PDA

View Full Version : Đất xấu ư ? Chuyện nhỏ!



hoa mai
06-03-13, 06:56
Không biết có ai trong chúng ta có trải nghiệm qua chuyện này? xin cho ý kiến...


Đất xấu ư? Chuyện nhỏ!


Hẹn PV BĐS&VLXD từ đầu tháng 10/2011 nhưng mãi đến những ngày đầu năm 2012, khi mà Hà Nội bước vào những ngày rét dưới 10oC, TS Vũ Văn Bằng - Chủ tịch HĐQT Cty CP nghiên cứu môi trường Tia Đất và bảo vệ sức khỏe (Cty Tia Đất) mới dành cho chúng tôi đúng 1 giờ trò chuyện vì “mình bận lắm” . Và câu chuyện của chúng tôi xoay quanh vấn đề phong thủy hiện đại, quanh chuyện đất lành, đất dữ và làm thế nào để an tâm “chung sống hòa bình” với đất không đẹp. Ông Bằng nói:

- Ở đây chúng ta đặt ra đầu bài toán, và đầu đề của nó chủ yếu là làm sao để biết miếng đất của mình là “đất lành, đất dữ”. Theo truyền thống thì người dân thường dựa vào kiến thức phong thủy cổ. Phong - thủy theo nghĩa đen của nó là “nước” và “gió” để tìm ra các phương hướng tốt nhất đối với từng mảnh đất, ngôi nhà. Đấy là cơ sở làm sao để tính được mảnh đất tốt để làm nhà hướng đến mục tiêu an lành trong cuộc sống, đảm bảo sức khỏe, công việc…

Chúng tôi muốn phát huy nối tiếp những kiến thức, gia tài khoa học của ông cha ta nối tiếp phong thủy cổ và bổ sung vào nó một hàm lượng khoa học phát triển hiện đại hóa nó lên để mọi người hiểu rõ hơn trong việc tìm đất lành tránh đất dữ.

Nhận diện “kẻ giấu mặt”

Thông thường khi chọn mua nhà, đa số chỉ quan tâm về hướng nhà, hướng đất phù hợp với tuổi, mệnh… Dưới con mắt nhà khoa học còn cần những yếu tố nào để biết đâu là đất sạch đất tốt hay nói cách khác là chọn đất lành, tránh đất dữ?

- Ngày xưa, để chọn đất lành tránh đất dữ, có thuật xem tướng đất. Thật ra bây giờ chính là vấn đề khảo sát môi trường, xem khí hậu, xem địa hình, địa vật, cây cỏ… trên mặt đất để chọn đất tốt. Tuy nhiên, có một vấn đề ở đây rõ ràng là nó không thể nắm hết, giải hết và biết hết các yếu tố môi trường xung quanh. Còn bao nhiêu vấn đề môi trường nữa như tia cực tím, bão từ, ô nhiễm từ nhà máy, bệnh viện, khói bụi… con người không thể nhìn thấy hết được. Và một điều cơ bản nữa là mảnh đất mà ta lựa chọn để sống, sinh hoạt và làm việc… có lành ở phần ngầm, phần dưới mặt đất hay không? Những vấn đề này thì trực quan hay ứng dụng phong thủy không thể nhìn thấy, không thể giải quyết hết được. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phong thủy theo lối cổ thì không đủ để giải quyết bài toán đất tốt đất xấu phần ở dưới mặt đất, nói cách khác là khi ở mới biết… hên, xui!

Trước nay nhiều nhà đã giải quyết rất tốt các vấn đề phong thủy “mách bảo” bằng cách xây nhà hướng nọ hướng kia, đặt cửa thế nào, gương bát quái ra sao… mà trong gia đình vẫn xảy ra các vấn đề không hay như sức khỏe không tốt thậm chí lâm trọng bệnh, làm việc không suôn sẻ, hạnh phúc vợ chồng lục đục… Như vậy có nghĩa là để giải quyết làm sao cho đất tốt cho ngôi nhà thì cần đo đạc, kiểm tra thí nghiệm, xét nghiệm, phân tích… tất cả các nguyên tố, yếu tố, thông số mà gây nên yếu tố có hại đó chứ còn nói chung thì sẽ không giải quyết được vấn đề.

Nói như ông có nghĩa là đo đạc, phân tích thí nghiệm để biết các yếu tố xấu cũng chính là khám bệnh cho mảnh đất, ngôi nhà. Vậy các yếu tố xấu dưới lòng đất là gì thưa ông?

- Vì mình không nhìn thấy nên ta phải hiểu môi trường dưới đất hay còn gọi là tia đất gồm những gì? Đầu tiên phải hiểu các yếu tố độc hại nằm dưới lòng đất đá như sau:

Thứ nhất đó là các chất phóng xạ gây ô nhiễm như dioxin, thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại ngấm trong lòng đất và do nước ngầm mang đến… đó là một tia đất cực kỳ độc hại là nguyên nhân của bệnh ung thư, quái thai. Ví dụ như ở một vài vùng của Lai Châu, Điện Biên, Phú Thọ, ven biển miền Trung... chứ không phải dưới lòng đất của các ngôi nhà có ma quỷ gì mà gây ung thư nhiều thế.

Thứ hai là xạ khí Radon là sự phân hủy của nguyên tố Uradi nó len lỏi trong các nứt vỡ của vỏ trái đất và phóng các tia lên mặt đất. Do nguyên tố này nặng gấp 7 lần không khí nên nó cứ “lảng vảng” trên mặt đất gây hại cho sức khỏe con người. Ở Mỹ, Nhật và các nước tiên tiến năm nào cũng có một vài lần kiểm tra để tìm cách khắc phục nó. Còn ở nước ta có không? Xin thưa vì Việt Nam có nhiều sông nên các nứt gẫy của kiến tạo vỏ trái đất là có, đặc biệt ở quanh sông Hồng. Tuy nhiên ở nước ta hiện vấn đề này vẫn còn bỏ ngỏ không đưa ra cảnh báo loại xạ khí độc hại này. Còn một điều may mắn là nó theo gió phát tán trong không gian nên không gây nguy hại cục bộ.

Thứ ba, tia đất là vận động của đất đá và các dòng chảy ngầm mà ngày xưa các cụ gọi là “long mạch” mà không định nghĩa được cụ thể nó ra sao. Thực ra đây là một dạng tia đất được tạo ra do các dòng chảy trong lòng trái đất hình thành, khi quá trình vận động đi từ nơi này đến nơi khác tạo lên tia đất.

Loại tia đất thứ tư khá độc hại là do mồ mả và hài cốt con người tạo ra. Do nằm sâu dưới lòng đất nên không ai biết, không ai nhìn thấy. Thông thường khi trong nhà xảy ra chuyện người ta mới xem bói xem tướng, tìm “thầy” đến để xác định hóa giải… nhưng vẫn chỉ là các hình thức mang màu sắc mê tín. Hài cốt nói chung đều hình thành từ trường và nó gấp từ 1.000 - 2.000 lần từ trường do người sống tạo ra. Và không phải hài cốt nào cũng độc hại như nhau mà do từ trường của hài cốt đó như thế nào cũng giống như người sống, có người hút được thìa dĩa, có người sờ vào điện không giật. Và có những trường hợp hài cốt nằm ở môi trường thuận lợi khiến từ trường đã mạnh lại tăng lên gấp 5 hay 7 lần liên tục phóng tia đất “át vía” của người sống trên mặt đất.

Và ông khẳng định là có thể chữa bệnh cho nhà đất xấu?

- Những vấn đề dưới lòng đất đó, kiến thức phong thủy cổ không thể đo đếm được mà cần có thí nghiệm, đo đạc bằng máy móc để phát hiện. Để có đất trong lành thì buộc phải có khoa học tác động vào và dùng các biện pháp để ngăn chặn nó.

Thuốc đặc trị: Than hoạt tính

Thương hiệu “ông Bằng tia đất” ở Việt Nam đã và đang là số I, là duy nhất nên tỷ lệ các gia đình, cơ quan tìm đến ông nhờ hóa giải các vấn đề về môi trường sống liệu được bao nhiêu?

- Rất may là danh từ “tia đất” và tác hại của nó đặc biệt là trong việc tìm đất lành, tránh đất dữ từ khoảng 5 năm nay đã rất được nhiều cơ quan, DN chú trọng. Ngoài việc rà soát bom mìn cho dự án, khu xây dựng nào đó thì cá nhân tôi và Cty Tia Đất cũng đã được hàng trăm DN hợp đồng dò, xác định các yếu tố như long mạch huyệt vị, vị trí nước ngầm, phóng xạ, mồ mả hài cốt… để di dời xử lý trước khi xây dựng. Ngay tại Hà Nội chúng tôi cũng đã làm cho rất nhiều khu đô thị mới.

Ông nói đã có đến vài ngàn gia đình từ Bắc vào Nam mời “khám bệnh” cho mảnh đất, ngôi nhà của mình. Vậy thuốc đặc trị bằng khoa học của ông là gì?

- Để giải quyết vấn đề này, Cty Tia Đất có xưởng tính luyện than hoạt tính theo công nghệ của Nhật Bản, Hàn Quốc và kinh nghiệm đúc kết từ một số nước Âu Châu. Với những dự án, ngôi nhà chưa xây, chúng tôi dùng chế phẩm than hoạt tính chất lượng cao để khử chất độc hại ngay dưới đáy móng công trình hoặc để dưới nền nhà trước khi lát. Còn với các ngôi nhà đang ở, khi phát hiện có tia đất xấu, sẽ được xử lý bằng cách đặt các giỏ than hoạt tính ở các vị trí có tia đất để trừ khử. Với các vị trí có mồ mả hài cốt nằm sâu dưới nền nhà mà không thể di dời sẽ được xử lý bằng chất có ái lực hóa học cao được đặt dưới viên gạch lát nền ở vị trí có hài cốt được phát hiện và định vị.

Có lẽ về mặt tinh thần phương pháp này cũng giống như các phương pháp trấn yểm của thày phù thủy ít nhiều cũng trấn an được mọi người. Tuy nhiên có tốn kém không?

- Việc dùng than hoạt tính và các chế phẩm để hạn chế tia đất được các nước tiên tiến đặc biệt là Nhật Bản áp dụng nhiều. Người dân Nhật hầu hết khi xây nhà đều dùng than hoạt tính gắn trực tiếp trong tường và đặt dưới gạch lát nền để tránh bức xạ, tránh tia cực tím, tránh tia đất để đảm bảo sức khỏe. Giá thành của các loại chế phẩm này rẻ nên tôi tin càng ngày sẽ có nhiều người Việt sử dụng.

“Trấn” bằng… gạch ốp lát

Được biết Cty Tia Đất đang chế tạo gạch lát nền khử tia đất, ông có thể “bật mí” về loại VLXD này?

- Cty Tia Đất đã nghiên cứu chế tạo thành công loại gạch lát nền khử tia đất và bức xạ có hại từ mồ mả hài cốt không được phát hiện tồn tại dưới nền nhà ở hoặc công trình dân dụng... Trong trường hợp không có thiết bị máy móc đo đạc phát hiện để di dời, thì việc khử những bức xạ có hại vừa nêu bằng gạch lát nền là giải pháp hữu hiệu hơn cả.

Đây sẽ là loại gạch có kích cỡ như các loại gạch lát nền đang sử dụng nhưng có tính năng khử triệt để tia đất bức xạ từ dưới nền móng nhà ở và các công trình công cộng; Khử triệt để bức xạ có hại từ hài cốt còn sót dưới nền móng nhà. Có thể sử dụng để lát nền nhà, lát sân vườn nơi hay đi lại sinh hoạt và lát nơi nghi vấn có tia đất trong khuôn viên thổ cư, nơi sinh hoạt cộng đồng... Hiện đã định chuẩn được công thức để chế tạo và đã thử nghiệm sản xuất thành công và đang hoàn thiện quy trình công nghệ để sắp tới sản xuất đại trà phục vụ cộng đồng.
Minh Tuấn (thực hiện)

VinhL
06-03-13, 07:49
Đây là link của sở y tế Health Canada về các tia đất được gọi là Radon!!!

http://www.hc-sc.gc.ca/ewh-semt/radiation/radon/faq_fq-eng.php

Q. What is radon?

A. Radon is a radioactive gas that is formed naturally by the breakdown of uranium in soil, rock and water. As a gas, radon is slowly released from the ground, water, and some building materials that contain very small amounts of uranium, such as concrete, bricks, tiles and gyproc. Radon gas breaks down further to form additional radioactive particles called radon daughters, or ""progeny"" that can be breathed into the lungs.

Radon cannot be detected by the senses, i.e., it is colourless, odourless and tasteless; however, it can be detected with special instruments. When radon is released from the ground outside it mixes with fresh air and gets diluted resulting in concentrations too low to be of concern. However, when radon enters an enclosed space, such as a house or basement, it can accumulate to high concentrations and become a health risk.

Radon concentrations fluctuate seasonally, but are usually higher in winter than in summer, and are usually higher at night than during the day. This is because the sealing of buildings (to conserve energy) and the closing of doors and windows (at bedtime), reduce the intake of outdoor air and allow the build-up of radon.

Q. What is the Canadian guideline for radon in indoor air?

A. The Canadian guideline for radon in indoor air provides Canadians with guidance on when remedial action should be taken to reduce radon levels. The Canadian Guideline is as follows:

""Remedial measures should be undertaken in a dwelling whenever the average annual radon concentration exceeds 200 becquerels per cubic metre (200 Bq/m³) in the normal occupancy area. The higher the radon concentration, the sooner remedial measures should be undertaken. When remedial action is taken, the radon levels should be reduced to a value as low as practicable. The construction of new dwellings should employ techniques that will minimize radon entry and will facilitate post-construction radon removal, should this subsequently prove necessary.""

Q. Why did Health Canada announced in June 2007 a lowering of the guidelines for acceptable levels of radon in the house from 800 to 200 Bq/m³?

A. Health Canada's previous guideline had been in place since 1988. The original guideline was based on estimates of lung cancer risk from studies of underground uranium miners exposed to very high levels of radon. Uncertainty existed with the projection of lung cancer risk from occupational radon exposure to the public for residential exposures.

Recent scientific studies have conclusively linked the risk of developing lung cancer to levels of radon found in some houses. These studies prompted the federal government to collaborate with provincial and territorial governments to review the federal radon guidelines in 2005. Following a risk assessment and a public consultation, the revised guideline was approved by the Federal Provincial Territorial Radiation Protection Committee in October 2006. Our new guideline of 200 Bq/m³ makes Canada's guidelines lower than or equal to most every other major industrialized country.

Q. What is a bequerel?

The becquerel is the unit scientists use to measure the number of radioactive decays of radon atoms. One becquerel corresponds to one disintegration per second. Higher numbers of becquerels means higher levels of radon gas in the air.

Q. What is the difference between becquerels per cubic meter (Bq/m³) and picocuries per litre (pCi/L)?

A. The concentration of radon in the air is measured in units of becquerels per cubic meter (Bq/m³) or picocuries per litre (pCi/L). Both these units are measurements of radioactive concentration. The international community uses the becquerel per cubic meter of air (Bq/³), while the USA uses the picocurie per litre to measure radon. One pCi/L is equivalent to 37 Bq/m³.

Q. What is Health Canada's reaction to the World Health Organization's (WHO) proposal for radon reference levels to be set at 100 Bq/m³?

A. Canada's radon guideline is well within the range recommended by the WHO. The WHO's new annual recommended reference level is 100 Bq/m³, with an upper limit that should not exceed 300 Bq/ m³. Health Canada, in consultation with the Federal Provincial Territorial Radiation Protection Committee (FPTRPC) set a guideline (also known as a reference level) of 200 Bq/m³ for annual radon concentrations.

Health Canada and the FPTRPC have reviewed and discussed the WHO's recommendations and at this time have decided not to lower the Canadian radon guideline as it falls within the recommended range of 100 to 300 Bq/ m³.

Q. Should Canadians be concerned about the WHO proposal?

A. The Government of Canada is keenly aware of the important link between health and the environment, and through initiatives such as the Clean Air Agenda, is developing and implementing an effective radon program. This program is designed to make tangible improvements in the health of Canadians by reducing the incidence of lung cancer. Health Canada encourages Canadians to test their houses for radon and to take steps to reduce the radon levels if they are above the Canadian guideline of 200 Bq/m³.

Q. What are the reference levels used by the United States and European Union?

A. The reference level in the USA is 150 Bq/m³. Reference levels for individual countries in the EU range from 200 to 400 Bq/m³.

Q. How can radon affect my health?

A. Radon gas and radon progeny in the air can be breathed into the lungs where they breakdown further and emit ""alpha particles"". Alpha particles release small bursts of energy which are absorbed by nearby lung tissue. This results in lung cell death or damage. When lung cells are damaged, they have the potential to result in cancer when they reproduce.

The only known health risk associated with exposure to high levels of radon in indoor air is an increased lifetime risk of developing lung cancer. The risk from radon exposure is long term and depends on the level of radon, how long a person is exposed and their smoking habits. If you are a smoker and are exposed to elevated levels of radon your risk of developing lung cancer increases significantly.

On average, 16% of lung cancer deaths are attributable to radon exposure in Canada. In 2006, an estimated 1,900 lung cancer deaths in Canada were due to radon exposure. Radon is the 2nd leading cause of lung cancer, after smoking.

Other than lung cancer, there is no evidence that radon exposure causes other harmful health effects such as any other form of cancer, respiratory diseases such as asthma, or symptoms such as persistent coughing or headaches.

Q. I am a smoker. Does radon affect me more than a non-smoker?

A. Yes. The risk from radon exposure for a smoker (including those exposed to second hand smoke) is much greater than for a non-smoker. For example, if you are a lifelong smoker but are not exposed to radon, your risk of getting lung cancer is one in ten. If you add exposure to a high level of radon, your risk becomes one in three. On the other hand, if you are a non-smoker, your lifetime lung cancer risk at the same high radon level is only one in twenty.

Q. Are children more at risk from radon than adults?

A. Children have been reported to be at greater risk than adults for certain types of radiation exposure, but there is currently no conclusive data on whether children are at greater risk than adults from radon.

Q. What about drinking water that contains radon?

A. Research has shown that drinking water that contains radon is far less harmful than breathing radon. When the ground produces radon, it can dissolve and accumulate in water from underground sources, such as wells. When water that contains radon is agitated when used for daily household requirements radon gas escapes from the water and goes into the air. The health risk is not from ingestion but from radon inhalation.

Q. Where in Canada are radon levels the highest?

A. Radon concentrations differ greatly throughout Canada but are usually higher in areas where there is a high concentration of uranium in underlying rock and soil. Radon is found in almost every house, but concentration levels will vary from one house to another, even if they are similar and next door to each other.

Q. How can radon get into my house?

A. A house can act like a vaccum for underground gases. The air pressure inside your house is usually lower than in the soil surrounding the foundation. This difference in pressure is caused by things like the use of air exchangers, exhaust fans and clothes dryers. When air is pushed out of the house, outside air is pulled back in to replace it - much of the replacement air comes from the ground surrounding the house and brings gases such as radon with it.

Radon can enter a house any place it finds an opening where the house contacts the soil: cracks in foundation walls and in floor slabs, construction joints, gaps around service pipes and support posts, floor drains and sumps, cavities inside walls, and the water supply.

The only way to find out if your house has a radon problem is to measure the radon concentration inside it.

VinhL
06-03-13, 07:51
Q. What about radon and radioactivity in granite countertops?

Radon is produced from the natural decay of uranium found in rock. Granite used to produce commercial products, such as countertops, can contain varying amounts of uranium. Some granites could contain more natural uranium than others, and thus possibly show higher than expected radiation or radon levels, however, in the vast majority of cases, these levels are not expected to be significant. Health Canada completed a study in February 2010 of 33 types of granite commonly purchased in Canada and none were found to have significant levels of radon.

At this time, Health Canada expects that the main source of radon in a house will be soil gas (containing radon formed by the decay of uranium found in rock under the house) which is drawn inside naturally by differences in pressure between the indoor environment and the outside. Our recommendation is that you reduce your radon risk by first testing the air in your house to determine the radon level.

Q. How do I test my house for radon?

A. The two most common types of radon detectors used for testing houses are short term and long term detectors. The short term detectors are used for a period of 2-7 days, the long term detectors can be used for a period of 1 to 12 months. Since the radon concentration inside a house varies over time, measurements gathered over a longer period of time will give a more accurate indication of the radon level in a house. Health Canada recommends that houses be tested for a minimum of 3 months, ideally between September and April when windows and doors are typically kept closed.

Long-term radon detectors commonly used are:

Alpha Track Detection
Electret Ion Chamber

There are two options for testing a house for radon: one is to purchase a do-it-yourself radon test kit and the other is to hire a radon measurement professional. If you choose to perform the test yourself radon detectors can be purchased over the phone, from the internet or from some home improvement retailers. The radon test kits will include instructions on how to set up the test and send it back to a lab for analysis once the testing period is over. In some cases the lab analysis fees and postage are additional.
If you choose to hire a service provider to perform the radon test in your house we suggest you ask the following questions:
Questions to consider asking the service provider

Health Canada Recommendations
What type of radon test device do you provide (short term or long term)? Long Term (min. 3 months)
Are you certified/trained to provide radon measurement services? Certified under the Next link will take you to another Web site Canadian National Radon Proficiency Program (C-NRPP)
Are you familiar with Health Canada's measurement protocolsTable 1 footnote *? Yes

Table 1 footnotes

Table 1 footnote 1

A Guide for Radon Measurements in Residential Dwellings (Homes) is available should you require guidance regarding types of measurement devices, device placement, measurement duration, and the interpretation of measurement results in homes. A separate guide is also available for assessing radon in residential public buildings, such as hospitals, schools and long-term care facilities.

Return to table 1 footnote * referrer

Q. Where in the house or building should I perform the test?

A. To provide a realistic estimate of the radon exposure of the occupants, all measurements should be made in the normal occupancy area of the lowest lived-in level of the house. The normal occupancy area is defined as any area occupied by an individual for more than 4 hours per day.

Potential measurement locations include family rooms, living rooms, dens, playrooms and bedrooms. A lower level bedroom is preferred because people generally spend more time in their bedrooms than in any other room in the house. Similarly, if there are children in the house, lowest level bedrooms or other areas such as a playroom are preferred.

Q. How can I reduce the amount of radon in my house?

A. The most common and effective radon reduction method is Active Soil Depressurisation (ASD); a method where a hole is drilled in your basement floor and a pipe is installed with a fan that draws the radon gas from under your house and pushes it outside. ASD is typically performed by a contractor. If you want to hire a contractor, Health Canada recommends that the contractor be certified from an accredited organization. Health Canada recognizes the Canadian certification program, Next link will take you to another Web site Canadian National Radon Proficiency Program (C-NRPP), offered through the American Association of Radon Scientists and Technologists (AARST), 1 800 269-4174. C-NRPP is the credentialing body that will administer and operate the program in accordance with their program policies.

Q. How much will it cost to mitigate my house?

A. The cost of reducing radon in your house depends on how your home was built and the extent of the radon problem. The average radon remediation process, typically done using a contractor, will cost between $1500 - $3000. The cost is much less if a passive system was installed during construction.

Q. Where can I find a contractor for radon mitigation?

A. If you want to hire a contractor, Health Canada recommends that the contractor be certified under the Next link will take you to another Web site Canadian National Radon Proficiency Program (C-NRPP).

Q. I am building a new house, are there any building codes for radon protection?

The 2010 National Building Code includes requirements that address basic protection from radon exposure such as soil gas barriers and more specific protection from radon a rough-in requirement for a future exhaust system (sub-slab depressurization) should it become necessary, in addition to gravel aggregate and a soil gas barrier under the foundation slab.

Q. I am building a new house, can I have the site tested for radon?

A. Soil testing for radon is not recommended for determining whether a house should be built radon-resistant. Although soil testing can be done, it cannot rule out the possibility that radon could be a problem in the house you build. The 2010 National Building Code revisions included changes to improve protection against radon entry into the house such as a vapor barrier under the foundation slab, and a rough-in requirement for a future radon removal system. These revisions will improve overall indoor air quality and provide a less expensive radon reduction solution should the house have elevated levels of radon.

Q. I don't have a basement. Do I still need to test my house for radon?

A. Radon can get into a house from anywhere that the house is in contact with the ground, regardless or whether your house has a basement, a crawl space or is built slab-on grade.

Q. My house is new/old so it shouldn't have a problem, right?

A. The age of a house is not factor when it comes to whether high levels of radon are present in the dwelling.

Q. I am extending my house. Is there anything I can do to prevent radon entry into the extension?

A. Yes, using the new radon protection codes under the 2010 National Building codes and the advice for found in the publication Reducing Radon Levels in Existing Homes: A Canadian Guide for Professional Contractors.

Q. I am renting a house (apartment) and am concerned about radon. Is my landlord required to test for radon if I ask him to do so?

A. No, there is no legal requirement for a landlord to test a rental property, thus you will have to do it yourself unless your landlord agrees.

Q. I tested my rental house (apartment) and the radon reading was high, is my landlord required to fix this problem?

A. No, the Canadian guideline for radon in indoor air is voluntary, there is no legal requirement for the landlord to remediate to lower the radon level.

Q. As an employer, do I need to test for radon in the workplace?

A. Federal employees are governed by the Next link will take you to another Web site Canada Labour Code (CLC) which requires the Government of Canada to ensure that its workers are not exposed to high levels of radon. Other workplaces are governed by the Naturally Occurring Radioactive Material Guidelines. There is no legal requirement for employers to test, however, the only way for an employer to know if they are compliant with the CLC or the NORM Guidelines is to test.

Q. Are the radon detectors themselves dangerous or do they contain toxic substances?

A. No. Radon detectors do not pose a health risk.

Q. Where can I learn more?

A. More information on radon can be found on the Web:

Health Canada - Radon
Next link will take you to another Web site Canadian Lung Association

Or by contacting Health Canada - Radon or via email at radon@hc-sc.gc.ca

VinhL
06-03-13, 08:04
Đây là máy đo Radon gas liên tục, khoảng $130 US

http://www.ebay.ca/itm/Safety-Siren-Pro-3-Radon-Gas-Detector-Digital-Monitor-/350712143345?pt=LH_DefaultDomain_0&hash=item51a8129df1

http://i.ebayimg.com/00/s/NDgwWDQyOA==/z/9WsAAMXQVOhRFcIg/$(KGrHqV,!pcFD9cH!GuSBRFcIg(FbQ~~60_12.JPG

longtuan
06-03-13, 10:17
Nói như thế thì chưa hết , mới được về phần đia còn thiên thì thế nào , khi thiết kế một ngôi nhà không những xem xét về địa khí mà còn phải xem về thiên khí , một ngôi nhà khi thiết kế phải đảm bảo nhiều tiêu chí như ấm vế mùa đông , mát về mùa hè , khí trong nhà phải thông thoáng , không có khí tù , nhưng những nơi nghỉ ngơi phải tránh được gió lùa . Và phải tạo cho cảnh quan trong nhà khi vào phải cảm thấy dễ chịu thoải mái , mọi người nếu để ý xẽ thấy khi vào một ngôi nhà có người thích ngồi ở chỗ này , có ngừoi thích ngồi ở chỗ khác và khi ngồi ở chỗ đó họ thấy thoải mái hơn , dễ chịu hơn , đó cũng là phong thủy < trên thực tế có một số bệnh nhân hó đến với tôi họ nói ngồi chỗ này dễ chịu thật , trong khi đó tôi chẳng cảm thấy gì > và còn nhiều thứ vv.... khác nữa .
Thật ra khi đến một vùng đất chỉ cần quan sát , cây cỏ xung quanh, con người và xúc vật như thế nào , cũng như người ta nhìn tướng một con ngươi vậy cũng có thể biết được một số điều cốt lõi . Còn khi mảnh đất đó đã xấu thì có giải thế nào thì cũng chỉ làm cho nó đỡ xấu thôi không thể làm tốt nên được , cũng như một con người căn cốt khỏe mạnh , thông minh , được rèn luyện thì bao giờ cũng sẽ hơn những người có căn cốt bình thường được rèn luyện tương đương .
Một thời ở khu vực tôi cũng có nhiều người mua than hợt tính để ở nhà nhưng tác dụng chả đáng là bao .

huyruan
06-03-13, 13:17
Em xin bổ sung, nói địa khí, thiên khí mà hông nói nhân khí cũng chưa đủ, bản thân con người cũng có trường khí. Nơi nào nhiều người lương thiện thì trường khí tốt, nơi nào nhiều đạo tặc, luộm thuộm, xả rác tất bất an.

Giống như nói về ngày Tam Nương: có một bà gì ghẻ đi cưới vợ cho con chồng, lựa trúng ngày Tam Nương để hại con ghẻ. Nào ngờ khi đám cưới lại gặp đúng lúc vua Càn Long đi ngang qua nên bỗng dưng hoá tốt.

Vậy là do đó là ngày tốt hay do trường khí của vua mạnh ? :D

tieuphong
06-03-13, 16:55
Chị Hoamai hỏi các lão có ai đã trải qua chuyện tia đất hay chưa, sao các lão lại đi luận?
Tiêuphong hóng chuyện xin nghe các tiền bối kể lại chuyện đã xảy ra.

xuyenputin
07-03-13, 15:02
Chị Hoamai hỏi các lão có ai đã trải qua chuyện tia đất hay chưa, sao các lão lại đi luận?
Tiêuphong hóng chuyện xin nghe các tiền bối kể lại chuyện đã xảy ra.

Chắc là các tia bức xạ xấu của đất thì cái loại máy này có thể đo được ,chắc tiến sỹ bằng chẳng nói xạo đâu .
Nhưng không biết cái máy đó có phát hiện được những tia đất tốt không nhỉ ?
Mà giải thích như thế nào với những ngôi mộ kết phát ,người xưa nói đi nói lại rồi kiểm chứng bằng kiến thức phong thủy cả nghìn năm nay chẳng nhẽ không có thật sao . mà hình như các nhà phong thủy giỏi khi dùng con lắc đo đều phát hiện được trường khí ở những nơi đất có huyệt kết phát cho âm phần .
Vài dòng mong các tiền bôpis hông chê là nói xạo .

diennien
07-03-13, 19:52
Cái máy này trong Ngành Y Tế nó cùng lắm cũng chỉ bằng cái máy đo huyết áp cho người thôi, quá thô sơ. Trong khoa phong thuỷ cái máy chính là cái la kinh, mà học hết ý nghĩa trong La kinh cũng hết nửa đời người , và khi mang La kinh ra ngoài thực địa để dùng thì cũng không dám chắc là dùng được. Ngày xưa các danh gia phong thuỷ thường hay tìm đến với nhau , đặc biệt là ở bên Trung Quốc các Cụ hay hình thành các nhóm bàn luận các cục thế đất tốt xấu,đưa ra các ý kiến rồi thống nhất khi điểm huyệt cho người quá cố, ví dụ như Tụ Bảo Lầu, hoặc trang Web HUYỀN KHÔNG LÝ SỐ của Việt Nam. Nói như ngày nay trung tâm khoa học lớn nhất thế giới là Nasa , họ muốn đưa người lên mặt trăng, sao hoả họ cũng phải thành lập hội đồng nghiên cứu cả chục năm mới được một công trình , thậm chí khi nghiên cứu đã kỹ và thử nghiệm thành công đến lúc đưa vào hoạt động còn thất bại và huỷ bỏ kế hoạch .

khoadautu
07-03-13, 20:31
Cái máy này trong Ngành Y Tế nó cùng lắm cũng chỉ bằng cái máy đo huyết áp cho người thôi, quá thô sơ. Trong khoa phong thuỷ cái máy chính là cái la kinh, mà học hết ý nghĩa trong La kinh cũng hết nửa đời người , và khi mang La kinh ra ngoài thực địa để dùng thì cũng không dám chắc là dùng được. Ngày xưa các danh gia phong thuỷ thường hay tìm đến với nhau , đặc biệt là ở bên Trung Quốc các Cụ hay hình thành các nhóm bàn luận các cục thế đất tốt xấu,đưa ra các ý kiến rồi thống nhất khi điểm huyệt cho người quá cố, ví dụ như Tụ Bảo Lầu, hoặc trang Web HUYỀN KHÔNG LÝ SỐ của Việt Nam. Nói như ngày nay trung tâm khoa học lớn nhất thế giới là Nasa , họ muốn đưa người lên mặt trăng, sao hoả họ cũng phải thành lập hội đồng nghiên cứu cả chục năm mới được một công trình , thậm chí khi nghiên cứu đã kỹ và thử nghiệm thành công đến lúc đưa vào hoạt động còn thất bại và huỷ bỏ kế hoạch .
Chào bác !
Bác nói rất đúng về mặt phương pháp luận ,thế nhưng có một thực tế là các nhà phong thủy giỏi từ xưa đến nay phần lớn đều dấu nghề.
Nếu muốn được như NASA thì phải có những người giỏi và vô tư cơ ,hoặc nhà nước phải đầu tư nghiên cứu thì mới có những công trình có thành quả khoa học để vận cho toàn xã hội .
Xem ra cái ước muốn ấy còn lâu mới thực hiện được !
Trân trọng !