PDA

View Full Version : Phương pháp chọn ngày cát tường



dauvanphung
05-10-15, 22:35
Kính thưa các vị cao nhân trong Diến đàn.
Là thành viên mới trong Diễn đàn, cho phép tôi thành tâm chúc toàn thể mọi người "Trong Nhà" vui, khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Tôi mạo muội muốn chia sẻ cùng mọi người nội dung : Chọn ngày cát tường, nếu có gì sơ suất mong được chỉ dẫn , xin chân thành tiếp thu.
VÀI DÒNG TÂM SỰ
Công việc chọn ngày cát tường đã được chọn dùng trong các dân tộc văn hóa phương đông, thú thực tôi cũng đã bị đắm chìm trong loạt sách bán trên thị trường chúng ta, chân ngụy lẫn lộn. Sau một thời gian đủ dài để đọc và trải nghiệm thực tế, nay tôi nhận tháy nội dung bộ sách chọn ngày : "Hiệp kỷ biện phương thư" gồm 2 tập của Trung quốc đã được dịch sang tiếng Việt, là bộ sách có giá trị lý luận cũng như thực tiễn. Kiểm nghiệm là dùng khá tốt. Nay tôi xin trao đổi cùng các vị những nội dung và phương pháp trong đó.
TẬP MỘT:
Quyển 1: Cội nguồn 1
Quyển 2: Cội nguồn 2
Quyển 3 Nghĩa Lệ 1
Quyển 4 Nghĩa Lệ 2
Quyển 5 Nghĩa lệ 3
Quyển 6 Nghĩa lệ 4
Quyển 7 Nghĩa lệ 5
Quyển 8 Nghĩa lệ 6
Quyển 9 : Lập thành
Quyển 10 Nghi Kị
Quyển 11: Dụng sự
Quyển 12: Quy tắc chung
Quyển 13: Quy tắc chung.

Trong tập 1 đã nêu tất cả các sao và các quy luật vận hành của chúng, cũng như những nội dung cơ bản của ngũ hành, can chi, bát quái nhằm phục vụ cho công việc chọn ngày. Nội dung này các vị hãy mua sách và tự đọc lấy
TẬP 2: (Lần sau viết tiếp)

administrator
06-10-15, 17:31
Kính thưa các vị cao nhân trong Diến đàn.
Là thành viên mới trong Diễn đàn, cho phép tôi thành tâm chúc toàn thể mọi người "Trong Nhà" vui, khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Tôi mạo muội muốn chia sẻ cùng mọi người nội dung : Chọn ngày cát tường, nếu có gì sơ suất mong được chỉ dẫn , xin chân thành tiếp thu.
VÀI DÒNG TÂM SỰ
Công việc chọn ngày cát tường đã được chọn dùng trong các dân tộc văn hóa phương đông, thú thực tôi cũng đã bị đắm chìm trong loạt sách bán trên thị trường chúng ta, chân ngụy lẫn lộn. Sau một thời gian đủ dài để đọc và trải nghiệm thực tế, nay tôi nhận tháy nội dung bộ sách chọn ngày : "Hiệp kỷ biện phương thư" gồm 2 tập của Trung quốc đã được dịch sang tiếng Việt, là bộ sách có giá trị lý luận cũng như thực tiễn. Kiểm nghiệm là dùng khá tốt. Nay tôi xin trao đổi cùng các vị những nội dung và phương pháp trong đó.
TẬP MỘT:
Quyển 1: Cội nguồn 1
Quyển 2: Cội nguồn 2
Quyển 3 Nghĩa Lệ 1
Quyển 4 Nghĩa Lệ 2
Quyển 5 Nghĩa lệ 3
Quyển 6 Nghĩa lệ 4
Quyển 7 Nghĩa lệ 5
Quyển 8 Nghĩa lệ 6
Quyển 9 : Lập thành
Quyển 10 Nghi Kị
Quyển 11: Dụng sự
Quyển 12: Quy tắc chung
Quyển 13: Quy tắc chung.

Trong tập 1 đã nêu tất cả các sao và các quy luật vận hành của chúng, cũng như những nội dung cơ bản của ngũ hành, can chi, bát quái nhằm phục vụ cho công việc chọn ngày. Nội dung này các vị hãy mua sách và tự đọc lấy
TẬP 2: (Lần sau viết tiếp)

Cám ơn anh Dauvanphung đã chia sẽ kinh nghệm cho mọi người.
Nếu không phiền mong anh bỏ chút thời gian hướng dẫn về cách luận cùng kinh nghiệm về " BỐC DỊCH" cho mọi người thì hay biết bao...
Thân ái
Admin HKLS

dauvanphung
06-10-15, 17:44
Anh hãy bình tĩnh, tôi đang chuẩn bị đây. Trước mắt hãy làm cho xong cơ bản cuốn sách này, vì thời gian cũng không được rỗi lám, thông cảm nhé

dauvanphung
06-10-15, 18:05
TẬP 2:
Quyển 14 Biểu năm từ Giáp Tý đến Quý Dậu
Quyển 15 Biểu năm từ Giáp Tuất đến Quý Mùi
Quyển 16..
Quyển 19 Từ Giáp Dần đến Quý Hợi
Quyển 20 Biểu tháng 1
Quyển 21 Biểu tháng 2
Quyển ...
Quyển 31 Biểu tháng 12
Quyển 32 Biểu ngày
Quyển 33 Lợi cho sử dụng 1
Quyển 34 Lợi cho sử dụng 2
Quyển 35 Phụ lục
Quyển 36 Biện ngụy.
Mấy lời tự sự: Thiết nghĩ các nội dung cơ bản trong sách nêu rất Hệ thống, rõ ràng, nếu bây giờ trình bày lại trong sách e thời gian hạn hẹp, mong các anh chị nếu có gì vướng mắc thì chúng ta cùng trao đổi, để sáng tỏ nội dung
Sau đó chúng ta sẽ trao đổi một số chương quan trọng, liên quan trực tiếp đến phương pháp và nguyên tắc sử dụng.
Qua thực tế , sau khi đã nắm vững phương pháp và nội dung thì việc chọn ngày lại khá đơn giản mà hiệu quả lại cao.
(còn nữa)

dauvanphung
10-10-15, 00:05
Tiếp tục:
Bây giờ tôi trích thống kê các Biểu năm Binh Thân:
PHƯƠNG PHÁP CHỌN NGÀY CÁT TƯỜNG
Sau khi chúng ta đã đọc các nội dung của 2 tập sách, theo tôi cần như sau:
Tập 1 chỉ cần đọc để hiểu là được rồi
Tập 2 đọc cũng để biết các biểu về: Năm, Tháng, Ngày, Giờ, và thực tế cũng ai nhớ hết để làm gì, vì trong cuộc sống chúng ta còn có biết bao điều phải nhớ cấp thiết hơn. Ta chỉ cần hiểu, cần sẽ giở tài liệu.
Riêng tập 2 có 2 Chương rất quan trọng, đó là Lợi cho sử dụng 1 và lợi cho sử dụng 2. Nếu không đọc kỹ 2 chương này thì chúng ta sẽ không biết cách dùng chọn ngày như thế nào cho thích đáng.
Sau đây tôi sẽ lần lượt trình bày những ý chính thấy cần thiết.
Ví dụ:
BIỂU CHO NĂM BÍNH THÂN
Can hỏa- Chi : Kim- Nạp âm thuộc Hỏa
Khai sơn lập hướng tu phương cát:

Tuế đức: Bính Tuế đức hợp: Tân Tuế chi đức: Sửu
Dương quý nhân: Dậu Âm quý nhân: Hợi Tuế Lộc: Tị
Tuế Mã: Dần Tấu thư : Khôn Bác sĩ: Cấn
Tam nguyên Tử bạch

Nhất bạch Luc bạch Bát bạch Cửu tử
Thượng nguyên Khảm Kiền Cấn Ly
Trung nguyên Đoài Chấn Trung Kiền
Hạ nguyên Tốn Ly Khôn Chấn

Cai sơn hoàng đạo

Tham lang Khôn, Ất Cự Môn Khảm, Quý, Thân, Thìn
Vũ khúc Giáp, Kiền Văn Khúc Chấn, Canh, Hợi, Mùi

Thông Thiên Khiếu:
Trước phương tam hợp: Cấn Dần Giáp Mão Ất Thìn
Sau phương tam hợp: Khôn Thân Canh Dậu Tân Tuất
12 Cát sơn nên dùng năm Tháng, Ngày Giờ Thân Tý Thìn, Dần Ngọ Tuất.

Tẩu mã lục nhâm
Thần hậu Ất, Thìn Công tào Bính Ngọ Thiên cương Khôn, Thân
Thắng quang Tân Tuất Truyền Tống Nhâm, Tý Hà khôi Cấn Dần

Tứ lợi Tam nguyên
Thái dương: Dậu, Thái Âm: Hợi, Long đức: Mão, Phúc đức: Tị.
Khai sơn lập hướng tu phương hung
Thái Tuế: Thân, Tuế phá: Dần. Tam sát: Tị Ngọ Mùi
Tọa hướng sat: Bính Đinh Nhâm Quý
Phù Thiên không vong: Tốn Tân
Khai sơn hung:
Niên khắc sơn gia: Chấn Cấn Tị sơn
Âm Phù Thái Tuế: Khảm, Khôn
Lục hại: Hợi
Tử phù: Sửu
Cứu thoái: Mão
Lập hướng hung
Tuần La sơn hầu: Canh Mùi
Bệnh phù: Mùi
Tu Phương hung
Thiên quan phù: Hợi
Địa quan phù: Tý
Đại sát: Tý
Đại tướng quân : Ngọ
Lực sĩ: kiền
Tàm thất: Tốn
Tàm quan: Thìn
Tàm mệnh: Tị
Tuế hình: Dần
Hoàng phan: Thìn
Cẩu vĩ: Tuất
Phi Liêm: Thìn
Tang môn: Tuất
Điếu khách: Ngọ
Bạch hổ: Thìn
Kim Thần: Dần Mão, Ngọ Mùi, Tý sửu
Độc hỏa: Ly
Ngũ quỷ: Thân
Phá bại ngũ quỷ: Khôn
KHAI SƠN LẬP HƯỚNG TU PHƯƠNG CÁT
Tháng Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Một Chạp
Thiên đạo Nam Tây Nam Bắc Tây Tây Bắc Đông Bắc Đông Bắc Nam Đông Đông Nam Tây
Thiên đức Đinh Khôn Nhâm Tân Kiền Giáp Quý Cấn Bính Ất Tốn Canh
Thiên đức hợp Nhâm Đinh Bính Kỷ Mậu Tân Canh Ất
Nguyệt đức Bính Giáp Nhâm Canh Bính Giáp Nhâm Canh Bính Giáp Nhâm Canh
Nguyệt đức hợp Tân Kỷ Đinh Ất Tân Kỷ Đinh Ất Tân Kỷ Đinh Ất
Nguyệt không Nhâm Canh Bính Giáp Nhâm Canh Bính Giáp Nhâm Canh Bính Giáp
Dương Quý nhân Chấn Khôn Khảm Ly Cấn Đoài Kiền Trung Khảm Ly Cấn Đoài
Âm quý nhân Trung Tốn Chấn Khôn Khảm Ly Cấn Đoài Kiền Trung Khảm Ly
Phi Thiên Lộc Cấn Đoài Kiền Trung Khảm Ly Cấn Đoài Kiền Trung Tốn Cấn
Phi Thiên Mã Trung Khảm Ly Cấn Đoài Kiền Trung Tốn Chấn Khôn Khảm Ly
Tháng Tử Bạch 1 Tốn Trung Kiền Đoài Cấn Ly Khảm Khôn Chấn Tốn Trung Kiền
6 Ly Khảm Khôn Chấn Tốn Trung Kiền Đoài Cấn Ly Khảm Khôn
8 Khôn Chấn Tốn Trung Kiền Đoài Cấn Ly Khảm Khôn Chấn Tốn
9 Chấn Tốn Trung Kiền Đoài Cấn Ly Khảm Khôn Chấn Tốn Trung
Tam Kỳ Lập xuân Xuân phân Lập Hạ Hạ chí Lập Thu Thu phân Lập Đông Đông Chí
Ất Ly Tốn Trung Cấn Khảm Kiền Trung Khôn
Bính Khảm Trung Kiền Đoài Ly Trung Tốn Chấn
Đinh Khôn Kiền Đoài Kiền Cấn Tốn Chấn Tốn

KHAI SƠN HUNG
Tháng Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Một Chạp
Nguyệt kiến Dần Mão Thìn Tị Ngọ Vị Thân Dậu Tuất Hợi Tý Sửu
Nguyệt phá Thân Dậu Tuất Hợi Tý Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Vị
Nguyệt khắc
Sơn gia Kiền Hợi
Đoài Đinh Ly Nhâm
Bính Ất Chấn Cấn
Tị Thủy Thổ Sơn
Âm phủ Thái Tuế Kiền
Đoài Khôn
Khảm Ly
Kiền Chấn
Khôn Cấn
Tốn Đoài
Kiền Khảm
Khôn Kiền
Ly Khôn
Chấn Tốn
Cấn Kiền
Đoài Khôn
Khảm


TU PHƯƠNG HUNG
Tháng Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Một Chạp
Thiên quan phù Trung Thìn
Tốn
Tị Giáp
Chấn
Ất Mùi
Khôn
Thân Nhâm
Khảm
Quý Bính
Ly
Đinh Sửu
Cấn
Dần Canh
Đoài
Tân Tuất
Kiền
Hợi Trung Canh
Đoài
Tân Tuất
Kiền
Hợi
Địa quan phù Tuất
Kiền
Hợi Trung Thìn
Tốn
Tị Giáp
Chấn
Ất Mùi
Khôn
Thân Nhâm
Khảm
Quý Bính
Ly
Đinh Sửu
Cấn
Dần Canh
Đoài
Tân Tuất
Kiền
Hợi Trung Canh
Đoài
Tân
Tiểu nguyệt kiến Trung Tuất
Kiền
Hợi Canh
Đoài
Tân Sửu
Cấn
Dần Bính
Ly
Đinh Nhâm
Khảm
Quý Mùi
Khôn
Thân Giáp
Chấn
Ất Thìn
Tốn
Tị Trung Tuất
Kiền
Hợi Canh
Đoài
Tân
Đại nguyệt kiến Mùi
Khôn
Thân Nhâm
Khảm
Quý Bính
Ly
Đinh Sửu
Cấn
Dần Canh
Đoài
Tân Tuất
Kiền
Hợi Trung Thìn
Tốn
Tị Giáp
Chấn
Ất Mùi
Khôn
Thân Nhâm
Khảm
Quý Bính
Ly
Đinh
Phi đại sát Tuất
Kiền
Hợi Trung Thìn
Tốn
Tị Giáp
Chấn
Ất Mùi
Khôn
Thân Nhâm
Khảm
Quý Bính
Ly
Đinh Sửu
Cấn
Dần Canh
Đoài
Tân Tuất
Kiền
Hợi Trung Canh
Đoài
Tân
Bính Đinh độc hỏa Khôn
Chấn Khảm
Khôn Ly
Khảm Cấn
Ly Đoài
Cấn Kiền
Đoài Trung
Kiền Trung Tốn
Trung Chấn
Tốn Khôn
Chấn Khảm
Khôn
Nguyệt du hỏa Đoài Cấn Ly Khảm Khôn Chấn Tốn Trung Kiền Đoài Cấn Ly
Kiếp sát Hợi Thân Tị Dẫn Hợi Thân Tị Dần Hợi Thân Tị Dần
Tai sát Tý Dậu Ngọ Mão Tý Dậu Ngọ Mão Tý Dậu Ngọ Mão
Nguyệt sát Sửu Tuất Mùi Thìn Sửu Tuất Mùi Thìn Sửu Tuất Mùi Thìn
Nguyệt hình Tị Tý Thìn Thân Ngọ Sửu Dần Dậu Mùi Hợi Mão Tuất
Nguyệt hại Tị Thìn Mão Dần Sửu Tý Hợi Tuất Dậu Thân Mùi Ngọ
Nguyệt Yểm Tuất Dậu Thân Mùi Ngọ Tị Thìn Mão Dần Sửu Tị Hợi

(Còn nữa)" Không hiểu thế nào mà không cho thành Bảng ?)

vanhoai
10-10-15, 08:33
Bác vào đây để biết cách chèn bảng


http://huyenkhonglyso.com/attachment.php?attachmentid=3436&stc=1&d=1444440305

http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=384

dauvanphung
10-10-15, 09:19
Cám ơn anh đã quan tâm nhiều

Thientam
10-10-15, 10:31
bác dauvanphung xem giúp Nam 1980 khai truong cửa hàng vào tháng sau ngày nào tốt ?

dauvanphung
10-10-15, 18:13
bác dauvanphung xem giúp Nam 1980 khai truong cửa hàng vào tháng sau ngày nào tốt ?
Trả lời: Vì không rõ Tọa cửa hàng thế nào cả, nên cũng ngại. Nhưng với tuổi Canh Thân, Nam, nên chọn ngày 15 tháng 9 âm lịch. Chọn giờ Tị ( 9h-11h) Nội dung cát hung theo sách "Hiệp kỷ" ngày đó như sau:
Bính Tý
Giãn Hạ Thủy – Phat – trực Mãn.
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Thời đức, Dân nhật, Thiên vu, Thời đức, Phổ hộ, Ô phệ.
Hung thần: Tái sát, Thiên hỏa, Đại sát, Qui kị, Xúc thủy long, Thiên lao.

Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, lấp hang hố, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Kiêng kị: Di chuyển, đi xa trở về, mời thầy chữa bệnh, săn bắn, đánh cá, đi thuyền
Chúc bạn gặp nhiều may mắn.

hieunv74
11-10-15, 15:07
Cụ Phùng nhờ mình post lại cho rõ ràng về phần bảng biểu:

Bây giờ tôi trích thống kê các Biểu năm Binh Thân:
PHƯƠNG PHÁP CHỌN NGÀY CÁT TƯỜNG

Sau khi chúng ta đã đọc các nội dung của 2 tập sách, theo tôi cần như sau:

Tập 1 chỉ cần đọc để hiểu là được rồi

Tập 2 đọc cũng để biết các biểu về: Năm, Tháng, Ngày, Giờ, và thực tế cũng ai nhớ hết để làm gì, vì trong cuộc sống chúng ta còn có biết bao điều phải nhớ cấp thiết hơn. Ta chỉ cần hiểu, cần sẽ giở tài liệu.

Riêng tập 2 có 2 Chương rất quan trọng, đó là Lợi cho sử dụng 1 và lợi cho sử dụng 2. Nếu không đọc kỹ 2 chương này thì chúng ta sẽ không biết cách dùng chọn ngày như thế nào cho thích đáng.

Sau đây tôi sẽ lần lượt trình bày những ý chính thấy cần thiết.
Ví dụ:

http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-18-02_zpsbdbvushi.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-18-02_zpsbdbvushi.png.html)

http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-18-21_zpsjtrxxt9b.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-18-21_zpsjtrxxt9b.png.html)

Tứ lợi Tam nguyên
Thái dương: Dậu, Thái Âm: Hợi, Long đức: Mão, Phúc đức: Tị.

Khai sơn lập hướng tu phương hung

Thái Tuế: Thân, Tuế phá: Dần. Tam sát: Tị Ngọ Mùi
Tọa hướng sát: Bính Đinh Nhâm Quý
Phù Thiên không vong: Tốn Tân

Khai sơn hung:
Niên khắc sơn gia: Chấn Cấn Tị sơn
Âm Phù Thái Tuế: Khảm, Khôn
Lục hại: Hợi
Tử phù: Sửu
Cứu thoái: Mão

Lập hướng hung
Tuần La sơn hầu: Canh Mùi
Bệnh phù: Mùi

Tu Phương hung
Thiên quan phù: Hợi
Địa quan phù: Tý
Đại sát: Tý
Đại tướng quân : Ngọ
Lực sĩ: kiền
Tàm thất: Tốn
Tàm quan: Thìn
Tàm mệnh: Tị
Tuế hình: Dần
Hoàng phan: Thìn
Cẩu vĩ: Tuất
Phi Liêm: Thìn
Tang môn: Tuất
Điếu khách: Ngọ
Bạch hổ: Thìn
Kim Thần: Dần Mão, Ngọ Mùi, Tý sửu
Độc hỏa: Ly
Ngũ quỷ: Thân
Phá bại ngũ quỷ: Khôn

hieunv74
11-10-15, 15:11
KHAI SƠN LẬP HƯỚNG TU PHƯƠNG CÁT

http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-16-04_zpstbgoiiey.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-16-04_zpstbgoiiey.png.html)

KHAI SƠN HUNG

http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-16-33_zpspkvmmfyo.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-16-33_zpspkvmmfyo.png.html)

TU PHƯƠNG HUNG
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-16-47_zpsaoro3kez.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-11_14-16-47_zpsaoro3kez.png.html)

(Còn nữa)" Không hiểu thế nào mà không cho thành Bảng ?- Đã có bảng)

dauvanphung
11-10-15, 17:07
Trả lời: Sau khi cúng ta đọc các biểu cho Năm (Thí dụ năm Bính Thân ở trên) Ta đọc sang các nội dung của Thăng. Tôi trích nội dung tháng 3 âm lịch như sau:
THÁNG 3

Giáp Tý
Hải Trung Kim Nghĩa Thành nhật
Cát thần: Thiên ân, Mẫu thương, Tam hợp, Thiên hỷ, Thiên Y, Thiên tương, Bất tương, Thánh tâm.
Hung thần: Tứ kị, Bát long, Địa nang, Qui kị, Thiên lao.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, họp thân hữu, nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, thu nạp người, tắm gội, mời thầy chữa bệnh, cắt may, dựng cột gác xà, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Đính hôn, ăn hỏi cưới gả, di chuyển, đi xa trở về, tu tạo động thổ sửa kho, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng,

Ất Sửu
Hải Trung Kim Chế Thu nhật
Cát thần: Thiên ân, Bất tương, Ích hậu.
Hung thần: Hà khôi, Ngũ hư, Huyền vũ.
Nên: Cúng tế, thu nạp người, nạp tài, đuổi bắt, đánh cá, nạp gia súc.
Kiêng kị: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, phá thổ, an táng, cải táng



Bính Dần
Lô Trung Hỏa Nghĩa Khai nhật
Cát thần: Nguyệt không, Tứ tướng, Dương đức, Vương nhật, Dịch mã, Thiên hậu, Thời dương, Sinh khí, Lục nghi, Tục thế, Ngũ hợp, Tư mệnh, Ô phệ đối.
Hung thần: Yếm đối, Chiêu dao, Huyết kị.
Nên: dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi di chuyển, , giải trừ, mời thầy chữa bệnh, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, gieo trồng, chăn nuôi.
Kiêng kị: Cúng tế, cưới gả, châm cứu, chặt cây, săn bắn, đánh cá, đi thuyền.



Đinh Mão
Lô Trung Hỏa Nghĩa Bế nhật
Cát thần: Thiên đức hợp, Nguyệt đức hợp, Thiên ân, Tứ tướng, Quan nhật, Yến an, Ngũ hợp, Ô phệ đối.
Hung thần: Nguyệt hại, Thiên lại, Chí tử, Huyết chi, Câu trần.
Nên: Cúng tế, cắt may, lấp hang hố.
Kiêng kị: Cắt tóc, mời thầy chữa bệnh, chữa mắt, châm cứu, đào giếng, săn bắn, đánh cá.




Mậu Thìn
Đại Lâm Mộc Chuyên Kiến nhật
Cát thần: Thiên ân, Thủ nhật, Ngọc vũ, Thanh long.
Hung thần: Nguyệt kiến, Tiểu thời, Thổ phủ, Nguyệt hình, Ngũ mộ, Phục nhật, Tiểu hội, Đơn âm.
Nên:
Kiêng kị: Mọi việc không nên làm.


Kỷ Tị
Đại Lâm Mộc Nghĩa Trừ nhật
Cát thần: Âm đức, Tướng nhật, Cát kì, Ngũ phú, Kim đường, Minh đường.
Hung thần: Kiếp sát, Ngũ hư, Trùng nhật
Nên: Tắm gội , quét dọn.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa tường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, phá thổ, an táng, cải táng.


Canh Ngọ
Bàng Lộ Thổ Phạt Mãn nhật
Cát thần: Nguyệt ân, Thời đức, Dân nhật, Thiên vu, Phúc đức, Ô phệ.
Hung thần: Tai sát, Thiên hỏa, Đại sát, Thiên hình.
Nên: Cúng tế.
Kiêng kị: cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc lợp mái, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng


Tân Mùi
Bàng Lộ Thổ Nghĩa Bình nhật
Cát thần:
Hung thần: Thiên cương, Tử thần, Nguyệt sát, Nguyệt hư, Chu tước.
Nên:
Kiêng kị: Mọi việc không nên làm.


Nhâm Thân
Kiếm Phong Kim Nghĩa Định nhật
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Tam hợp, Lâm nhật, Thời âm, Kính an, Trừ thần, Kim quỹ, Ô phệ.
Hung thần: Nguyệt yểm, Địa hỏa, Tử khí, Vãng vong, Ngũ li, Cô thần.
Nên: Cúng tế, tắm gội, quét dọn.
Kiêng kị: dâng biểu sớ, nhận phong tước vịxuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, đi xa trở về, kê giường, , mời thầy chữa bệnhkhơi mương, chặt cây, đuổi bắt, săn bắn, đánh cá, gieo trồng.


Quý Dậu
Kiếm Phong Kim Nghĩa Chấp nhật
Cát thần: Lục hợp, Phổ hộ, Trừ thần, Bảo quang, Ô phệ.
Hung thần: Đại thời, Đại bại, Hàm trì, Tiểu hao, Ngũ hư, Thổ phù, Ngũ li.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, đính hôn, cưới gả, thu nạp người, giải trừ, cắt tóc , cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, đan dệt, nấu rượu, đuổi bắt, đánh cá, nạp gia súc, an táng.

Kiêng kị:
họp thân hữu,đắp đê, tu tạo động thổ, sửa khokhai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng, phá thổ.

dauvanphung
11-10-15, 17:09
(Tiếp theo)
Giáp Tuất
Sơn Đầu Hỏa Chế Phá nhật
Cát thần: Thiên mã, Bất tương, Phúc sinh, Giải thần.
Hung thần: Nguyệt phá, Đại hao, Tứ kích, Cửu không, Cửu khảm, Cửu tiêu, Bạch hổ.
Nên: Cúng tế, giải trừ, Tắm gội, mời thầy chữa bệnh, dỡ nhà, phá tường.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, cắt tóc, sửa móng, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, chặt cây, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng


Ất Hợi
Sơn Đầu Hỏa Nghĩa Nguy nhật
Cát thần: Mẫu thương, Bất tương, Ngọc đường.
Hung thần: Du họa, Thiên tặc, Tứ cùng, Bát long, Trùng nhật.
Nên: Kê giường, tắm gội, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, sửa kho, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, gieo trồng, chăn nuôi, phá thổ, an táng, cải táng.


Bính Tý
Giãn Hạ Thủy Phạt Thành nhật
Cát thần: Nguyệt không, Mẫu thương, Tứ tướng, Tam hợp, Thiên hỷ, Thiên Y, Thiên thương, Bất tương, Thánh tâm, Ô phệ đối.
Hung thần: Qui kị, Xúc thủy long, Thiên lao.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, giải trừ, tắm gội, mời thầy chữa bệnh, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, đặt cối đá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, cải táng

Kiêng kị: Di chuyển, Đi xa trở về, đánh cá, đi thuyền.

Đinh Sửu
Giãn Hạ Thủy Bảo Thu nhật
Cát thần: Thiên đức hợp, Nguyệt đức hợp, Tứ tướng, Bất tương, Ích hậu.
Hung thần: Hà khôi, Ngũ hư, Bát phong, Huyền vũ.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, giải trừ, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, đuổi bắt, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc , an táng.
Kiêng kị: Đội mũ, cài trâm, cắt tóc, mời thầy chữa bệnh, săn bắn, đánh cá.

Mậu Dần
Thành Đầu Thổ Phạt Khai nhật
Cát thần: Thiên xá, Vương đức, Dương nhật, Dịch mã, Thiên hậu, Thời dương, Sinh khí, Lục nghi, Tục thế, Ngũ hợp, Tư mệnh.
Hung thần: Yếm đối, Chiêu dao, Huyết kị, Phục nhật.
Nên: dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, cưới gả, di chuyển, mời thầy chữa bệnh, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, khai trương, lập ước giao dịch, , xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Cúng tế, châm cứu, chặt cây, săn bắn, đánh cá.

Kỷ Mão
Thành Đầu Thổ Phạt Bế nhật
Cát thần: Thiên an, Quan nhật, Yến an, Ngũ hợp.
Hung thần: Nguyệt hại, Thiên lại, Chí tử, Huyết chi, Câu trần.
Nên: Lấp hang hố.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, chữa mắt, châm cứu, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng


Canh Thìn
Bạch Lạp Kim Nghĩa Kiến nhật
Cát thần: Thiên ân, Nguyệt ân, Thủ nhật, Ngọc vũ, Thanh long.
Hung thần: Nguyệt kiến , Tiểu thời, Thổ phủ, Nguyệt hình, Âm vị.
Nên:
Kiêng kị: Mọi việc không nên làm.

Tân Tị
Bạch Lạp Kim Phạt Trừ nhật
Cát thần: Thiên ân, Âm đức, Tướng nhật, Cát kì, Ngũ phú, Kim đường, Minh đường.
Hung thần: Kiếp sát, Ngũ hư, Trùng nhật.
Nên: Tắm gội, quét dọn.
Kiêng kị: cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, đính hôn, ăn hỏi, cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, , mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, nấu rượu, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, phá thổ, an táng, cải táng


Nhâm Ngọ
Dương Liễu Mộc Chế Mãn nhật
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Thiên ân, Thời đức, Dân nhật, Thiên vu, Phúc đức, Ô phệ.
Hung thần: Tai sát, Thiên hỏa, Địa nang, Đại sát, Thiên hành.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, giải trừ, cắt may, dựng cột gác xà, đan dệt, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, chăn nuôi, nạp gia súc, an táng.

Kiêng kị: Mời thầy chữa bệnh, đắp đê, tu tạo động thổ, sửa kho, lợp mái , xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, săn bắn, đánh cá, gieo trồng, phá thổ.

Quý Mùi
Dương Liễu Mộc Phạt Bình nhật
Cát thần: Thiên ân
Hung thần: Thiên cương, Tử thần, Nguyệt sát, Nguyệt hư, Xúc thủy long, Chu tước.
Nên:
Kiêng kị: Mọi việc không nên làm.

dauvanphung
11-10-15, 17:10
(Tiếp theo)
Giáp Thân
Tuyền Trung Thủy Phạt, Định nhật
Cát thần: Tam hợp, Lâm nhật, Thời âm, Kính an, Trừ thần, Kim quí, Ô phệ đối.
Hung thần: Nguyệt yếm, Địa hỏa, Tử khí, Vãng vong, Ngũ li, Hành ngận.
Nên: Tắm gội quét dọn.
Kiêng kị: cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, đi xa trở về, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, chặt cây, đuổi bắt, săn bắn, đánh cá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng


Ất Dậu
Tuyền Trung Thủy Phạt, Chấp nhật
Cát thần: Thiên nguyện, Lục hợp, Bất tương, Phổ hộ, Trừ thần, Bảo quang, Ô phệ.
Hung thần: Đại thời, Đại bại, Hàm trì, Tiểu hao, Ngũ hư, Thổ phủ, Ngũ li.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, giải trừ, tắm gội, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, dựng cột gác xà, , đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, quét dọn, đuổi bắt, đánh cá, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Họp thân hữu, đắp đê, tu tạo động thổ, sửa kho, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng, phá thổ.
Bính Tuất
Ốc Thượng Thổ Bảo, Phá nhật
Cát thần: Nguyệt không, Tứ tướng, Thiên mã, Bất tương, Phúc sinh, Giải thần.
Hung thần: Nguyệt phá, Đại hao, Tứ kích, Cửu không, Cửu khảm, Cửu tiêu, Bạch hổ.
Nên: Cúng tế, giải trừ, tắm gội, mời thày chữa bệnh, dỡ nhà, phá tường.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, cắt tóc, sửa móng, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa tường, chặt cây, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Đinh Hợi
Ốc Thượng Thổ Phạt, Nguy nhật
Cát thần: Thiên đức hợp, Nguyệt đức hợp, Mẫu thương, Tứ tướng, Bất tương, Ngọc đường.
Hung thần: Du họa, Thiên tặc, Trùng nhật.
Nên: Cúng tế, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi , di chuyển, kê giường, tắm gội, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, nạp tài, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc.

Kiêng kị:
Mậu Tý
Tích Lịch Hỏa Chế, Thành nhật
Cát thần: Mẫu thương, Tam hợp, Thiên hỷ, Thiên Y, Thiên thương, Thánh tâm.
Hung thần: Quikij, Phục nhật, Thiên lao.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, họp thân hữu,nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, tắm gội, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, đặt cối đá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Di chuyển, đi xa trở về, phá thổ, an táng, cải táng.
Kỷ Sửu
Tích Lịch Hỏa Chuyên, Thu nhật.
Cát thần: Cúng tế, thu nạp người, đuổi bắt, đánh cá, nạp gia súc.
Hung thần: Hà khôi, Ngũ hư, Huyền vũ.
Nên: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, phá thổ, an táng, cải táng

Kiêng kị:
Canh Dần
Tùng Bách Mộc Chế, Khai nhật.
Cát thần: Nguyệt ân, Dương đức, Vương nhật, Dịch mã, Thiên hậu, Thời dương, Sinh khí, Lục nghi, Tục thế, Ngũ hợp, Tư mệnh, Ô phệ đối.
Hung thần: Yếm đối, Chiêu dao, Huyết kị.
Nên: dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, , di chuyển, giải trừ, , mời thầy chữa bệnh, , cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, , khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đágieo trồng, chăn nuôi.
Kiêng kị:
Tân Mão
Tùng Bách Mộc Chế, Bế nhật
Cát thần: Quan nhật, Yến an, Ngũ hợp, Ô phệ đối.
Hung thần: Nguyệt hại, Thiên lại, Chí tử, Huyết chi, Câu trần.
Nên: Lấp hang hố.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, chữa mắt, châm cứu, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Nhâm Thìn
Trường Lưu Thủy Phat, Kiến nhật
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Thổ phủ, Thanh long.
Hung thần:Nguyệt kiến, Tiểu thời, Thủ nhật, Ngọc vũ, Nguyệt hình.
Nên: Cúng tế.
Kiêng kị: mời thầy chữa bệnh, sửa kho, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, chặt cây, săn bắn, đánh cá, phá thổ.
Quý Tị
Trường lưu Thủy Chế, Trừ nhật
Cát thần: Âm đức, Tướng nhật, Cát kì, Ngũ phú, Kim đường, Minh đường.
Hung thần: Kiếp sát, Ngũ hư, Trùng nhật.
Nên: Tắm gội, quét dọn.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, phá thổ, an táng, cải táng

dauvanphung
12-10-15, 13:57
(Tiếp thaeo)
Giáp Ngọ
Sa Trung Kim Bảo , Mãn nhật
Cát thần: Thời đức, Dân nhật, Thiên vu, Phúc đức, Ô phệ
Hung thần: Tai sát, Thiên hỏa, Đáiát, Thiên hình.
Nên: Cúng tế.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, lợp mái, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, an táng, cải táng

Ất Mùi
Sa Trung Kim Chế, Bình nhật
Cát thần:
Hung thần: Thiên cương, Tử thần, Nguyệt sát, Nguyệt hư, Chu tước.
Nên:
Kiêng kị: Mọi việc không nên làm.
Bính Thân
Hạ Sơn Hỏa Chế, Định nhật.
Cát thần: Nguyệt không, Tứ tướng, Tam hợp, Lâm nhật, Thời âm, Kính an, Trừ thần, Kim quĩ, Ô phệ.
Hung thần: Nguyệt yểm, Địa hỏa, Tử khí, Vãng vong, bNgux li, Liễu lệ.
Nên: Cúng tế, tắm gội, quét dọn.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, đi xa trở về, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, chữa mắt, châm cứu, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, săn bắn, đánh cá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Đinh Dậu
Hạ Sơn Hỏa Chế, Chấp nhật.
Cát thần: Thiên đức hợp, Nguyệt đức hợp, Tứ tướng, Lục hợp, Bất tương, Phổ hộ, Trừ thần, Bảo quang, Ô phệ.
Hung thần: Đại thời, Đại bại, Hàm trì, Tiểu hao, Ngũ hư, Thổ phù, Ngũ li
Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, giải trừ, tắm gội, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, dựng cột gác xà, đan dệt, nấu rượu, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, quét dọn, đuổi bắt, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, an táng,
Kiêng kị: Họp thân hữ, cắt tóc, đắp đê, tu tạo động thổ, sửa kho, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương , đào giếng, đặt cối đá, sửa tường, sửa đường, dỡ nhà, phá tường, săn bắn, đánh cá, gieo trồng, phá thổ.

Mậu Tuất
Bình Địa Mộc Chuyên, Phá nhật
Cát thần: Thiên mã, Phúc sinh, Giả thần.
Hung thần: Nguyệt phá, Đại hao, Tứ kích, Cửu không, Cửu khảm, Cửu tiêu, Phục nhật, Bạch hổ.
Nên: Cúng tế, Giải trừ, tắm gội, mời thầy chữa bênh, dỡ nhà, phá tường.
Kiêng kị: cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa tường, chặt cây, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Kỷ Hợi
Bình Địa Mộc Chế, Nguy nhật
Cát thần: Mẫu thương, Bất tương, Ngọc đường.
Hung thần: Du họa, Thiên tặc, Trùng nhật.
Nên: Kê giường, tắm gội, nạp tài, đánh cá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Cầu phúc. Cầu tự, xuất hành, cưới gả, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, sửa kho, mở kho xuất tiền hàng, phá thổ, an táng, cải táng.
Canh Tý
Bích Thượng Thổ - Bảo, Thành nhật.
Cát thần: Mẫu thương, Nguyên ân, Tam hợp, Thiên hỷ, Thiên Y, Thiên thương, Thánh tâm, Ô phệ đối.
Hung thần: Quikij, Thiên lao.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tựhọp thân hữu,nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, giải trừ, tắm gội, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, đặt cối đá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, cải táng.
Kiêng kị: Di chuyển, đi xa trở về, đan dệt
Tân Sửu
Bích Thượng Thổ, Nghĩa, Thu nhật
Cát thần: Ích hậu.
Hung thần: Hà khôi, Ngũ hư, Huyền vũ.
Nên: Cúng tế, thu nạp người, nạp tài, đuổi bắt, đánh cá, nạp gia súc.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, phá thổ, an táng, cải táng

Nhâm Dần
Kim Bạc Kim, Bảo, Khai nhật
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Dương đức, Vương nhật, Dịch mã, Thiên hậu, Thời dương, Sinh khí, Lục nghi, Tục thế, Ngũ hợp, Tư mệnh, Ô phệ.
Hung thần: Yếm đối, Chiêu dao, Huyết kị.
Nên: dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, khai trương, lập ước giao dịch xếp đặt buồng đẻ, đặt cối đágieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Cúng tế, châm cứu, khơi mương, chặt cây, săn bắn, đánh cá.

Quý Mão
Kim Bạc Kim , Bảo, Bế nhật
Cát thần: Quan nhật, Yến an, Ngũ hợp, Ô phệ đối.
Hung thần: Nguyệt hại, Thiên lại, Chí tử, Huyết chi, Câu trần.
Nên: Lấp hang hố.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, chữa mắt, châm cứu, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

dauvanphung
12-10-15, 13:58
(Tiếp theo)
Giáp Thìn
Phú Đăng Hỏa, Chế , Kiến nhật
Cát thần: Thủ nhật, Ngọc vũ, Thanh long.
Hung thần: Nguyệt kiến, Thổ phủ, Nguyệt hình, Dương thác.
Nên:
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, chặt cây, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Ất Tị
Phúc Đăng Hỏa, Bảo, Trừ nhật
Cát thần: Âm đức, Tướng nhật, Cát kì, Ngũ phú, Kim đường, Minh đường.
Hung thần: Kiếp sát, Ngũ hư, Trùng nhật
Nên: Tắm gội, quét dọn.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, chữa mắt, châm cứu, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Bính Ngọ
Thiên Hà Thủy , Chuyên, Mãn nhật
Cát thần: Nguyệt không, Tứ tướng, Thời đức, Dân nhật, Thiên vu, Phúc đức, Ô phệ
Hung thần: Tai sát, Thiên hỏa, Đại sát, Thiên hình.
Nên: Cúng tế.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, lợp mái , đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng


Đinh Mùi
Thiên Hà Thủy, Bảo, Bình nhật
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Đức hợp, Tứ tướng.
Hung thần: Thiên cương, Tử thần, Nguyệt sát, Nguyệt hư, Bát chuyên, Chu tước.
Nên: Cúng tế, sửa đường.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, săn bắn, đánh cá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Mậu Thân
Đại Dịch Thổ, Bảo, Định nhật
Cát thần: Tam hợp, Lâm nhật, Thời âm, Kính an, Trừ thần, Kim quĩ.
Hung thần: Nguyệt yếm, Địa hỏa, Tử khí, Vãng vong, Phục nhật, Ngũ ly, Cô thần.
Nên: Tắm gội, quét dọn.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, đi xa trở về, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, chặt cây, đuổi bắt, săn bắn, đánh cá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Kỷ Dậu
Đại Dịch Thổ, Bảo, Chấp nhật
Cát thần: Thiên ân, Lục hợp, Bất tương, Trừ thần, Phổ hộ, Ô phệ.
Hung thần: Đại thời, Đại bại, Hàm trì, Tiểu hao, Ngũ hư, Thổ phù, Ngũ li.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, đính hôn, cưới gả, thu nạp người, giải trừ, tắm gội, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, đan dệt, nấu rượu, quét dọn, đuổi bắt, đánh cá, nạp gia súc, an táng.
Kiêng kị: họp thân hữu, đắp đê, tu tạo động thổ, sửa kho, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng, phá thổ.

Canh Tuất
Thoa Xuyến Kim, Nghĩa, Phá nhật
Cát thần: Thiên ân, Nguyệt ân, Thiên mã, Phúc sinh, Giải thần.
Hung thần: Nguyệt phá, Đại hao, Tứ kích, Cửu không, Cửu khảm. Cửu tiêu, Bạch hổ.
Nên: Cúng tế, giải trừ, tắm gội, mời thầy chữa bệnh, dỡ nhà, phá tường.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, cắt tóc, sửa móng, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa tường, chặt cây, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Tân Hợi
Thoa Xuyến Kim, Bảo, Nguy nhật
Cát thần: Thiên ân, Mẫu thương, Ngọc đường.
Hung thần: Du họa, Thiên tặc, Trùng nhật.
Nên: Họp thân hữu, kê giường, tắm gội, nạp tài, đánh cá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, xuất hành, cưới gả, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, sửa kho, nấu rượu, mở kho xuất tiền hàng, phá thổ, an táng, cải táng.

Nhâm Tý
Tang Đố Mộc, Chuyên, Thành nhật.
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Thiên ân, Mẫu thương, Tam hợp, Thiên hỷ, Thiên Y, Thiên thương, Thánh tâm, Ô phệ.
Hung thần: Tứ hao, Qui kị, Thiên lao.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, giải trừ, tắm gội , mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đặt cối đá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Kiêng kị: Di chuyển, đi xa trở về, khơi mương, săn bắn, đánh cá.
Quý Sửu
Tang Đố Mộc, Phạt, Thu nhật.
Cát thần: Thiên ân, Ích hậu.
Hung thần: Hà khôi, Ngũ hư, Bát chuyên, Xúc thủy long, Huyền vũ.
Nên: Cúng tế, thu nạp người, đuổi bắt, nạp gia súc.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, , cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đánh cá, đi thuyền, phá thổ, an táng, cải táng

dauvanphung
12-10-15, 13:59
(Tiếp theo)
Giáp Dần
Đại Khê Thủy, Chuyên, Khai nhật
Cát thần: Dương đức, Vương nhật, Dịch mã, Thiên hậu, Thời dương, Sinh khí, Lục nghi, Tục thế, Ngũ hợp, Tư mệnh, Ô phệ đối.
Hung thần: Yếm đối, Chiêu dao, Huyết kị, Bát chuyên.
Nên: dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, di chuyển, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, gieo trồng, chăn nuôi.
Kiêng kị:Cúng tế, đính hôn, ăn hỏi, cưởi gả, châm cứu, mở kho xuất tiền hàng, chặt cậy săn bắn, đánh cá, đi thuyền.

Ất Mão
Đại Khê Thủy Chuyên, Bế nhật.
Cát thần: Quan nhật, Yến an, Ngũ hợp, Ô phệ đối.
Hung thần: Nguyệt hại, Thiên lại, Chí tử, Huyết chi, Câu trần.
Nên: Lấp hang hố.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, chữa mắt, châm cứu, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Bính Thìn
Sa Trung Thổ, Bảo, Kiến nhật.
Cát thần: Nguyệt không, Tứ tướng, Thủ nhật, Ngọc vũ, Thanh long.
Hung thần: Nguyeetjkieens, Tiểu thời, Thổ phủ, Nguyệt hình.
Nên: Cúng tế.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, chặt cây gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Đinh Tị
Sa Trung Thổ, Chuyên, Định nhật
Cát thần: Thiên đức hợp, Nguyệt đức hợp, Tứ tướng, Âm đức, Tướng nhật, Cát kì, Ngũ phú, Kim đường, Minh đường.
Hung thần: Kiếp sát, Ngũ hư, Bát phong, Trùng nhật.
Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, di chuyển, giải trừ, sửa móng, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, quét dọn, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc.
Kiêng kị: Xuất hành, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, săn bắn, đánh cá.


Mậu Ngọ
Thiên Thượng Hỏa, Nghĩa, Mãn nhật
Cát thần: Thời đức, Dân nhật, Thiên vu, Phúc đức.
Hung thần: Tai sát, Thiên hỏa, Đại sát, Phục nhật, Thiên hình.
Nên: Cúng tế.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, lợp mái , đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Kỷ Mùi
Thiên Thượng Hỏa, Chuyên, Bình nhật.
Cát thần:
Hung thần: Thiên cương, Tử thần, Nguyệt sát, Nguyệt hư, Bát chuyên, Chu tước.
Nên:
Kiêng kị: Mọi việc không nên làm.

Canh Thân
Thạch Lựu Mộc, Chuyên, Định nhật.
Cát thần: Nguyệt ân, Tam hợp, Lâm nhật, Thời âm, Kính an, Trừ thần, Kim quí, Ô phệ.
Hung thần: Nguyệt yếm, Địa hỏa, Tử khí, Tứ phế, Vãng vong, Ngũ li, Bát phong, Cô thần, Âm thác.
Nên: Cúng tế, tắm gội, quét dọn.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, đi xa trở về, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, chặt cây, đuổi bắt, săn bắn, đánh cá, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Tân Dậu
Thạch Lựu Mộc, Chuyên, Chấp nhật.
Cát thần: Lục hợp, Phổ hộ, Trừ thần, Bảo quang, Ô phệ.
Hung thần: Đại thời, Đại bại, Hàm trì, Tiểu hao, Tứ phế, Ngũ hư, Thổ phù, Ngũ li.
Nên: Cúng tế, tắm gội, cắt tóc, sửa móng, đuổi bắt.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Nhâm Tuất
Đại Hải Thủy, Phạt, Phá nhật.
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Thiên mã, Phúc sinh, Giải thần.
Hung thần: Nguyệt phá, Đại hao, Tứ kích, Cửu không, Cửu khảm, Cửu tiêu, Bạch hổ.
Nên: Cúng tế, giải trừ, tắm gội, mời thầy chữa bệnh, dỡ nhà, phá tường.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, cắt tóc, sửa móng, cắt may, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, chặt cây, săn bắn, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Quý Hợi
Đại Hải Thủy, Chuyên, Nguy nhật.
Cát thần: Mẫu thương, Ngọc đường.
Hung thần: Du họa, Thiên tặc, Trùng nhật.
Nên: Tắm gội.
Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, xuất hànhcưới gả, mời thầy chữa bệnh, sửa kho, mở kho xuất tiền hàng, phá thổ, an táng, cải táng
Như thế ta đã có nội dung cụ thể cát hung cho Tháng 3 âm lịch
(Còn nữa)

dauvanphung
13-10-15, 16:29
Một số Biểu về Giờ
(Nhớ anh Hiểu chuyển hộ)
Xin cảm ơn, tôi loay hoay mãi mà không làm được.

dauvanphung
14-10-15, 18:31
(Nhờ anh Hiểu chuyển các Bảng tiếp theo)
Sau khi chúng ta đã đọc những những nội dung cơ bản các phần trước, bây giờ đến phần những nguyên tắc và phương pháp chọn ngày cát hung.
Tôi chỉ lược trích những nguyên tắc căn bản và có chú thích hay giải thích thêm khi cần thiết, mong các vị tham gia trao đổi thêm
Nội dung như sau:
Tầm quan trọng của việc “Khai sơn , lập hướng Âm phần” và “chọn ngày giờ tạo táng” thời không cần phải bàn luận nhiều. Nhưng các sách viết về Khai sơn lập hướng và chọn ngày cũng không phải là ít, nên có nhiều người mới tìm hiểu về vấn đề này rất khó khăn, bởi lẽ: Sách này thì viết thế này, sách kia lại viết thế khác, biết tin vào đâu được ?.
Theo thiển nghĩ của bản thân, sau thời gian đủ nhiều để đem hết tâm sức ra nghiên cứu về các môn khoa học Dịch lý Đông Phương, tôi ngộ ra rằng: Tất cả mọi việc ở trên đời đều dựa vào "Dịch lý". Không tinh thông "Dịch lý" thời không thể có sơ sở để luận bàn về kiến thức âm dương. Càng không thể vận dụng được tốt để phục vụ hữu ích cho cuộc sống đương thời và cả cho mai sau.
Không có một sách nào viết để rập khuôn vào sử dụng đúng 100% cả. Bởi tất cả những sách vở suy cho cùng là tổng kết cho ta những nguyên tắc cơ bản, còn khi vận dụng những nguyên tắc đó, trong cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải biết sáng tạo linh hoạt, nhưng hết sức tuân thủ nguyên tắc.
Thực tiễn là tiêu chuẩn tối cao để kiểm nghiệm chân lý.
Vì vậy hơn bao giờ hết, khi ta đặt bút ghi những dòng nội dung cần thực hiện về mặt Âm Dương Phong thủy thời phải hết sức thận trọng, tuyệt đối không thể làm qua loa đại khái, và cũng không thể vì một áp lực nào chi phối.
Bộ sách "Hiệp kỷ biện phương thư" là bộ sách có nội dung đồ sộ, tổng hợp, vận dụng nhiều kiến thức âm dương, ngũ hành, phong thủy... để tập trung lý giải cho việc chọn ngày theo dịch lý Phương Đông tương đối toàn diện. Việc biên soạn thảo nguyên tác là tập thể lớn bao gồm các " Cao thủ âm dương" của Trung Hoa được Nhà Thanh chủ trì, nên rõ ràng nó là Bộ sách: "Tứ Khố Toàn Thư" đích thực.
Với tầm sách được biên soạn công phu như thế đương nhiên giá trị của nó là vô cùng lớn, nghĩa là nội dung rất đa dạng, phong phú nhưng cũng hết sức thâm sâu, đòi hỏi người đọc phải có những kiến thức âm dương tương đối toàn diện mới lĩnh hội được.
Để giúp mọi người hiểu tương đối cụ thể những nguyên tắc cơ bản của việc chọn ngày, nên tôi xin lược lại nội dung đó và phân tích thêm một số chỗ thấy cần thiết để minh họa
********

LƯỢC NHỮNG Ý CHÍNH CỦA SÁCH

Đạo của tuyển chọn Phong thủy có Thể có Dụng.
Long, sơn, phương hướng là cố định, đó là "Thể".
Năm tháng ngày giờ , chủ nhân là bất định (có thể thay đổi) Đó là "Dụng"
Việc con người tính toán để tìm cách bổ cho Long mạnh lên, phù trợ cho Sơn, chế hung trợ cát, tức là đem cái vô định phù trợ cho cái hữu định, từ đó để phù trì cho "Chủ nhân" Phúc lộc dồi dào, nghĩa là "Dụng" bổ trợ cho ".Thể" vậy.
Muốn làm được như thế chúng ta cần nắm được những điều cốt tử nào ? Đó là mục đích tôi thấy cần phân tích kỹ những điều mà cổ nhân đã nêu vắn tắt từ xưa.

BÀN LUẬN CỐT YẾU VỀ TUYỂN TRẠCH
Dương Tùng Quân đã nêu: "Thiên quang hạ lâm, Địa đức thượng tái, tàng thần hợp sóc, đón thần tránh quỉ". 16 chữ đó đã nêu đủ nguyên tắc khái quát về Tuyển Trạch.
Tàng thần: Chúng ta cần biết thu Linh khí tiềm tàng trong đất.
Hợp sóc là Dùng Thái Dương, Thái Âm hợp chiếu ở ngày mồng 1 và ngày rằm, tức là dùng phép Độn Giáp để biết thời gian và phương hướng Tam kỳ, Lộc, Mã đến sơn, đến hướng mà tạo táng thì tự nhiên cát khánh.
Chỗ tương hợp với Thái Tuế là cát, tương xung tương khắc với Thái Tuế là hung.
Phương Lâm quan là phương Quan phù, chủ về Quan tụng.
Phương Lâm quan là phương tốt, tại sao lại chủ về Quan tụng ?
Phương Đế vượng là Đả đầu hỏa, chủ về hỏa tai
Phương Đế vượng là tốt tại sao lại xấu, chủ về hỏa tai ?.
Phương Lâm quan và Đế vượng là 2 phương mà ở đó ngũ hành của nó quá vượng, nên có khí dư ra, cho nên thích hợp với việc dùng Tam hợp cục để chế ngự "Nó" mới tốt.
Thí dụ: Năm Bính Ngọ.
Tại phương Tị là Lâm quan, tại phương Ngọ là Đế vượng (Bảng trường sinh) Nếu ta tu tạo ở phương đó thì dư khí của hỏa sẽ bốc lên là hung sự. Để chế ngự nó ta có thể dùng ngày khởi công Tị Dậu Sửu, hay Thân Tý Thìn ....để chế ngự, thì sẽ bình an vô sự. Tức là dùng Tam hợp cục để chế ngự khí của Hỏa vượng
Phương Tử tuyệt là Lục hại. Chủ về thoái bại, tức là Khí của Thái Tuế (Hỏa) bất túc, cũng rất cần Tam hợp cục để bổ cứu vào.
Thí dụ như năm Bính Ngọ mà ta tu tạo ở phương "Dậu" là đất Tử tuyệt, thì phải dùng Tháng ngày Hỏa vượng, hoặc tam hợp cục Mộc, Tam hợp cục Hỏa để khởi công, tất nhiên tránh được hung sự.
Có thể dùng cách " Ngũ hổ độn" độn đến phương có Mậu Kỷ sát
Phương Tuế phá là tối hung, không có cách nào để chế hóa, nên tuyệt đối không được tu tạo.
Phương Tam sát cũng là đại hung, không thể xem thường
Các phương hung khác thì cần phải đợi đến Tháng ngũ hành của nó Hưu Tù Tử Tuyệt mới tu tạo được, đương nhiên phải chọn ngày khởi công có Tứ trụ tốt để chế hóa nổi. Nếu không biết phép chế hóa, thì tránh đi là tốt nhất.
Các vì Tinh tú vận động trên bầu trời, cát tinh là: Nhật, Nguyệt, Kim, Thủy, Tam kỳ...trong đó Nhật là tối quan trọng.
Hung tinh là Nguyệt kiến, nguyệt phá, nguyệt âm phủ, nguyệt khắc sơn gia...
Nếu phạm Tam sát, Âm phủ, Đại nguyệt kiến, Tiểu nhi sát nguyệt gia thì cả Thái dương cũng bất lực
Tu phương cát như Thái Tuế, Tam đức, Quí nhân, Lôc, Mã...ở tháng vượng đã cát càng thêm cát, như gấm còn thêm hoa.
Tu phương hung như phương Tam sát, phương Quan phù, phương Kim thần, tất phải đợi đến tháng nó hưu tù tử tuyệt và dùng tứ trụ tốt để khắc chế nó thì mới tránh được hung tai, còn khởi công vào tháng, ngày xấu thì như tuyết còn thêm sương vậy.
24 sơn thực chất lúc vốn đầu không có cát hung, mà do Thái Tuế đem lại cát hung. Tất cả những trường hợp không theo Thái tuế khởi đều là "ngụy tạo". như Ngọc hoàng, Tử vi, Loan giá vv đều không cần bận tâm.
60 ngày thực chất cũng không có cát hung, chỉ do Nguyệt lệnh đem lại cát hung cho chúng mà thôi.Tất cả những cái mà không theo nguyệt lệnh khởi đều là ngụy tạo, cũng không cần bàn đến, đó là chân lý không ai có thể chối cãi được. Như các ngày nhờ nguyệt lệnh mà vượng, tướng là Nguyệt đức, nguyệt đức hợp, chính là những ngày chân cát thật. Ngày có Can Chi xung khắc với Nguyệt lệnh đều là "Chân Hung thật". như các ngày Tứ phế, Nguyệt phá là hạng đó. còn những ngày khởi lệ không theo Nguyệt lệnh, mà hung đều là Giả, là Ngụy.( không thực chất)
Dương Tùng Quân đã tổng quát trong 16 chữ rất huyền diệu:
"Thiên quang Hạ lâm, Địa đức tái thượng, tàng thần hợp sóc, đón thần tránh quỉ".............................
Thiên kim ca của Dương Tùng Quân.
Thiên cơ diệu quyết tri thiên kim.
Bất dụng hành niên dữ tính giả.
Đón khán sơn đầu tinh mệnh vị
Ngũ hành suy vượng, hảo suy tầm
Nhất yếu âm dương không hỗn tạp
Nhị yếu tọa hướng phùng tam hợp
Tam yếu minh tinh nhập hướng lai
Tứ yếu Đế tinh đương lục giáp
Tứ trung thất nhất hoàn vô phương
Nhược thị bình phân tiện phi pháp.
Giải nghĩa:
Thiên cơ diệu quyết đáng giá nghìn vàng
Không dùng tuổi tác với họ vậy
Nhưng xem sơn đầu với mệnh vị
Ngũ hành sinh vượng khéo suy tìm
Một cần âm dương không hỗn tạp
Hai cần tọa hướng gặp tam hợp
Ba cần sao sáng lại nhập hướng
Bốn cần Đế tinh đương lục giáp
Mất một trong bốn cũng không ngại
Nếu mà chia đều thời mất phép.
Cương lĩnh tạo mệnh của Dương Tùng Quân nêu rõ: Hành niên tuổi tác là để tính cho việc tu tạo trạch cát, còn tạo mệnh không cần. chỉ cần bản mệnh của cố nhân thôi. Sơn Đầu chính là Tiết Long với tọa Sơn, mệnh vị tức là nạp âm của bản sơn và năm tháng ngày giờ, đều cần sinh vượng.
Như tọa sơn Tý, chọn Năm tháng ngày giờ Thân Tý Thìn, hữu khí để dùng, hợp với thiên can nữa là hợp cách, hợp cục, là đại cát.

dauvanphung
15-10-15, 08:09
(Tiếp theo)
Cụ thể: 1. Luận về âm dương:
Luận Long phải toàn Âm hoặc toàn Dương.
"Long" tức là Đốt tiết của long mạch nhập thủ, kết huyệt, (không phải tọa sơn). Trong phong thủy cần bổ Long, chứ không cấn bổ sơn, nhưng thường mượn "bổ sơn" để ám chỉ bổ long.
12 dương long: Kiền, Giáp, Khôn, Ất, Khảm, Quí, Thân, Thìn, Ly, Nhâm, Dần, Tuất. Nên lập dương hướng, dùng thời gian dương, là Thân Tý Thìn Dần Ngọ Tuất.
12 long thuộc Âm : Cấn Bính Tốn Tân Chấn (Mão) Canh Hợi Mùi Đoài (Dậu) Đinh Tị Sửu. Nên lập âm hướng, dùng kỳ hạn ngày âm, là Hợi Mão Mùi, Tị Dậu Sửu.
2. Luận về tam hợp.
Lấy tam hợp để bổ Long, để long có lực. Không nói long mà nói tọa hướng. Như Tốn long - Tị sơn Hợi hướng, dùng Mão Mùi để bổ Tốn là Mộc long.
( Hợi Mão Mùi mộc cục, có hướng Hợi trường sinh rồi không lấy nữa). Ngũ hành ở đây phải lấy chính Châm ngũ hành để luận.
Dùng Tứ trụ tam hợp với hướng thì không được dùng xung khắc với Sơn. Có 3 trường hợp sau:
- Như Hợi long. Là Tân Hợi sơn - Ất Tị hướng.
Chỉ dùng Dậu Sửu bán kim cục để sinh Hợi long là được, tuyệt đối không được dùng năm, tháng, ngày Tị, vì dùng Tị nó sẽ xung mất Hợi long là hỏng.
- Như Tị sơn. Là Tân Tị Sơn - Đinh Hợi hướng.
Dùng Mão Mùi bán cục mộc để sinh Tị hỏa, không được dùng Hợi
- Như Dấn sơn. Là Nhâm Dần sơn - Mậu Thân hướng
Chỉ được dùng Tý Thìn bán cục thủy để sinh mộc, không được dùng Thân.

3. Luận về nhật nguyệt trong thất chính.
Cấn Nhật Nguyệt trong thất chính đến hướng, tức là cần Thái dương đáo Sơn, đáo hướng hay tam hợp chiếu đều tốt, sau đó thứ cát là Thái Âm..
4. Luận về Tôn, Đế tinh
Tôn, Đế tinh đến sơn đến hướng lại càng tốt đẹp.
Bốn điểm trên được hoàn toàn là tốt thượng hạng, khuyết một cũng còn cát, khuyết hai là không được cát lắm.
..
Sát tại sơn đầu cánh nhược hà
Quí nhân Lộc Mã hỷ tương qua
Tam kỳ chư đức năng hàng sát
Cát chế hung thần phát phúc đa.
Nghĩa là:
Sát tại sơn đầu tại ra sao
Mừng gặp Quí nhân, Lộc Mã ghé qua nhau
Tam kỳ chư đức có tài hàng sát
Cát chế được hung thần thì phát phúc nhiều
Sơn đầu là tọa sơn. Khởi công tu tạo phạm năm tháng xấu gọi là phạm sát. Tất cần chân Lộc Mã Quí nhân của Niên mệnh cùng đến sơn phương với gia lộc Mã Quí nhân đến sơn là tốt đẹp.
Như năm Đinh Mão, sát tại Dậu, Mà năm Đinh,Thiên ất Quí nhân cũng tại Dậu. Ta dùng nhiều ngày giờ Dậu để tu tạo, tức là dùng Quí nhân chế sát.
Như người sinh năm Bính, dùng:
Năm Đinh Hợi,
Tháng Tân Hợi,
Ngày Ất Hợi,
Giờ Đinh Hợi
Để tu tạo, làm hướng Hợi. Chính là Quí nhân nhất khí, áp chế Thái tuế. Tam kỳ Ất Bính Đinh vậy.
Như năm Đinh Mão, Tam sát tại Dậu, Thiên ất Quí nhân cũng tại Dậu. Ta dùng tháng, ngày giờ Dậu để tu tạo tại phương Dậu là tốt.
(Sách nêu thế này, nhưng tôi thấy sai về Nguyên lý : Thái Tuế có thê Toạ, không thể Hướng- Không chế dược)
Hoặc dùng Bát tiết tam kỳ cũng nghiệm như chư đức, Tuế đức cùng với Thiên Nguyệt đức vậy.
Nhị vị Tôn tinh nên trực nhật
Nhất khí đôi can vi đệ nhất
Quyết lộc, quyết Quí hỷ đáo sơn
Phi Mã lân sơn, vi dũ cát
Tam nguyên hợp cách tối vi thượng
Tứ trụ hỷ kiến tài quan vượng
Dụng chi bất khả hữu tổn thương
Thủ can tối nghi phùng kiện vượng
Sinh vượng tương hợp hỷ đắc phùng
Tu kị khắc phá, dữ hình xung
Cát tinh hữu khí tiểu thành đại
Ác diệu hưu tù bất tắc hung
...
Hai vị Tôn tinh nên trực nhật
Một khí đắp lên can là đệ nhất
Mừng chọn Lộc, chọn Quí đến sơn
Phi mã ghé đến sơn lại càng thêm cát
Hợp cách Tam nguyên là tối thượng
Tứ trụ mừng thấy Tài Quan vượng
Dùng chi (Địa chi) không thể có tổn thương
Chọn can rất nên gặp kiện vượng
Sinh vượng hợp nhau mừng gặp được
Cần tránh khắc phá với hình xung
Cát tinh có khí, nhỏ thành lớn
Ác diệu hưu tù không tác hung
Tôn đế hai tinh đến ngày giờ
Phù trợ thêm vào càng thêm cát.
Một khí đắp lên can gọi là 4 can một dạng Như thế tất cấn cùng với can chi của mệnh chủ, sơn hướng tương hợp, không bị hình xung là đẹp
Chọn Giáp mệnh Lộc tại Dần. Lộc không được điền đầy, nếu điền đầy thời bất cát.Trong vấn đề này có 2 nội dung cần làm sáng tỏ:
a- Lộc của Thiên can.
Lộc của Thiên can ở ngôi Lâm quan trong bảng Trường sinh.









BẢNG TRƯỜNG SINH
Năm can Dương Năm Can Âm
Giáp Bính Mậu Canh Nhâm Ât Đinh Kỷ Tân Quí
Tr sinh Hợi Dần Tị Thân Ngọ Dậu Tý Mão
Mộc dục Tý Mão Ngọ Dậu Tị Thân Hợi Dần
Quan đới Sửu Thìn Mùi Tuất Thìn Mùi Tuất Sửu
Lâm quan Dần Tị Thân Hợi Mão Ngọ Dậu Tý
Đế vượng Mão Ngọ Dậu Tý Dần Tị Thân Hợi
Suy Thìn Mùi Tuất Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất
Bệnh Tị Thân Hợi Dần Tý Mão Ngọ Dậu
Tử Ngọ Dậu Tý Mão Hợi Dần Tị Thân
Mộ Mùi Tuất Sửu Thìn Tuất Sửu Thìn Mùi
Tuyệt Thân Hợi Dần Tị Dậu Tý Mão Ngọ
Thai Dậu Tý Mão Ngọ Thân Hợi Dần Tị
Dưỡng Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn
Ta biết: Người sinh năm Giáp, Lộc tại Dần
Sinh năm Bính Mậu Lộc tại Tị.v v. Nhưng cần đi vào cụ thể như sau:
• Giáp lộc tại Dần,
Gặp Binh Dần là lộc Phúc, tốt.
Gặp Mậu Dần là lộc Phục Mã, tốt.
Gặp Canh Dần là lộc Phá, xấu.
Gặp Nhâm Dần là chính lộc, tốt.
Gặp Giáp Dần là lộc Trường sinh, Đại cát.
• Ất lộc tại Mão,
Gặp Đinh Mão là lộc cắt ngang đường, hung
Gặp Kỷ Mão là lộc Tiến thần, tốt.
Gặp Tân Mão là lộc Phá, hung
Gặp Quí Mão là lộc Chết, sang nhưng nghèo hèn.
Gặp Ất Mão là lộc Hỷ thần, cát.
• Bính, Mậu lộc tại Tị ,
Gặp Kỷ Tị là lộc Kho trời, cát.
Gặp Tân Tị là lộc Đứt đường, hung.
Gặp Quí Tị là lộc Lộc phục Quí thần.
Gặp Ất Tị là lộc Mã, cát.
Gặp Đinh Tị là lộc Khố, cát.
• Đinh, Kỷ lộc tại Ngọ
Gặp Canh Ngọ là lộc Đứt đường, xấu.
Gặp Nhâm Ngọ là lộc Đức hợp, cát.
Gặp Giáp Ngọ là lộc Tiến thần, cát.
Gặp Bính Ngọ là Chính Lộc Thần, cát
Gặp Mậu Ngọ là lộc Kình dương, phần nhiều xấu.
• Canh lộc tại Thấn.
Gặp Nhâm Thân là lộc Đại bại, xấu.
Gặp Giáp Thân là lộc Đứt đường, hung.
Gặp Mậu Thân là lộc Phục Mã, trì trệ.
Gặp Canh Thân là lộc Trường sinh, đại cát.
Gặp Bính Thân là lộc hao, xấu.
• Tân lộc tại Dậu
Gặp Đinh Dậu là lộc Quí thần, nhưng không vong, nếu có cát thần thì cát.
Gặp Ất Dậu là lộc Phá, xấu
Gặp Kỷ Dậu là lộc Tiến thần, cát.
Gặp Tân Dậu là Chính lộc, cát
Gặp Quí Dậu là lộc Phục thần, xấu
• Quí lộc tại Tý
Gặp Giáp Tý là lộc Tiến thần, cát.
Gặp Bính Tý là lộc Hao, có cả tốt lẫn xấu.
Gặp Mậu Tý là lộc Phục, cả tốt lẫn xấu.
Gặp Nhâm Tý là lộc Chính lộc Khình dương, xấu
Gặp Canh Tý là lộc Ấn, cát.
Nên khi chọn Lộc ta cần lưu ý đến Thiên can của Năm, Tháng, Ngày Giờ mà sử dụng cho hợp lý.

* Đôi điều về cách nhớ bảng Trường sinh can âm.
Nhiều khi trong tay không có tài liệu, mà cần dùng bảng Trường sinh, nếu không biết cách tư duy thì khó mà nhớ được, bởi thực sự ta còn phải nhớ nhiều nội dung quan trọng khác. Sau đây là cách nhớ giản tiện:
Chúng ta thường quen với nội dung trường sinh của 5 Can dương, đó là:
Kim Trường sinh tại Tị
Hỏa, Thổ Trường sinh tại Dần
Mộc Trường sinh tại Hợi
Thủy Trường sinh tại Thân
Muốn biết Ngũ hành Can Âm Trường sinh tại đâu ? Chỉ việc từ cung Trường sinh của Ngũ hành Can Dương, đếm lùi lại 5 cung, cung đó chính là cung Trường sinh của ngũ hành Can Âm
Thí dụ: Dương Kim trường sinh tại Tị, ta lùi lại 5 cung đó là: Thìn, Mão, Dần, Sửu, Tý. Vậy Âm Kim Trường sinh tại Tý.
2- Lộc điền đầy thời bất cát.
Quí nhân, Lộc Mã, khi tu sơn nên đến sơn, tu hướng nên đến hướng
Phi mã gồm cả Lộc và Mã đến cùng cung, gọi là hoạt lộc, hoạt Quí, hoạt Mã vậy. Tùy Thái tuế năm dùng, để độn; Lấy Nguyệt kiến nhập cung trung phi cửu cung, phi đến sơn, hay đến hướng cần tu tạo mà được cát tinh đều là cát.
Tám chữ trong tứ trụ, Thiên can là Thiên nguyên, Địa chi là địa nguyên. Muốn đắp lên can, lên chi, hai can hai chi thành tam hợp cục, với 4 nạp âm, đều thuần túy, không tương khắc nhau mà cùng bổ Long, tương chủ mới thực sự là hợp cách.

dauvanphung
15-10-15, 13:50
(Tiếp thaeo)
Tài Quan chỉ luận Chủ mệnh, không luận sơn.
Chúng ta xem lại bảng lục hợp

1 Giáp Kỷ Thổ
2 Ất Canh Kim
3 Bính Tân Thủy
4 Đinh Nhâm Mộc
5 Mậu Quí Hỏa

Người sinh năm Ất, dùng nhiều chữ Canh , Ất lấy Canh kim là Quan, tức là dùng hợp cách Quan vậy.
Người sinh năm Canh, dùng nhiều chữ Ất, Canh lấy Ất làm Tài, tức là dùng hợp cách Tài vậy.
Người sinh năm Bính, dùng nhiều chữ Tân, Tân lấy Bính là Tài, tức là dùng hợp cách Tài vậy.
Người sinh năm Tân, dùng nhiều chữ Bính, Tân lấy Bính làm chính Quan, tức là dùng hợp cách Quan vậy
Người sinh năm Đinh, dùng nhiều chữ Nhâm, Đinh lấy Nhâm làm Quan, tức là dùng hợp cách Quan vậy
Người sinh năm Nhâm dùng nhiều chữ Đinh, Nhâm lấy Đinh làm Tài, tức là dùng hợp cách Tài vậy
Người sinh năm Mậu dùng nhiều chữ Quí, Mậu lấy Quí làm Tài, tức là dùng hợp cách Tài vậy.
Người sinh năm Quí dùng nhiều chữ Mậu, Quí lấy Mậu làm Quan, tức là dùng hợp cách Quan vậy.
Trong tứ trụ, can ngày hết sức quan trọng. Cần được "Thời" của nguyệt lệnh mà vượng tướng, tránh hưu tù tử tuyệt dễ gặp hung. ( Nếu ai đã tinh thông Tứ trụ thì chon Tứ trụ có Dụng thần Tài Quan là tốt nhất để khởi công tu tạo)Tất nhiên nó không đơn thuần như thế, mà còn phải bổ được Long, hợp với Mệnh Chủ.
Tuyệt đối không được khắc phá hình xung địa chi với nhau.nên mới nói rằng: "Được hợp sinh vượng, mừng gặp nhau, cần tránh khắc phá cùng hình xung"
Như dùng cục Thìn Tuất, cục Sửu Mùi, để bổ loại thổ sơn. Sơn của Tứ mộ, không xung thì không khai mở vậy.( Nên nhớ Tứ trụ thuộc loại này Thổ phải là hỷ thần thì mới được) Nếu xung chủ mệnh tuyệt đối là không thể được, vì sẽ hung.
Cách chế hóa phải lấy Nguyệt lệnh là tháng hưu tù của Thần hung, Thần chế ở tháng vượng tướng thì mới cát. Ví như lấy Nhất bach thủy để chế Đả đầu hỏa thì chắc chắn chỉ có thể lấy tháng Thân Tý Thìn thuộc thủy vượng, hỏa suy thì mới cát. Thế mới nói: " Cát tinh hữu khí, ác diệu hưu tù ".
Sơn gia tạo mệnh kí hiệp cục
Cánh hữu Kim Thủy lai tương trục
Thái dương chiếu xứ tự quang huy
Chu thiên độ số khán triền phục
Lục cá Thái dương Tam cá khẩn
Trung gian lịch số đệ nhất thân
Tiền hậu chiếu lâm, phù sơn mạch
Bất khả tọa hạ can chi khuyết
Cách đắc Ngọc thỏ chiếu tọa xứ
Năng sử sinhaan hoạt phúc trạch
Ký giải thiên cơ tứ tự kim
Tinh vi tuyển trách khả truy tầm
Bất nhiên bối lý dung sỹ thuật
Chấp trước phù vân uổng dụng tâm
Tự tự như kim châm khả khảo
Hội sứ thiên cơ cẩm thượng hoa
Bất đắc chân long, đắc niên nguyệt
Dã ứng phú quí, vượng nhân gia.
................................................
Sơn gia tạo mệnh đã hợp cục
Thêm có Kim Thủy đến theo nhau
Thái dương chiếu, chốn đó tự quang huy
Xem triển phục về độ số của vòng trời
Sáu cái thái dương, 3 cái khẩn
Ở giữa là đệ nhất thân thiết của độ số.
Trước sau chiếu, lâm phù cho sơn mạch
Không thể ngồi dưới can chi khuyết
Thêm được ngọc thỏ chiếu chỗ ngồi
Có thể khiến sinh người được sống phúc trạch
Đã giải được thiên cơ, chữ chữ là vàng
Tuyển chọn tinh vi có thể truy tìm được
Chẳng phải bọn thuật sỹ tầm thường về đạo lý
Chấp cứng vào cả văn phù phiếm, uổng cả công dụng tâm
CChuwx chữ là vàng có thể khảo xét chân thực
Hội với thiên cơ như hoa trên gấm
Không được chân long, được năm tháng
Đã đáng được phú quí, vượng nhân gia.
Tóm lại, toàn bộ phép tạo mệnh đều lấy bổ Long làm chủ, căn cứ vào long thuộc ngũ hành gì để dùng Tứ trụ mà bổ vào, thời có thể đoạt thần công, cải Thiên mệnh. Khi tứ trụ tạo mệnh đã hợp cách cục tức là " Thể" của tạo mệnh. Sau đó mới nói đến "Dụng" như cần cát tinh chiếu đến sơn, đến hướng, như Hỏa tinh là hung, thì Thổ tinh là cái để yểm ánh sáng của Hỏa tinh. mà ánh sáng của Hỏa tinh là của Nhật, của Thái dương, cần cho sự sáng của sơn hướng, cho nên không thể dùng như thế. Riêng hai sao Kim thanh, Thủy tú cát tinh nên đến sơn cùng với nhật nguyệt, gọi là Kim Thủy phùng nhật nguyệt.
Căn bản của việc phát phúc là ngồi dưới sơn mạch, sơn mạch có vượng tướng mới có lực phát phúc. Khi thiên can và Địa chi đều đủ cả và thuần, không khuyết là có thể phát phúc, còn nếu can chi khuyết, bổ mạch không khởi dậy, thì tuy chư cát có lâm cung cũng không thể phát phúc lớn được, mặc dù có Quí nhân phù trợ.
Phương phương vị vị sát thần lâm
Tị đắc sơn qua hướng hữu xâm
Chỉ hữu sơn gia tự vượng xứ
Thiên cơ diệu quyết hảo lưu tâm
Chi như bất hợp, can trung thủ
Nghênh phúc, tiêu hung vượng xứ tầm
Nhậm thị, La hầu Âm Phủ sát
Dã tu tàng phục cửu tuyền âm.
..................................................
Phương phương vị vị sát lâm vào
Tránh được sơn thì hướng bị xâm
Chỉ có sơn gia, tự chỗ đó vượng
Khéo lưu tâm đến thiên cơ diệu quyết
Chi nếu không hợp chọn trúng can
Chọn sứ vượng để đón phúc, tiêu hung
Bất kỳ La hầu hay âm phủ sát
Cũng cần tàng phục chốn cửu tuyền âm

24 sơn vị thần sát chiếu rất nhiều, tránh được thần sát năm, lại có thần sát tháng. Tránh được tháng lại có ngày. Còn sơn lợi thì hướng lại không lợi và ngược lại, thật khó toàn !
Chỉ chọn mạch lai của long từ chỗ vượng, được thời lệnh, hữu khí. Thêm can chi của Tứ trụ thừa được thời vượng tướng là tốt rồi.
Như tọa sơn được Can, thì dùng Thiên can nhất khí, hoặc 2 lộc, 2 can.
Như tọa sơn được Chi, thì dùng Địa chi nhất khí, hoặc năm tháng ngày giờ nhất khí, tức là cần có tài dùng Tứ trụ để điều hòa làm cho Long vượng càng thêm vượng, mà chỗ này vượng thì chỗ kia suy, có nghĩa là Cát thần mạnh thì Hung Sát thần Suy yếu, tự khuất phục. Đó chính là Thiên cơ diệu quyết.

hieunv74
15-10-15, 16:15
Một số Biểu về Giờ
(Nhớ anh Hiểu chuyển hộ)
Xin cảm ơn, tôi loay hoay mãi mà không làm được.

http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-08-26_zpskoa69mgr.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-08-26_zpskoa69mgr.png.html)
/
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-09-34_zpsscll5sto.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-09-34_zpsscll5sto.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-09-58_zpseuwpm0on.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-09-58_zpseuwpm0on.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-10-20_zpssfyspqa9.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-10-20_zpssfyspqa9.png.html)

hieunv74
15-10-15, 16:20
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-40-08_zpsnqcbqsme.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-40-08_zpsnqcbqsme.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-40-27_zpsooni0ut3.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-40-27_zpsooni0ut3.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-40-49_zpswnpkvhpf.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-40-49_zpswnpkvhpf.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-39-38_zpseaxtshyw.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-39-38_zpseaxtshyw.png.html)

hieunv74
15-10-15, 16:23
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-44-26_zps72ukj49z.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-44-26_zps72ukj49z.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-44-56_zpsfrjwmngw.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-44-56_zpsfrjwmngw.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-45-18_zpsrnl50qdf.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-45-18_zpsrnl50qdf.png.html)

hieunv74
15-10-15, 16:26
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-47-18_zps5yhomjif.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-47-18_zps5yhomjif.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-47-42_zpsl5gkyllh.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-47-42_zpsl5gkyllh.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-48-03_zpsai7hmyhg.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-48-03_zpsai7hmyhg.png.html)

hieunv74
15-10-15, 16:29
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-50-50_zpsk1bmjgkn.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-50-50_zpsk1bmjgkn.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-50-05_zpsbltk2kfj.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-50-05_zpsbltk2kfj.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-50-32_zps9oosc6wk.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-50-32_zps9oosc6wk.png.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-51-08_zps7npqsd5r.png (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/huyenkhonglyso/2015-10-15_15-51-08_zps7npqsd5r.png.html)

dauvanphung
16-10-15, 09:11
(Tiếp theo)
BÀN VỀ TẠO TÁNG
Tạo Dương trạch và Táng Âm phần là hai việc hệ trọng
Tạo Dương trạch lấy Phù chủ, sơn hướng làm trọng, còn bổ long là thứ.
Táng Âm phần lấy bổ Long là chủ, phù chủ và sơn hướng là thứ yếu.
Táng cần Tiếp thừa sinh khí, sinh khí vượng là "Thể" tự ấm. còn sơn và vong mệnh không hoàn toàn lợi cũng không ngại.
Còn tu tạo dương cơ, thì búa rìu chấn động nhiều, thời gian thi công lại kéo dài, nên cần coi trọng mệnh chủ và sơn hướng. Vì vậy nên cần thận trọng.

BÀN VỀ CHÍNH NGŨ HÀNH SINH VƯỢNG
Ngũ hành, mỗi cái đều có thời kỳ thịnh suy của nó. Duy Thổ có 3 dạng: Âm thổ, Dương thổ và Bán âm dương.
Vì vậy nguyên kinh mới nói rằng: " Ba hạng sinh khắc là đó vậy". Cụ thể: Cấn thổ thuộc dương, Khôn thổ thuộc âm, Thìn Tuất Sửu Mùi ghi vào cung trung, Thìn Tuất thuộc bán dương, Sửu Mùi thuộc bán âm.
Trước lập Xuân Cấn vượng, sau Lập Thu Khôn vượng. Tứ mộ vượng ở 18 ngày cuối Tứ Quí. Mộ của Thổ như thế đấy.
Mộc
Nói chung vượng về mùa Xuân, cụ thể chi tiết chỉ vượng 72 ngày, còn 18 ngày cuối Quí là Thìn thổ vượng.
Lại lấy từ Đông chí là nhất dương sinh mà bàn thì
Từ Đông chí đến Lập xuân là Khí tiến lên, gọi là Hướng lệnh.
Từ Lập xuân đến Xuân phân là Chính khí, gọi là Đắc lệnh.
Từ Xuân phân đến Thanh minh, là khí vượng gọi là Hóa lệnh.
Hỏa
Hỏa sơn vượng vào mùa Hạ.
Từ Lập xuân đến kinh trập là khí tiến, Hướng lệnh.
Từ Kinh trập đến Lập Hạ là chính khí, Đắc lệnh.
Từ Tiểu mãn đến Hạ chí là khí vượng, Hóa khí.
Sau Hạ chí Hỏa Táo, Kim tử. Vật cực tắc phản, nên không thể dùng, vậy Hỏa sơn không nên dùng sau Đại thử
Kim sơn mùa Thu vượng,
Từ Mang chủng đến Hạ chí là khí tiến, Hướng lệnh.
Từ Hạ chí đến Lập Thu là chính khí, Đắc lệnh.
Từ Xử thử đến Thu phân là khí vượng, Hóa lệnh.
Phàm hóa lệnh là thời kỳ các sơn khác tiến khí. Cốt là khí tiến, cốt là lấy Tài Lộc bồi đắp cho gốc rễ, nhằm đạt được trung hòa là quí nhất. Do đó, khi Long đã vượng, nếu lấy thêm vượng vào là là xấu, là nguy.
Phép dùng này: Hướng lệnh dùng Sinh khí của nó, Đắc lệnh dùng Thai khí của nó, hóa khí dùng Tài nguyên, làm như thế mới đúng Dịch lý.
Như mùa Xuân, Từ Xuân phân đến Thanh minh, là khí vượng gọi là Hóa lệnh, nên có thể chọn Dần sơn là hóa lệnh, chọn ngày Giáp để dùng, vì Giáp Lộc tại Dần. Nên thời điểm: Xuân phân -Thanh minh Dần Sơn thuộc mộc hóa Lộc cho chủ nhân tuổi Giáp.
Tài của Tuổi Giáp là Thổ. Nên nếu muốn dùng Tài, cần chọn trong khoảng thời gian trước Lập Hạ 18 ngày đến lập Hạ, thời gian này Cấn Thổ mới thực sự vượng.
Lại còn hướng lệnh và đắc lệnh dùng cũng không giống nhau, tiến khí và hóa lệnh cũng có khác. Như mùa Xuân - Chấn sơn, dùng Giáp ất phụ vào, Giáp hướng Đông chí mà sinh vượng, Chấn (Mão) đến Xuân phân mới chính vượng, Ất hướng Thanh minh mới hóa vượng. Phép chọn khắc chế dùng hóa của nó bổ cho Tài Lộc, chính vượng bồi cho căn nguyên, hướng vượng ích cho Thai tức. Phù trợ cho sự tổn thất được Trung hòa, đó là Trinh, là Cát vậy.

BÀN VỀ BỔ LONG KHI TẠO TÁNG
Gốc của họa phúc tóm lại ở Long, chọn ngày mà không bổ long, hà tất phải chọn. Do đó cần biết được phép bổ Long.
Phàm Long ở xa, không luận riêng rẽ, lấy tiểu mạch khi đến huyệt làm chủ ( Long tích ) Lấy Ngũ hành bàn Chính châm để luận sinh khắc. Ngày giờ Tứ trụ sinh phù thời cát, khắc tiết thời hung.
1.Dương trạch cũng như Âm phần, đến chỗ huyệt kết tất có một tuyến tiểu mạch, cặn kẽ xét định, dùng La kinh để tuyển chọn, xác định cẩn thận.
Long thuộc Mộc thì dùng Hợi Mão Mùi. (Dần Mão Thìn)
Long thuộc Hỏa thì dùng Dần Ngọ Tuất. (Tị Ngọ Mùi)
Long thuộc Thủy thì dùng Thân Tý Thìn. (Hợi Tý Sửu)
Long thuộc Kim thì dùng Tị Dậu Sửu.( Thân Dậu Tuất)

Long hòa hoãn nên dùng Ấn cục, long đái sát nên dùng Tài, Quan cục.
Phàm ở thành phố: Hướng Bính Ngọ Đinh tất là Long Nhâm Tý Quí.
Thích hợp với cục thủy Thân Tý Thìn.Đại để vì không thể biết chính xác Long mạch thuộc ngũ hành nào, nên phải dùng Bổ Sơn vậy, tức là táng thừa sinh khí của một tuyến.
Suy vượng của Long khí, phải xem ở thời Lệnh Tháng. Vì vậy bổ Long tất ở tháng tam hợp, hay tháng Lâm quan, tháng mộ cũng là tháng vượng, không phải là tháng suy, bệnh, tử vậy. Đại để cung Sửu có tàngTân kim, cung Mùi có tàng Ất mộc, cung Thìn có tàng Quí thủy, cung Tuất có tàng Đinh hỏa.
Phàm bổ Long toàn bổ tại Địa chi của Tứ trụ. Đại để do Thiên can là Thiên nguyên, Địa chi là Địa nguyên, bổ Long là Bổ Địa, nên dùng Địa chi hay hơn Thiên can. Cần dùng Địa chi nhất khí để bổ. Như Mão Long dùng 4 Mão để bổ, kết quả cực tốt đẹp, nhưng khó dùng, phải hơn 10 năm mới gặp một lần, mà còn hoặc là Nguyệt khắc sơn gia, hay Nhật khắc sơn gia, muốn làm tốt cần hiểu sâu phép chế hóa. Còn Tam hợp cục chỉ cần có tam hợp cục trong tháng, tháng Sinh, tháng Vượng, Tháng Mộ đều có thể làm được. Nếu 3 tháng đó, hung thần chiếm phương, thì tháng Lâm quan có thể làm được, gọi là Tam hợp cục kiêm địa chi Lâm quan nhất khí. Hay dùng tứ sinh, tứ vượng, không dùng tứ mộ. Chỉ cần có 2 chữ trong tam hợp là đủ.
Hết thảy 12 Âm Long nên dùng Âm khóa, 12 Dương long nên dùng Dương khóa. Tuy vậy cách cổ khóa cũng không bó buộc nhất thiết phải như thế.
Tứ trụ mà cổ nhân dùng cho tạo táng, phần nhiều lấy Địa chi bổ Long, Thiên can bổ "Chủ mệnh", hoặc tựa vai với mệnh nhất khí, hoặc hợp Quan, hợp Tài, hoặc hợp Lộc Mã Quí nhân. Lại hoặc Thiên can hợp mệnh, mà Lộc Mã Quí nhân đến sơn, còn địa chi bổ Long đều là thượng cục, cát vậy.
Cũng có thể lấy nạp âm Tứ trụ để bổ Long, như các thiền sư đời Đường, đời Tống: Phép này không luận nạp âm của bản Long, mà ở trên Mộ của bản long, luận sinh khắc: Như năm Canh, làm hướng Tuất.

Tuất Long chính ngũ hành thuộc thổ. Thủy Thổ mộ ở Thìn, dùng ngũ hổ độn, được Canh Thìn là nạp âm kim, thời tứ trụ dùng nạp âm Âm thổ là cát.Đại để vốn nguyên lý từ Hồng Phạm mà luận như thế.

Phàm lấy Tam hợp cục thủy để bổ thủy Long, lấy mộc cục bổ mộc Long, là cục vượng, thượng cát. Lấy Ấn cục sinh Long là thứ cát: Như Tam hợp cục Hỏa sinh Thổ long, con dùng Tài cục thì theo nguyên lý vẫn cát.
Chỗ này theo nguyên lý là Long đới sát (Vùng rừng núi, đồi núi cao, dốc, sườn dốc) cần phải Tiết khí sức mạnh của Long bớt đi, thì mới dùng Tài cục.Như
Thuỷ Long dùng thời gian Tam hợp cục Mộc Hợi Mão Mùi
Thổ long dùng thời gian Tam hợp cục Kim Tị Dậu Sửu...
Đặc biệt chỗ sườn núi chênh vênh, long sát (Mạnh) phải dùng Tam hợp Quan cục, như Hoả Long dùng Thuỷ cục Thân Tý Thìn...

dauvanphung
16-10-15, 09:13
(Tiếp theo)
CỔ KHÓA VỀ BỔ LONG
(Lấy chính ngũ hành để luận).
Thế nào là lấy chính ngũ hành để luận ?
Khi điểm huyệt, chúng ta phải lấy Chính châm bàn để Khai sơn lập hướng, nhằm thu được Linh khí của trời đất. Tại sao khai sơn lập hướng dùng Chính bàn mới thu được Linh khí "Long" của trời đất ? Vì rằng tầng Chính châm là Chất của ngũ hành, ẩn tàng trong Đất. Đó chính là Linh khí của Long Mạch. Còn tầng Trung châm nhân bàn là Khí của Ngũ hành, nhưng thể hiện ở các công trình ngoại vi của Huyệt Đạo Chính. Mà điều ta đang cần là Thu linh khí của ngũ hành để nuôi dưỡng linh hồn của "Cố nhân" .chúng ta. Đó là điểm mà lâu nay sách chưa nêu rõ.
Tóm lại có thể kết luận như sau:
Tầng Chính châm Địa bàn để khai sơn lập hướng Huyệt Đạo
Tầng Trung châm để đo các sa khoáng xung quanh hơi xa khu huyệt đạo
Tầng Thiên bàn để Xem hệ thống Thiên Tinh chiếu xuống huyệt đạo
Cả 3 tầng đều phục vụ cho việc Điểm Huyệt và Khai sơn lập hướng.
Việc bổ Long, tức là ta phải bổ Chất của ngũ hành cho Long mạch. Cho nên ta phải dùng Tầng Chính châm của La kinh, cụ thể như sau:
Các Long: Hợi, Nhâm Tý Quí thuộc Thủy long
Các Long: Cấn Khôn Thìn Thuất Sửu Mùi thuộc Thổ long
Các long: Tị Bính Ngọ Đinh thuộc Hỏa long.
Các long: Dần Giáp Mão Ât Tốn thuộc Mộc long
Các long: Canh Thân Tân Dậu Kiền thuộc Kim long.
Nghĩa là ta lấy ngũ hành của 24 sơn hướng tầng Chính châm.
Tóm lại: Khai sơn lập hướng dùng Chính châm bàn. Bổ long cũng dùng Địa bàn chính châm.
Nguyên tắc Bổ Long.
Long mạch chạy trong đất, dưới tầm nhìn phong thủy phải nhận định được Long mạnh hay yếu ? Long yếu gọi là Long hòa hoãn, Long cấp gọi là Long Đái sát.
Long hòa hoãn thường xuất hiện vùng đồng bằng, bình địa.Thường dùng Ấn cục Tựa vai để bổ long.
Long cấp thường xuất hiện tại vùng núi cao, trùng điệp. Thường dùng Tài, Quan cục để bổ long, thực chất là gia giảm để Long đạt trung hòa.
Tất cả đều phải dựa vào Địa hình Thực tế để phân biệt
Phương pháp bổ long như thế nào ?
Cổ nhân nói vấn đề này khá khó hiểu nay tôi qui nạp lại như sau:
1. Cách bổ Mộc long: Có 6 huyệt Bảo châu

Tọa sơn Hướng Long
1 Nhâm Dần Mậu Thân Dần
2 Kỷ Mão Ât Dậu Giáp
3 Quí Mão Kỷ Dậu Mão
4 Canh Thìn Bính Tuất Ất
6 Tân Tị Đinh Hợi Tốn

• Nhật chủ dùng Giáp Ất.
• Dùng tháng Dần Mão Thìn (1) Hợi
• Dùng các địa chi (Thân) Tý Thìn tạo thành cục Thủy để sinh cho Mộc
• Các địa chi tam hợp, lục hợp, hội cục đều tụ cho Mộc vượng.

2. Cách bổ Hỏa long: Có 4 huyệt Bảo châu
Tọa sơn Hướng Long
1 Ất Tị Tân Hợi Tị
2 Nhâm Ngọ Bính Tý Bính
3 Bính Ngọ Canh Tý Ngọ
4 Quí Mùi Đinh Sửu Đinh

• Nhật chủ dùng Bính Đinh (Mậu Quí).
• Dùng tháng Tị Ngọ Mùi (1)
• Các địa chi tam hợp, lục hợp, hội cục đều tụ cho Hỏa vượng
• Tứ trụ mộc hỏa nhiều

3.Cách bổ Thổ long: có 6 huyệt Bảo châu
• Nhật chủ dùng (Thìn Tuất Sửu Mùi) .
• Dùng tháng (Thìn Tuất sửu Mùi) (2)
• Các địa chi , thiên can đều hội cho Thổ vượng
Có 3 kho
• Không có Giáp Dần Ất Mão

Tọa sơn Hướng Long
1 Giáp Thìn Canh Tuất Thìn
2 Canh Tuất Giáp Thìn Tuất
3 Tân Sửu Đinh Mùi Sửu
4 Đinh Mùi Tân Sửu Mùi
5 Mậu Dần Giáp Thân Cấn
6 Giáp Thân Mậu Dần Khôn


4.Cách bổ Kim long: Có 5 huyệt Bảo Châu
• Nhật chủ dùng Canh Tân Thân Dậu.(Tị Dậu Sửu)
• Dùng tháng Thân Dậu Tuất (1)
• Các địa chi tam hợp, lục hợp, hội cục đều tụ cho Kim vượng
• Không có Bính Đinh Ngọ (Tị)

Tọa sơn Hướng Long
1 Mậu Thân Nhâm Dần Thân
2 Ất Dậu Kỷ Mão Canh
3 Kỷ Dậu Quí Mão Dậu
4 Binh Tuất Canh Thìn Tân
5 Đinh Hợi Tân Tị Kiền

5.Cách bổ Thủy long: Có 4 huyệt Bảo châu
• Nhật chủ dùng Nhâm Quí Tý Hợi .(Thân Tý Thìn)
• Dùng tháng Hợi Tý Sửu (1)
• Các địa chi tam hợp, lục hợp, hội cục đều tụ cho Thủy vượng
• Không có Mậu Kỷ Thìn Tuất Mùi

Tọa sơn Hướng Long
1 Tân Hợi Ất Tị Hợi
2 Bính Tý Nhâm Ngọ Nhâm
3 Canh Tý Bính Ngọ Tý
4 Đinh Sửu Quí Mùi Quí

Ví dụ: Hợi Long (Kiền sơn hướng Tốn). Tăng Văn Mông dùng:
Vong mệnh là Đinh Hợi, táng dùng tứ trụ:

Năm: Nhâm Dần - Tháng Nhâm Dần - Ngày Nhâm Dần - Giờ Nhâm Dần.
Trong mệnh cục có: Đinh hợp Nhâm, tháng Dần nên hóa mộc là hóa Lâm Quan.
Hợi long thuộc thủy, nên Trường sinh tại Thân, lâm quan tại Dần, tức là Lộc tại Dần, trong tứ trụ có 4 Dần, do đó 4 Lộc thần hội tụ ở mệnh Hợi, là điều tốt. 4 Nhâm thủy lại bổ cho Long Hợi thủy.
Cũng có thể dùng tứ trụ:
Năm Quí Hợi - Tháng Giáp Tý - Ngày Giáp Thân - Giờ Ât Hợi.
Như thế lấy các Địa chi Tý, Hợi thủy để bổ Hợi là Thủy long. Còn dùng 2 Hợi là đất Lâm quan vậy
***
Lưu ý : Khi dùng các tháng (1) chỉ được chọn các ngày cách tiết lệnh tháng sau tối thiểu là 19 ngày
Khi dùng các tháng (2) chỉ được chọn các ngày , sau ngày tiết lệnh tháng sau là 18 ngày, để thổ vượng.
Trên đây là những điều có tính nguyên tắc, khi dùng đều phải tuân thủ thì mới kỳ vọng tốt đẹp.

dauvanphung
16-10-15, 21:30
(Tiếp theo)
MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Hợi Long ( Tân Hợi sơn - Ất Tị hướng ). Tăng Văn Mông .
Vong mệnh là Đinh Hợi, táng dùng tứ trụ:
Năm: Nhâm Dần - Nhâm Dần - Nhâm Dần - Nhâm Dần.
Trong mệnh cục có: Đinh hợp Nhâm, tháng Dần nên hóa mộc là hóa Lâm Quan, tức là hóa lộc
Hợi long thuộc thủy, nên Trường sinh tại Thân, lâm quan tại Dần, tức là Lộc tại Dần, trong tứ trụ có 4 Dần, do đó 4 Lộc thần hội tụ ở mệnh Hợi, là điều tốt. 4 Nhâm thủy lại bổ cho Long Hợi thủy.
Ví dụ 2:
Cũng có thể dùng tứ trụ:
Quí Hợi - Giáp Tý - Giáp Thân - Ât Hợi
Như thế lấy các Địa chi Tý, Hợi thủy để bổ Hợi là Thủy long. Còn dùng 2 Hợi là đất Lâm quan vậy
Ví dụ 3 : Tý long ( Canh Tý sơn - Bính Ngọ hướng).
Có thể dùng:
Tân Hợi - Canh Tý - Bính Thân - Bính Thân
Dùng Thân Tý, Hợi bổ cho long Tý thủy. Tức là Tam hợp ( Thân Tý Thìn) kiêm lâm quan (Hợi) cục.
Ví dụ 4: Nhâm long (Bính Tý sơn - Nhâm Ngọ hướng)
Quí Hợi - Quí Hợi - Quí Hợi - Quí Hợi.
4 Hợi chính là Nhâm long được Lộc địa. Lại có 4 Quí Lộc đến sơn Hợi, là cách Lâm quan, Lộc cách, và can chi nhất khí, cho nên hết sức tốt đẹp. Chủ mệnh là Mậu hoặc Quí đều tốt đẹp
Chú thích thêm: Chủ Mệnh tuổi Quí tốt thì đã đành, nhưng tuổi Mậu cớ sao lại tốt ?
Chúng ta cần nhớ lại: Mậu (Tuổi chủ nhân), Quí (Là Năm và Ngày trong tứ trụ) Lục hợp. Đó là Điềm tốt. Nhưng lục hợp đó là hóa gì ?Xin thưa: Mậu Quí này là hóa Thủy, không phải hóa Hỏa. Lý do:
Mậu Quí hóa có 3 trường hợp:
Hóa Hỏa là Chính hóa.
Hóa Thổ là Thê tòng Phu hóa
Hóa Thủy là Phu tòng Thê hóa.
Trong trường hợp này, cả 4 Địa chi đều là Hợi thủy, đặc biệt Tháng Hợi dẫn hóa thủy, nên là hóa Thủy, thành thử Chủ nhân Tuổi Mậu vẫn rất tốt đẹp
Ví dụ 5 (Loại khó dùng): Tý long (Cấn sơn - Khôn hướng).Long mạch loại này, đang từ Bắc phương, đột ngột quay sang Cấn sơn nhập huyệt vào kết. Tạo nên Sơn và Long có ngũ hành tương khắc nhau.
Dùng: Quí Tị - Đinh Tị - Quí Dậu - Quí Sửu.
Cấn sơn, khôn hướng đều thuộc thổ, có thể khắc thủy của Tý long, vì vậy không dùng cục Thân Tý Thìn, mà dùng kim cục Tị Dậu sửu, để kim cục xì hơi của Thổ mà sinh cho Thủy long, tức là trọng Long không trọng tọa sơn vậy (Dụng thần Thông Quan trong Tứ trụ). Vong mệnh không Mậu thì Quí, nếu là Mậu Tý thì đặc biệt tốt đẹp.
Ví dụ 4: Nhâm long (Tý sơn Ngọ hướng).
Dùng: Nhâm Thân - Mậu Thân - Nhâm Thân - Mậu Thân.
Dùng 4 trường sinh của Thủy tại Thân vậy. Lại là can không tạp, địa chi nhất khí. Vong mệnh là Đinh Tị, có Tị hợp với Thân, Đinh Nhâm hóa mộc là hợp cách Quan. Nếu người sinh năm Dần sẽ chết non do 4 Thân kim khắc Dần vậy.

6 Long: Cấn, Khôn, Thìn, Tuất, Sửu Mùi đều thuộc thổ.
Trường sinh tại Thân, vượng tại Tý, mộ tại Thìn. Lâm quan tại Hợi.
Lấy Thân Tý Thìn làm vượng cục, Thổ khắc Thủy, tức là Tài cục vậy. Thượng cát.
Lấy Dần Ngọ Tuất là Ấn cục sinh long là thứ cát,
Kim cục thì long bị tiết xì hơi, Mộc cục thì thổ long bị khắc đều là hung. Ưa các can Bính Đinh thuộc hỏa, Mậu kỷ là thổ. Khó lòng mà bắt buộc được hết cả.
Ví dụ: Cấn long (Nhâm sơn - Bính hướng)
Năm Tân Hợi - Tháng Canh Tý - Ngày Bính Thân - Giờ Bính Thân
Đúng là lấy Thân Tý làm vượng cục thủy, Thổ khắc Thủy, tức là Tài cục vậy. Còn thêm Lộc thần tại Hợi nên Thượng cát vậy.
Hoặc là dùng:
Năm Canh Thân - Mậu Tý - Canh Thân - Canh Thìn
Cũng lấy Thân Tý Thìn làm vượng cục, Thổ khắc Thủy, tức là Tài cục vậy. Thượng cát
Ví dụ: Cấn long (Giáp sơn - Canh hướng)
Dùng: Bính Thìn - Bính Thân - Bính Dần - Bính Thân
Cấn long (Quí sơn Đinh hướng)
Dùng: Bính Thân - Bính Thân - Bính Thân - Bính Thân
Là cách can chi nhất khí, Cấn thổ trường sinh tai Thân, nên lại là cách 4 trường sinh. Hơn nữa Quẻ Cấn nạp Bính, là 4 kho tài của vậy, hết sức tốt đẹp.

5 long: Dần Giáp Mão Ất Tốn thuộc Mộc. Sinh tại Hợi, vượng tại Mão, mộ tại Mùi. Lâm quan tại Dần. Lấy Hợi Mão Mùi làm vượng cục , thượng cát. Lấy Thân Tý Thìn làm ấn cục cũng cát, Kim cục và hỏa cục đều hung. Ưa can Nhâm quí, khó lòng mà chấp hết được.
Mão long (Quí Mão sơn - Kỷ Dậu hướng) Vong mệnh Tân Tị.
Dùng: Tân Mão - Tân Mão - Tân Mão - Tân Mão.
Lấy 4 Tân phù Tân mệnh. 4 Mão bổ long Mão. Mão xung Dậu là lộc của Tân mệnh. Long Mão tại năm Tân, ngũ hổ độn được Tân Mão thuộc mộc, lại là nạp âm bổ nạp âm.

4 Long: Tị Bính Ngọ Đinh thuộc hỏa. Sinh tại Dần, Vượng tại Ngọ, Mộ tại Tuất, lâm quan tại Tị. Lấy Dần Ngọ Tuất tam hợp thượng cát, Ấn cục Hợi Mão Mùi, Tài cục là Tị Dậu Sửu là thứ cát. Quan cục và Thìn Tuất Sửu Mùi đều hung. Thiên can ưa dùng Giáp Ất Bính Đinh, khó lòng cầu toàn.

Tọa sơn Hướng Long
1 Ất Tị Tân Hợi Tị
2 Nhâm Ngọ Bính Tý Bính
3 Bính Ngọ Canh Tý Ngọ
4 Quí Mùi Đinh Sửu Đinh

Bính long (Ất Tị sơn - Tân Hợi hướng).
Dùng Tứ trụ:
Kỷ Tị - Kỷ Tị - Nhâm Ngọ - Nhâm Dần.
Là cách tam hợp kiêm lâm quan, lại được Bính long có lộc tại Tị.
Bính long (Khôn sơn Hợi hướng)
Dùng: Quí Tị - Đinh Tị - Canh Ngọ - Mậu Dần.
Là cách tam hợp kiêm lâm quan.
* Trên đây đều dùng tam hợp kiêm lâm quan là do Tam hợp của năm, tháng không trống không, thời dùng năm tháng lâm quan vậy.
5 long: Thân Dậu Canh Tân Kiền thuộc kim long.
Sinh tại Tị, vượng tại Dậu, mộ tại Sửu. Lấy kim cục vượng thượng cát, lấy Thìn Tuất Sửu Mùi thuộc thổ là tương xung nên không cát, lấy Hợi Mão Mùi Tài cục là thứ cát. Thủy cục hung, Hỏa cục đặc biệt hung. Ưa các can Canh Tân Mậu Kỷ, khó cầu toàn.

Tọa sơn Hướng Long
1 Mậu Thân Nhâm Dần Thân
2 Ât Dậu Kỷ Mão Canh
3 Kỷ Dậu Quí Mão Dậu
4 Bính Tuất Canh Thìn Tân
5 Đinh Hợi Tân Tị Kiền

Dậu long (Dậu sơn - Mão hướng)
Dùng : Giáp Thân - Quí Dậu - Đinh Dậu - Kỷ Dậu.
Là Lâm quan cục.
Hoặc dùng: Tân Sửu - Tân Sửu - Tân Sửu - Quí Tị.
Lại là cách 3 điểm Tân lộc đến Dậu.
Tân long (Kiền sơn - hướng Tốn)
Dùng: Đinh Dậu - Kỷ Dậu - Giáp Thân- Kỷ Tị.
Hoặc năm: Kỷ Dậu- Quí Dậu- Nhâm Thân- Ất Tị.
Là cách Tam hợp kiêm Lâm quan,cát.Tuy là chế kim cục nhưng không sao.
Tân long (Nhâm sơn - Bính hướng).
Dùng: Tân Dậu- Tân Sửu- Tân Dậu- Quí Tị.
Tam hợp cục, lại là 3 Tân bổ Tân long.
Tóm lại cổ khóa rất nhiều, cô đọng lại như sau:
1. Tam hợp cục.
2. Trong tam hợp chỉ dùng 2 chữ.
3. Tam hợp kiêm Lâm quan
4. Đơn Lâm quan , Đế vượng 2 chữ.
5. Thiên can nhất khí.
6. Địa chi nhất khí.
Tóm lại là lấy bổ long làm chủ, nhưng không được khắc tọa sơn, không xung khắc chủ mệnh. Tọa sơn chỉ cần có cát thần, không có hung thần.Chủ mệnh có tựa vai, hợp Tài, hay hợp quan , hợp lộc mã quí nhân là cát. Hoặc là lộc mã của quí nhân đến sơn, đến hướng đều là cách thượng thượng cát vậy.
Địa chi nhất khí là 4 địa chi cùng một dạng, hoặc là 4 địa chi Trường sinh, hay Đế vượng, hay Lâm quan của Bản long đều tốt, còn 4 chữ đều mộ thời hung.
* Còn có thể dùng Nạp âm để bổ long.
Như Tuất long. (Tân sơn - Ất hướng).
Dùng: Nhâm Dần- Nhâm Ngọ - Mậu Tuất - Kỷ Mùi.
Được Hỏa long Giáp Tuất nhập huyệt, thích hợp với âm mộc tương sinh, âm hỏa tựa trợ. chính nên thừa vượng tiết Lập Hạ, vì vậy dùng
Năm Canh Dần (âm mộc)
Tháng Canh Ngọ (âm mộc)
Ngày Mậu Tuất (âm mộc)
Giờ Kỷ Mùi (âm hỏa)
Bổ long này trước lấy tam hợp cục hỏa, đồng thời lấy thêm nạp âm mộc và hỏa để bổ trợ phụ vào cho long. Thế mới biết người xưa coi trọng long, còn thời nay chỉ hỏi sơn, không hỏi long, thật là
Lại còn một phép nữa gọi là chiếm đoạt nhất phương tú khí. Tức là dùng Hội cục phương để bổ trợ long mạch.
Mộc long : Dùng tứ trụ Dần Mão Thìn, hội cục mộc.
Hỏa long : Dùng tứ trụ Tị Ngọ Mùi, hội cục hỏa.
Kim long : Dùng tứ trụ, Thân Dậu Tuất, hội cục Kim
Thủy long : Dùng tứ trụ Hợi Tý Sửu, hội cục Thủy
Làm nhà trong thành phố, ít có điều kiện xác định được Long, nay tôi cung cấp thêm một số Tọa sơn và Hướng, cùng Long tốt để mọi người tham khảo và sử dụng.

TT TỌA HƯỚNG LONG Quẻ TT TỌA HƯỚNG LONG Quẻ
1 Bính Tý Nhâm Ngọ Nhâm Mông 13 Nhâm Ngọ Bính Tý Bính Đ Nhân
2 Canh Tý Bính Ngọ Tý Giải 14 Bính Ngọ Canh Tý Ngọ Bôn
3 Đinh Sửu Quí Mùi Quí Hàm 15 Quí Mùi Đinh Sửu Đinh Khôn
4 Tân Sửu Đinh Mùi Sửu Tiệm 16 Đinh Mùi Tân Sửu Mùi Tụy
5 Mậu Dần Giáp Thân Cấn Kiển 17 Giáp Thân Mậu Dần Khôn Bỉ
6 Nhâm Dần Mậu Thân Dần Độn 17 Mậu Thân Nhâm Dần Thân Tỷ
7 Kỷ Mão Ât Dậu Giáp Hạp 19 Ât Dậu Kỷ Mão Canh Lâm
8 Quí Mão Kỷ Dậu Mão Phục 20 Kỷ Dậu Quí Mão Dậu Tấn
9 Canh Thìn Bính Tuất Ất Hằng 21 Bính Tuất Canh Thìn Tân Đ súc
10 Giáp Thìn Canh Tuất Thìn Cấu 22 Canh Tuất Giáp Thìn Tuất Tráng
11 Tân Tị Đinh Hợi Tốn Tốn 23 Đinh Hợi Tân Tị Kiền Quải
12 Ât Tị Tân Hợi Tị Thăng 24 Tân Hợi Ât Tị Hợi T súc

dauvanphung
16-10-15, 21:31
(Tiếp theo)
BÀN VỀ PHÙ SƠN
Trong tất cả các mục bàn dưới đây có tính nguyên tắc cơ bản, khi dùng phải nhất thiết căn cứ vào đó để tìm giải pháp thích hợp, mà các chương mục sau sẽ nói chi tiết, cụ thể.
Tọa sơn không cần phải bổ, nhưng cần phù để cho khởi dậy, không nên khắc đổ, khắc thời hung.
Thế nào là phù cho khởi dậy ?
Tọa sơn có cát tinh chiếu, không có đại hung sát chiếm, mà tứ trụ lại tương sinh, tương hợp, không xung, không khắc là phù sơn vậy.
Thường có 2 khả năng xảy ra: Khi sơn và long cùng ngũ hành, thì ta bổ long đồng nghĩa với bổ sơn rồi. Khi sơn với long không cùng ngũ hành, thì lấy bổ long làm chủ, còn tọa sơn chỉ cần có cát tinh chiếu, không có hung tinh là đẹp rồi.

Thế nào gọi là khắc đổ ?
Là Thái tuế, Tháng, Ngày, Giờ xung sơn là sơn đổ
Là Tam sát, Âm phủ, Niên khắc sơn gia, Phục binh đại họa chiếm sơn là sơn đổ. Nếu phạm thì làm thế nào? Phải chờ đến tháng mà ngũ hành ác sát hưu tù tử tuyệt, thì có thể làm được.
Phàm tứ trụ có lộc mã, quí nhân đến sơn, đến hướng, là đại cát. Như Dần sơn phần nhiều dùng chữ "Giáp". Giáp sơn phần nhiều dùng chữ "Dần".
Phàm Thái tuế chiếm sơn, lại là Mậu Kỷ, Âm phủ, Niên khắc sơn gia, Đả đầu hỏa, thời đại hung. Nhưng có bát tiết tam kỳ đến cùng lại là thượng cát, phúc bền lâu.
Phàm chân Lộc Mã, Quí nhân của mệnh chủ, đem Thái tuế nhập cung trung, độn đến phương, đến hướng là thứ cát.
Phàm tứ trụ nên phù sơn, hợp sơn, không nên xung khắc, đặc biệt là Thái tuế.(Riêng Thìn, Tuất Sửu Mùi thì tháng, ngày, giờ xung sơn cũng không mấy ảnh hưởng).
Phàm trong tám chữ có niên nguyệt khắc sơn, âm phủ khắc sơn thời kị không tu tạo được thì lấy tháng ngày vượng tướng có nạp âm khắc chế để chế đi là tốt.
Phàm dương cơ, đã có nhà, mà tu sơn kiêm luận sơn, kị Đại tướng quân, Đại nguyệt kiến, Tiểu nhi sát, Phá bại ngũ quỉ và Kim thần sát.(Riêng táng thì không kị).
Nguyệt khắc sơn gia, Thiên quan phù, Địa quan phù, chiếm sơn, chiếm hướng, mà trung cung có nguyệt gia, tử bạch, cùng đến lại hữu khí, thì không kị.

BÀN VỀ LẬP HƯỚNG.
Hướng bất tất phaỉ bổ, nhưng có cát tinh, không có: Thái tuế, Mậu kỷ sát, Tam sát, Thiên phù không vong.
Phục binh đại họa chiếm hướng là thứ hung, tu tạo kị, táng không kị. Tuần La sơn hầu chiếm hướng có Nhất bạch đến thời cát.
Người xưa không coi trọng bổ hướng, cái cần là bổ long phù sơn. Như Cấn long, làm Bính Đinh hướng, hoặc dùng 4 Bính để làm. Hay dùng Dần Ngọ Tuất để sinh Cấn thổ.
Còn như Tý sơn Ngọ hướng, thì: Không dùng đủ cục Dần Ngọ Tuất, mà chỉ dùng 2 chữ "Dần Tuất", vì nếu dùng cả "Ngọ", tức là phạm địa chi xung sơn, nghĩa là Tý thủy khắc Ngọ hỏa là tài vậy. Tóm lại là "phá Tài, bại Tài"
Mọi cái khác đều tương tự như thế.

BÀN VỀ TƯƠNG CHỦ
Tương chủ, là dùng 8 chữ của Tứ trụ giúp cho mệnh của chủ nhân.
Tu tạo dương cơ lấy lấy mệnh năm sinh của chủ nhà là Chủ.
Tạo táng lấy mệnh của vong nhân là chủ.
Bao gồm các phương pháp sau:

1. Hợp Tài, hợp lộc.
Chủ nhà sinh năm Nhâm Ngọ.
Dùng tứ trụ: Đinh Mùi - Đinh Mùi- Đinh Mùi - Đinh Mùi
Đại để: Sinh năm Nhâm, lấy Đinh làm Tài, mà Đinh hợp với Nhâm, có nghĩa là hợp với Tài của mệnh chủ.
Cổ khóa chỗ này nói rằng: Can chi hợp mệnh càng là kỳ, thượng thượng cách vậy.
2. Quan Lộc Mã.
Tuổi Ất Sửu.
Làm nhà : Cấn sơn- Khôn hướng
Đinh Sửu- Canh Tuất- Canh Thân- Canh Thìn.
Tuổi Ất lấy Canh làm Quan, nay Ất hợp với Canh, tức là hợp Quan vậy
Canh lộc ở Thân, mà trong hướng Khôn, có cả Thân, nên có lộc ở trong hướng đó vậy.
3. Cách Ấn thụ.
Như Giáp mệnh thích hợp với tứ Quí, Ất mệnh thích hợp với tứ Nhâm. Tức là người tuổi Giáp dùng Năm tháng ngày giờ Quí, người sinh năm Ất dùng năm tháng ngày giớ Nhâm. Không dùng Kiêu thần.
4. Cách Tựa vai,
Sinh năm Kỷ thì dúng 3, 4 Kỷ, sinh năm Giáp dùng 3, 4 Giáp.
Cách Trường sinh: Sinh năm Nhâm dùng 4 chữ Thân. Sinh năm Giáp dùng 4 chữ Hợi.
5. Lộc Mã Quí Nhân.
Nên linh hoạt dùng tứ trụ, nếu người tuổi Giáp, trong tứ trụ có chữ Dần, là lộc ở trong nhà, người tuổi Dần dùng chữ Giáp là lộc ở ngoài vậy. Đều là cách tụ lộc. Quí nhân cũng dùng tương tự như thế.
Xét kỹ, dù cổ nhân có nói: Lộc Mã Quí nhân là cát tinh, hội tụ thì rất tốt, nhưng rất khó, còn phi cung Quí nhân, Lộc Mã dễ dùng hơn.
Cần chú ý:
Thái tuế xung Bản mệnh là tối hung.
Bản mệnh kị Dương nhẫn.
Bản mệnh kị Bản mệnh sát.
Người sinh năm Dần Ngọ Tuất thuộc hỏa kị làm 4 phương Giáp ất Canh Tân
Người sinh năm Thân Tý Thìn thuộc Thủy kị làm 4 phương Bính Đinh Nhâm Quí.
Người sinh năm Tị Dậu Sửu thuộc kị làm 4 hướng Giáp Ất Canh Tân, ở năm tháng ngày giờ Sửu.(Phạm chữ Sửu mới kị)
Mệnh thực Lộc hết sức cát, có thể thúc đẩy nhanh Quan lộc, chính là Lộc của Bản mệnh Thực thần vậy, ??? đều tốt, hoặc tu sửa ở phương thực lộc cũng tốt đẹp, như Mệnh Giáp lấy Bính làm thực thần, Bính lộc tại Tị. Tứ trụ dùng nhiều chữ Tị là đúng rồi đó. Hoặc tu sửa ở phương Tị cũng cát.
Phàm lực tam hợp lớn hơn lục hợp, nhưng mệnh chủ ưa dùng 8 chữ lục hợp, mà tam hợp là thứ. Duy chỉ dùng tam hợp để hàng sát, được chủ mệnh cùng với 8 chữ tam hợp, mà lục hợp thì nhẹ hơn.
Phàm tọa sơn , Long lại, cùng cân nhắc mệnh can mệnh chi, nhưng 24 sơn hướng thiếu mậu kỷ, mà 4 chữ Kiền khôn cấn tốn, dùng lộc mã quí nhân đến Kiền cùng với Hợi, Thân ở cung khôn, Dần ở cung Cấn, Tị ở cung Tốn. Như tứ trụ dùng chữ Nhâm, thời là Lộc đến Kiền, Hợi vậy, nên ta dùng Bính Đinh thì Quí nhân đến Kiền Hợi vậy. Dùng Tị thời Mã đến Kiền, Hợi vậy.
Khôn Cấn Tốn phỏng theo thế suy ra.
Kiền, Khôn, Cấn, Tốn sơn, dung trường sinh ấn thụ, thời Kiền kim giống như Canh kim, Khôn như Mậu thổ, Cấn như Kỷ thổ, Tốn như Ất mộc.
- Mã có xung sơn thời dùng đến hướng, như sơn Dần mã tại Thân, nên tứ trụ kị dùng Thân, nên dùng nhiều Dần vậy. Lộc mã đến hướng đều cát, nên khi dùng đừng chấp nhất.
- Lại nói rằng: Bản mệnh phi độn chân Lộc, Mã, Quí nhân, thời bảo rằng can chi đều đầy đủ, lấy Thái tuế nhập trung độn đến sơn đến hướng thời tạo táng, nhập trạch đều đại cát.
Như sinh năm Giáp Tý, Dần là Lộc Mã, Sửu Mùi là Quí nhân. Dùng năm Giáp ngũ hổ độn thời Dần là Bính Dần, Sửu là Đinh Sửu, Mùi là Tân Mùi. Năm Ất Sửu khai sơn lập hướng, lấy Thái tuế Ất Sửu nhập vào cung trung, phi thuận, thời Bính Dần đến cung Kiền 6, mà Bính Dần là Lộc, Mã. Tân Mùi đến Khôn 2, mà Tân Mùi là Dương Quí nhân. Đinh Sửu đến Cấn 8, mà Đinh Sửu là Âm quí nhân. Vậy 3 phương Kiền, Khôn, Cấn đại cát

dauvanphung
16-10-15, 21:34
(Tiếp theo)
BÀN VỀ KHAI SƠN LẬP HƯỚNG
KHÔNG GIỐNG VỚI TU SƠN, TU HƯỚNG
• Khai sơn lập hướng là làm mới nền nhà, mộ. Hung thần năm tháng về tu phương không cần bàn đến.
Nhà đã có phòng ở, muốn tu tạo phía sau, gọi là tu sơn. Muốn tu sử phía trước gọi là tu hướng.
• Tu hướng, hung thần tu sơn không cần bàn đến.
• Tu sơn, hung thần tu hướng không cần bàn.
• Dù tu sơn, hay tu hướng, thì hung thần tu phương đều phải kị, kiêm cả hung thần cung trung.
• Tu trung cung Làm nhà tầng 2, gọi là tu trung cung. Không cần luận bàn tu sơn, tu hướng, khai sơn lập hướng, chỉ cần luận bàn hung thần trung cung và tu phương.
• Phàm làm bất kể việc gì, khai sơn lập hướng, hay tu sơn, tu hướng, hoặc tu trung cung, đều phải tránh: Tuế phá, Kiếp sát, Tuế sát, Tai sát (gọi là tam sát) là nặng nhất. Thứ đến mới lưu ý đến Đả đầu hỏa, Thiên, Địa quan phù.
• Vế Nguyệt thần hung: Đại nguyệt kiến, Tiểu nhi sát là trên hết, còn Phi cung quan phù, Độc hỏa là thứ.
• Trường hợp khi tu sửa gặp những thần sát tương đối nặng (nhưng không phải là Tuế sát, hay Tam sát), thì tốt nhất là nhà nên chuyển đi ở vị trí khác, chờ tu sửa xong mới chọn về nhà ở là được.

BÀN VỀ TU SƠN, PHƯƠNG.
Phàm tu sửa, trước hết, đặt La kinh ở tâm nhà, xét xem phương tu sửa thuộc sơn nào ? trong 24 sơn.
Thứ nhất xét xem phương đó năm nào mới tu sửa được, tiếp xét xem tháng nào có thể tu sửa được, rồi lúc đó mới chọn ngày sinh hợp với phương thời cát.
Phương không thể tu tạo: Là Thái tuế đáo sơn trồng thêm Mậu Kỷ, Đả đầu hỏa, Kim thần vậy.
Tháng không thể tu sửa : Là Nguyệt khắc sơn gia, Đại nguyệt kiến, Tiểu nhi sát.
Nguyệt thần mà có Bính Đinh hỏa, với cùng phi cung Đả đầu hỏa, Thiên địa quan phù là thứ hung, muốn tu sửa phải chế hóa.
Phương có thể tu sửa có 3 loại:
1. Phương trống không, có lợi. Tức là năm không có đại hung sát đến phương, cũng không có đại cát thần đến phương, thời chọn tháng cát, ngày cát để tu sửa, thì vẫn yên ổn vững vàng.
Tu sửa phương mà có cát thần, có Thái tuế đái cát, không đái hung.(Tất cần Tam kỳ của bát tiết đến). hay phương Tam đức. Như năm Giáp tháng 6 thời Tuế Đức, Nguyệt đức hợp, ở phương Giáp là phương Thiên hỷ vậy. (Năm Tý ở Dậu, năm Sửu ở Thân, năm Dần ở Mùi, năm Mão tại Ngọ, năm Thìn tại Tị, năm Tị ở Thìn, năm Ngọ ở Mão, năm Mùi ở Dần, năm Thân ở Sửu, năm Dậu ở Tý, Tuất ở Hợi, năm Hợi ở Tuất).
Thứ đến là phương tam hợp thổ khúc của năm tháng (tức là trực Bình) phương thanh long, Quan quốc (tức Khai) phương cực phú tức tướng (tức là trực Nguy). Phương Khôi cương hiển tinh vậy (tức là trực Định ). Phương Kim quỹ của nguyệt gia, phương khiếu mã của năm nay. Đó đều là phương các của năm tháng. Hoặc là phương Lộc Mã Quý Nhân của bản mệnh. Phương thực Lộc của bản mệnh vậy. Hoặc là phương Lộc Mã Quý Nhân của bản mệnh phi đến cung đó.
Ba trường hợp đó chính là cát phương của bản mệnh, tất là phương cát của năm tháng hợp với phương cát của bản mệnh. Chọn ngày cát tu sửa thời không gì không cát.
Phép chọn ngày cát như thế nào?
Phương cát nên phù giúp, không nên khắc, phù thời phúc lớn. Niên gia với phương ấy thời là Tam hợp hay lục hợp, hoặc nhất khí. Lại tất tháng vượng tướng của tháng đó. Phương cát, mệnh cát, tự nhiên phúc đến rồi.
Tu sủa phương hung sát, Trừ Tuế phá, Tam sát, Thái tuế đái hung, nhất thiết không tu sủa được, còn những cái khác muốn tu sủa phải chế hóa. Sẽ nói sau.

BÀN VỀ TU PHƯƠNG KIÊM SƠN HƯỚNG
VỚI CUNG TRUNG.
Tu phương cũng có phân biệt , không cần hỏi chính giữa hướng hay hướng hoành (ngang), nhưng tại phía sau không làm phòng ở, mà chỉ làm thư phòng và nhà khách thời chỉ cần luận tu phương. Không cần luận về khai sơn lập hướng. Đại để tuy tu phương mà muốn làm phòng ngủ chính thời nhà đó lấy chỗ nhà tu sửa làm phòng chủ, vì vậy phải luận về khai sơn. Bốn phía đều có nhà, thì phòng giữa gọi là trung cung.
Thái tuế cùng với hướng Mậu Kỷ sát chiếm sơn, chiếm hướng thời trung cung suốt năm không cát, không thể tu sử được.
Nguyệt khắc sơn gia, Đại nguyệt kiến, Tiểu nhi sát, Đả đầu hỏa chiếm cung trung, cũng không thể tu sửa.
Nguyệt gia thần sát, Thiên địa quan phù, nhập cung trung, nếu năm, tháng có Tử bạch, Tam kỳ, hay Quí nhân Lộc, Mã phi thiên nhập cung trung thời có thể tu sửa.
Phàm tu sửa trung cung, do trung cung thuộc Thổ, nên kị ngày Mậu Kỷ, sợ phù trợ cho Thổ quá nhiều, khởi dậy nên không cát. Nếu là Tháng Thìn Tuất Sửu Mùi đặc biệt kị ngày Mậu Kỷ.
HẾT PHẦN MỘT
(Còn nữa: Phần 2)

dauvanphung
17-10-15, 08:39
PHẦN HAI
Nêu khái chi tiết một số sao cần nắm vững trước khi tuyển chọn cát nhật. Cụ thể như sau (Nếu khái lược)
Muốn sử dụng có lợi nhất cho việc chọn ngày, chúng ta cần nghiên cứu kỹ các nội dung :
Niên Thần sát
1. Loại phụ thuộc vào Thiên can của Năm.
a- Tuế đức, Thiên đức hợp, Tuế lộc, Mã, Quí nhân là cát thần, nên phương và hướng đều cát, và có thể chế được một số hung sát.
b. Âm phủ, bàng Âm phủ là hung.
Khi Thiên can của Âm phủ , hay bàng Âm phủ là:
Bính Tân thì dùng Tháng, Ngày Giáp Kỷ để chế ngự.(Thổ chế Thuỷ)
Ất Canh thì dùng Tháng Ngày Mậu Quí để chế sát. (Hoả chế Kim)
Giáp Kỷ thì dùng Tháng Ngày Đinh Nhâm để chế sát. (Mộc chế Thổ)
Đinh Nhâm thì dùng Tháng Ngày Ất Canh để chế sát.(Kim chế Mộc)
Mậu Quí thì dùng Tháng Ngày Bính Tân để chế sát.(Thuỷ chế Hoả)

2. Loại phụ thuộc vào Tam hợp với Năm.
a. Tam sát: Đại hung.
b. Phục binh, Đại họa: hung.
* Tam sát chỉ kị tu đơn, tức là tu sửa tại hướng nó ở. Nên trước hết ta tu sửa ở cát phương, sau đó tu sửa lấn sang chỗ nó ở thì vô hại.
* Phục binh, Đại họa cũng nên như thế.
c. Lâm quan: Cũng như trên.
d. Đế vượng là vừa cát vừa hung.
Nếu chồng lên Thái tuế là đặc biệt hung. Đại kị. Tốt nhất là tránh nó, nếu không tránh được thì phải dùng Năm, Tháng, Ngày , Giờ nhất khí mới có thể áp chế được; Nhâm Tý, Quí Hợi mới có thể áp chế được.
3. Loại phụ thuộc vào 12 trực.
Trực Kiến: Chồng hung là hung, chồng cát là cát.
Trực Trừ: Tiểu cát.
Trực Mãn: Tiểu cát.
Trực Bình: Đại cát.
Trực Định: Thứ hung.
Trực Chấp: Tiểu hung.
Trực Phá: Đại hung.
Trực Nguy: Cát.
Trực Thành: Tiểu hung.
Trực Thu: Cát.
Trực Khai: Tiểu hung.
Trực Bế: Hung.

4. Loại phụ thuộc vào Độn ngũ hổ.
Mậu Kỷ gọi là Đô thiên.
Bính Đinh gọi là Độc hỏa.
Canh Tân gọi là Kim thần.
Dùng Cửu tinh áp chế thì vô hại.

5. Loại phụ thuộc vào nạp âm:
Niên khắc sơn gia

6. Loại phụ thuộc vào 4 phương:
a. Tấu thư, Bác sỹ: Cát.
Tàm quan, Lực sỹ: Tiểu hung. Nên nếu có cát thần thì có thể dùng.
b. Đại tướng quân: Nếu có cát tinh chế ngự thì chủ nhà rất lợi. con không có thì bị đại họa.

7. Loại phụ thuộc Thiên can Thái tuế:
Nên tránh: Phá bại ngũ quỉ, kị tu phương,còn có nhiều cát tinh thì không sợ.

8. Dương nhận: Không quan tâm cũng được.

Nguyệt Thần sát
Cát thần.
Phương Thiên đức, Thiên đức hợp,Tuế đức. Tuế đức hợp, Nguyệt đức, Nguyệt đức hợp (6 đức) đều là phương cát.
Sáu đức ấy đều đi với Thiên can, không đi với địa chi, nên không thể chế sát các phương của địa chi xấu vậy.
Phương cát Nguyệt Kim quĩ, tu sửa ở đó phát Đinh. Nên tu sửa Năm Kim quĩ, không nên tu sửa Tháng Kim quĩ. Tựa vào sau Nguyệt đức, sau cùng là Nguyệt đức.
Phương cát Thiên xá:
Mùa Xuân là Mậu Dần.
Mùa Hạ là Giáp Ngọ.
Mùa Thu là Mậu Thân.
Mùa Đông là Giáp Tý.
Coi như Thiên xá ở đó vậy, cho nên lấy nguyệt kiến nhập cung trung, để độn (phi). Độn được Thiên xá rơi vào cung nào thì nên tu tạo ở phương đó, lúc đó có thể chế được các hạng Quan phù sát.
Hung thần.
Nguyệt phá: Sơn, phương đều hung, tọa đặc biệt hung.
Nguyệt Âm phủ, bàng Nguyệt Âm phủ: Hung.
Nguyệt khắc sơn gia: Hung.
Đem nạp âm của Năm, Ngày chế sát đi là được.
Đại Nguyệt kiến: Sơn, phương, hướng đều hung. Động thổ đặc biệt hung, cát không thể chế được.
Đả đầu hỏa, Bính Đinh không thể tu tạo được: Dùng Nhất Bạch, Nhâm Quí, để chế ngự.
Nguyệt du hỏa không đáng ngại.
Phi cung Quan địa thiên phù: Tiểu hung, nếu có cát tinh là chế được.
* Hai chương trên là những nguyên tắc căn bản của chế hóa, còn cụ thể sẽ trình bày chi tiết trong các chương sau.

PHỤ LUẬN THẦN CÁT, HUNG NĂM, THÁNG, NGÀY.
Thái tuế tọa sơn lưu phúc đức nhưng cần tháng, ngày giờ cát thêm vào. " Thái tuế có thể ngồi, mà không thể hướng, ngồi thời cát, hướng thời hung. Thái tuế trùng cát tinh thời cát, trùng với hung tinh thời hung".
Cụ thể:
1. Cần tra xem Thái tuế có Mậu Kỷ, Âm phủ, Niên khắc sơn gia, Đả đầu hỏa hay không ?
2. Cần Bát tiết Tam kỳ chiếu vào.
3. Tháng, ngày, giờ có nhất khí với Thái tuế hay Tam hợp không, nếu có vẫn cát.
4. Cần Thái dương cùng Tử bạch cùng đến thời đặc biệt tốt đẹp. Phúc đã to, lại bền lâu, không có cái nào sánh nổi.
Năm Canh Dần 2010.
Ta kiểm tra có thể lập Khai sơn Dần, hướng Thân được hay không ?.
a- Âm phủ thái tuế tại Kiền Đoài.
b- Niên khắc sơn gia tại các sơn: Ly Nhâm, Bính, Ất sơn.
c- Đả đầu hỏa tại Ngọ.
Vậy cơ bản ta có thể tạo dương cơ, hay táng mộ phần :
Tọa sơn Dần, hướng Thân. Tức là Thái tuế có "thể Ngồi"
Ta tiếp tục chọn Tháng, Ngày cát.
Cần Thái dương cùng Tử bạch đến.
Năm 2010. Lấy (Bát) 8 bạch nhập cung trung.

7 3 5
6 8 1
2 4 9

Thái dương tử bạch không đến được cung Cấn, nhưng ở cung trung nên vẫn tốt. Xét về Tử bạch, nên chọn tháng 2; 6; 12 là hợp lý hơn cả, do:
Tháng 2 có Tử bạch nhập trung nên cát, tháng 6 có Tử bạch nhập trung, nhập Cấn, Âm quí nhân tại trung, Nguyệt không tại Canh, còn tháng 12 có: Thiên đức và nguyệt đức tại Canh, Âm và Dương quí nhân tại trung, Tử bạch tại trung. Lại còn có Tháng Sửu nhập trung thì Dần phi đến Hợi tạo nên Dần hợp Hợi. Tóm lại trong ba tháng 2, 6, 12, thời tháng 12 là tốt nhất.
Thái tuế, Lộc, Mã, Quí nhân có thể chế các hung tinh, trong đó Quí nhân là mạnh hơn cả. Quí nhân, Lộc Mã cần đi với Quí nhân Lộc Mã của bản mệnh lại càng tốt đẹp. Tuế mệnh giao hội mới thật là toàn mỹ.
Tuyển chọn tốt là phải chọn được cát tinh tốt, nhưng phải được lệnh tháng mới hữu khí (có lực) như Mộc vượng về mùa Xuân, Kim vượng về Thu. Phi cung dùng phép lục hợp, hợp với Quí nhân là trên hết, còn Lộc hợp là thứ. Như Giáp Lộc tại Dần, tháng 12 tạo táng tại Cấn, lấy Nguyệt kiến Sửu nhập cung trung, độn được chữ Dần đến Kiền. (Hình 1)


Sửu
Dần

Trong cung Kiền có Hợi, mà Hợi hợp với Dần, do đó Hợi hợp với Dần vậy. Những điều khác cũng tương tự.
Lại còn " Lộc đến Sơn Đầu chủ tiến tài, Mã đến Sơn đầu tiến Quan chức, cần hợp với Tam nguyên Tử bạch, Quí nhân cùng vượng tướng. Quí nhân cùng Tử bạch cùng vượng tướng, quí tử nhập triều đường". Lục bạch thuộc Kim, vượng ở mùa Thu, Nhất bạch thủy vượng 3 tháng Đông, thấy ngay phúc lộc cao. Phàm chỗ phương Tử bạch đến có thể không tránh Thái tuế, Tướng quân, Quan phù cùng chư hung, chỉ e không chế được Đại nguyệt kiến mà thôi.
Phàm nguyệt gia cát tinh, đến thay phi cung không phạm xung, phục là đẹp. Như 1 bạch đến Khảm, 8 bạch đến Cấn, là đất của phục tinh, 9 Tử đến Khảm, 8 bạch đến Khôn là đất bị xung, nên kém vì lực của nó giảm.
Vậy lúc nào thì tốt ? Theo tôi là
Nhất (1) bạch đến Kiền (Kiền sinh thủy);
Bát (8) bạch đến Ly (hỏa sinh thổ)
Lục (6) bạch đến Khôn, Cấn (Thổ sinh kim).Thì tốt.

* Thái tuế, Lộc, Mã, Quí nhân có thể áp chế các loại hung tinh, Quí nhân là hơn cả, Lộc mã là thứ, nhưng cần đi với Lộc Mã của bản mệnh chủ tu tạo, mới có thể dẫn đến phúc.(?)

dauvanphung
17-10-15, 08:53
(Tiếp theo)
PHÉP CỐT YẾU VỀ CHẾ SÁT.
" Tọa Tam sát, hướng Thái tuế không thể chế được vậy, không thể phạm vào, còn Tai sát tại phương, tại hướng, với Âm phủ tại sơn có thể chế được nhưng không dễ chút nào, chớ có khinh thường."
Thái tuế tại sơn, tại phương nên chọn năm tháng ngày giờ hợp, không chọn xung. Cứu thoái tại sơn, tại phương nên bổ không nên khắc.
Nêu ví dụ: Để cụ thể hóa nội dung trên, cho dễ hiểu.
• Như năm Canh Dần, Tam sát tại: Hợi- Tý- Sửu.
Không được làm nhà, lập mộ: Tọa sơn Hợi- Hướng Tị
Tọa sơn Tý- Hướng Ngọ.
Tọa sơn Sửu- Hướng Mùi.
Như thế gọi là Tọa Tam sát, không thể chế được, nên cấm không được phạm vào, phạm tất hung.Còn muốn hiểu rõ :Tại sao không thể chế được, thì cần đọc kỹ, phân tích Dịch lý của nó, giành cho những nhà "Chuyên nghiên cứu"
• Như năm Canh Dần, Thái Tuế là Canh Dần.
Không được làm nhà mới, lập mộ :
Tọa Thân- Hương Canh Dần.
Đặc biệt hung, không thể chế được.Chính vì 2 nội dung trên nếu phạm sẽ hao người, tốn của, do đó cần cụ thể hóa để mọi người nắm vững mà thực hiện khỏi mắc sai lầm đáng tiếc trong cuộc sống về việc dựng nhà và tạo táng mộ.
Còn vế thứ 2: "..Tai sát tại phương, tại hướng, Âm phủ tại sơn có thể chế được, nhưng không dễ chút nào, chớ có xem thường". Cụ thể là:
• Như năm Canh Dần, Tai sát tại Hợi - Tý - Sửu.
Có thể tu sửa nhà cửa tại phương Hợi, Tý hay Sửu, nhưng cần phải chế sát thời mới an toàn và tốt đẹp.
Cách chế thế nào ?.
Chắc chắn là phải khởi công xây dựng vào các tháng "Thổ " vượng: Thìn, Tuất, Mùi (không dùng tháng Sửu) và cần nhớ đặc điểm "cá biệt" của ngũ hành Thổ.
• Như năm Canh Dần, Âm phủ tại Kiền Đoài.
Muốn khai sơn lập hướng :Tọa Kiền - hướng Tốn.
Tọa Đoài - Hướng Chấn
Thời có thể làm được, nhưng phải chế sát, cụ thể phải làm tháng Tị, Ngọ hỏa, để khắc Kiền Đoài kim. Cũng có thể làm tháng Hợi, Tý để xì hợi Kim (Kim sinh thủy). Nhưng do năm Canh Dần Tai sát lại là Hợi Tý Sửu, nên kết cục chỉ làm được tháng Tị, Ngọ mà thôi.
"..Thái tuế tại sơn, tại phương nên hợp, không nên xung "
Như năm Canh Dần, cấm không làm tháng Thân. Vì xung Sơn là sơn đổ, xung Thái tuế là tai họa. Như dân phản nước, như thần phản Vua, tất là trái ngược với đạo lý. Chỉ có thể làm các tháng: Hợi, Tý thuộc thủy
Còn "Cứu Thoái tại sơn, tại phương nên bổ, không nên xung."
Vì bản chất của Cứu thoái là "đất" yếu, yếu thời cần được bổ thêm vào để có lực.
Như năm Canh Dần, Cứu thoái tại Dậu. Thời nên làm tháng "Thổ" để có (Thổ sinh Kim) mới tốt. Đương nhiên còn cần kết hợp với các yếu tố khác nữa mới có kết luận cuối cùng thỏa đáng được.
Ngoài ra còn có 4 phép nữa mà thôi. Bốn phép đó là:
• Can phạm thì dùng Can để chế. Như Âm phủ, Thiên kim thần đều lấy Can của năm tháng ngày giờ để chế.
• Chi phạm thì dùng Chi của tháng ngày giờ để chế. Như Địa quan phù chọn tháng Tử tuyệt của nó, mới tu sửa thì được.
• Tam hợp phạm thì dùng Tam hợp chế. Như Tam sát, Đả đầu hỏa, Thiên quan phù đem tam hợp cục để chế.
• Nạp âm phạm thì dùng nạp âm chế. Như niên khắc sơn gia thì dùng lấy nạp âm chế đi mới được.
*Cần lưu ý:"Cát tinh hữu khí, bé thành lớn,Ác diệu hưu tù không giáng tai".
Nghĩa là: Dù gặp một cát tinh nhỏ, nhưng được Tháng vượng tướng, vẫn có lực để tạo ra phúc, còn Hung tinh lớn nhưng gặp Tháng hưu tù tử tuyệt thì vẫn không thể gây ra tai họa được.
*Thái dương, Tam kỳ có thể hàng chư sát.
Tử bạch, Khiếu mã có thể chế Địa quan phù. Đại tướng quân và chư sát hạng dưới.
*Lộc chế không vong.
Quí nhân hàng chư sát. lấy bản mệnh phi đến là hơn cả. Thái tuế phi đến là thứ, nếu cùng đến thì đặc biệt tốt.

*Phép chế nên dùng Tứ trụ khắc chế là hơn, vì khắc thời khuất phục, xung thời khởi dậy, mà trái lại là họa. Trừ Thái tuế Âm phủ tại sơn không nên khắc ra, các chư sát khác như Quan phù, Đại tướng quân, Phục binh , Đại họa các hạng tai họa thời nặng mà khó chế, tại hướng, tại phương thì nhẹ có thể hàng được.

*Trên phương có sát có thể chế, trước tiên theo phương cát bắt tay làm, liền tu sửa tiếp các phương khác là tốt đẹp.
Như Nguyệt gia Đả đầu hỏa, thời lấy nguyệt gia Nhất bạch, hay Nhâm Quí thủ đức chế đi, như thế là Phi cung chế phi cung vậy.
Nếu có Âm phủ là Giáp ất thuộc mộc, Mậu kỷ thuộc Thổ, Tam sát , Đả đầu hỏa, Quan phù các hạng tại Dần Mão Thìn, thời ỵuoocj mộc, Tị Ngọ Mùi thuộc hỏa, Bản sát lại phân ra từng ngũ hành, phỏng theo thế mà khắc chế.
Chế sát tất cần xem nguyệt lệnh, chỉ làm trong tháng bản sát hưu tù tử tuyệt, còn thần chế sat phải vượng tướng là có thể được. Riêng Thái tuế và Cứu thoái bàn riêng. Khi Thái tuế và chư sát đồng cung thì không thể chế được, nên không thể phạm vào.
"Thông thư nói rằng: Dưới Thái tuế chư sát rất nhiều, khó bề kị hết, duy Tấu thư, Bác sỹ nên hướng vào. Cần biện các tháng, sát vượng tướng, hay hưu tù tử tuyệt rõ ràng thì chế hóa mới thích hợp"
Phàm tu tạo nên lấy Thiên đức, Nguyệt đức, Thiên đức hợp, nguyệt đức hợp, Thiên ân, Thiên xá, Mẫu thương, hội hợp với thời, hay chọn ngày giờ các thần đi chơi, thì tu tạo thường là tốt đẹp.
Sau đây sẽ bàn luận cụ thể từng Thần sát quan trọng.

dauvanphung
17-10-15, 08:55
(Tiếp theo)
Thái tuế ngồi thì cát, hướng thì hung. Các loại cát tinh như Tam kỳ, Tử bạch, Lộc Mã, Quí nhân trồng lên thời cát, các hung tinh như Mậu Kỷ, Niên khắc sơn gia, Đại sát trồng lên thời cực hung.
Vì vậy Thái tuế tại sơn phải xem xét kỹ: Không được chồng hung, mà phải chồng cát, như Quí nhân, Lộc Mã, thời chọn tứ trụ tam hợp cục, hay nhất khí, có Quí nhân đăng thiên thời quí không gì sánh được. Tất cần Bát tiết, Tam kỳ Thái dương, Tử bạch cùng đến, Bản mệnh Quí nhân coi sóc.
* Lưu ý: Các năm Tý Ngọ Mão Dậu Thái tuế không thể ngồi, vì Thái tuế và Đại sát cùng một vị trí, Tam sát và Thái tuế cùng một phương.
Bản chất của Tam sát như thế nào?
1. Kiếp sát:
Tháng thuộc Hỏa cục thấy Hợi.
Tháng thuộc Kim cục thấy Dần
Tháng thuộc Mộc cục thấy Thân
Tháng thuộc Thủy cục thấy Tị

2. Tai sát:
Tháng thuộc Hỏa cục thấy Tý.
Tháng thuộc Kim cục thấy Mão
Tháng thuộc Mộc cục thấy Dậu
Tháng thuộc Thủy cục thấy Ngọ

3. Tuế sát:
Năm thuộc Hỏa cục thấy Sửu.
Năm thuộc Kim cục thấy Thìn
Năm thuộc Mộc cục thấy Tuất
Năm thuộc Thủy cục thấy Mùi
Người xưa dùng ngũ hành để chế hóa rất thỏa đáng ở chỗ: Tam sát đều có nguồn gốc khởi từ cục mà ra, nên tất cần Tam hợp cục hay Tam hội cục để chế hóa mới linh nghiệm. Nghiên cứu Dịch lý càng sâu sắc, ta càng hiểu được sự huyền diệu của nó, càng khâm phục cổ nhân, từ đó thấy được sự tích cực tu dưỡng, học tập nghiên cứu dịch lý là hết sức cần thiết.
Tam sát chỉ kị tu phương, trước hết theo phương cát bắt tay làm, liền sau đó tu sửa các phương tam sát thời yên ổn.
Như năm Tý Tam sát tại Tị Ngọ Mùi. Trước hết nên bắt tay tu sửa phương Tốn, hay Khôn, sau đó mới tu sửa phương Tị, Ngọ, Mùi thời bình yên.
Tam sát là sát cực mạnh, Phục binh, Đại họa là thứ. Nếu chiếm sơn thời tạo, táng đều phải kị, còn nếu chiếm phương mà muốn tu sửa cần phải chế phục cho đổ. Phép chế phục có 3:
a- Cần dùng Tam hợp cục, hay Tam hội cục để có lực thắng được Tam sát.
b- Tam hội cục phải được thời của lệnh Tháng Vượng Tướng.
c- Cần có lộc, mã Quí nhân bản mệnh, với bát tiết Tam kỳ, hay nhật nguyệt chiếu, lâm vào.
Tam sát tại phương Nam: Tị Ngọ Mùi, dùng Thân Tý Thìn, hay Hợi Tý Sửu.
Tam sát tại phương Đông Dần Mão Thìn: dùng Tị Dậu Sửu, hay Thân Dậu Tuất.
Tam sát tại phương Tây: Thân Dậu Tuất, dùng Dần Ngọ Tuất hay Tị Ngọ Mùi.
Tam sát tại phương Bắc: Hợi Tý Sửu, không có cục Thổ, nên kị không dùng.
Ví dụ: Tăng Văn Mông dùng cho chủ nhân: Nhâm Thân.
Tu sửa: Tại phương Tam sát: Tị Ngọ Mùi.
Dùng tứ trụ: Giáp Thìn - Mậu Thìn - Nhâm Tý - Canh Tý.
- Tứ trụ cùng với mệnh chủ nhân tạo thành cục Thủy: Thân Tý Thìn.
- Thiên can: Giáp, Mậu Canh là Lục Nghi, dùng 2 địa chi Thìn và Tý nhất khí.
- Quí nhân tại Mùi.

Giáp Tuất
Canh Ngọ Nhâm Thân

Quí Dậu
Bính Dần Mậu Thìn

Kỷ Tị
Tân Mùi Đinh Mão

- Năm Giáp, phương Ngọ Mùi là Canh Ngọ, Tân Mùi (do tháng giêng là Bính Dần, đem Bính Dần nhập cung trung, phi thuận, thời tháng 2 là Đinh Mão, tại cung Kiền. Tháng 3 là Mậu Thìn tại cung Đoài, Tháng 4 là Kỷ Tị tại cung Cấn, tháng 5 Canh Ngọ tại cung Ly, tháng 6 là Tân Mùi tại cung Khảm).
Canh Ngọ và Tân Mùi đều là nạp âm Thổ, còn Tháng Mậu Thìn (Tháng khởi công ) nạp âm thuộc Mộc, có Mộc khắc Thổ . Tức là nạp âm tháng khởi công, khắc nạp âm Tai sát vậy.
Bản mệnh Nhâm Dần có Lộc Tuế Mã tại Bính Dần đều đến cung Trung,
- Bát bạch tại Khảm, chiếu Ly, Cửu tử chính Mùi Khôn.
Người xưa dùng tài tình như thế đó.
Xét kỹ Tam sát các năm:
Năm Dần Thân Tị Hợi, là khí sát bị hưu tù, nên lực yếu.
Năm Thìn Tuất Sửu Mùi là Khí tướng.
Năm Tý Ngọ Mão Dậu là không thể ngồi. Nên cần xem xét cụ thể mới luận được cát hung.

* Như năm Nhâm Dần, Tai sát tại Hợi Tý Sửu.
Dùng Tứ trụ: Nhâm Dần- Nhâm Dần - Nhâm Dần - Nhâm Dần
Tu sửa phương Hợi thời được 4 lộc tụ ở Hợi. Lúc đó tuy phương Hợi là Tai sát, nhưng do chồng 4 Lộc lên Hợi, nên chính nhờ Lộc mà hóa giải được Tam sát vậy (Tiêu chuẩn 3)
Hơn nữa là năm tháng ngày giờ nhất khí, không tạp (Nhâm Dần) là chính lệnh tháng Dần nên Vượng tướng. Còn Tam sát Hợi ở tháng Dần là đất Bệnh.(Tiêu chuẩn 2)

* Năm Ất Dậu, dùng tháng ngày giờ Canh Thìn, tu sửa phương Thìn thời được nhất khí đều là Kim, (Do Ất + Canh hóa Kim, Dậu và Thìn lục hợp)
nên không lấy Tam sát để luận bàn.

* Năm Dần Ngọ Tuất, Hợi Mão Mùi là Sát khắc Tuế. Thời đợi tháng hưu tù của sát mà dùng.Cụ thể:
Năm Dần Ngọ Tuất, Tai sát tại Hợi Tý Sửu (Thủy) dùng tháng Dần Mão Thìn, Tị.
Năm Hợi Mão Mùi Tam sát tại Thân Dậu Tuất (Kim), dùng tháng Hợi Tý Sửu.
* Năm Tị Dậu Sửu, Thân Tý Thìn là Tuế khắc sát, thời chỉ kị 4 tháng sát thần vượng tướng, còn các tháng khác có thể dùng, chỉ cần chọn cát thần đến phương, tám chữ thành cách mà thôi.Cụ thể:
Năm Tị Dậu Sửu (Kim): Dùng tháng Dần Mão Thìn là tốt.
Năm Thân Tý Thìn (Thủy), dùng tháng Tị Ngọ Mùi là tốt
Còn sự hóa sát, biến khắc thành sinh có khác so với chế sát. Như Kim là thần sát, khắc mộc, thời dùng Tam cục thủy, để xì hơi của Kim, mà sinh cho Mộc, biến cái cái ngũ hành tương khắc, trở thành tương sinh có lợi cho chủ, tựa như "Dụng thần Thông quan" trong Tứ trụ.
Như Kim sát khắc Tuế mộc, thời dùng Tháng ngày giờ Thủy cục
Như Thủy Tuế khắc hỏa sát , dùng tháng ngày giờ Kim cục, để tiết hỏa để sinh Thủy. Dùng tử (con) sát hưu, Tài (Thê tài) sát tù, đều có diệu nghĩa.
Duy mộc sát không có Thổ cục, nên không dùng chế, mà phải dùng hóa mới được.

dauvanphung
17-10-15, 08:56
(Tiếp theo)
- Năm tháng khắc sơn gia.
Bản chất của nó là:
• Tám sơn chính vận thuộc thủy: Giáp, Dần, Thìn, Tốn, Tuất, Tý, Tân, Thân.
• Năm sơn chính vận thuộc Thổ: Sửu, Quí, Mùi, Khôn, Canh.
Thủy và Thổ mộ tại Thìn.
Năm Giáp Kỷ, Mậu Thìn (nạp âm Mộc), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Kim, nên dùng nạp âm Hỏa và Chủ nhân mệnh Hỏa
Năm Ất Canh, Canh Thìn (nạp âm Kim), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Hỏa. Nên dùng nạp âm Thổ và Chủ nhân mệnh Thổ
Năm Bính Tân, Nhâm Thìn (nạp âm Thủy), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Thổ.Nên dùng nạp âm Kim và Chủ nhân mệnh Kim
Năm Đinh Nhâm, Giáp Thìn (nạp âm Hỏa) kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Thủy. Nên dùng nạp âm Mộc và Chủ nhân mệnh Mộc
Năm Mậu Quí , Bính Thìn (nạp âm Thổ) kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Mộc. Nên dùng nạp âm Hỏa và Chủ nhân mệnh Hỏa

• Bốn sơn: Ngọ, Nhâm, Bính, Ất chính vận thuộc Hỏa. Mộ tại Tuất.
Năm Giáp Kỷ, Giáp Tuất (nạp âm Hỏa), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Thủy. Nên dùng nạp âm Mộc và Chủ nhân mệnh Mộc
Năm Ất Canh, Bính Tuất (nạp âm Thổ), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Mộc. Nên dùng nạp âm Hỏa và Chủ nhân mệnh Hỏa
Năm Bính Tân, MậuTuất (nạp âm Mộc), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Kim. Nên dùng nạp âm Thủy và Chủ nhân mệnh Thủy
Năm Đinh Nhâm, Canh Tuất (nạp âm Kim), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Hỏa. Nên dùng nạp âm Thổ và Chủ nhân mệnh Thổ
Năm Mậu Quí, Nhâm Tuất (nạp âm Thủy), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Thổ. Nên dùng nạp âm Kim và Chủ nhân mệnh Kim

• Ba sơn: Cấn, Mão, Tị:
Chính vận thuộc Mộc, mộ tại Mùi.
Năm Giáp Kỷ, Tân Mùi (nạp âm Thổ), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Mộc. Nên dùng nạp âm Hỏa và Chủ nhân mệnh Hỏa
Năm Ất Canh, Quí Mùi (nạp âm Mộc), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Kim. Nên dùng nạp âm Thủy và Chủ nhân mệnh Thủy
Năm Bính Tân, Ất Mùi (nạp âm Kim), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Hỏa. Nên dùng nạp âm Thổ và Chủ nhân mệnh Thổ
Năm Đinh Nhâm, Đinh Mùi (nạp âm Thủy), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Thổ. Nên dùng nạp âm Kim và Chủ nhân mệnh Kim
Năm Mậu Quí, Kỷ Mùi (nạp âm Hỏa), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Thủy. Nên dùng nạp âm Mộc và Chủ nhân mệnh Mộc

• Bốn sơn: Kiền, Hợi, Dậu, Đinh, chính vận thuộc Kim, mộ tại Sửu.
Năm Giáp Kỷ, Ất sửu (nạp âm Kim), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Hỏa. Nên dùng nạp âm Thổ và Chủ nhân mệnh Thổ
Năm Ất Canh, Đinh Sửu (nạp âm Thủy), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Thổ. Nên dùng nạp âm Kim và Chủ nhân mệnh Kim
Năm Bính Tân, Kỷ Sửu (nạp âm Hỏa), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Thủy. Nên dùng nạp âm Mộc và Chủ nhân mệnh Mộc

Năm Đinh Nhâm, Tân Sửu (nạp âm Thổ), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Mộc. Nên dùng nạp âm Hỏa và Chủ nhân mệnh Hỏa
Năm Mậu Quí, Quí Sửu (nạp âm Mộc), kỵ dùng Tứ trụ nạp âm Kim. Nên dùng nạp âm Thủy và Chủ nhân mệnh Thủy
Thông thư nói rằng: " Sơn vận đã được vận khí tốt đẹp rồi, như nguyệt phần với sơn vượng tỷ hòa, thì nên dùng nguyệt phần suy, bệnh, duy chỉ kị năm tháng ngày giờ khắc sơn vận thôi. Như vậy chỉ kị khai sơn thôi, còn làm mới, tu tạo an táng vượt qua tháng mới luận, trong tuần trong tháng không kị.
Phụ táng, đập nhà tạo dựng, hoặc không động đến nền đất thì không kị, bản niên khắc sơn gia.
Như năm Giáp Tý, làm nhà Thủy Thổ sơn, năm Giáp Tý, nạp âm thuộc kim, khắc sơn gia mộc vận là Mậu Thìn, nên dùng Tứ trụ ( tháng ngày giờ ) nạp âm Hỏa và tháng Dần, Mão, Tị, Ngọ để Hỏa được vượng, kiêm Chủ tu tạo Mệnh hỏa, cùng với lộc mã quí nhân chế đi mới cát. Tháng ngày khắc cũng tương tự như thế.

7 - Âm phủ Thái tuế.
Can năm Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quí
ÂPTT Cấn
Tốn Đoài
Kiền Khảm
Khôn Kiền
Ly Khôn
Chấn Cấn
Tốn Đoài
Kiền Khảm
Khôn Kiền
Ly Khôn
Chấn

Âm Phủ Thái Tuế thực chất là Hóa khí của Năm nay, khắc phương vị của Sơn vậy. Như năm Giáp Kỷ, hóa khí của nó là Thổ, Thổ sẽ khắc Thủy, mà khí của Thủy là do can Bính Tân hợp thành.
Nhưng mặt khác, quẻ Cấn nạp Bính, quẻ Tốn nạp Tân, nên : Năm Giáp Kỷ, hóa khí của nó sẽ khắc Cấn Tốn. Nghĩa là năm đó tại 2 sơn: Cấn và Tốn bị hóa khí của Thái Tuế Âm Phủ khắc hại. Nên ta phải dùng Tứ trụ: Tháng, Ngày, Giờ có Thiên can là Đinh, Nhâm hóa mộc để chế lại hóa khí Thổ.
Rõ ràng cổ nhân đã dùng nguyên tắc: Thiên can phạm thì dùng Thiên can để chế, hơn nữa ở đây còn là Hóa khí phạm thì dùng Hóa khí để chế. Đó là điều mà chúng ta cần lĩnh hội thật kỹ lưỡng.
Từ đó chúng ta có cơ sở để diễn đạt rằng:
Năm Giáp Kỷ Hóa khí là Thổ, dùng Tháng 1,2,3 Mộc vượng và ngày giờ Đinh Nhâm để chế hóa. Qui nạp theo bảng sau:

Năm Hóa khí Dùng tháng Tháng Ngày Giờ
Giáp Kỷ
Ất Canh
Bính Tân
Đinh Nhâm
Mậu Quí Thổ
Kim
Thủy
Mộc
Hỏa Mộc vượng
Hỏa vượng
Thổ vượng
Kim vượng
Thủy vượng Đinh Nhâm
Mậu Quí
Giáp Kỷ
Ất Canh
Bính Tân

Âm phủ Thái tuế, chỉ kị sơn đầu, không kị làm hướng, tu phương. Duy an táng không thể phạm.(Hung)
Thuyết cổ nói: Âm phủ đơn chiếm tọa sơn, lấy Thất sát của chính ngũ hành khắc đi. Tất là Âm phủ ở tháng suy. Thất sát được thời vượng tướng của tháng. Như Giáp Ất là Âm phủ thuộc mộc, nên lấy Canh khắc Giáp, lấy Tân khắc Ất, như thế đợi tháng 7, 8 kim vượng, mộc suy là có thể chế ngự được vậy.. Âm phủ sinh sơn, hay khắc sơn đều có thể chế, còn lại Âm phủ cùng ngũ hành với sơn thì không thể chế, là do : Nếu khắc chế Âm phủ tất là khắc chế sơn thì phỏng có ích gì ?

dauvanphung
17-10-15, 08:58
(Tiếp theo)
Cửu thoái là đất Tử địa của Tam hợp, nên cần lấy Thiên Đạo, Thiên Đức, Nguyệt đức, Tuế lộc để chế đi.
Cách chế Cửu thoái có khác: Do Cửu thoái là "không đủ", nên cần bổ vào cho nó. Vì vậy phải chọn tháng nó vượng tướng, hay ngày giờ Tam hợp, nhất khí, để nó thịnh vượng.
Như năm Thân Tý Thìn thuộc thủy, Trường sinh tại Thân, thủy tử địa tại Mão, Mão chính là Cửu thoái của thủy.
Tăng Văn Mông dùng:
Bính Thân- Tân Mão- Ất Mão- kỷ Mão. Tu sửa tại phương mão. Dùng 3 Mão nhất khí. Hoặc Hợi Mão Mùi tam hợp cũng được. Hoặc nếu chọn được thêm cát thần như Mệnh Lộc, Tuế Lộc cùng đến tất là cát tường.
9 - Đại tướng quân
10 - Thái Âm.
Thông thư nói rằng: "Đại tướng quân là Vương Bá chi thần, phương đó kị hưng tạo, nên dùng Thái dương đến sơn, Tuế đức, Tam hợp chế đi."
Tông kinh nói rằng: "Đại tướng quân chiếm phương, không thể tu sửa". Như năm Tị, Mùi, Đại tướng quân tại Mão. Năm Giáp kỷ, đại tướng quân chính là Đinh Mão. Tức là phải lấy nguyệt kiến tháng 2 là Đinh Mão, nhập trung phi thuận, chú ý: Tháng Ất Hợi, Đinh Mão lại quay về tại Mão, gọi là Tướng quân hoàn vị, nếu tu tạo phạm vào là hung. Các tháng khác, Đinh Mão phi ra các cung khác, nếu có các cát thần như Tử bạch, Thái dương, Tam kỳ đều có thể tu sửa vậy.
Lại nói rằng: Tuế tại tứ trọng. Thái âm và Đại tướng quân hợp ở tứ trọng, nên gọi là Quần Xú. Tất cần Thái dương đến sơn:
Như năm Thân, Thái âm và Đại tướng quân hợp nhau tại Ngọ, Tất tháng 6 Thái dương đến cung Ngọ. Lại dùng giờ Ngọ để tu sửa, như thế gọi là: Chân Thái dương đến sơn vậy, đại cát.
Nếu Tháng Dần Thái dương hợp với Đại tướng quân tại Tý, dùng giờ Tý thời không có ánh sáng, thì phải dùng kiêm thêm Bính Đinh kỳ, Cửu tử đến phương là cát. (Nếu theo qui luật này, chỉ có thể dùng được giờ Ngọ, và Mão, Dậu. Sở dĩ dùng được giờ Ngọ, vì giờ Ngọ có ánh sáng mặt trời, còn giờ Mão và giờ Dậu là do 2 giờ này "Kiêm" luôn được cả ngày lẫn đêm)

dauvanphung
17-10-15, 09:10
Còn một số thần sát quan trọng nữa các ban tự đọc trong sách nhé.
(Tiếp theo)
PHÉP TỨ TRỤ
Tứ trụ lấy Năm làm Quân, Tháng làm Tướng, Ngày làm Quan, Giờ là Tư lại.Chỗ quí của Tứ trụ là: Can chi thuần túy, Thành cách, thành cục, phù Long, tương chủ. Đó là phúc vậy.
Năm là Quân, nên nhất thiết kỵ xung đột với Thái tuế.
Tháng là Tướng, đương vượng một thời, vì vậy phải phù cho Long sơn, tương chủ mệnh. Tất cần chọn tháng để Long, Sơn và Chủ mệnh vượng tướng. Khi chế sát tu phương, cần chọn tháng Thần sát hưu tù.
Ngày là Quan lại, dựa vào Đức của Quân, Tướng để thừa tiếp, tuyên bố ra. Vì vậy cát hung của Ngày, so với Năm, Tháng đặc biệt cấp thiết hơn.
Phép dùng Ngày lại lấy Thiên can của Ngày là Quân, Địa chi làm Thần, nên Thiên can quan trọng hơn Địa chi.
Thiên can của Ngày tất cần vượng tướng, nhất thiết kỵ hưu tù. Tóm lại xem Nguyệt lệnh để biện suy hay vượng.
Như tháng Dần Mão, dùng ngày Giáp, Ất là vượng, Ngày Bính Đinh là tướng, đều cát. Nếu dùng ngày Canh Tân là phế, ngày Nhâm Quí là tiết (xì hơi) ngày Mậu Kỷ là chịu khắc, đều là bất cát.
Nếu 3 trong 4 can nhất khí, coi như trợ cho "Thân cường". Như tháng 2 chọn 4 Tân Mão, như thế 8 chữ lớn khó gặp được tốt, thời chọn 8 chữ nhỏ (tiểu bát tự).
Như Năm Hợi, tu sủa phương Mão.
Là gặp Địa quan phù. Dùng tứ trụ:
Quí Hợi - Mậu Ngọ - Giáp Ngọ - Bính Dần
Ta thấy: Ngày Giáp trường sinh tại Hợi (năm); Lộc tại Dần (Giờ), lại có Thiên can năm là Quí thủy sinh trợ cho Giáp mộc. Gọi là "Tiểu bát tự" tức là lấy Can, Chi tứ trụ không thuần, chọn dùng vậy.
Tóm lại: Chọn Can rất cần kiện vượng. Khi chọn hưu tù, không có tựa vai, ấn thụ, lập tức thoái bại.

Dùng Giờ có 2 phép:
* Cùng loại can chi của Ngày
* Giờ của Lộc can, tam hợp, lục hợp, Quí nhân...





• Tứ trụ tối kỵ Địa chi xung nhau
• Xung Long, xung sơn, xung Chủ mệnh Đại hung.
• Thiên can khắc sơn, khắc long cũng hung.
• Duy Thìn, Tuất, Sửu Mùi có thể xung, nhưng xung Chủ mệnh vẫn hung.


Phàm Tứ trụ được Thiên can nhất khí, hay Địa chi nhất khí, hay 2 can 2 chi không tạp, hoặc Tam thai, Tam kỳ, Tam đức gọi là thành "Cách". Tam hợp cục gọi là thành "Cục" đều là cát cách vậy.
Phàm phù Long, phù sơn, tương chủ mệnh là cát.Như thế gọi là "Thể" của tuyển chọn đã dựng lên rồi. Lại còn được Nhật nguyệt, Tam kỳ, Tử bạch, chiếu vào sơn, hướng, cùng với tứ trụ Lộc Mã, Quí nhân đến sơn đến hướng, tức là "Thể " kiêm "Dụng" là Thượng cát.
Tuyển chọn cần lợi cái Đại cuộc, bỏ Đại cuộc lấy Tiểu kỷ là sai
Nguyên tắc: "Thể" là cái quyết định, "Dụng" là cái hỗ trợ cho "Thể", nhất thiết không chạy xô vào Dụng mà để mất Thể.

PHÉP DÙNG NGÀY
Ngày quí ở chỗ được thời lệnh vượng tướng, kị hưu tù vô khí.
Cát hung của ngày xem ở sự vượng hay suy.
Sự vượng suy của Ngày xem ở thời Lệnh tháng.
Được thời lệnh tháng, lệnh tháng sinh là vượng tướng, là đại cát.
Khắc nguyệt lệnh là Tù, bị nguyệt lệnh khắc là Tử. Là hung.
Ngày sinh Tháng là Hưu, không cát. (Do đó ngày Mẫn thương không phải là thượng cát).
Tháng Mộc: Giáp Dần Ất Mão là vượng
Mùa Xuân: Mộc vượng, Hỏa tướng.
Mùa Hạ: Hỏa vượng, Thổ tướng.
Mùa Thu: Kim vượng, Thủy tướng
Mùa Đông: Thủy vượng, Mộc tướng.
Chú ý các tháng 3, 6, 9, 12 có 18 ngày sau là Thổ vượng, Kim tướng.
Như vậy chỉ có các ngày Mậu Kỷ là kị động thổ và kị tu tạo trung cung.
Thiên can vượng tướng là ngày cát, chi ngày vượng tướng là chuyển sát.
Tháng 2 có Mão, tháng 5 có Ngọ tháng 8 có Dậu, tháng 11 có Tý là các ngày chuyển sát. Cổ nhâ ngày xưa, dùng bốn Tý, bốn Ngọ, bốn Mão hoặc 4 Dậu táng không phải kỵ.
Như Dương Công dùng: Tháng Ngọ, ngày Giáp Ngọ, tu sửa phương Quan phù, là không kỵ tạo vậy.
Như dùng Tứ trụ có Tứ trụ là bốn Tân Mão, dù tứ phế nhưng 4 Tân tương phù nên không kỵ vậy.
Thiên can của ngày hưu tù, tứ trụ lại không có Ấn thụ, tựa vai, là cách bần tiện, tuyệt đối không dùng.
Tháng Dần, ngày Giáp.
Tháng Mão ngày Ất,
Tháng Tị ngày Bính,
Tháng Ngọ ngày Đinh,
Tháng Thân ngày Canh,
Tháng Dậu ngày Tân,
Tháng Hợi ngày Nhâm,
Tháng Tý ngày Quí,
Vừa được lệnh tháng đồng thời được Lộc, cát lại càng cát vậy.
Tháng Thìn Tuất ngày Mậu
Tháng Sửu Mùi ngày Kỷ, tuy không được Lộc nhưng được lệnh.Trung cát.
Can ngày là Quân, chi ngày là thần, đồng khí cùng với nguyệt lệnh, hoặc cùng với tháng Tam hợp, hoặc Nguyệt kiến tương sinh, với thiên đức, tuế đức là thượng cát. Ngày Tam đức hợp, ngày Thiên ân, Thiên xá là thứ cát.
Thông thư kỵ ngày Thiên lại, giông như năm kị Cứu thoái:
Tháng Hỏa cục kỵ ngày Dậu
Tháng Thủy cục kỵ ngày Mão
Tháng Mộc cục kỵ ngày Ngọ
Tháng Kim cục kỵ ngày Tý
Tức là Tam hợp cục Tử địa vậy
Ngày và tháng xung nhau, đại hung.
Ngày và Tuế xung cũng đại hung.
Chính Tứ phế đại hung, bàng Tứ phế cát nhiều có thể dùng.
Ngày Hoang vu là thứ hung, như :
Xuân: Tị Dậu Sửu
Hạ : Thân Tý Thìn.
Thu: Hợi Mão Mùi
Đông Dần Ngọ Tuất.
Tứ phế Hoang vu kiêm nhau ở Ngày đặc biệt hung:
Xuân Tân Dậu, Hạ Nhâm Tý, Thu Ất Mão, Đông: Bính Ngọ là đó.
Ngày Trực Kiến, Bình Thu là chỗ tục kỵ. Riêng ngày Trực Phá đặc biệt hung, không dùng. Ngày Bình rất cát, ngày Thu cát nhiều thời không ngại, ngày Thu có Hoàng đạo, Thiên, Nguyệt đức có thể dùng.
Phàm tu tác cung trung, quyết không dùng ngày Mậu Kỷ. Đại để do cung trung là Thổ, tháng tứ quí cũng Thổ, tất không thể cát.
Phàm phép dùng ngày chuyên dùng ngày vượng tướng, nhưng cũng cần lưu ý: Như tháng Thổ kị dùng ngày Thổ để đông thổ, tu tạo trung cung là đúng lý, Bàng tứ phế cũng hung là chưa chuẩn mực, ngày Ngũ hư là ngày Hoang vu kị trăm việc là sai. Một tháng chỉ kị một chữ cũng không phải như thế.
Đại để người xưa tạo táng, khi dùng tứ trụ kim cục, nên cần kị năm tháng ngày giờ Mùa Xuân, và canh tân thân dậu, như tháng Mão thì có Dậu xung nên đặc biệt kị. Vì vậy không phải hễ thấy một chữ Hoang phế đã lo.
Lại còn phép dùng tựa vai tương phù, cũng không phải nhất loạt chi Hoang phế là hung. Như Tý Ngọ Mão Dậu là chuyển sát, mà người xưa có khi không kị là bằng cớ rõ ràng.
Tóm lại Nhật thần cát hung đều lấy sinh vượng làm chủ, bốn mùa ngũ hành biến hóa linh hoạt, nên đối chiếu với chương "Nghi kị" để xem xét là khinh hay trọng ?, mà dùng hay bỏ rất rõ ràng. Cần thông thạo thêm cách tính Độ vượng của Nhật chủ theo "Tứ trụ" thì ta mới vững tay khi cầm bút viết.

dauvanphung
17-10-15, 09:14
(Tiếp theo)
PHÉP DÙNG GIỜ
Ngày là "Thể", thì giờ là "Dụng" của ngày. Dùng giờ để giúp đỡ cho ngày, Nếu can và chi ngày giờ :
• Tỷ hòa
• Tam hợp cục
• Hội cục
• Lục hợp
• Quí nhân, Lộc Mã của ngày là cát.
Giờ xung nguyệt lệnh, xung tuế quân, hung.
Chi ngày và giờ Phá nhau là đại hung, hình nhau là thứ hung.
Can giờ khắc can ngày là hung.
"Tam nguyên ca" nói rằng: "Dù cho được Tam kỳ, cùng với tam môn, mà can giờ khắc can ngày đều tổn quang minh". Nhưng cũng cần chú ý: Như Dương Tùng Quân táng cho vong mệnh Đinh Tị:
Tý sơn - Ngọ hướng.
Ngày Nhâm Thân - Giờ Mậu Thân.
Dùng 2 can không tạp, địa chi lại nhất khí, lại còn: Mậu thổ lộc tại Tị, mà Tị với Thân lục hợp. Nhâm thủy trường sinh tại Thân, vì vậy không lấy Bất ngộ (can giờ khắc can ngày) làm kị vậy.Tóm lại cần điều "Đại cuộc" làm trọng.
Dùng giờ "Quanh về thành":
Tháng mạnh (1,4,7,10) dùng giờ Tý Ngọ Mão Dậu.
Tháng trọng (2,5,8,11) dùng giờ Dần, Thân, Tị, Hợi.
Tháng quí ( 3,6,9,12) dùng giờ Thìn,Tuất, Sửu, Mùi.Tốt thì đã đành.
Còn: Như tháng sau Vũ thủy, Hợi tướng, vào việc dùng giờ Nhâm Tý.
Như tháng sau Đại hàn Tý tướng ta dùng giờ (Quí sửu)
Như tháng sau Xử thử Tị tướng, ta dùng giờ (Bính Ngọ)
Như tháng sau Đại thử Ngọ tướng ta dùng giờ (Đinh Mùi) gọi là Ngựa quanh về thành, chư tinh nhập cục, cực tốt.
Khi can ngày không vượng, ta dùng giờ lộc của ngày, phù trợ làm cho can ngày sẽ vượng. Cụ thể:
Ngày Giáp dùng giờ Dần
Ngày Ất dùng giờ Mão
Ngày Bính dùng giờ Tị
Ngày Đinh dùng giờ Ngọ
Ngày Mậu dùng giờ Dần
Ngày Kỷ dùng giờ Ngọ
Ngày Canh dùng giờ Thân
Ngày Tân dùng giờ Dậu
Ngày Nhâm dùng giờ Hợi
Ngày Quí dùng giờ Tý
Dùng giờ theo Kỳ Môn Độn Giáp.
Trước hết phải lấy Siêu thần, Tiếp khí, sau đó xem Quí nhân Lộc Mã đến cục, tương hợp với kỳ, đó là thượng cát.
Nếu Kỳ đến mà Lộc không đến gọi là "Độc Cước Kỳ". Lộc đến mà Kỳ không đến sẽ là "Không vong Lộc"thời không thể dùng chế sát được.
Chú ý: Khi Thái dương tại Tý, thời giờ Nhâm Tý cát.
Thái dương tại Ngọ thời giờ Bính Ngọ cát.,..Tức là dùng Thái dương đến phương, đến hướng để chọn giờ. Còn nói dùng giờ Nhâm Tý là dùng giờ Tý 4 khắc trên là cụ thể hóa chi tiết trong giở Tý, đặc biệt tinh. (Nghiên cứu kỹ Thái dương đến sơn có lập biểu).
Khi Thái dương tại Tý, ta chọn giờ Nhâm Tý là cát, nhưng dùng được trong trường hợp nào?
Ta chỉ có thể dùng được khi:
Tọa Tý - hướng Ngọ (Thái dương lâm sơn)
Tọa Ngọ - hướng Tý (Thái dương chiếu)
Tọa Thân, hay tọa Thìn đều được (Thái dương tam hợp chiếu)
Khi Thái dương tại Sửui, ta chọn giờ Quí Sửu là cát, nhưng dùng được trong trường hợp nào?
Ta chỉ có thể dùng được khi:
Tọa Sửu - hướng Mùi (Thái dương lâm sơn)
Tọa Mùi - hướng Sửu (Thái dương chiếu)
Tọa Tị, hay tọa Dậu đều được (Thái dương tam hợp chiếu)
Khi Thái dương tại Ngọ, ta chọn giờ Bính Ngọ là cát, nhưng dùng được trong trường hợp nào?
Ta chỉ có thể dùng được khi:
Tọa Ngọ - hướng Tý (Thái dương lâm sơn)
Tọa Tý - hướng Ngọ (Thái dương chiếu)
Tọa Dần, hay tọa Tuất đều được (Thái dương tam hợp chiếu)
Khi Thái dương tại Mùi, ta chọn giờ Đinh Mùi là cát, nhưng dùng được trong trường hợp nào?
Ta chỉ có thể dùng được khi:
Tọa Mùi - hướng Sửu (Thái dương lâm sơn)
Tọa Sửu - hướng Mùi (Thái dương chiếu)
Tọa Hợi, hay tọa Mão đều được (Thái dương tam hợp chiếu)

TAM NGUYÊN PHÙ ĐẦU
Để xác định đúng Lệnh tháng, Tiết khí chúng ta cần nắm vững nội dung Tam nguyên Phù đầu, bởi nó là cái mốc để tính chính xác Lệnh tháng, Tiết khí. Mà Lệnh tháng và Tiết khí có ảnh hưởng trực tiếp đên việc chọn ngày và nhiều vấn đề khác.
Phàm trong 1 năm có 24 Tiết, khí, gọi nôm na là 24 Tiết khí. Mỗi Tiết khí khoảng 15 ngày. Mỗi tiết, khí lại chia thành 3 Hầu: Thượng, Trung và Hạ nguyên
Về Lệnh tháng.
Môt năm có 12 Lệnh tháng, như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lệnh tháng Lập Xuân Kinh Trập Thanh minh Lập hạ Mang chủng Tiểu thử Lập thu Bạch lộ Hàn lộ Lập đông Đại tuyết Tiểu hàn

Một năm có 24 Tiết, khí. Mỗi tiết khí lại chia thành 3 nguyên : Thượng Trung, Hạ nguyên. Mỗi nguyên nói chung kéo dài khoảng 5 ngày. Tiêu chuẩn của nó:
Thượng nguyên: Là GiápTý(1) Giáp Ngọ(31); Kỷ Mão(16), Kỷ Dậu (46)
Trung nguyên: Là Giáp Thân (21), Giáp Dần (51), Kỷ Tị (6), Kỷ Hợi (36)
Hạ nguyên: Là Giáp Tuất (11), Giáp Thìn (41), Kỷ Sửu (26), Kỷ Mùi (36).
Để dễ hiểu ta lấy một vài thí dụ cụ thể.
Năm 1943 Lập xuân vào ngày 1 tháng giêng lại là ngày Giáp Ngọ.
Như thế ngày mồng một đó gọi là Chính thụ Thượng nguyên Lập xuân. Tức là Lệnh tháng giêng bắt đầu tính từ mồng 1.
Nhưng như năm 2010. Ngày 21 tháng chạp Lập xuân (là ngày Giáp Tý). Theo tiêu chuẩn của Tam nguyên, phải lấy ngày 21 Tháng chạp là ngày Thượng nguyên Lập xuân. Hiện tượng này gọi là Siêu thần
Nhưng như năm 1974. Ngày 13 tháng giêng năm 1974 là ngày Lập xuân (là ngày Bính Tý), nên ngày 16 là ngày Kỷ Mão. Theo tiêu chuẩn của Tam nguyên, phải lấy ngày 16 tháng giêng năm 1974 là ngày Thượng nguyên Lập xuân năm 1974. Tình hình này gọi là Tiếp thần. Đó là tính mốc sơ bộ cho năm
Tóm lại: Căn cứ vào Lệnh Tháng để xác định khoảng đó là tháng đó.
Căn cứ vào Tiết khí để xác định khoảng đó là Tiết, khí đó.
Căn cứ vào Tiêu chuẩn Phù đầu để xác định được chính xác thời gian (Tính cho ngày) đó thuộc tháng nào, tiết khí nào.
Tính mốc cho Tiết khí:
Tính Tiết khí Đại tuyết, năm 2009.
Năm 2009, Đại Tuyết là ngày 21 tháng 10. là ngày Bính Ngọ (43). Vậy Lệnh tháng Tý (11) là khoảng 21 tháng 10 âm lịch.
Căn cứ vào Tam nguyên phù đầu: Ngày gần nhất là Kỷ Dậu (mã số 46). Vậy Tiết Đại tuyết Thượng nguyên không phải là 21 tháng 10, mà chính xác là bắt đầu từ ngày 24 tháng 10, tức ngày Kỷ Dậu.
Trung nguyên bắt đầu từ ngày Giáp Dần (51) ngày 29 tháng 10,
Hạ ngyên bắt đầu từ ngày Kỷ Mùi (56) ngày 4 tháng 11...
Việc xác định chính xác thời gian của từng Tiết, khí rất quan trọng, nó còn liên quan đến nhiều mặt trong việc chọn ngày, Tứ trụ, Tử bình, Độn giáp, Phong thủy, Giải quẻ Chu dịch v..v nên mọi người cần phải nắm vững.
Đến đây phần cơ bản của nội dung cần chuyển tải tạm dừng.
Kỳ sau tôi sẽ nêu cô đọng cách chọn ngày của bản thân để các bạn cùng tôi trao đổi, những điều nào thấy hợp lý thì dùng, thấy không hợp lý thì cùng nhau rút kinh nghiệm, điều quan trọng là tìm đến cái chân, cái thiện để giúp ích cho đời
(Còn tiếp)

dauvanphung
18-10-15, 20:28
Bây giờ tôi xin phép Diễn đàn trao đổi về kinh nghiệm xem ngày của bản thân, mong mọi người chân thành góp ý, tôi thành thực xin tiếp thu.
KHÁI QUÁT VỀ CHỌN NGÀY
Để đạt được tinh túy như sách thì quả là khó, thường thì bản thân làm như sau:
Xem ngày trước hết thấm nhuần nguyên tắc là Phù Long Tương chủ
Phù Long đối với Âm Phần và Dương trạch là tương đồng, lấy Tọa Sơn làm chủ, chính vì thế:
Tọa Nam tôi thường Dùng Tháng Tị- Ngọ- Mùi, hay Dần Ngọ Tuất, và cũng chỉ dùng chừng ấy thôi.
Lưu ý: Dùng Tháng Mùi, cần lấy thời gian theo nhân nguyên tư lệnh là đang dư khí của Hỏa, tương tự tháng Tuất cũng vậy, tức đồng nguyên lý.
Chọn ngày : Trước hết tra sách các ngày cát hung trong tháng, nên chăng điều gì, sau đó chọn ngày cự thể theo nội dung của sách.
Chọn giờ: Đa phần chỉ chọn giờ Quý nhân đăng Thiên môn, hay giờ Tứ đại cát thời, không lấy các giờ khác.
Lưu ý: Năm Tháng, Ngày, Giờ không được "Xung", "Hình" năm sinh của Chủ nhân., mà nên Lục hợp, hay Tam hợp với chủ nhân.
Ngoài ra khi có thể thì chọn gời “Ngựa quy về thành”
Nói thêm về Chủ Nhân. Với Dương trạch thì không nói gì thê, như với Âm phần thì “Vong Linh” cũng là Chủ, con trai trưởng cũng là Chủ, cần xem cả hai yếu tố đó.
Mấy kinh nghiệm cơ bản như thế mong mọi người góp ý, xin cảm ơn trước.
(Chú thêm: Có một số vị xem ngày thường phải so sánh các sao trong Tháng, Ngày, Giờ, thiết tưởng sự lựa chọn như thế có thể đúng cho các sách xem ngày khác, riêng Hiệp Kỷ tôi thấy đã có tập thể Tác giả lựa chọn cho mình rồi, nên việc đo, thiết nghĩ không cần thiết, có thể lướt qua. Còn sự so sánh các sao chỉ đưa đến tốn thời gian, và biết đâu sự lựa chọn của mình không kỹ thì xảy ra thiếu sát đáng ra không nên có. Mấy lời chú tâm huyết mong các cao thủ trong diễn đàn lượng thứ)

dauvanphung
19-10-15, 09:00
Cám ơn anh Dauvanphung đã chia sẽ kinh nghệm cho mọi người.
Nếu không phiền mong anh bỏ chút thời gian hướng dẫn về cách luận cùng kinh nghiệm về " BỐC DỊCH" cho mọi người thì hay biết bao...
Thân ái
Admin HKLS
Trả lời: Thưa anh, "Bốc Dịch" Quả là tôi có nhiều kinh nghiệm bộc dịch, không phải tôi tài giỏi gì, mà vì tôi tiếp cận với kinh dịch khá lâu, và cũng từng trải nghiệm nhiều trong cuộc sống. Bây giờ trao đổi kinh nghiệm Bộc Dịch, nói thế thì rộng quá, theo tôi anh cần trao đổi Bốc Dịch về vấn đề gì, tôi sẵn sàng thảo luận cùng anh.
Riêng bản thân thấy có 3 đề tài nổi cộm:
Một là về Âm phần
Hai là về Dương trạch
Ba là các việc thường nhật
Còn về phương pháp tiến hành Bộc Dịch cũng có 3 giai đoạn
1 là Giai đoạn "lập" quẻ để giải
2 là Giai đoạn "Gieo" quẻ để giải
3 là giai đoạn dùng "Thần" quẻ để giải
Khoảng cách giữa các giai đoạn là khá xa, nếu có sự hướng dẫn cụ thể thì từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 là khs nhanh.
Còn giai đoạn 2 đòi hởi thời gian trải nghiệm khá tinh tế.
Thời gian để đạt được giai đoạn 3 là tùy cơ duyên của mỗi người, có yếu tố Tâm Linh phù trợ mới đạt được
Vài dòng tâm sự, có gì anh hày thẳng thắn trao đổi.
Chúc anh Hữu duyên.
Thân ái.

bonghongvang
19-10-15, 09:17
Trả lời: Thưa anh, "Bốc Dịch" Quả là tôi có nhiều kinh nghiệm bộc dịch, không phải tôi tài giỏi gì, mà vì tôi tiếp cận với kinh dịch khá lâu, và cũng từng trải nghiệm nhiều trong cuộc sống. Bây giờ trao đổi kinh nghiệm Bộc Dịch, nói thế thì rộng quá, theo tôi anh cần trao đổi Bốc Dịch về vấn đề gì, tôi sẵn sàng thảo luận cùng anh.
Riêng bản thân thấy có 3 đề tài nổi cộm:
Một là về Âm phần
Hai là về Dương trạch
Ba là các việc thường nhật
Còn về phương pháp tiến hành Bộc Dịch cũng có 3 giai đoạn
1 là Giai đoạn "lập" quẻ để giải
2 là Giai đoạn "Gieo" quẻ để giải
3 là giai đoạn dùng "Thần" quẻ để giải
Khoảng cách giữa các giai đoạn là khá xa, nếu có sự hướng dẫn cụ thể thì từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 là khs nhanh.
Còn giai đoạn 2 đòi hởi thời gian trải nghiệm khá tinh tế.
Thời gian để đạt được giai đoạn 3 là tùy cơ duyên của mỗi người, có yếu tố Tâm Linh phù trợ mới đạt được
Vài dòng tâm sự, có gì anh hày thẳng thắn trao đổi.
Chúc anh Hữu duyên.
Thân ái.

Rất mong bác viết về phần "dùng Thần quẻ để giải".

xuanvn_2014
19-10-15, 11:10
Xin cám ơn bác đã chia sẻ kinh nghiệm và gửi những bài viết có giá trị, trong đó có bài nói về cách khời vòng Trường Sinh, bác nói rất rõ ràng, nếu bác biết cách phi Lộc Mã Qúy Nhân nữa thì hay biết mấy,nếu bác biết,kính mong bác hãy chia sẻ với diễn đàn,xin cám ơn bác

administrator
19-10-15, 11:44
Trả lời: Thưa anh, "Bốc Dịch" Quả là tôi có nhiều kinh nghiệm bộc dịch, không phải tôi tài giỏi gì, mà vì tôi tiếp cận với kinh dịch khá lâu, và cũng từng trải nghiệm nhiều trong cuộc sống. Bây giờ trao đổi kinh nghiệm Bộc Dịch, nói thế thì rộng quá, theo tôi anh cần trao đổi Bốc Dịch về vấn đề gì, tôi sẵn sàng thảo luận cùng anh.
Riêng bản thân thấy có 3 đề tài nổi cộm:
Một là về Âm phần
Hai là về Dương trạch
Ba là các việc thường nhật
Còn về phương pháp tiến hành Bộc Dịch cũng có 3 giai đoạn
1 là Giai đoạn "lập" quẻ để giải
2 là Giai đoạn "Gieo" quẻ để giải
3 là giai đoạn dùng "Thần" quẻ để giải
Khoảng cách giữa các giai đoạn là khá xa, nếu có sự hướng dẫn cụ thể thì từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 là khs nhanh.
Còn giai đoạn 2 đòi hởi thời gian trải nghiệm khá tinh tế.
Thời gian để đạt được giai đoạn 3 là tùy cơ duyên của mỗi người, có yếu tố Tâm Linh phù trợ mới đạt được
Vài dòng tâm sự, có gì anh hày thẳng thắn trao đổi.
Chúc anh Hữu duyên.
Thân ái.
Cám ơn anh Phùng rất nhiều. Anh hiểu lầm rồi ,ý của tôi không phải là thảo luận & trao đổi về Bốc Dịch cùng anh mà là mong anh vì các bạn trẻ cũng như những hội viên thích học Dịch nhưng không có người chỉ dẫn đứng ra hướng dẫn ,giảng dạy lại những kiến thức cùng kinh nghệm của mình cho mọi người thì còn gì bằng...
Diễn đàn của chúng ta đã có Topic Dịch Việt nhưng chưa có Topic Bốc Dịch (Dịch lục hào) bởi vậy nếu được anh đồng ý tôi sẽ mở chuyên mục này mong anh đứng ra trông coi giảng dạy, truyền thụ lại kiến thức và kinh nghiệm cho mọi người.
Thân kính.

dauvanphung
19-10-15, 12:44
Trả lời: Nếu được sự đồng tình của Diễn đàn, tôi xin cố gắng hết mình.
Thú thực, ngay như viết mục chọn ngày cát tường này, chẳng thấy có vị nào lên tiếng, tôi cũng rất phân vân, hay trình độ của mình quá hạn hẹp, không đáp ứng nổi các vị ?. Tôi đang suy nghĩ đây.
Vài dòng tâm sự.
Thân ái.

dauvanphung
19-10-15, 13:20
Xin cám ơn bác đã chia sẻ kinh nghiệm và gửi những bài viết có giá trị, trong đó có bài nói về cách khời vòng Trường Sinh, bác nói rất rõ ràng, nếu bác biết cách phi Lộc Mã Qúy Nhân nữa thì hay biết mấy,nếu bác biết,kính mong bác hãy chia sẻ với diễn đàn,xin cám ơn bác
Trả lời: Các nội dung này trong Sách Hiệp Kỷ Biện phương đã nói rõ rồi, tốt nhất anh mua Bộ sách đó đi, để đọc, chỗ nào chưa rõ, tôi sẽ trao đổi thêm. Chú ý: Bảng Quý nhân Đăng Thiên Mộn trong sách có chỗ nhầm lẫn, riêng bảng này tôi sẽ đưa lên diễn đàn để anh em cùng sử dụng.
Sự thật thì còn rất nhiều, rất nhiều chuyện muốn trao đổi, nhưng thú thực không biết trao đổi với ai, chỉ sợ họ không thông cảm cho thì tác dụng là ngược lại.
Thế đã nhé.

dauvanphung
19-10-15, 13:23
Rất mong bác viết về phần "dùng Thần quẻ để giải".
Trả lời: Anh Bong hong vang ơi, vội gì thế. Đẳng cấp này rất khó đạt được, nên tôi mới nói là tùy người hữu duyên, tất nhiên tôi sẽ trao đổi nguyên lý của nó cho anh ở bài sau, trong phần Bốc Dịch.
Tạm thế đã nhé.

Mathias
19-10-15, 14:03
Chào Bác dauvanphung,

Bác cho con hỏi về phần Tam nguyên Phù đầu.

Ngày 21 tháng 12 năm 2010(âm lịch) là ngày Ất Dậu. thuộc tuần đầu Giáp Thân, phù đầu Giáp Thân.
Theo tiêu chuẩn của Tam nguyên, phải lấy ngày 21 Tháng chạp là ngày Thượng nguyên Lập xuân. Hiện tượng này gọi là Siêu thần.

Ngày 13 tháng 01 năm 1974(âm lịch) là ngày Bính Tý. thuộc tuần đầu Giáp Tuất, phù đầu Giáp Tuất.
Theo tiêu chuẩn của Tam nguyên, phải lấy ngày 16 tháng 01 năm 1974 là ngày Kỷ Mão Thượng nguyên Lập xuân năm 1974. Tình hình này gọi là Tiếp thần.

hoặc như Tính Tiết khí Đại tuyết, năm 2009
ngày 21 tháng 10 năm 2009(âm lịch) là ngày Bính Tuất. Thuộc tuần đầu Giáp Thân, phù đầu Giáp Thân.
Căn cứ vào Tam nguyên phù đầu: Ngày gần nhất là Kỷ Sửu.

từ ví dụ trên Bác cho con hỏi khi nào thì dùng Siêu Thần, khi nào dùng tiếp thần.

Thanks,
M.Tu



(Tiếp theo)
TAM NGUYÊN PHÙ ĐẦU
...
Nhưng như năm 2010. Ngày 21 tháng chạp Lập xuân (là ngày Giáp Tý). Theo tiêu chuẩn của Tam nguyên, phải lấy ngày 21 Tháng chạp là ngày Thượng nguyên Lập xuân. Hiện tượng này gọi là Siêu thần
Nhưng như năm 1974. Ngày 13 tháng giêng năm 1974 là ngày Lập xuân (là ngày Bính Tý), nên ngày 16 là ngày Kỷ Mão. Theo tiêu chuẩn của Tam nguyên, phải lấy ngày 16 tháng giêng năm 1974 là ngày Thượng nguyên Lập xuân năm 1974. Tình hình này gọi là Tiếp thần. Đó là tính mốc sơ bộ cho năm
Tóm lại: Căn cứ vào Lệnh Tháng để xác định khoảng đó là tháng đó.
Căn cứ vào Tiết khí để xác định khoảng đó là Tiết, khí đó.
Căn cứ vào Tiêu chuẩn Phù đầu để xác định được chính xác thời gian (Tính cho ngày) đó thuộc tháng nào, tiết khí nào.
Tính mốc cho Tiết khí:
Tính Tiết khí Đại tuyết, năm 2009.
Năm 2009, Đại Tuyết là ngày 21 tháng 10. là ngày Bính Ngọ (43). Vậy Lệnh tháng Tý (11) là khoảng 21 tháng 10 âm lịch.
Căn cứ vào Tam nguyên phù đầu: Ngày gần nhất là Kỷ Dậu (mã số 46). Vậy Tiết Đại tuyết Thượng nguyên không phải là 21 tháng 10, mà chính xác là bắt đầu từ ngày 24 tháng 10, tức ngày Kỷ Dậu.
Trung nguyên bắt đầu từ ngày Giáp Dần (51) ngày 29 tháng 10,
Hạ ngyên bắt đầu từ ngày Kỷ Mùi (56) ngày 4 tháng 11...
Việc xác định chính xác thời gian của từng Tiết, khí rất quan trọng, nó còn liên quan đến nhiều mặt trong việc chọn ngày, Tứ trụ, Tử bình, Độn giáp, Phong thủy, Giải quẻ Chu dịch v..v nên mọi người cần phải nắm vững.
Đến đây phần cơ bản của nội dung cần chuyển tải tạm dừng.
Kỳ sau tôi sẽ nêu cô đọng cách chọn ngày của bản thân để các bạn cùng tôi trao đổi, những điều nào thấy hợp lý thì dùng, thấy không hợp lý thì cùng nhau rút kinh nghiệm, điều quan trọng là tìm đến cái chân, cái thiện để giúp ích cho đời
(Còn tiếp)

dauvanphung
19-10-15, 15:13
Trả lời: (Nhắc lại) Tiêu chuẩn của Tam nguyên Phù Đầu
Ngày Giáp Tý, Giáp Ngọ, Ngày Kỷ Mão, Kỷ Sửu là Thượng nguyên.
Muốn xác định chính xác Lệnh Tháng, thì căn cứ vào Tam nguyên phù đầu của Thượng nguyên.
Ví dụ: Năm 2010, trong Lịch vạn niên ghi: Ngày 21 tháng 12 âm lịch là Lập Xuân ( Ngày Ất Dậu). Ta xét xem lên phía trên thấy ngày 15 Tháng 12 âm lịch là ngày Kỷ Mão, tức phải lấy ngày 15 tháng chạp là Thượng nguyên Lập xuân của năm 2010.
Còn nếu lấy Giáp Thân làm Tiết lệnh lập xuân sẽ bị sai, vì nó cũng là phù đầu, nhưng là phù đầu của Trung nguyên, tức là Giáp Thân là ngày sau Tiết lệnh thượng nguyên Lập xuân 5 ngày (Mỗi nguyên 5 ngày). Bản chất của nó là như thế.
Căn cứ vào Lệnh tháng này để xem ngày cho mọi người mới chuẩn xác, còn nếu nghiên cứu chưa thỏa đáng, cứ giở sách xem ngày tra ngày của Tháng 12 (Từ 15 đến hết năm) là sai to. Có nghĩa rằng từ ngày 15 tháng 12 âm lịch, lúc xem ngày phải xem lịch 2011 âm lịch.
Thân ái.

bonghongvang
19-10-15, 15:39
Trả lời: Anh Bong hong vang ơi, vội gì thế. Đẳng cấp này rất khó đạt được, nên tôi mới nói là tùy người hữu duyên, tất nhiên tôi sẽ trao đổi nguyên lý của nó cho anh ở bài sau, trong phần Bốc Dịch.
Tạm thế đã nhé.
Cám ơn bác! Mong chờ các bài viết về Bốc Dịch của bác.

hieunv74
19-10-15, 17:33
Chào Bác dauvanphung,

Bác cho con hỏi về phần Tam nguyên Phù đầu.

Ngày 21 tháng 12 năm 2010(âm lịch) là ngày Ất Dậu. thuộc tuần đầu Giáp Thân, phù đầu Giáp Thân.
Theo tiêu chuẩn của Tam nguyên, phải lấy ngày 21 Tháng chạp là ngày Thượng nguyên Lập xuân. Hiện tượng này gọi là Siêu thần.

Ngày 13 tháng 01 năm 1974(âm lịch) là ngày Bính Tý. thuộc tuần đầu Giáp Tuất, phù đầu Giáp Tuất.
Theo tiêu chuẩn của Tam nguyên, phải lấy ngày 16 tháng 01 năm 1974 là ngày Kỷ Mão Thượng nguyên Lập xuân năm 1974. Tình hình này gọi là Tiếp thần.

hoặc như Tính Tiết khí Đại tuyết, năm 2009
ngày 21 tháng 10 năm 2009(âm lịch) là ngày Bính Tuất. Thuộc tuần đầu Giáp Thân, phù đầu Giáp Thân.
Căn cứ vào Tam nguyên phù đầu: Ngày gần nhất là Kỷ Sửu.

từ ví dụ trên Bác cho con hỏi khi nào thì dùng Siêu Thần, khi nào dùng tiếp thần.

Thanks,
M.Tu

Nên đọc quyển kỳ môn độn giáp thì biết: siêu thần, tiếp khí, tính nhuận.
Hihihi

xuanvn_2014
19-10-15, 22:20
trả lời: Các nội dung này trong sách hiệp kỷ biện phương đã nói rõ rồi, tốt nhất anh mua bộ sách đó đi, để đọc, chỗ nào chưa rõ, tôi sẽ trao đổi thêm. Chú ý: Bảng quý nhân đăng thiên mộn trong sách có chỗ nhầm lẫn, riêng bảng này tôi sẽ đưa lên diễn đàn để anh em cùng sử dụng.
Sự thật thì còn rất nhiều, rất nhiều chuyện muốn trao đổi, nhưng thú thực không biết trao đổi với ai, chỉ sợ họ không thông cảm cho thì tác dụng là ngược lại.
Thế đã nhé.

cám ơn bác

kidsdal
19-10-15, 22:20
Trả lời: Nếu được sự đồng tình của Diễn đàn, tôi xin cố gắng hết mình.
Thú thực, ngay như viết mục chọn ngày cát tường này, chẳng thấy có vị nào lên tiếng, tôi cũng rất phân vân, hay trình độ của mình quá hạn hẹp, không đáp ứng nổi các vị ?. Tôi đang suy nghĩ đây.
Vài dòng tâm sự.
Thân ái.

Thực sự cháu rất cảm ơn chú vì kỳ công viết bài đưa những tinh hoa mình có được qua thời gian kiểm nghiệm thực tế cho mọi thành viên học hỏi, nhưng quả thực đa số thành viên ko có cái gốc của Dịch để hấp thu hết. Ngay bản thân cháu ko có cái gốc của Dịch nên rất khó khăn trong việc học cơ bản. Rất mong chú nhận lời của admin truyền thụ Dịch lý cho các thành viên học thêm.

dauvanphung
19-10-15, 22:47
Trả lời:
Bác đã nói rồi: Nếu Diễn Đàn mở chuyên mục bác rất sẵn sàng tranh thủ thời gian để trao đổi với mọi người cùng học tập và rút kinh nghiệm lẫn nhau.
Ngay cả Mục Tư vấn "Xem Ngày Cát tường" Bác cũng đã trao đổi với Anh Văn Hoài rồi, nhưng chưa thấy hồi âm.
Tóm lại là được trao đổi với mọi thành viên trên diễn đàn để cùng nhau tiến bộ là Bác thấy Hạnh Phúc.
Tác phong của Bác là không dấu dốt.Khiêm tốn học hỏi lẫn nhau ở mọi lúc, mọi nơi khi có thể.
Thân ái.

quy_co99
20-10-15, 22:30
Chào Bác Phùng
Cháu đã có lần hỏi bác trên diễn đàn tgvh. Cháu rất mong được bác chỉ bảo về học thuật. Về phần sách đó cháu sẽ hỏi bác khi đến phần Thất chính tứ dư.

dauvanphung
21-10-15, 08:26
Cám ơn anh Phùng rất nhiều. Anh hiểu lầm rồi ,ý của tôi không phải là thảo luận & trao đổi về Bốc Dịch cùng anh mà là mong anh vì các bạn trẻ cũng như những hội viên thích học Dịch nhưng không có người chỉ dẫn đứng ra hướng dẫn ,giảng dạy lại những kiến thức cùng kinh nghệm của mình cho mọi người thì còn gì bằng...
Diễn đàn của chúng ta đã có Topic Dịch Việt nhưng chưa có Topic Bốc Dịch (Dịch lục hào) bởi vậy nếu được anh đồng ý tôi sẽ mở chuyên mục này mong anh đứng ra trông coi giảng dạy, truyền thụ lại kiến thức và kinh nghiệm cho mọi người.
Thân kính.
Trả lời:
Diễn đàn hãy mở Mục "Dịch lục hào" đi, tôi sẵn sàng trao đổi nhiệt tình bằng cả tấm lòng mình.
Thân ái.

kidsdal
21-10-15, 17:15
Kính chú! Tiện đây cho cháu hỏi: cháu có người bạn Giáp Tý dự kiến đổ mái bếp ( bếp xây mới) hướng nhà 185độ vào 8h ngay 28/10/2015 DL có được ko ạ?

dauvanphung
21-10-15, 18:53
Trả lời:
Nội dung ngày 28/10 dương lịch, tức là ngày 16/9 âm lịch như sau:
Đinh Sửu
Giãn Hạ Thủy – Bảo – trực Bình
Cát thần: Mẫu thương, Phúc sinh.
Hung thần: Thiên cương, Tử thần, Nguyệt sát, Nguyệt hư, Huyền vũ.
Nên:
Kiêng kị: Mọi việc không nên làm
Nên chuyển sang ngày 15/9 âm lịch, nội dung như sau:
Bính Tý
Giãn Hạ Thủy – Phat – trực Mãn.
Cát thần: Thiên đức, Nguyệt đức, Thời đức, Dân nhật, Thiên vu, Thời đức, Phổ hộ, Ô phệ.
Hung thần: Tái sát, Thiên hỏa, Đại sát, Qui kị, Xúc thủy long, Thiên lao.

Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, lấp hang hố, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng

Kiêng kị: Di chuyển, đi xa trở về, mời thầy chữa bệnh, săn bắn, đánh cá, đi thuyền
Làm vào giờ Thìn, để được giờ Tứ Đại Cát thời.
Thân ái.

kidsdal
21-10-15, 19:22
Dạ! Cháu cảm ơn chú nhiều

dauvanphung
21-10-15, 19:47
Trả lời:
Lần trước có người hỏi về Phương "Động Thổ" để làm nhà, tôi có trả lời là "Động tại 3 phương Ất- Bính- Đinh" Nhưng sau đó cũng chẳng thấy hồi âm. Nay nhân tiện tôi nói rõ mục đó như sau:
Chúng ta cần cắt nghĩa: "Động Thổ" là động cái gì ? Nếu chỉ đào đất thì không phải, đào lung tung thì càng không phải Đạo.
Động Thổ là Động Thổ để Kích hoạt Tài -Phúc- Đinh, hay nói nôm na là: Động Thổ để Kích Tài, Lộc, Đinh. Nó đồng nghĩa với Kích hoạt 3 phương Ất- Bính- Đinh trong Bát tiết.
Cụ thể cho năm 2015. Tuần Lập Thu ta Động Thổ, các bạn hãy giở sách Hiệp Kỷ (Tập 2) cho năm 2015, có Biểu: Khai sơn lập hướng tu phương cát, phần dưới có chú là: Lập Thu: Ly- Cấn- Đoài. Tức là trong tuần Lập Thu ta chỉ động 3 phương (So với Tâm nhà) là Ly (Nam), Cấn (Đông Bắc), Đoài (Tây) là đúng nội dung của Động thổ. Còn không biết tính toán mà động lung tung, coi chừng mắc họa. Còn Động thổ để rồi sau đó cho Xi măng, đá xuống lấp lại là chưa hẳn đã tốt. Tôi đã gặp nhiều thầy làm kiểu này rồi.
Thân ái.

kidsdal
21-10-15, 21:11
Cám ơn chú, cháu sẽ nghiên cứu thêm về vấn đề Động thổ trong việc xuống móng xây nhà. Đúng là nhiều người động thổ là đào cả 4 góc rồi đặt viên gạch lấp xi măng lên. Rất mong chú chỉ bảo thêm

dauvanphung
22-10-15, 08:54
Cám ơn chú, cháu sẽ nghiên cứu thêm về vấn đề Động thổ trong việc xuống móng xây nhà. Đúng là nhiều người động thổ là đào cả 4 góc rồi đặt viên gạch lấp xi măng lên. Rất mong chú chỉ bảo thêm
Trả lời: Làm như thế phạm vào điểm là làm thầy mà không biết tính toán là làm "Mò" là điểm thứ nhất.
Thứ hai là khi đã động Thổ, tức Kích Long Huyệt lên thì cần có một khoảng thời gian nhất định, để Long Mạch Tụ khí Linh vào vùng đất đó hưởng thụ, thì sau này mới tốt.
Ngược lại khi làm mộ phần thì khai huyệt xong mà chưa đặt tiểu xuống ngay, nếu để qua ngày thì cần dùng cát lấp lại, để Linh khí vẫn tồn tại trong huyệt, đến giờ Tốt mới xúc cát lên và hạ tiểu xuống. Chính thời điểm hạ Tiểu là quan trọng nhất.
Nếu khai huyệt xong , để cách đêm, nếu không cho cát xuống thì ... lôi thôi lắm. (?)
Thân.

xuanvn_2014
22-10-15, 12:13
Trả lời: Làm như thế phạm vào điểm là làm thầy mà không biết tính toán là làm "Mò" là điểm thứ nhất.
Thứ hai là khi đã động Thổ, tức Kích Long Huyệt lên thì cần có một khoảng thời gian nhất định, để Long Mạch Tụ khí Linh vào vùng đất đó hưởng thụ, thì sau này mới tốt.
Ngược lại khi làm mộ phần thì khai huyệt xong mà chưa đặt tiểu xuống ngay, nếu để qua ngày thì cần dùng cát lấp lại, để Linh khí vẫn tồn tại trong huyệt, đến giờ Tốt mới xúc cát lên và hạ tiểu xuống. Chính thời điểm hạ Tiểu là quan trọng nhất.
Nếu khai huyệt xong , để cách đêm, nếu không cho cát xuống thì ... lôi thôi lắm. (?)
Thân.

Kính chào bác Phụng
Nhân lúc thấy bác nói về chuyện Động thổ thì cháu/em có chuyện muốn hỏi bác, mong bác giảng giải cho
Sáng nay khi cháu/em ngồi ăn quà sáng ở 1 quán ăn, có 1 người khách ăn quà ở đó cứ lo lắng và phàn nàn về chuyện phải Động thổ lại cho nhà vừa mới xây xong nhưng chưa nhập trạch,cháu/em có hỏi người ta là nhà hướng nào,người ta nói nhà hướng Đông Bắc động thổ vào ngày 08 tháng 2 ÂL - 2015, khi xây gần xong thì có 1 ông Sư bảo nhà đó động thổ bị phạm,(không biết phạm gị) nếu vào ở thì con sẽ chết,nếu muốn hóa giải thì phải động thổ lại.

Xin hỏi bác là có chuyện hóa giải bằng cách động thổ lại không, xin cám ơn bác

dauvanphung
22-10-15, 17:00
Kính chào bác Phụng
Nhân lúc thấy bác nói về chuyện Động thổ thì cháu/em có chuyện muốn hỏi bác, mong bác giảng giải cho
Sáng nay khi cháu/em ngồi ăn quà sáng ở 1 quán ăn, có 1 người khách ăn quà ở đó cứ lo lắng và phàn nàn về chuyện phải Động thổ lại cho nhà vừa mới xây xong nhưng chưa nhập trạch,cháu/em có hỏi người ta là nhà hướng nào,người ta nói nhà hướng Đông Bắc động thổ vào ngày 08 tháng 2 ÂL - 2015, khi xây gần xong thì có 1 ông Sư bảo nhà đó động thổ bị phạm,(không biết phạm gị) nếu vào ở thì con sẽ chết,nếu muốn hóa giải thì phải động thổ lại.

Xin hỏi bác là có chuyện hóa giải bằng cách động thổ lại không, xin cám ơn bác
Trả lời:
Không có chuyện "Động Thổ lại"
Không thể căn cứ vào lời nói của Ông Sư nào đó, sư đó là sư "Dởm"
Vì sao thế ?
Có 2 lý do để khẳng định:
Một là Ông sư ấy chưa đủ Chứng cứ Đích thực của Tâm Linh để phán chuyện tày đình như thế.
Nếu đó là chuyện sẽ có thực, và là sư chân chính thì sẽ mách bảo luôn cho chủ cách hóa giải.
Loại sư không biết gì chỉ đi gieo rắc nỗi lo âu cho bàn dân thiên hạ.
Còn Phương pháp hóa giải như sau:
Trong dịp lễ "Nhập Trạch" cần cúng thếm:
Bài cúng sám Thổ Thần
Bài cúng sám Long Mạch
Sau đó mới cúng Nhập Trạch, tức là Cúng Táo quân.
Sự thật là các thầy cúng bây giờ có khả năng cúng Thật rất là ít. Nhưng theo bác là nên yêu cầu Thấy viết 3 bài cúng như trên riêng biệt, bằng văn bản giấy tờ, sau đó Chủ nhân ký vào phía dưới.
Kể cả các lễ vật cúng vật gì đều phải liệt kê danh sách rõ ràng vào tờ giấy và chủ nhân kí vào dưới.
Làm đúng như thế thì sẽ an toàn cho chủ thôi. Không việc gì mà sợ.
Tất nhiên là phải chọn ngày giờ Nhập Trạch chu đáo.
(Nhưng trước khi nhập trạch, phải tôn bát nhang của bản thổ đã nhé, nếu chưa có bát nhang Bản Theo theo đúng nghĩa của nó)
Thân ái.
Chúc bình an.

xuanvn_2014
22-10-15, 22:37
trả lời:
Không có chuyện "động thổ lại"
không thể căn cứ vào lời nói của ông sư nào đó, sư đó là sư "dởm"
vì sao thế ?
Có 2 lý do để khẳng định:
Một là ông sư ấy chưa đủ chứng cứ đích thực của tâm linh để phán chuyện tày đình như thế.
Nếu đó là chuyện sẽ có thực, và là sư chân chính thì sẽ mách bảo luôn cho chủ cách hóa giải.
Loại sư không biết gì chỉ đi gieo rắc nỗi lo âu cho bàn dân thiên hạ.
Còn phương pháp hóa giải như sau:
Trong dịp lễ "nhập trạch" cần cúng thếm:
Bài cúng sám thổ thần
bài cúng sám long mạch
sau đó mới cúng nhập trạch, tức là cúng táo quân.
Sự thật là các thầy cúng bây giờ có khả năng cúng thật rất là ít. Nhưng theo bác là nên yêu cầu thấy viết 3 bài cúng như trên riêng biệt, bằng văn bản giấy tờ, sau đó chủ nhân ký vào phía dưới.
Kể cả các lễ vật cúng vật gì đều phải liệt kê danh sách rõ ràng vào tờ giấy và chủ nhân kí vào dưới.
Làm đúng như thế thì sẽ an toàn cho chủ thôi. Không việc gì mà sợ.
Tất nhiên là phải chọn ngày giờ nhập trạch chu đáo.
(nhưng trước khi nhập trạch, phải tôn bát nhang của bản thổ đã nhé, nếu chưa có bát nhang bản theo theo đúng nghĩa của nó)
thân ái.
Chúc bình an.

Cám ơn bác

dauvanphung
23-10-15, 21:23
(Tham khảo)
Đôi diều tham khảo về Bát Sá(Trích nội dung La Kinh Thấu Giải)
Bài thơ bát sát:
Khảm long Khôn thỏ, Chấn sơn hầu cẩu
Tốn kê, Kiền mã, Đoài xà đầu
Cấn hổ, Ly Trư, vi sát diệu
Trạch, mộ phùng chi, nhất thời hưu
Nghĩa là: Kiền thuộc kim thì Giáp Tý và Nhâm Ngọ 2 phương 7 cung kia cũng theo như thế mà suy luận
Không kể chính sát hay bàng sát: chỉ kỵ ở chỗ nạp Giáp, Canh, Thân, Tân, Dậu đồng phạm với Ất, Mão, Cấn, Dần đồng phạm Nhâm Hợi. Sơn và thủy đều có sát. Sơn có sơn sát, thủy có thủy sát. Lập hướng gồm kỵ cả. Cho nên thủy hai dòng chảy lại, nước bên hữu lại thì trưởng tử bại; nước bên tả lại thì con thứ 2 bại; nước chảy ngang trước mặt thì con thứ 3 bại. Xem nước ở trên mặt ruộng sẽ thấy.
Hướng kỵ:
Khảm long thì kỵ Thìn Tuất hướng
Cấn long thì kỵ Dần hướng
Chấn long thì kỵ Thân hướng
Tốn long thì kỵ Dậu hướng
Ly long thì kỵ Hợi hướng
Khôn long thì kỵ Mão hướng
Đoài long thì kỵ Tị hướng
Kiền long thì kỵ Ngọ hướng
Đây là hào quan quỷ về hỗn nhiên ngũ hành, cửu tiên thiên bát quái
Bản chất của Bát sát dựa vào nguyên lý nào?
Chúng ta hãy xét quẻ Khảm trong hệ hỗn thiên:
Khảm Vi Thủy.
Huynh đệ : Mậu Tý (thế)
Quan quỉ : Mậu Tuất.
Phụ Mẫu : Mậu Thân.
Thê tài : Mậu Ngọ.(ứng)
Quan quỉ: Mậu Thìn.
Tử tôn: Mậu Dần
Trong quẻ Khảm, hào 2 và hào 5 là hào quan quỉ: Mậu Tuất, Mậu Thìn. Quan quỉ là hào khắc sát ta, chính vì thế nhà tọa Khảm rất kị xây dựng vào thời gian Mậu Thìn, hay Mậu Tuất .
Qui tắc thứ 2 là: Lấy sao của năm, tháng , ngày giờ cần xây dựng, đặt vào cung trung rồi phi thuận theo cửu cung. Nếu đến cung Khảm mà gặp Mậu Thìn, hay Mậu Tuất thì cũng pham bát sát, không thể xây dựng được.
Ví dụ: Năm 1983, là năm Quí Hợi, thuộc sao Bát bạch quản (số 8). Đem số 8 đặt vào cung trung, ta có:


8 thuộc cung Trung
9 thuộc cung kiền,
1 thuộc cung Đoài.
2 thuộc cung Cấn
3 thuộc cung ly
4 thuộc cung khảm

QQuí Hợi
Giáp Tý
Ât Sửu
Bính Dần
Đinh Mão
Mậu Thìn

7 3 5
6 8 1
2 4 9





Vậy năm 1983 (Quí Hợi) theo phép tính trên thì cung Khảm có chứa Mậu Thìn. Nên không thể xây dựng hay tạo táng mộ tọa Khảm được.
Nhân tiện đây tôi cũng nói luôn là trong dân gian có câu: Năm nay hướng Bắc Nam đại lợi, sang năm hướng Đông Tây đại lợi. Sự thật tôi không thể tin tưởng được, vì chẳng có cơ sở dịch lý nào cả, mà những chuyện như thế thì rất nhiều, mà người tin tưởng vào đó cũng không ít.
Để bạn đọc đỡ mất thời gian cho việc tính toán, tôi lập sẵn cho thời gian kị như sau

Tọa Thời gian kị (Năm)
1 Kiền Tân Tị, Nhâm Ngọ
2 Khảm Mậu Thìn, Mậu Tuất
Quí Tị, Quí Hợi.
3 Cấn Quí Hợi, Bính Dần.
4 Chấn Canh Thân, Quí Sửu
5 Tốn Tân Dậu, Quí Sửu.
6 Ly Giáp Ngọ, Kỷ Hợi.
7 Khôn Ât Mão, Kỷ Dậu.
8 Đoài Đinh Tị, Ât Mão





Thời gian kị tạo táng, hay xây nhà trên đây, tôi đã tính thận trọng. Nếu phạm thì ngoại bách nhật sẽ sinh hung nghiệm. Sự hung đó là nặng hay nhẹ, nhiều hay ít là do phúc phận của tùng gia chủ để định đoạt.
Nếu nghiên cứu Dịch lý, ta sẽ thấy các điều kị trên là rất sâu sắc ở chỗ: Lấy quẻ Khảm làm ví dụ:
Bát thuần Khảm.
Huynh đệ: Mậu Tý thủy. (Thế)
Quan quỉ: Mậu Tuất thổ.
Phụ mẫu: Mậu Thân kim.
Thê tài: Mậu Ngọ hỏa. (ứng)
Quan quỉ: Mậu Thìn thổ
Tử tôn: Mậu Dần mộc
Nhà tọa Khảm, tức là ta hàng ngày sẽ thu long khí của Khảm Thủy, mà lại có dòng nước từ hướng Mậu Thìn, hay hướng Mậu Tuất chảy đến, tức là ta lại thu linh khí của Thổ để "nưôi dưỡng" linh khí của Thủy, đương nhiên linh khí của Thủy, không những không được nuôi dưỡng, mà còn sẽ bị khắc hại, thì lấy đâu ra điều tốt đẹp được. Những quẻ khác cũng hiểu tương tự.
Những Địa chi trên đây dùng trong tầng Chính châm địa bàn, đó là điều cần chú ý khi thực hành đo đạc để tính toán.

athienloc
25-10-15, 14:49
Thấy Anh quảng cáo sách Hiệp kỷ biện phương này. Nên Tôi cố đọc nó và thấy có một số bất đồng. Cũng khó mà biện chứng, nhưng trong sách có nói đến thiên văn thái dương, thì cái này có thể kiểm chứng chân hay nguy đây.
Sách nói sương giáng, mặt trời chuyển qua cung Mão sơ độ, đấy là thứ đại hỏa. Nhưng hiện tại sương giáng tiết thì mặt trời tại 211° 49' 14.84" cung mùi.
Đa số trong sách nói dùng thái dương chế sát.
https://lh3.googleusercontent.com/-ky-0cSyIzX4/Vix91KHQyII/AAAAAAAABDE/FuYoDdemj6k/s640-Ic42/2015-10-25_134251.jpg
https://lh3.googleusercontent.com/-PC2D3DEAlfY/Vix-F5dkrbI/AAAAAAAABDM/sbbraXpruyc/s512-Ic42/2015-10-25_134052.jpg

dauvanphung
25-10-15, 20:50
Thấy Anh quảng cáo sách Hiệp kỷ biện phương này. Nên Tôi cố đọc nó và thấy có một số bất đồng. Cũng khó mà biện chứng, nhưng trong sách có nói đến thiên văn thái dương, thì cái này có thể kiểm chứng chân hay nguy đây.
Sách nói sương giáng, mặt trời chuyển qua cung Mão sơ độ, đấy là thứ đại hỏa. Nhưng hiện tại sương giáng tiết thì mặt trời tại 211° 49' 14.84" cung mùi.
Đa số trong sách nói dùng thái dương chế sát.
https://lh3.googleusercontent.com/-ky-0cSyIzX4/Vix91KHQyII/AAAAAAAABDE/FuYoDdemj6k/s640-Ic42/2015-10-25_134251.jpg
https://lh3.googleusercontent.com/-PC2D3DEAlfY/Vix-F5dkrbI/AAAAAAAABDM/sbbraXpruyc/s512-Ic42/2015-10-25_134052.jpg
Trả lời:
Anh Thienloc thân mến
Tôi không quảng cáo cho sách Hiệp Kỷ, nhưng tôi thấy sách viết có tính Dịch lý cao, nên tôi nói thực đáy lòng mình như thế. Mặt khác sau một thời gian sử dụng tinh hoa của nó, thấy khá ứng nghiệm, nên đưa ra để trao đổi cùng mọi thành viên trên Diến đàn.
Còn vấn đề anh nêu, bản thân tôi cũng có những thắc mắc tương tự, như việc Tính tiết khí trong năm chẳng hạn, nếu lấy tam nguyên phù đầu như các cụ ngày xưa thì đúng với Dịch lý, đúng với can và chi của ngày, còn theo tính toán hiện đại, thì đúng giờ phút cho độ dịch của của mặt trời theo thời điểm đó, nhưng lại trật theo can chi của ngày. Vậy lý giải như thế nào đây.
Đứng trước tình hình này, tôi nhậ thấy:
Nếu theo Lịch hiện đại, thì đúng giờ, phút, nhưng sai ngày Can Chi
Nếu theo cách tính cổ, thì sai giờ phút nhưng lại đúng ngày can chi.
Chọn lấy cái nào hơn đây.
Chắc chắn anh cũng như tôi, phải chọn cách cổ hơn, nghĩa là có thể sai giờ, nhưng không thể sai giờ.
Tất nhiên sẽ có người hỏi lại, nếu cách tính hiện đại đúng thì sao ?
Xin thưa, dù có đúng phút giây, mà sai can chi thì, thì càng sai to.
Vẫn chưa đủ, sẽ có người hỏi, nếu cách tính can chi sai thì thế nào ?
Xin thưa đó là điều không thể xẩy ra, vì nếu xẩy ra thì ta có đủ cơ sở khoa học đời thường để tính toán lại.
Đấy là ý kiến riêng tôi, mong anh và Diễn đàn trao đổi qua lại nhau nhằm làm sáng tỏ cái chân lý của nó.
Cảm ơn anh.

athienloc
26-10-15, 07:03
Anh dauvanphung,
Do Âm lịch Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Anh có thể đọc ở đây. Lịch đổi của Anh Hồ Ngọc Đức có sai ngày can chi như Anh nói không ?.
http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/

dauvanphung
26-10-15, 15:02
Anh dauvanphung,
Do Âm lịch Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Anh có thể đọc ở đây. Lịch đổi của Anh Hồ Ngọc Đức có sai ngày can chi như Anh nói không ?.
http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/
Trả lời: Tôi sẽ nêu một ví dụ cụ thể: Lịch năm 2015 có ghi: Đông Chí là ngày 22 Tháng 12 Dương lịch, dó là ngày Nhâm Thân, nhưng theo Tam nguyên Phù dầu, thượng nguyên Đông chí phải là ngày (Giáp Tý, Ngọ; hoặc Kỷ Mão Dậu) .
Rõ ràng Nếu lấy Can chi dúng theo phù dầu thì sai cách tính hiện dại, và ngược lại. Anh chọn phương án nào hơn ? (Máy lỗi, thông cảm nhé)
11/12 17:29 22/12 11:48 - Đông chí

bonghongvang
26-10-15, 16:07
Trả lời: Tôi sẽ nêu một ví dụ cụ thể: Lịch năm 2015 có ghi: Đông Chí là ngày 22 Tháng 12 Dương lịch, dó là ngày Nhâm Thân, nhưng theo Tam nguyên Phù dầu, thượng nguyên Đông chí phải là ngày (Giáp Tý, Ngọ; hoặc Kỷ Mão Dậu) .
Rõ ràng Nếu lấy Can chi dúng theo phù dầu thì sai cách tính hiện dại, và ngược lại. Anh chọn phương án nào hơn ? (Máy lỗi, thông cảm nhé)
11/12 17:29 22/12 11:48 - Đông chí

Cái này có vấn đề rồi đây. Trong 2 cái chắc chắn phải có 1 đúng và 1 sai. Tiết khí của ông Hồ Ngọc Đức là tính theo thiên văn hiện đại thì đã rõ. Vậy bác Dauvanphung cần chứng minh được tại sao nguyên tắc tam nguyên phù đầu là đúng thì mới thuyết phục được mọi người.

athienloc
26-10-15, 16:19
Trả lời: Tôi sẽ nêu một ví dụ cụ thể: Lịch năm 2015 có ghi: Đông Chí là ngày 22 Tháng 12 Dương lịch, dó là ngày Nhâm Thân, nhưng theo Tam nguyên Phù dầu, thượng nguyên Đông chí phải là ngày (Giáp Tý, Ngọ; hoặc Kỷ Mão Dậu) .
Rõ ràng Nếu lấy Can chi dúng theo phù dầu thì sai cách tính hiện dại, và ngược lại. Anh chọn phương án nào hơn ? (Máy lỗi, thông cảm nhé)
11/12 17:29 22/12 11:48 - Đông chí
Anh dauvanphung,
Tôi lại nghĩ thượng nguyên, trung nguyên, hạ nguyên đều có Đông Chí tiết của mỗi năm của 60 X 3 =180. Hiện tại lại thuộc hạ nguyên vận 8. Còn Tam nguyên Phù dầu này có thật chân truyền không ?.

Cũng như sách hiệp kỷ biện phương này có nói đại hoàng đạo: Đạo viễn kỷ thời thông đạt, lộ diêu hà nhật hoàn hương. (hữu "Tẩu chi bàng" tự tức là hoàng đạo cát nhật)
Thanh long, Minh đường, Thiên hình, Chu tước, Kim quỹ, Thiên đức, Bạch hổ, Ngọc đường, Thiên lao, Huyền vũ, Ti mệnh, Câu trần. Lại không nói gì đến tiết khí. Nếu Anh có dùng cũng được, nhưng thực lực không có thế thôi. Tức là không có thực thần hữu khí. Cho nên tôi nói khó mà biện chứng là vậy.
Tôi cũng áp dụng đấu sát Dương lịch: 19/9/2015. Âm lịch: 07/08/2015. Vận 8. Giờ: 6:00. Tại Dậu sơn động khí cục, bằng cách đóng đinh tường. Hội đủ tam sát ngũ hoàng vẫn bình an. Vì ở đây đắc thực thần hữu khí, nên vô sự.

dauvanphung
26-10-15, 16:40
Cái này có vấn đề rồi đây. Trong 2 cái chắc chắn phải có 1 đúng và 1 sai. Tiết khí của ông Hồ Ngọc Đức là tính theo thiên văn hiện đại thì đã rõ. Vậy bác Dauvanphung cần chứng minh được tại sao nguyên tắc tam nguyên phù đầu là đúng thì mới thuyết phục được mọi người.

Trả lời; Dù Hồ Ngọc Đức hay bất cứ ai tính cũng vậy, Thượng nguyên của Tiết khí, như Đông Chí chẳng hạn, thì phải tính theo Phù đầu là Ngày Giáp Tý (Ngọ), hoặc Kỷ Mão (Dậu). Mình đâu phải bàn luận nhiều, Như Động Giáp, Thái Ất Dị giản lục, Thái Ất Thần Kinh, Hoàng Cực Kinh Thế, La Kinh Thấu Giải, tất cả đều thống nhất như vậy. Chẳng nhẽ các vị Tiền Bối ấy viết sách sai hay sao ? Đó là điều không thể.
Vài lời tâm sự chân tình mộc mạc.
Thân

Mathias
27-10-15, 11:08
Chào Bác dauvanphung,
Về phần Tam nguyên phù đầu, con nhận được bài hướng dẫn từ a.hieunv74 và cũng đã hiểu về tam nguyên phù đầu cùng với siêu thần tiếp khí rồi.

Nay con muốn biết cách ghi lịch can chi của lịch tam nguyên phù đầu như thế nào?

như ngày 22/12/2015(dương lịch)-tiết đông chí-tiếp khí 8 ngày.
Ngày Nhâm Thân tháng Mậu Tý năm Ất Mùi.
(theo lịch can chi của tác giả Hồ Ngọc Đức-http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/).

nhưng theo tam nguyên phù đầu thì phải đến 29/12/2015(dương lịch)-tức ngày Kỷ Mão.

như vậy theo lịch tam nguyên thì lấy can chi cho năm tháng ngày như thế nào?

Mong nhận được hướng dẫn lấy ngày theo lịch tam nguyên từ bác & ACE.

Thanks,
M.Tu



Tôi sẽ nêu một ví dụ cụ thể: Lịch năm 2015 có ghi: Đông Chí là ngày 22 Tháng 12 Dương lịch, dó là ngày Nhâm Thân, nhưng theo Tam nguyên Phù dầu, thượng nguyên Đông chí phải là ngày (Giáp Tý, Ngọ; hoặc Kỷ Mão Dậu) .
Rõ ràng Nếu lấy Can chi dúng theo phù dầu thì sai cách tính hiện dại, và ngược lại. Anh chọn phương án nào hơn ?
11/12 17:29 22/12 11:48 - Đông chí

bonghongvang
28-10-15, 11:15
Trả lời; Dù Hồ Ngọc Đức hay bất cứ ai tính cũng vậy, Thượng nguyên của Tiết khí, như Đông Chí chẳng hạn, thì phải tính theo Phù đầu là Ngày Giáp Tý (Ngọ), hoặc Kỷ Mão (Dậu). Mình đâu phải bàn luận nhiều, Như Động Giáp, Thái Ất Dị giản lục, Thái Ất Thần Kinh, Hoàng Cực Kinh Thế, La Kinh Thấu Giải, tất cả đều thống nhất như vậy. Chẳng nhẽ các vị Tiền Bối ấy viết sách sai hay sao ? Đó là điều không thể.
Vài lời tâm sự chân tình mộc mạc.
Thân

Chào bác Dauvanphung (cháu đoán bác cũng nhiều tuổi rồi nên tạm xưng hô như vậy). Có một điều chắc mọi người đều biết là sự hình thành nên các tiết khí là do vị trí của trái đất so với mặt trời theo thời gian trong năm. Quỹ đạo của trái đất bay quanh mặt trời là 1 hình elip. Tuy nhiên, cái quỹ đạo này cũng không phải cố định mà nó có sự biến đổi theo thời gian. Vì vậy, chắc chắn sẽ có sai số đáng kể trong 1 khoảng thời gian đủ dài (hàng nghìn năm trở lên). Cái này chắc chỉ có thể tính toán được bằng các mô hình tính toán hiện đại. Trở lại nguyên tắc tam nguyên phù đầu mà bác sử dụng. Ta thấy rằng, các nguyên tắc đó được làm ra từ hàng nghìn năm trước và đến nay vẫn giữ nguyên trong khi đó thiên văn đã có sự thay đổi thì cháu nghĩ chưa hẳn đã phù hợp. Đó chỉ là suy nghĩ chủ quan của cháu chưa có cở sở khoa học để chứng minh một cách toàn diện nên chỉ đặt nghi vấn vậy thôi. Việc này cháu nghĩ có thể kiểm chứng qua thực nghiệm nhưng nó đòi hỏi phải có một thời gian đủ dài và các nghiệm chứng đủ nhiều nên cũng không phải dễ thực hiện. Hơn nữa, một ngôi nhà tốt hay xấu thì chỉ có trạch nhật không chưa đủ để kết luận. Mong bác có thể đưa ra các trường hợp thực tế đã làm để chứng minh rõ hơn về tính đúng đắn của nguyên tắc tam nguyên phù đầu.

dauvanphung
02-11-15, 08:08
Trả lời: Chào các anh trên diến đàn thân mến.
Qua ý kiến của các anh, bản thân tôi nhận thấy như sau:
Trước hết công nhận rằng tôi không nghiên cứu chuyên sâu Dịch lý, nhưng phần cơ bản tôi nắm rất chắc.
Thứ hai tôi chỉ vận dụng trên nguyên tắc cơ bản và chủ đạo là chính.
Nhắc lại: Phần tam nguyên phù đầu không có gì bàn cãi nữa cả, vì như thế mới xảy ra chuyện "Siêu thần", tức khí đến trước, ngày tiết lệnh đến sau. Ngược lại "Tiếp khí" là Tiết lệnh đến trước, nhưng khí đến sau, còn "Chính thụ" tức là ngày Tiết khí đến đúng cùng với khí.
Con người sống cần Linh thiêng của "Khí", nên phải lấy thời điểm đó để tính toán độ vượng suy của ngũ hành mà sử dụng.
Còn Anh Thiên Lộc bàn như thế, tôi không có ý kiến gì, chỉ trao đổi với Anh như sau: Việc chọn ngày, tôi lấy nguyên tắc cơ bản làm trọng. Thí dụ: Nhà Tọa Bắc, tôi chỉ chọn Tháng Thân, Tý Thìn vì nó thuộc Thủy. Hoặc Tháng Hợi Tý Sửu vì nó là Tam Hội cục Thủy. Như vậy đảm bào nguyên tắc "Phù Long" đó là điều khẳng định.
Ngày đã có nội dung chi tiết Sách chọn cho mình rồi, đùng mất công xét lại nó, mất thời gian vất vả, nhưng đòi hởi khi đọc lần 1 của sách phải tuyển chọn thật ký giữa quy luật vận hành và tác dụng của nó.
Riêng ngày không được "xung" và "Hình" với Tuổi chủ nhà.
Chọn Giờ: Tôi chỉ chọn giờ Quý nhân Đăng Thiên Môn và Tứ Đại Cát thời lý thì chọn thêm giờ "Ngựa quay về Thành". Riêng về giờ, các tuổi Thìn, Ngọ, Dậu, Hợi vẫn có thể chọn giờ cùng tuổi chủ nhân, nhưng đó phải là giờ Quý nhân đăng thiên môn.
Tôi nói thêm điều này:
Động Thổ lấy Phù sơn làm Trọng, tương chủ đặt xuống thứ yếu.
Ngược lại: Nhập Trạch thì Tương chủ lại là làm TRọng, Phù sơn là thứ yếu. Còn Động Thổ cơ bản là động theo 3 phương Ất Bính Đinh tôi đã bàn rồi, không nhắc lại nữa.
Sự thật để làm được một công trình Tốt, nó còn một chặng đường khá dài đằng sau đó nữa Anh Thiên Lộc ạ. Nếu anh thấy cần thiết hãy trao đổi qua Hộp Thư "Meo". Địa chỉ của tôi là: Daujvanphung 25071953@gmail.com tôi thấy hợp lý hơn.
Chúc Anh và Diễn đàn vui vẻ gặt hái nhiều thành công.
Thân ái.

athienloc
02-11-15, 13:21
Trả lời: Chào các anh trên diến đàn thân mến.
Qua ý kiến của các anh, bản thân tôi nhận thấy như sau:
Trước hết công nhận rằng tôi không nghiên cứu chuyên sâu Dịch lý, nhưng phần cơ bản tôi nắm rất chắc.
Thứ hai tôi chỉ vận dụng trên nguyên tắc cơ bản và chủ đạo là chính.
Nhắc lại: Phần tam nguyên phù đầu không có gì bàn cãi nữa cả, vì như thế mới xảy ra chuyện "Siêu thần", tức khí đến trước, ngày tiết lệnh đến sau. Ngược lại "Tiếp khí" là Tiết lệnh đến trước, nhưng khí đến sau, còn "Chính thụ" tức là ngày Tiết khí đến đúng cùng với khí.
Con người sống cần Linh thiêng của "Khí", nên phải lấy thời điểm đó để tính toán độ vượng suy của ngũ hành mà sử dụng.
Còn Anh Thiên Lộc bàn như thế, tôi không có ý kiến gì, chỉ trao đổi với Anh như sau: Việc chọn ngày, tôi lấy nguyên tắc cơ bản làm trọng. Thí dụ: Nhà Tọa Bắc, tôi chỉ chọn Tháng Thân, Tý Thìn vì nó thuộc Thủy. Hoặc Tháng Hợi Tý Sửu vì nó là Tam Hội cục Thủy. Như vậy đảm bào nguyên tắc "Phù Long" đó là điều khẳng định.
Ngày đã có nội dung chi tiết Sách chọn cho mình rồi, đùng mất công xét lại nó, mất thời gian vất vả, nhưng đòi hởi khi đọc lần 1 của sách phải tuyển chọn thật ký giữa quy luật vận hành và tác dụng của nó.
Riêng ngày không được "xung" và "Hình" với Tuổi chủ nhà.
Chọn Giờ: Tôi chỉ chọn giờ Quý nhân Đăng Thiên Môn và Tứ Đại Cát thời lý thì chọn thêm giờ "Ngựa quay về Thành". Riêng về giờ, các tuổi Thìn, Ngọ, Dậu, Hợi vẫn có thể chọn giờ cùng tuổi chủ nhân, nhưng đó phải là giờ Quý nhân đăng thiên môn.
Tôi nói thêm điều này:
Động Thổ lấy Phù sơn làm Trọng, tương chủ đặt xuống thứ yếu.
Ngược lại: Nhập Trạch thì Tương chủ lại là làm TRọng, Phù sơn là thứ yếu. Còn Động Thổ cơ bản là động theo 3 phương Ất Bính Đinh tôi đã bàn rồi, không nhắc lại nữa.
Sự thật để làm được một công trình Tốt, nó còn một chặng đường khá dài đằng sau đó nữa Anh Thiên Lộc ạ. Nếu anh thấy cần thiết hãy trao đổi qua Hộp Thư "Meo". Địa chỉ của tôi là: Daujvanphung 25071953@gmail.com tôi thấy hợp lý hơn.
Chúc Anh và Diễn đàn vui vẻ gặt hái nhiều thành công.
Thân ái.
Anh dauvanphung,
Về phần động thổ cũng có nhiều cách, còn cơ bản Tôi dùng phương hướng cán đẩu chỉ để định lưỡng nghi. "Bắc đẩu thất tinh dữ Thiên can địa chi phối hợp chi áo diệu". Mức độ thị nguyên nhân xem xét thiên địa và khí là cốt yếu, nghiên cứu ngũ hành chi tình, chiếm giữ đấu Cương (dây nối hình cái đấu) sở kiến nghị, mới làm Thiên can địa chi tương hỗ phối hợp thành lục thập giáp tý, mà dùng về sau ghi chép thành lịch, phép bất luận cái gì một tổ năm tháng ngày giờ, kỳ ngũ hành kết cấu hiển nhiên đã từ nên cơ sở đại biểu tới can chi (tức mệnh lý giới thông hiểu xưng là tứ trụ bát tự) mà bày tỏ, cho nên thật sự đơn thuần kỷ thời gian chi tác dụng thế thôi. Mệnh lý gia đình là chứng cứ với suy luận mệnh vận, tuyển trạch dụng sự được cát thần...
Phương cán đẩu chỉ là hướng có gió tức khí vượng...

dauvanphung
03-11-15, 10:12
Anh dauvanphung,
Về phần động thổ cũng có nhiều cách, còn cơ bản Tôi dùng phương hướng cán đẩu chỉ để định lưỡng nghi. "Bắc đẩu thất tinh dữ Thiên can địa chi phối hợp chi áo diệu". Mức độ thị nguyên nhân xem xét thiên địa và khí là cốt yếu, nghiên cứu ngũ hành chi tình, chiếm giữ đấu Cương (dây nối hình cái đấu) sở kiến nghị, mới làm Thiên can địa chi tương hỗ phối hợp thành lục thập giáp tý, mà dùng về sau ghi chép thành lịch, phép bất luận cái gì một tổ năm tháng ngày giờ, kỳ ngũ hành kết cấu hiển nhiên đã từ nên cơ sở đại biểu tới can chi (tức mệnh lý giới thông hiểu xưng là tứ trụ bát tự) mà bày tỏ, cho nên thật sự đơn thuần kỷ thời gian chi tác dụng thế thôi. Mệnh lý gia đình là chứng cứ với suy luận mệnh vận, tuyển trạch dụng sự được cát thần...
Phương cán đẩu chỉ là hướng có gió tức khí vượng...
Trả lời: Chúc mừng Anh.
Thân ái.

dauvanphung
05-11-15, 19:02
Chào bác Dauvanphung (cháu đoán bác cũng nhiều tuổi rồi nên tạm xưng hô như vậy). Có một điều chắc mọi người đều biết là sự hình thành nên các tiết khí là do vị trí của trái đất so với mặt trời theo thời gian trong năm. Quỹ đạo của trái đất bay quanh mặt trời là 1 hình elip. Tuy nhiên, cái quỹ đạo này cũng không phải cố định mà nó có sự biến đổi theo thời gian. Vì vậy, chắc chắn sẽ có sai số đáng kể trong 1 khoảng thời gian đủ dài (hàng nghìn năm trở lên). Cái này chắc chỉ có thể tính toán được bằng các mô hình tính toán hiện đại. Trở lại nguyên tắc tam nguyên phù đầu mà bác sử dụng. Ta thấy rằng, các nguyên tắc đó được làm ra từ hàng nghìn năm trước và đến nay vẫn giữ nguyên trong khi đó thiên văn đã có sự thay đổi thì cháu nghĩ chưa hẳn đã phù hợp. Đó chỉ là suy nghĩ chủ quan của cháu chưa có cở sở khoa học để chứng minh một cách toàn diện nên chỉ đặt nghi vấn vậy thôi. Việc này cháu nghĩ có thể kiểm chứng qua thực nghiệm nhưng nó đòi hỏi phải có một thời gian đủ dài và các nghiệm chứng đủ nhiều nên cũng không phải dễ thực hiện. Hơn nữa, một ngôi nhà tốt hay xấu thì chỉ có trạch nhật không chưa đủ để kết luận. Mong bác có thể đưa ra các trường hợp thực tế đã làm để chứng minh rõ hơn về tính đúng đắn của nguyên tắc tam nguyên phù đầu.
Trả lời:
Tại diễn đàn này tôi trao đổi cùng các Anh Chị về Dịch lý.
Còn sự vận dụng đạt đến mức độ nào là do người dùng. Còn phần trải nghiệm về xem ngày cát tường, thú thực tôi trải nghiệm quá nhiều trong cuộc sống, nên mới dám viết lên đây để trao đổi.
Thí dụ như chiều hôm nay, từ 13 h - 15 h tôi vẫn đi làm lễ "Động Thồ" Khai sơn lập hướng nhà thờ cho một dòng Họ, vẫn chọn ngày theo Tiết lệnh Tháng "Hợi", mặc dù hôm nay mới là 24 Tháng 9 âm lịch. Sau khi làm lễ xong, vẫn kiểm định lại bằng Quẻ Lục hào. Kết quả Tốt.
Linh tại ngã, bất linh tại ngã.
Tùy lòng người thôi.
Chào Bông Hồng Vàng.
Thân ái.

bonghongvang
05-11-15, 21:26
Trả lời:
Tại diễn đàn này tôi trao đổi cùng các Anh Chị về Dịch lý.
Còn sự vận dụng đạt đến mức độ nào là do người dùng. Còn phần trải nghiệm về xem ngày cát tường, thú thực tôi trải nghiệm quá nhiều trong cuộc sống, nên mới dám viết lên đây để trao đổi.
Thí dụ như chiều hôm nay, từ 13 h - 15 h tôi vẫn đi làm lễ "Động Thồ" Khai sơn lập hướng nhà thờ cho một dòng Họ, vẫn chọn ngày theo Tiết lệnh Tháng "Hợi", mặc dù hôm nay mới là 24 Tháng 9 âm lịch. Sau khi làm lễ xong, vẫn kiểm định lại bằng Quẻ Lục hào. Kết quả Tốt.
Linh tại ngã, bất linh tại ngã.
Tùy lòng người thôi.
Chào Bông Hồng Vàng.
Thân ái.

Cám ơn bác đã chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm bản thân. Cháu xin được hỏi thêm bác mấy điều :
1/ Sau khi động thổ theo 3 phương Ất, Bính, Đinh xong là ta tiến hành xây dựng tùy ý phải không?
2/ Phải thực hiện như thế nào mới được coi là động thổ (đào như thế nào, sâu bao nhiêu...)?

xuanvn_2014
05-11-15, 22:32
Vào "hùa" với bonghongvang hihi
Nói về Động thổ, người thì cho rằng mỗi góc bổ 5 nhát cuốc, người thì nói rằng mỗi góc chỉ bổ 3 nhát cuốc, bác Đậu cho cháu/em hỏi là bổ 5 nhát cuốc mới đúng hay là bổ 3 nhát mới đúng ạ, xin cám ơn bác

dauvanphung
06-11-15, 13:35
Vào "hùa" với bonghongvang hihi
Nói về Động thổ, người thì cho rằng mỗi góc bổ 5 nhát cuốc, người thì nói rằng mỗi góc chỉ bổ 3 nhát cuốc, bác Đậu cho cháu/em hỏi là bổ 5 nhát cuốc mới đúng hay là bổ 3 nhát mới đúng ạ, xin cám ơn bác
TRẢ LỜI:
Bác không rảnh thời gian để viết nhiều đâu. Đã nói là Động Thổ " 3 phương Ất- Bính- Đinh". Không thể có chuyện bổ 3 nhát cuốc hay 5 nhát cuốc.
Vậy hỏi lại các Thầy mà bảo như thế: Dạ Thưa thầy: Động Thổ là Động cái gì ?. 3 hoặc 5 nhất cuốc phỏng có ích gì ?.
Cũng giống như Động Thổ công trình bây giờ còn có mục Đóng hộc gỗ, đổ cát vào hộc. Dùng xẻng có cán bọc giấy đẹp (Sợ bẩn tay cấp trên), rồi thủ trưởng xúc cát trong hộc gỗ ấy, như thế gọi là Động Thổ. Thật trớ trêu.

bonghongvang
07-11-15, 09:48
Chắc bác Dauvanphung vội quá nên không để ý câu hỏi của cháu.

dauvanphung
07-11-15, 17:49
Chắc bác Dauvanphung vội quá nên không để ý câu hỏi của cháu.
TRẢ LỜI:
Động thổ là kích Tài, Lộc, Đinh theo nguyên tắc Phù Sơn tương chủ
Thủ tục Động Thổ:
Soạn lễ vật: Hương, đăng, Quả, Phẩm, Tiền, Vàng (Âm)
Lên hương, nến, Đọc bài cúng thành tâm xin Bản thổ và các vị Chân linh của Gia tiên để làm lễ "Khai sơn lập hướng từ đường"
Hóa hàng mã (Tiền giấy vàng (Âm)
Động thổ 3 phương "Ất- Bính- Đinh" để kích tài- Lộc- Đinh
Kích thước tùy thuộc vào chất đất và địa hình cụ thể. Bình thường đào 3 lỗ vuông khoảng (0.8 mét-1mets). Chiều sâu hoàn toàn phụ thuộc vị trí cụ thể. Thông thường như cổ nhân nói là Đào đến đất nửa nạc, nửa mỡ. Tức là tầng đất mà Long mach có thể di chuyển.
Sau đó thắp hương xin bản thổ giáng linh theo phong tục dân gian là gie 2 đồng tiền âm dương ( Âm dương Tam Thức linh nghiệm)
Cấp độ cao hơn là dùng 3 đồng tiền gieo theo kiểu "Lục hào"
Để biết được chính xác kết quả của việc Động Thổ ra sao.
(Phần thủ tục các bước thực hành là tôi làm như thế)
Thân ái

xuanvn_2014
08-11-15, 11:59
trả lời:
động thổ là kích tài, lộc, đinh theo nguyên tắc phù sơn tương chủ
thủ tục động thổ:
Soạn lễ vật: Hương, đăng, quả, phẩm, tiền, vàng (âm)
lên hương, nến, đọc bài cúng thành tâm xin bản thổ và các vị chân linh của gia tiên để làm lễ "khai sơn lập hướng từ đường"
hóa hàng mã (tiền giấy vàng (âm)
động thổ 3 phương "ất- bính- đinh" để kích tài- lộc- đinh
kích thước tùy thuộc vào chất đất và địa hình cụ thể. Bình thường đào 3 lỗ vuông khoảng (0.8 mét-1mets). Chiều sâu hoàn toàn phụ thuộc vị trí cụ thể. Thông thường như cổ nhân nói là đào đến đất nửa nạc, nửa mỡ. Tức là tầng đất mà long mach có thể di chuyển.
Sau đó thắp hương xin bản thổ giáng linh theo phong tục dân gian là gie 2 đồng tiền âm dương ( âm dương tam thức linh nghiệm)
cấp độ cao hơn là dùng 3 đồng tiền gieo theo kiểu "lục hào"
để biết được chính xác kết quả của việc động thổ ra sao.
(phần thủ tục các bước thực hành là tôi làm như thế)
thân ái

Kính chào bác đậu, bác làm ơn cho cháu/em hỏi về động thổ ạ
3 phương ất bính đinh là để động thổ,vậy thì lúc động thổ ta phải động thổ vào cả 3 phương vị ất bính đinh, hay là chỉ cần động thổ vào 1 trong 3 hương vị ất bính đinh đó là được, xin cám ơn bác rất nhiều

dauvanphung
08-11-15, 22:29
Kính chào bác đậu, bác làm ơn cho cháu/em hỏi về động thổ ạ
3 phương ất bính đinh là để động thổ,vậy thì lúc động thổ ta phải động thổ vào cả 3 phương vị ất bính đinh, hay là chỉ cần động thổ vào 1 trong 3 hương vị ất bính đinh đó là được, xin cám ơn bác rất nhiều
Trả lời:
Tất nhiên phải Động thổ cả 3 nơi cùng một lúc. Vì ai cũng cần Tài- Lộc và Đinh vượng.
Chọn 3 người làm việc này:
1 Ông Chủ nhà
2- và 3: 2 người này cần tuổi Lục hợp hay tam hợp với chủ là tốt. Cấm không sử dụng người Xung với tuổ của Chủ nhân.

xuanvn_2014
08-11-15, 23:17
Trả lời:
Tất nhiên phải Động thổ cả 3 nơi cùng một lúc. Vì ai cũng cần Tài- Lộc và Đinh vượng.
Chọn 3 người làm việc này:
1 Ông Chủ nhà
2- và 3: 2 người này cần tuổi Lục hợp hay tam hợp với chủ là tốt. Cấm không sử dụng người Xung với tuổ của Chủ nhân.

Da cám on Bac rat nhieu

bonghongvang
09-11-15, 08:29
TRẢ LỜI:
Động thổ là kích Tài, Lộc, Đinh theo nguyên tắc Phù Sơn tương chủ
Thủ tục Động Thổ:
Soạn lễ vật: Hương, đăng, Quả, Phẩm, Tiền, Vàng (Âm)
Lên hương, nến, Đọc bài cúng thành tâm xin Bản thổ và các vị Chân linh của Gia tiên để làm lễ "Khai sơn lập hướng từ đường"
Hóa hàng mã (Tiền giấy vàng (Âm)
Động thổ 3 phương "Ất- Bính- Đinh" để kích tài- Lộc- Đinh
Kích thước tùy thuộc vào chất đất và địa hình cụ thể. Bình thường đào 3 lỗ vuông khoảng (0.8 mét-1mets). Chiều sâu hoàn toàn phụ thuộc vị trí cụ thể. Thông thường như cổ nhân nói là Đào đến đất nửa nạc, nửa mỡ. Tức là tầng đất mà Long mach có thể di chuyển.
Sau đó thắp hương xin bản thổ giáng linh theo phong tục dân gian là gie 2 đồng tiền âm dương ( Âm dương Tam Thức linh nghiệm)
Cấp độ cao hơn là dùng 3 đồng tiền gieo theo kiểu "Lục hào"
Để biết được chính xác kết quả của việc Động Thổ ra sao.
(Phần thủ tục các bước thực hành là tôi làm như thế)
Thân ái
Cám ơn bác đã trả lời. Thấy bác nhiệt tình giải đáp cho mọi người nên cháu xin làm phiền bác thêm một chút. Nếu như người động thổ là người chỉ quen cầm bút mà phải đào 3 cái hố khoảng 3 khối đất thì không phải một việc đơn giản. Vậy người động thổ chỉ thực hiện những nhát cuốc ban đầu sau đó cho thợ hoặc máy móc thực hiện tiếp có được không hay phải tự đào đến xong?

xuanvn_2014
09-11-15, 13:25
http://www.thiensulacviet.com/ly-hoc-dong-phuong/am-tr%E1%BA%A1ch

http://www.thiensulacviet.com/tho-van/tap-van/chuyen-doi/vi%E1%BA%BFng-m%E1%BB%99-ba-hoang-th%E1%BB%8B-loan

bonghongvang
09-11-15, 21:23
http://www.thiensulacviet.com/ly-hoc-dong-phuong/am-tr%E1%BA%A1ch

http://www.thiensulacviet.com/tho-van/tap-van/chuyen-doi/vi%E1%BA%BFng-m%E1%BB%99-ba-hoang-th%E1%BB%8B-loan
Bác có vẻ hâm mộ ông Thiên sứ nhỉ:004:

dauvanphung
10-11-15, 00:53
Cám ơn bác đã trả lời. Thấy bác nhiệt tình giải đáp cho mọi người nên cháu xin làm phiền bác thêm một chút. Nếu như người động thổ là người chỉ quen cầm bút mà phải đào 3 cái hố khoảng 3 khối đất thì không phải một việc đơn giản. Vậy người động thổ chỉ thực hiện những nhát cuốc ban đầu sau đó cho thợ hoặc máy móc thực hiện tiếp có được không hay phải tự đào đến xong?
Trả lời: Quan trọng là Những nhất cuốc đầu tiên do ai đào, còn sau đó người nào làm mà chẳng được, nhưng không được để ngắt quãng thời gian, nghĩa là người khác có thể đào hộ, nhưng cần sự liên tục thời gian, còn nghỉ thời gian dai rồi mới đào tiếp, phỏng có ích gì. Máy mà đào liền sau đó thì càng tốt,

xuanvn_2014
10-11-15, 07:14
Bác có vẻ hâm mộ ông Thiên sứ nhỉ:004:

Chào bạn bonghongvang
Không phải mình hâm mộ ông Thiên sứ,mình chỉ muốn gửi cho bác Đậu để bác ấy tìm hiểu thêm thôi

ThaiDV
10-11-15, 07:40
Bác có vẻ hâm mộ ông Thiên sứ nhỉ:004:

Ông này thì chuẩn cơm mẹ nấu rồi, sao ko hâm mộ hả Bác. Mở google ra tìm ngay được đất kết cho gia chủ cơ mà! Nói như thằng Nhóc lớp mẫu giáo 3 tuổi nhà em thì: Bạn ấy là siêu nhân, bạn ấy có nhiều sức mạnh! Hihi

bonghongvang
10-11-15, 08:37
Trả lời: Quan trọng là Những nhất cuốc đầu tiên do ai đào, còn sau đó người nào làm mà chẳng được, nhưng không được để ngắt quãng thời gian, nghĩa là người khác có thể đào hộ, nhưng cần sự liên tục thời gian, còn nghỉ thời gian dai rồi mới đào tiếp, phỏng có ích gì. Máy mà đào liền sau đó thì càng tốt,
Cám ơn bác đã chỉ dẫn.

dauvanphung
10-11-15, 14:08
Chào bạn bonghongvang
Không phải mình hâm mộ ông Thiên sứ,mình chỉ muốn gửi cho bác Đậu để bác ấy tìm hiểu thêm thôi
Trả lời:
Cám ơn XuanVn
Bác không bao giờ dám tìm hiểu về Thiên Sứ, bởi ông ta uyên thâm đến mức "Đính chính" lại Hà Đồ và Lạc thư.
Ngay trong bài viết về âm phần của ông ta cũng vậy, chỉ trong một vài ngày đã định được huyệt vị "kết" của Long mạch, điều mà ngày xưa Cụ Tả ao là Vua Phong Thủy của Việt Nam vẫn dạy rằng:
".. Trên sơn cước xa xăm cũng táng,
dưới bình dương nửa tháng cũng đi.
Minh sinh ám tử vô di,
coi đi coi lại, quản chi nhọc nhằn.."
Còn như ở bên Tàu chẳng hạn, Thánh Dã Hạc cũng đã nói trong tập sách: Tăng San Bốc Dịch rồi đó: Trên cơ sở biết vùng đó có huyệt kết mà vẫn phải kiểm tra đi, kiểm tra lại nhiều lần, mới xác định được chính xác :Huyệt vị"
Thiết tưởng qua vài chi ti tiết trên cũng đủ cho ta tự suy ngẫm.
Thân ái.

namphong
10-11-15, 17:10
Việc chọn ngày, tôi lấy nguyên tắc cơ bản làm trọng. Thí dụ: Nhà Tọa Bắc, tôi chỉ chọn Tháng Thân, Tý Thìn vì nó thuộc Thủy. Hoặc Tháng Hợi Tý Sửu vì nó là Tam Hội cục Thủy. Như vậy đảm bào nguyên tắc "Phù Long" đó là điều khẳng định.


Cái này nên nghe theo.
Có người học được chút ít lại cho là mình nắm quyền sinh sát trong tay, dù chưa phải lúc nên làm mà lại cứ làm rồi dùng các cách khắc chế, trấn yểm, đó là chưa hiểu, và có học mãi cũng không thể nào hiểu được.
Nhưng Tam hội Thủy cục cũng có mạnh có yếu nhé anh dauvanphung, nhìn chữ Thiên can đi theo nó là biết, như tháng sau Đinh Hợi là yếu :005:

bonghongvang
10-11-15, 17:25
Trả lời:
Tại diễn đàn này tôi trao đổi cùng các Anh Chị về Dịch lý.
Còn sự vận dụng đạt đến mức độ nào là do người dùng. Còn phần trải nghiệm về xem ngày cát tường, thú thực tôi trải nghiệm quá nhiều trong cuộc sống, nên mới dám viết lên đây để trao đổi.
Thí dụ như chiều hôm nay, từ 13 h - 15 h tôi vẫn đi làm lễ "Động Thồ" Khai sơn lập hướng nhà thờ cho một dòng Họ, vẫn chọn ngày theo Tiết lệnh Tháng "Hợi", mặc dù hôm nay mới là 24 Tháng 9 âm lịch. Sau khi làm lễ xong, vẫn kiểm định lại bằng Quẻ Lục hào. Kết quả Tốt.
Linh tại ngã, bất linh tại ngã.
Tùy lòng người thôi.
Chào Bông Hồng Vàng.
Thân ái.

Chào bác Dauvanphung . Hôm nay đọc lại bài cháu thấy có chỗ này chưa hiểu mong được bác giải thích:
Lập đông vào ngày 8/11, khoảng cách từ ngày Lập đông đến Giáp Ngọ (14/11) gần hơn từ ngày Kỷ Mão (30/10) đến Lập đông. Vậy tại sao lại lấy tiết Lập đông vào ngày Kỷ Mão?

dauvanphung
10-11-15, 23:44
Chào bác Dauvanphung . Hôm nay đọc lại bài cháu thấy có chỗ này chưa hiểu mong được bác giải thích:
Lập đông vào ngày 8/11, khoảng cách từ ngày Lập đông đến Giáp Ngọ (14/11) gần hơn từ ngày Kỷ Mão (30/10) đến Lập đông. Vậy tại sao lại lấy tiết Lập đông vào ngày Kỷ Mão?
Trả lời: Hãy bắt đầu tính chuyền lịch từ Tiết lệnh lập xuân năm (2015) nhé

bonghongvang
11-11-15, 10:02
Trả lời: Hãy bắt đầu tính chuyền lịch từ Tiết lệnh lập xuân năm (2015) nhé
Cháu cũng đoán là bác tính như vậy nhưng nếu tính vậy thì ngày chuyển tiết luôn rơi vào Kỷ Mão, Kỷ Dậu chứ không thể vào ngày Giáp Tý, Giáp Ngọ.

dauvanphung
11-11-15, 13:31
Cháu cũng đoán là bác tính như vậy nhưng nếu tính vậy thì ngày chuyển tiết luôn rơi vào Kỷ Mão, Kỷ Dậu chứ không thể vào ngày Giáp Tý, Giáp Ngọ.
Trả lời: Nên tập trung nghiên cứu các vấn đề Dịch Lý khác đi, đừng băn khoăn vấn đề đó nữa. Thực ra nó phải đến mấy chục năm mới có sự đúng quỹ đạo.
Ví dụ: Năm 1925: Lập xuân của năm 1926 là Thái dương hệ tính là ngày 22 tháng 12 âm lịch, đó cũng là ngày Giáp Tý. Đó là hiện tượng "Chính thụ" Tiết lập xuân.
Cần nghiên cứu sâu thêm: Phù Sơn- Tương Chủ
Phù sơn cần nắm chắc các khóa về Bổ Long và hệ thống: Bát tiết Tam Kỳ, Thiên ất quý nhân, Tứ đại cát thời, Ngựa quay về Thành..
Tương Chủ cần nắm chắc Dịch Lý Can Chi thông luận
Cần nắm chắc Tam sát, Thái Tuế, Bát sát, Hoàng Tuyền. Những điều đó không bỏ được đâu, nhưng cũng không phải vì thế mà run sợ. Cần nắm chắc Dịch lý, tự khắc có biện pháp hóa giải hay áp chế hữu hiệu.

bonghongvang
11-11-15, 15:27
Trả lời: Nên tập trung nghiên cứu các vấn đề Dịch Lý khác đi, đừng băn khoăn vấn đề đó nữa. Thực ra nó phải đến mấy chục năm mới có sự đúng quỹ đạo.
Ví dụ: Năm 1925: Lập xuân của năm 1926 là Thái dương hệ tính là ngày 22 tháng 12 âm lịch, đó cũng là ngày Giáp Tý. Đó là hiện tượng "Chính thụ" Tiết lập xuân.
Cần nghiên cứu sâu thêm: Phù Sơn- Tương Chủ
Phù sơn cần nắm chắc các khóa về Bổ Long và hệ thống: Bát tiết Tam Kỳ, Thiên ất quý nhân, Tứ đại cát thời, Ngựa quay về Thành..
Tương Chủ cần nắm chắc Dịch Lý Can Chi thông luận
Cần nắm chắc Tam sát, Thái Tuế, Bát sát, Hoàng Tuyền. Những điều đó không bỏ được đâu, nhưng cũng không phải vì thế mà run sợ. Cần nắm chắc Dịch lý, tự khắc có biện pháp hóa giải hay áp chế hữu hiệu.
Cám ơn bác.

DucKien
12-11-15, 08:51
Thưa bác DauVanPhung, bác có thể giảng đôi điều về ngày Kim thần thất sát được không ạ?

tienhaiutc
12-11-15, 18:57
Bác Phùng

Bác có thể hướng dẫn cháu và mọi người cách tìm Ngày giờ :
1, " Thái Dương quá cung" hay "Thái dương đăng thiên môn "
2, Trong "tuyển trạch " cũng có nói về "Thái dương tới hướng Thái âm tới phương" nhưng mà không được chi tiết lên cháu vẫn loay hoay
Còn giờ "quý đăng thiên môn" thì anh VinhL đã nêu tương đối chi tiết lên không vấn đề gì.

Chào bác

baolocpho
12-11-15, 22:26
Bác Phùng

Bác có thể hướng dẫn cháu và mọi người cách tìm Ngày giờ :
1, " Thái Dương quá cung" hay "Thái dương đăng thiên môn "
2, Trong "tuyển trạch " cũng có nói về "Thái dương tới hướng Thái âm tới phương" nhưng mà không được chi tiết lên cháu vẫn loay hoay
Còn giờ "quý đăng thiên môn" thì anh VinhL đã nêu tương đối chi tiết lên không vấn đề gì.

Chào bác

Bạn ơi, bài viết của anh VinhL về giờ "quý đăng thiên môn" chỗ nào vậy cho mình xin đường link đi, cám ơn bạn!

tienhaiutc
13-11-15, 11:29
Bài "Quý đăng thiên môn" của anh VinhL không đăng ở HKLS mà đăng từ thời anh ấy vẫn còn ở chỗ của ông "Thiên Sứ" cơ.Lên google đánh search " Giờ tối thiện tối cát , Quý đăng thiên môn" sẽ thấy rất nhiều chỗ chép lại bài viết này của ảnh.
:611d7:
Thân

baolocpho
13-11-15, 13:18
Bài "Quý đăng thiên môn" của anh VinhL không đăng ở HKLS mà đăng từ thời anh ấy vẫn còn ở chỗ của ông "Thiên Sứ" cơ.Lên google đánh search " Giờ tối thiện tối cát , Quý đăng thiên môn" sẽ thấy rất nhiều chỗ chép lại bài viết này của ảnh.
:611d7:
Thân

cám ơn bạn

athienloc
13-11-15, 14:03
Anh dauvanphung,
Đây là sơn thần thủy thần do nhân tạo huyệt, ứng dụng theo thang nang áo ngữ.
https://youtu.be/eo-CPx3l8Eo

Xinh_rungrinh
16-11-15, 11:13
Cháu chào bác Phùng, bác có thể hướng dẫn cháu cách chọn giờ dùng cho việc hiếu đc ko ạ ( giờ nhập liệm, giờ hạ huyệt). Cháu cảm ơn bác!

dauvanphung
17-11-15, 00:12
Cháu chào bác Phùng, bác có thể hướng dẫn cháu cách chọn giờ dùng cho việc hiếu đc ko ạ ( giờ nhập liệm, giờ hạ huyệt). Cháu cảm ơn bác!
Cháu chọn giờ Thiên ất hay Tứ đại cát là được. Không cần phải lo lắng gì cả.

dauvanphung
17-11-15, 00:37
Thưa bác DauVanPhung, bác có thể giảng đôi điều về ngày Kim thần thất sát được không ạ?
Trả lời: Nội dung của Kim thần như sau:
Năm Giáp- Kỷ, là Ngọ Mùi Thân Dậu
Năm Ất Canh là Thìn Tị
Năm Bính Tân là Dần, Mão, Ngọ, Mùi, Tý, Sửu
Năm Mậu Quý là Thân Dậu Tý Sửu
Năm Đinh - Nhâm là Dần Mão Tuất hợi.
"Kim thần" là tinh của Thái Bạch, Chỗ đất của nó quản kị tu bổ thành trì, xây cung thất, dựng lầu gác, mở rộng khu vườn cây cảnh, cất nóc, xuất quân chinh phạt, di chuyển, cưới vợ, gả chồng. nhậm chức. Nếu phạm Can thần (Kim) đặc biệt kị chỗ đó.
Thí dụ: Năm Mậu, Quý gặp phương Nhâm Thân, Quý Dậu đều có nạp âm là Kim, thì phương vị đó không nên Động Thổ (Tất nhiên muốn tu tạo tại đấy thì động thổ chỗ khác, sau đó lấn dần sang phương vị đó thì không nguy hiểm), còn thời gian Tháng, Ngày thì nên kị (Nếu không có Thiên ất áp chế).
Nội dung cơ bản là vậy đó.
Thân

DucKien
17-11-15, 01:18
Cháu cám ơn bác.

Xinh_rungrinh
17-11-15, 21:57
Cháu chọn giờ Thiên ất hay Tứ đại cát là được. Không cần phải lo lắng gì cả.
Cháu cảm ơn bác! Bác cho cháu hỏi thêm ở quê nhà cháu thường cứ dùng 4 h Thìn, tuất, sửu, mùi để đc nhập mộ. Vậy vc này là đúng hay sai ạ? Mong đc đc bác chỉ dạy!

dauvanphung
17-11-15, 23:06
Cháu cảm ơn bác! Bác cho cháu hỏi thêm ở quê nhà cháu thường cứ dùng 4 h Thìn, tuất, sửu, mùi để đc nhập mộ. Vậy vc này là đúng hay sai ạ? Mong đc đc bác chỉ dạy!
Trả lời: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi đúng là tứ Mộ của ngũ hành.
Nếu chọn Giờ Hạ huyệt mà đạt được giờ Tứ đại cát thời, lại là giờ "Mộ" thì càng tốt, nhưng đó nhất quyêt không phải là yếu tố căn bản, mà chỉ là yếu tố tham khảo thêm. Chủ đạo vẫn lấy giờ Tứ dại cát thời, hay Thiên ất thì càng tốt hơn, một khi giờ đó tương phù cho Hương Linh.

Xinh_rungrinh
17-11-15, 23:44
Trả lời: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi đúng là tứ Mộ của ngũ hành.
Nếu chọn Giờ Hạ huyệt mà đạt được giờ Tứ đại cát thời, lại là giờ "Mộ" thì càng tốt, nhưng đó nhất quyêt không phải là yếu tố căn bản, mà chỉ là yếu tố tham khảo thêm. Chủ đạo vẫn lấy giờ Tứ dại cát thời, hay Thiên ất thì càng tốt hơn, một khi giờ đó tương phù cho Hương Linh.
Cháu cảm ơn bác!

xuanvn_2014
18-11-15, 09:29
Trả lời: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi đúng là tứ Mộ của ngũ hành.
Nếu chọn Giờ Hạ huyệt mà đạt được giờ Tứ đại cát thời, lại là giờ "Mộ" thì càng tốt, nhưng đó nhất quyêt không phải là yếu tố căn bản, mà chỉ là yếu tố tham khảo thêm. Chủ đạo vẫn lấy giờ Tứ dại cát thời, hay Thiên ất thì càng tốt hơn, một khi giờ đó tương phù cho Hương Linh.

Kính chào bác Phùng

Bác cho cháu hỏi là

1- nếu người chết thuộc 4 tuổi Thìn, Tuất, Sửu, Mùi,hoặc tuổi con trai trưởng thuộc 4 tuổi này, thì có dùng 4 giờ này được không?. Nếu đó là giờ Tứ đại cát thời

2- Cháu thấy có nhiều sách nói là kị chôn cất vào 4 giờ Dần, Thân, Tị, Hợi vì sẽ phạm trùng tang, vậy khi cải táng, giờ Hạ Huyệt có phải tránh 4 giờ này không ạ, cháu xin cám ơn bác

dauvanphung
18-11-15, 16:02
Kính chào bác Phùng

Bác cho cháu hỏi là

1- nếu người chết thuộc 4 tuổi Thìn, Tuất, Sửu, Mùi,hoặc tuổi con trai trưởng thuộc 4 tuổi này, thì có dùng 4 giờ này được không?. Nếu đó là giờ Tứ đại cát thời

2- Cháu thấy có nhiều sách nói là kị chôn cất vào 4 giờ Dần, Thân, Tị, Hợi vì sẽ phạm trùng tang, vậy khi cải táng, giờ Hạ Huyệt có phải tránh 4 giờ này không ạ, cháu xin cám ơn bác
Trả lời: Nếu người chết thuộc 4 tuổi: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì: Chỉ riêng người tuổi Thìn, không được nhập liệm cũng như chon vào ngày giờ Thìn, còn 3 tuổi kia không kị.
Dùng 4 giờ Dần Thân Tị Hợi: Người xưa kiêng là có lý của họ, lý ở chỗ là: Nó là 4 ngôi trường sinh của Ngũ hành, nên khi dùng phải có sự phân tích thấu đáo.
Thí dụ: Người Tuổi Hợi, ta có thể Dùng ngày, giờ, tháng, năm Dần, vì Hợi lục hợp với Dần. Đặc biệt giờ Dần nên chọn giờ Dần là Dần có chứa Thiên ất hay Tứ Đại cát thời. là Cát tường.

xuanvn_2014
18-11-15, 20:59
Trả lời: Nếu người chết thuộc 4 tuổi: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì: Chỉ riêng người tuổi Thìn, không được nhập liệm cũng như chon vào ngày giờ Thìn, còn 3 tuổi kia không kị.
Dùng 4 giờ Dần Thân Tị Hợi: Người xưa kiêng là có lý của họ, lý ở chỗ là: Nó là 4 ngôi trường sinh của Ngũ hành, nên khi dùng phải có sự phân tích thấu đáo.
Thí dụ: Người Tuổi Hợi, ta có thể Dùng ngày, giờ, tháng, năm Dần, vì Hợi lục hợp với Dần. Đặc biệt giờ Dần nên chọn giờ Dần là Dần có chứa Thiên ất hay Tứ Đại cát thời. là Cát tường.

Vâng, cám ơn bác rất nhiều

Xinh_rungrinh
21-11-15, 15:43
Thưa bác Phùng! Bác cho cháu hỏi ngày 14/12/2015 ( 4/11 âm) có phải nhật tinh là 6 lục bạch ko ạ? Nhà cháu có bếp ở đông bắc, cháu sợ sang năm ngũ hoàng tới đông bắc sẽ ko tốt nên muốn đặt hũ muối 6 đồng tiền ở đó. Cháu thấy mọi người trên diễn đàn khuyên tốt nhất chọn ngày, h có 6. Kính mong bác chỉ giúp cháu ạ!

tienhaiutc
05-12-15, 10:33
Xin bác phùng cho ý kiến về cách tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn.
Không biết phương pháp của bác có đếm từ cung quý nhân về ngọ xem số cung rồi cộng vào cung Nguyệt Tướng để tới giờ Quý đăng thiên môn?
Tài liệu này trích lại của anh VinhL
Phương pháp này xuất xứ từ môn Lục Nhâm Đại Độn, là một trong Tam Thức (Thái Ất, Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Nhâm Đại Độn). Nếu các bạn đã có nghiên cứu các sách Hán và Việt về môn Trạch Cát thì cũng biết rằng hầu hết các sách đều không dần giải rõ ràng phương pháp tìm giờ này. Thường thì họ chỉ liệt kê các giờ trong bảng, hoặc giải thích nguyên lý. Trong quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì chỉ giải thích sơ qua nguyên lý, nhưng không chỉ dẫn rõ ràng phương pháp tìm giờ như thế nào. người viết có nghiên cứu qua các môn Tam Thức, nay đúc kết lại và dẫn giải phương pháp tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn để các bạn nào thích có thể nghiên cứu mà sử dụng (Đây cũng được coi là một giờ linh trong Kỳ Môn Độn Giáp).
Trong Lục Nhâm 12 Thiên Tướng theo thứ tự là:
Quý Nhân, Đằng Xà, Chu Tước, Lục Hợp, Câu Trần, Thanh Long, Thiên Không, Bạch Hổ, Thái Thường, Huyền Vũ, Thái Âm và Thiên Hậu.

Cát Tướng
1 - Quý Nhân Kỷ Sửu Thổ
2 - Lục Hợp Ất Mão Mộc
3 - Thanh Long Giáp Dần Mộc
4 - Thái Thường Kỷ Mùi Thổ
5 - Thái Âm Tân Dậu Kim
6 - Thiên Hậu Nhâm Tý Thủy

Hung Tướng
1 - Đằng Xà Đinh Tỵ Hỏa
2 - Chu Tước Bính Ngọ Hỏa
3 - Câu Trần Mậu Thìn Thổ
4 - Thiên Không Mậu Tuất Thổ
5 - Bạch Hổ Canh Thân Kim
6 - Huyền Vũ Quý Hợi Thủy

Quý Nhân được chia làm 2 nhóm, Trú (ngày) Dạ (đêm), hay còn gọi là Đán (Sáng Sớm) Mộ (Chiều Tối), tức Quý Nhân Ngày (Quý Ngày) và Quý Nhân Đêm (Quý Đêm). Quý Ngày thuộc Dương, và Quý Đêm thuộc Âm. Quý Ngày cư ở các giờ ban ngày, và Quý Đêm cư ở các giờ ban đêm. Giờ ban ngày là từ Mão đến Thân, giờ ban đêm là từ Dậu tới Dần. Đặc biệt cho trường hợp giờ Mão và Dậu, vì là trục phân ngày đêm, nên 2 giờ này theo sách “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” được dùng cho cả ngày và đêm.

Ngoài vấn đề ngày và đêm, Quý Nhân còn căn cứ vào Nhật Can, và Nguyệt Tướng.
Theo bộ sách “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành” thì:
Quý Nhân Khởi Lệ
Canh Mậu Kiến Ngưu Dương, Giáp Quý Mùi Sửu Tường,
Ất Quý Thân Tý Thị, Kỷ Quý Thử Hầu Hương
Bính Quý Dậu Ngọ Chước, Đinh Quý Trư Kê Phương
Quí Quý Tầm Tỵ Mão, Nhâm Quý Thố Xà Tàng
Lục Tân Phùng Hổ Mã, Đán Mộ Định Âm Dương.

Chú Thích:
Cách an Quý Nhân
Canh Mậu thấy Sửu Mùi, Giáp Quý Mùi Sửu rõ
Ất Quý Thân Tý đấy, Kỷ Quý Tý Thân hương
Bính Quý Dậu Ngọ vào, Đinh Quý Hợi Dậu phương
Quí Quý tìm Tỵ Mão, Nhâm Quý Mão Tỵ nương
Sáu Tân gặp Dần Ngọ, Sớm Chiều định Âm Dương

Theo như vậy thì ta có:
Canh Mậu, Sửu Mùi
Giáp, Mùi Sửu
Ất, Thân Tý
Kỷ, Tý Thân
Bính, Dậu Hợi
Đinh, Hợi Dậu
Quí, Tỵ Mão
Nhâm, Mão Tỵ
Tân, Dần Ngọ
(Mồi câu có hai chữ Địa Chi, chữ đầu là thuộc Quý Nhân Ngày, chữ sau là thuộc Quý Nhân Đêm)
http://i679.photobucket.com/albums/vv156/tienhaiutc/quynhan.jpg (http://s679.photobucket.com/user/tienhaiutc/media/quynhan.jpg.html)
Nhật Can chữ đỏ là thuộc Quý Ngày, Nhật Can chữ xanh là thuộc Quý Đêm.
Quý Đêm và Quý Ngày đối xứng với nhau qua trục Thìn Tuất, cho nên các bạn chỉ cần nhớ vòng Quý Ngày thì có thể suy ra vòng Quý Đêm

Quý Nhân Ngày thì theo bảng trên ta có
Ngày Giáp tại Mùi, ngày Ất tại Thân, ngày Bính tại Dậu, ngày Đinh tại Hợi (Quý Nhân không vào Thìn Tuất, Thiên La, Địa Võng), ngày Mậu, Canh tại Sửu, ngày Kỷ tại Tý, ngày Tân tại Dần, ngày Nhâm tại Mão và ngày Quý tại Tỵ.

Quý Nhân Đêm thì theo bảng trên ta có
Ngày Giáp tại Sửu, ngày Ất tại Tý, ngày Bính tại Hợi, ngày Đinh tại Dậu (Quý Nhân không vào Thìn Tuất), ngày Mậu Canh tại Mùi, ngày Kỷ tại Thân, ngày Tân tại Ngọ, ngày Nhâm tại Tỵ và ngày Quý tại Mão.

Nguyệt Kiến và Nguyệt Tướng
Tháng 1 Kiến Dần, Tiết Lập Xuân, Khí Vũ Thủy
Tháng 2 Kiến Mão, Tiết Kinh Chập, Khí Xuân Phân
Tháng 3 Kiến Thìn, Tiết Thanh Minh, Khí Cốc Vũ
Tháng 4 Kiến Tỵ, Tiết Lập Hạ, Khí Tiểu Mãn
Tháng 5 Kiến Ngọ, Tiết Mang Chủng, Khí Hạ Chí
Tháng 6 Kiến Mùi, Tiết Tiểu Thử, Khí Đại Thử
Tháng 7 Kiến Thân, Tiết Lập Thu, Khí Xử Thử
Tháng 8 Kiến Dậu, Tiết Bạch Lộ, Khí Thu Phân
Tháng 9 Kiến Tuất, Tiết Hàn Lộ, Khí Sương Giáng
Tháng 10 Kiến Hợi, Tiết Lập Đông, Khí Tiểu Tuyết
Tháng 11 Kiến Tý, Tiết Đại Tuyết, Khí Đông Chí
Tháng 12 Kiến Sửu, Tiết Tiểu Hàn, Khí Đại Hàn

Khí Vũ Thủy, Tiết Kinh Chập, Hợi Tướng (Đăng Minh)
Khí Xuân Phân, Tiết Thanh Minh, Tuất Tướng (Hà Khôi)
Khí Cốc Vũ, Tiết Lập Hạ, Dậu Tướng (Tòng Khôi)
Khí Tiểu Mãn, Tiết Mang Chủng, Thân Tướng (Truyền Tòng)
Khí Hạ Chí, Tiết Tiểu Thử, Mùi Tướng (Tiểu Cát)
Khí Đại Thử, Tiết Lập Thu, Ngọ Tướng (Thắng Quang)
Khí Xử Thử, Tiết Bạch Lộ, Tỵ Tướng (Thái Ất)
Khí Thu Phân, Tiết Hàn Lộ, Thìn Tướng (Thiên Cương)
Khí Sương Giáng, Tiết Lập Đông, Mão Tướng (Thái Xung)
Khí Tiểu Tuyết, Tiết Đại Tuyết, Dần Tướng (Công Tào)
Khí Đông Chí, Tiết Tiểu Hàn, Sửu Tướng (Đại Cát)
Khí Đại Hàn, Tiết Lập Xuân, Tý Tướng (Thần Hậu)

Cung Càn Hợi thường được gọi là Thiên Môn trong Lý Học Đông Phương, nên Quý Nhân Đăng Thiên Môn tức là đem Quý Nhân lên cung Hợi của 12 cung Địa Chi theo phương pháp Lục Nhâm Đại Độn.

Trước hết ta xem Can của ngày là gì, sau đó muốn tìm Quý Nhân Ngày hay Quý Nhân Đêm. Dùng Can ngày xem coi Quý Ngày hay Quý Đêm ở cung nào. Từ cung Quý Nhân đếm tới cung Hợi coi cách mấy cung, đếm thuận (hay đếm nghịch cũng được). Sau đó bắt đầu từ cung Nguyệt Tướng cũng đếm thuận (hay nghịch) mấy cung. Dừng tại cung nào thì coi cung đó nằm trong giờ ban ngày hay ban đêm. Nếu tìm Quý Nhân Ngày Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban đêm thì kể như ngày đó không có Quý Nhân Ngày Đăng Thiên Môn vậy. Nếu tìm Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban ngày thì kể như hôm đó không có giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn vậy.

Giờ ban ngày (Dương Quý) là Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, (Dậu)
Giờ ban đêm (Âm Quý) là Dậu, Tuất, Hợi, Tý, Sửu, Dần, (Mão)

Thí dụ:
Ngày Giáp, khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày
Ngày Giáp Qúy Ngày tại Mùi, Khí Vũ Thủy Hợi Tướng. Từ Mùi đếm thuận đến Hợi (Thiên Môn) là 4 cung, vậy từ Hợi (Nguyệt Tướng) đi thuận 4 cung là giờ Mão. Vậy ngày Giáp, giờ Mão là giờ Quý Nhân Đăng Thiên Môn.

Thí dụ:
Ngày Ất, cũng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Qúy Đăng Thiên Môn ban ngày
Ngày Ất Quý Ngày cư Thân, từ Thân đếm tới Hợi được 3 cung. Vậy từ Hợi (khí Vũ Thủy Hợi Tướng), đếm thêm 3 cung là cung Dần, nhưng giờ Dần là thuộc về giờ ban đêm nên Ngày Ất không có giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban ngày vậy.

Thí dụ:
Ngày Mậu, cũng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày (Dương Quý)
Ngày Mậu Quý Ngày ở cung Sửu, từ Sửu đếm nghịch tới Hợi được 2 cung. Khí Vũ Thủy Hợi Tướng, vậy từ Hợi đếm nghịch thêm 2 cung là Dậu. Giờ Dậu, theo lẻ là giờ ban đêm không dùng, nhưng theo quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì Mão Dậu là trục phân định ngày đêm, nên cả hai giờ Mão và Dậu đều được dùng cho cả ngày lẫn đêm. Cho nên giờ Dậu vẫn là giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày, vì giờ Dậu có thể coi là ngày lẫn đêm. Tương tự với giờ Dậu thì giờ Mão củng vậỵ

Thí dụ:
Ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn Sửu Tướng, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban đêm.

Ngày Đinh Quý Đêm cư cung Dậu, từ Dậu đếm thuận tới Hợi được 2 cung, vậy từ Sửu đếm thuận thêm 2 cung là giờ Dần, Dần thuộc giờ ban đêm, nên hợp lý. Vậy ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn, giờ Dần là giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn.

vqkhanh019
05-12-15, 21:38
Hiệp kỷ biện thư là sách tứ khố toàn thư của Trung Quốc các pa à. Liêu có tin dùng được không các ACE, tài liệu các ACE có liệu có phải bản chuẩn và đúng không vậy?

dauvanphung
06-12-15, 19:00
Trả lời: Nguyên lý căn bản là thế. Vấn đề này nhiều người viết rồi, nhưng cái quan trọng là lập sẵn thành Bảng, theo Tiết khí và ngày âm lịch để dễ sử dụng. Trước khi đem dùng cần kiểm tra chu đáo, tránh nhầm lẫn thì tai hại không nhỏ.
Chúc thành công trong cuộc sống.

vqkhanh019
06-12-15, 21:54
Trả lời: Nguyên lý căn bản là thế. Vấn đề này nhiều người viết rồi, nhưng cái quan trọng là lập sẵn thành Bảng, theo Tiết khí và ngày âm lịch để dễ sử dụng. Trước khi đem dùng cần kiểm tra chu đáo, tránh nhầm lẫn thì tai hại không nhỏ.
Chúc thành công trong cuộc sống.
Lẽ nào chỉ dùng cho tiết khí được thôi sao, không dùng theo cách thông thường và cách khác được sao thưa bác?:3239::3239::3239:

dauvanphung
08-12-15, 16:05
Lẽ nào chỉ dùng cho tiết khí được thôi sao, không dùng theo cách thông thường và cách khác được sao thưa bác?:3239::3239::3239:
Tra lời: Nếu chúng ta đọc các môn như: Hoàng cực kinh thế, Thái ất, Độn giáp, Tứ trụ, Tý ngọ lưu chú, Chu dịch, Phong Thủy cơ bản.. tất cả đều phải dùng Tiết khí.
Vậy tiết khí quan trọng đến mức nào ?. Tại sao Tiết khí lại quan trọng ?.
Tiết khí là quy luật tất yếu khách quan, vượt ra ngoài ý thức của con người. Bởi con người là vật Linh thiêng nhất của tất cả mọi sinh vật , nên biết sử dụng quy luật tiết khí, để phục vụ cho mục đích cuốc sống của mình. Nên, nếu chúng ta không sử dụng tiết khí, thì sử dụng cái gì ? Ngay như ngày xưa cụ Tả ao cũng đã từng nói: "Nãi từ Giáp Tý sinh dương... qua Dần Mão, đến Tuất Kiền, chuyển hợi nhập cuộc chi huyền phân minh, quần Tiên đi có tống nghênh.." đó là gì. Ngay như trong Hoàng cực Kinh Thế, Thiệu khang Tiết cũng đã nêu rõ quy luật biến quẻ theo thời gian Tiết khí : Từ nửa giờ Tý, ngày Giáp Tý sau tiết Đông chí, quẻ Khôn biến hào sơ, thành quẻ Địa Lôi Phục, tức là Âm đã cùng cực, tất Dương sinh, đó là gì. v v v.
Ngay cả hệ thống quái của HKĐQ cũng dựa vào Tiết khí để thiết lập hệ thống quái vận hành của Tiên thiên. Như thế đủ biết Tiết khí là Mộc quan trọng để phân định nhiều sự việc khác trên đời.
Chúc bạn hãy nghiên cứu thêm để sáng tỏ vấn đề.

dauvanphung
08-12-15, 16:23
Thưa bác Phùng! Bác cho cháu hỏi ngày 14/12/2015 ( 4/11 âm) có phải nhật tinh là 6 lục bạch ko ạ? Nhà cháu có bếp ở đông bắc, cháu sợ sang năm ngũ hoàng tới đông bắc sẽ ko tốt nên muốn đặt hũ muối 6 đồng tiền ở đó. Cháu thấy mọi người trên diễn đàn khuyên tốt nhất chọn ngày, h có 6. Kính mong bác chỉ giúp cháu ạ!
Trả lời: Thực tình bác cũng quá bận cộng việc. Suốt ngày cứ loanh quanh với bầu bạn, sách vở, tư vấn, điện thoại.. nên cũng có ít thời gian rảnh. Nhưng thấy câu hỏi của bạn, không ai trả lời, nay xin trả lời vậy.
Ngày mồng 4 Tháng 11 âm lịch năm 2015 là ngày: Giáp Tý. Đã bắt đầu được Tiết lệnh Đông chí, nên ngày Giáp Tý là Do Sao Vũ Khúc quản. Nhưng nên nhớ là dùng giờ Hợi (21h-23h) chính là giờ Quý nhân đăng thiên môn, mới thực sự cát tường.
Chúc bạn thành công.

dauvanphung
09-12-15, 22:39
Trả lời: Tư vấn:cát táng mộ phần.
Tư vấn ngày cát táng mộ:
Cho chủ nhân số ĐT: 01664316493
Hương linh: Nữ Sinh năm 1952
Mất: 1/11/2011 âm lịch.
Có người tư vấn: Ngày 9 và 10 tháng 11 âm lịch, năm 2015.
Cụ thể:
Ngày 9/11 âm lịch lúc 14 h ngày 9 phạt nấm.
Ngày 10/ 11/ âm lịch lúc 2h 30 phút lật ván thiên.
4h 15 phút đặt tiểu.
Nay kiểm tra lại như sau: (Theo Hiệp Kỷ Biện Phương Thư)
Ngày 9 là ngày Kỷ Tị:
Kỷ Tị
Đại Lâm Mộc - Nghĩa – Phá nhật
Cát thần: Ngũ phú, Bất tương, Ích hậu.
Hung thần: Kiếp sát, Tiểu hao, Trùng nhật, Huyền vũ.

Nên: Cúng tế, đuổi bắt, săn bắn.

Kiêng kị: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, kê giường, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, rèn đúc, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường
Ngày 10, là ngày Canh Ngọ:
Canh Ngọ
Bàng Lộ Thổ - Phạt – phá nhật
Cát thần: Dương đức, Lục nghi, Tục thế, Giải trừ, Tư mệnh, Ô phệ.
Hung thần: Nguyệt phá, Đại hao, Tai sát, Thiên hỏa, Yếm đối, Chiêu dao, Ngũ hư, Huyết kị.

Nên:
Kiêng kị: Mọi việc không nên làm.
Qua đó ta đủ biết tốt hay không tốt.
Bản thân tư vấn như sau:
Chọn ngày 12 Tháng 11 2015 âm lịch là Ngày Nhâm Thân
Nhâm Thân
Kiếm Phong Kim – Nghĩa – Thành nhật.
Cát thần: Nguyệt đức, Mẫu thương, Tam hợp, Thiên hỷ, Thiên Y, Ngọc vũ, Trừ thần, Thanh long, Ô phệ.
Hung thần: Cửu khảm, Cửu tiêu, Thổ phù, Đại sát, Ngũ li.

Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, dựng cột gác xà, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, chặt cây nạp gia súc, an táng

Kiêng kị: Kê giường, đắp đê, tu tạo động thổ, sửa kho, rèn đúc, xếp đặt buồng đẻ, khơi mương, đào giếng, đặt cối đá, lấp hang hố, sửa đường, sửa tường, dỡ nhà, phá tường, săn bắn, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, phá thổ
Chọn giờ: Giờ Phạt nâm và khai mộ cũ là giờ Dậu (17h-19h) – Giờ Thiên Ất.(Dậu và Thìn Lục hợp với tuổi hương linh)
Giờ Hạ Tiểu: Giờ Hợi (21h-23h)- Giờ tứ Đại cát thời (Hợi – Ngày Thân, Tháng Tý làm cho ngũ hành thủy vượng cũng hợp tuổi Thìn của hương linh)
Chúc gia đình bình tâm sáng suốt chọn đước ngày cùng giờ cát tường.
Thân ái.

dauvanphung
12-12-15, 21:18
Trả lời: Sao Gia Chủ không thấy hồi âm ?
Người tư vấn.

ducthoan.huce48
15-12-15, 13:37
Chào bác Phùng!
Cháu là thành viên mới của diễn đàn! Cháu kính nhờ bác xem giúp cháu 1 ngày để cháu đi nhận công việc mới trong thời gian từ 16/12/2015 - 22/12/2015 dương ạ. Cháu tuổi Ất sửu 1985 ạ.
Cháu biết bác rất bận, Kính mong đc bác giúp đỡ. Cháu cảm ơn bác!

dauvanphung
17-12-15, 23:11
Chào bác Phùng!
Cháu là thành viên mới của diễn đàn! Cháu kính nhờ bác xem giúp cháu 1 ngày để cháu đi nhận công việc mới trong thời gian từ 16/12/2015 - 22/12/2015 dương ạ. Cháu tuổi Ất sửu 1985 ạ.
Cháu biết bác rất bận, Kính mong đc bác giúp đỡ. Cháu cảm ơn bác!
Trả lời: Theo Bác nên chọn ngày 12/ 11 âm lịch (22/12 dương lịch, từ 17h-19h) hoặc từ ( 9h-11h) Đó là ngày Nhâm Thân:
Nhâm Thân
Kiếm Phong Kim – Nghĩa – Thành nhật.
Cát thần: Nguyệt đức, Mẫu thương, Tam hợp, Thiên hỷ, Thiên Y, Ngọc vũ, Trừ thần, Thanh long, Ô phệ.
Hung thần: Cửu khảm, Cửu tiêu, Thổ phù, Đại sát, Ngũ li.

Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, dựng cột gác xà, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, chặt cây nạp gia súc, an táng
Chúc cháu gặp nhiều may mắn.

ducthoan.huce48
19-12-15, 12:57
Trả lời: Theo Bác nên chọn ngày 12/ 11 âm lịch (22/12 dương lịch, từ 17h-19h) hoặc từ ( 9h-11h) Đó là ngày Nhâm Thân:
Nhâm Thân
Kiếm Phong Kim – Nghĩa – Thành nhật.
Cát thần: Nguyệt đức, Mẫu thương, Tam hợp, Thiên hỷ, Thiên Y, Ngọc vũ, Trừ thần, Thanh long, Ô phệ.
Hung thần: Cửu khảm, Cửu tiêu, Thổ phù, Đại sát, Ngũ li.

Nên: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu,nhập học, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, giải trừ, cắt tóc, sửa móng, mời thầy chữa bệnh, cắt may, dựng cột gác xà, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, chặt cây nạp gia súc, an táng
Chúc cháu gặp nhiều may mắn.
Cháu cảm ơn bác nhiều! Kính chúc bác và gđ một giáng sinh ấm áp và an lành!

chauhuyenchon
21-12-15, 14:23
Thưa các Bác: Cho em hỏi ngày mồng 4 (Giáp Ngọ) tháng chạp năm ất mùi tức ngày 13/01/2016) có làm lễ cát táng cho các vong (sa sẩy) năm 2003 và 2005 không ạ? Vị trí nơi đưa vong về tọa Nam, hướng Bắc. Bố sinh 1970 mẹ sinh 1975. Xin các Bác giúp em với..Kính.

dauvanphung
26-12-15, 19:37
Thưa các Bác: Cho em hỏi ngày mồng 4 (Giáp Ngọ) tháng chạp năm ất mùi tức ngày 13/01/2016) có làm lễ cát táng cho các vong (sa sẩy) năm 2003 và 2005 không ạ? Vị trí nơi đưa vong về tọa Nam, hướng Bắc. Bố sinh 1970 mẹ sinh 1975. Xin các Bác giúp em với..Kính.
Trả lời:
Ngày mồng 4
Giáp Ngọ
Sa Trung Kim – Bảo – Chấp nhật
Cát thần: Nguyệt không, Tứ tướng, Kính an, Giải thần, Ô phệ.
Hung thần: Nguyệt hại, Đại thời, Đại bại, Hàm trì, Tiểu hao, Ngũ hư, Thiên lao.

Nên:
Kiêng kị: Cúng tế, tắm gội, cắt tóc, sửa móng, cắt may, chặt cây, đuổi bắt, săn bắn.

Kiêng: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, lợp mái, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng
Còn nội dung Ngày mồng 6:
Bính Thân
Hạ Sơn Hỏa – Chế - Nguy nhật.
Cát thần: Mẫu thương, Dương đức, Ngũ phú, Phúc sinh, Trừ thần, Tư mệnh, Ô phệ
Hung thần: Du họa, Ngũ li.

Nên: Cúng tế, cắt tóc, sửa móng, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng , chặt cây, săn bắn, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng
Vậy nên chọn ngày mồng 6 hợp lý hơn.
Dùng giờ Tý (23h ngày mồng 5- đến 1h ngày mồng 6 là giờ Thiên ất)
Còn giờ Thìn, giờ Mùi, giờ Tuất cũng là giờ tốt: Tứ đại cát thời)
Thân ái.

chauhuyenchon
29-12-15, 09:44
Nguyên văn bời: dauvanphung
Ngày mồng 4
Giáp Ngọ
Sa Trung Kim – Bảo – Chấp nhật
Cát thần: Nguyệt không, Tứ tướng, Kính an, Giải thần, Ô phệ.
Hung thần: Nguyệt hại, Đại thời, Đại bại, Hàm trì, Tiểu hao, Ngũ hư, Thiên lao.

Nên:
Kiêng kị: Cúng tế, tắm gội, cắt tóc, sửa móng, cắt may, chặt cây, đuổi bắt, săn bắn.

Kiêng: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, lợp mái, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng
Còn nội dung Ngày mồng 6:
Bính Thân
Hạ Sơn Hỏa – Chế - Nguy nhật.
Cát thần: Mẫu thương, Dương đức, Ngũ phú, Phúc sinh, Trừ thần, Tư mệnh, Ô phệ
Hung thần: Du họa, Ngũ li.

Nên: Cúng tế, cắt tóc, sửa móng, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng , chặt cây, săn bắn, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng
Vậy nên chọn ngày mồng 6 hợp lý hơn.
Dùng giờ Tý (23h ngày mồng 5- đến 1h ngày mồng 6 là giờ Thiên ất)
Còn giờ Thìn, giờ Mùi, giờ Tuất cũng là giờ tốt: Tứ đại cát thời)
Thân ái.[/QUOTE]


Kính Bác dauvanphung.
Cháu cứ phân vân mãi giữa ngày mồng 4 và mồng 6 tháng chạp này. Mão muội hỏi Bác thêm là: Có sách nói mồng 6 Sao Quỷ lại nhằm ngày Thân bị phạm phục đoạn thì kỵ chôn cất, ngoài ra Trực Nguy: Xấu mọi việc mà không biết có sao tốt nào giải các sao xấu không. Mồng 4 có sao Giải thần trừ được sao xấu.
Mong bác chỉ dẫn thêm, cảm ơn Bác nhiều

vqkhanh019
29-12-15, 12:47
Thưa các bác. Trong quý tắc chọn ngày tốt xấu thì TS chưa rõ lắm. Vậy các bác cho TS hỏi trong tháng chạp thì ngày nào nhập trạch là tốt nhất và vì sao lại tốt?

dauvanphung
29-12-15, 19:49
Nguyên văn bời: dauvanphung
Ngày mồng 4
Giáp Ngọ
Sa Trung Kim – Bảo – Chấp nhật
Cát thần: Nguyệt không, Tứ tướng, Kính an, Giải thần, Ô phệ.
Hung thần: Nguyệt hại, Đại thời, Đại bại, Hàm trì, Tiểu hao, Ngũ hư, Thiên lao.

Nên:
Kiêng kị: Cúng tế, tắm gội, cắt tóc, sửa móng, cắt may, chặt cây, đuổi bắt, săn bắn.

Kiêng: Cầu phúc, cầu tự, dâng biểu sớ, nhận phong tước vị, họp thân hữu, đội mũ, cài trâm, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, đính hôn, ăn hỏi cưới gả, thu nạp người, di chuyển, kê giường, giải trừ, mời thầy chữa bệnh, đắp đê, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, lợp mái, đan dệt, nấu rượu, khai trương, lập ước giao dịch, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng, xếp đặt buồng đẻ, đánh cá, đi thuyền, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng, cải táng
Còn nội dung Ngày mồng 6:
Bính Thân
Hạ Sơn Hỏa – Chế - Nguy nhật.
Cát thần: Mẫu thương, Dương đức, Ngũ phú, Phúc sinh, Trừ thần, Tư mệnh, Ô phệ
Hung thần: Du họa, Ngũ li.

Nên: Cúng tế, cắt tóc, sửa móng, nạp tài, mở kho xuất tiền hàng , chặt cây, săn bắn, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng
Vậy nên chọn ngày mồng 6 hợp lý hơn.
Dùng giờ Tý (23h ngày mồng 5- đến 1h ngày mồng 6 là giờ Thiên ất)
Còn giờ Thìn, giờ Mùi, giờ Tuất cũng là giờ tốt: Tứ đại cát thời)
Thân ái.


Kính Bác dauvanphung.
Cháu cứ phân vân mãi giữa ngày mồng 4 và mồng 6 tháng chạp này. Mão muội hỏi Bác thêm là: Có sách nói mồng 6 Sao Quỷ lại nhằm ngày Thân bị phạm phục đoạn thì kỵ chôn cất, ngoài ra Trực Nguy: Xấu mọi việc mà không biết có sao tốt nào giải các sao xấu không. Mồng 4 có sao Giải thần trừ được sao xấu.
Mong bác chỉ dẫn thêm, cảm ơn Bác nhiều[/QUOTE]
Trả lời: Đã nói nhiều rồi: Sách xem ngày trên thị trường nhiều không kể xiết, vấn đề là chân hay ngụy.
Bác thì làm công việc tâm linh kể cả âm phần đã lâu rồi, chỉ lấy sách Hiệp Kỷ Biện Phương Thư làm Chính, còn những sách khác chỉ là tham khảo. Bác đảm bảo rằng: Ngày mồng 6 là cát, còn ngày mồng 4 là Hung. Còn thực hiện như thế nào là "Tùy Chủ". Vạn sự tùy duyên.
Thân ái.

dauvanphung
29-12-15, 23:12
Trả lời: Hỏi trong Tháng chạp ngày nào Về nhà mới tốt nhất thì không trả lời được. Vì rằng:
Nguyên tắc chọn ngày tốt cho nhập trạch là phải được mục Di Chuyển tốt là ưu tiên hàng đầu. Sau đó mới tuyển lựa các mục khác.
Nhưng sẽ xẩy ra tốt cho người A này nhưng lại xấu cho người B khác, nên cần phải có Tuổi (Năm sinh) của chủ nhân nữa mới chọn được.
Thân.

vqkhanh019
30-12-15, 07:51
Trả lời: Hỏi trong Tháng chạp ngày nào Về nhà mới tốt nhất thì không trả lời được. Vì rằng:
Nguyên tắc chọn ngày tốt cho nhập trạch là phải được mục Di Chuyển tốt là ưu tiên hàng đầu. Sau đó mới tuyển lựa các mục khác.
Nhưng sẽ xẩy ra tốt cho người A này nhưng lại xấu cho người B khác, nên cần phải có Tuổi (Năm sinh) của chủ nhân nữa mới chọn được.
Thân.
Cảm ơn bác nhiều. Ví dụ gia chủ sn 87 và 84 thì theo bác ngày nào trong tháng 12 tốt cho 2 tuổi trên.

MINHSANG
31-12-15, 09:26
Cảm ơn bác nhiều. Ví dụ gia chủ sn 87 và 84 thì theo bác ngày nào trong tháng 12 tốt cho 2 tuổi trên.

Chỉ nói chung chung là nhập trạch thì khó chọn được ngày. Bạn cần nói rõ nhà tọa hướng nào thì mới chọn được cho phù hợp. Về cơ bản thì các người mệnh thủy và nhà hướng Bắc nhập trạch tốt.

bonghongvang
31-12-15, 11:45
Bác Dauvanphung cho cháu hỏi nếu khai trương cơ sở kinh doanh (không ở) thì trạch nhật tạo thành cục khắc tọa sơn có dùng được không? VD: ngày 24 ÂL tháng này, cửa hàng hướng chính Bắc.

dauvanphung
31-12-15, 13:24
Bác Dauvanphung cho cháu hỏi nếu khai trương cơ sở kinh doanh (không ở) thì trạch nhật tạo thành cục khắc tọa sơn có dùng được không? VD: ngày 24 ÂL tháng này, cửa hàng hướng chính Bắc.
Trả lời:
Trạch nhật thành cục khắc Tọa sơn
Nhưng Can Chi có tạo thành Khắc Tọa sơn Không
Cả 2 đều khắc Tọa Sơn, chắc chắn là kém.

bonghongvang
31-12-15, 15:13
Trả lời:
Trạch nhật thành cục khắc Tọa sơn
Nhưng Can Chi có tạo thành Khắc Tọa sơn Không
Cả 2 đều khắc Tọa Sơn, chắc chắn là kém.
Cháu chưa hiểu ý bác nói Can Chi ở đây là Can Chi nào. Cụ thể ngày 24 âm lịch này nếu lấy giờ Thìn thì bát tự là:
Ất Mùi /Mậu Tý /Giáp Thân /Mậu Thìn
bát tự có Thân - Tý - Thìn hợp thủy cục khắc tọa sơn vậy có dùng được không?

Nếu không dùng giờ Thìn mà dùng giờ Tỵ có được không? (chủ tuổi Đinh Mùi)

dauvanphung
02-01-16, 17:06
Trả lời:
Do hiện nay có 2 phương pháp xem ngày cơ bản là: Trạch Nhật Đại Quái và Hiệp Kỷ Biện Phương Thư. Hai bộ sách đó đều được xây dụng khá uyên thâm, vững chắc về Dịch lý.
Thực tế phương pháp nào mà người xem có trình độ chuyên môn cao đều chọn thỏa đáng, tốt cả. Trong trường hợp của bạn cứ hỏi thẳng có hay hơn không ?. Ví dụ: Bác tư vấn cho cháu Cửa hàng chi thuê bán hàng (chứ không ở) định ngày 24 tháng 11 năm 2015 "Khai trương" có được không, và bác cho cháu biết chi tiết nội dung tại sao lại chọn như thế, có phải ổn cả đôi đường không.
Rút kinh nghiệm nhé.
Bát tự: Ất Mùi- Mậu Tý- Giáp Thân- Giờ Canh Tý
Ngày hôm đó thực sự là tốt ngày chung việc khai trương, nhưng Hương Bắc thì quả là Kém. Cụ thể:
Giáp Thân
Tuyền Trung Thủy – Phạt – Nguy nhật.
Cát thần: Nguyệt không, Mẫu thương, Tứ tướng, Dương đức, Ngũ phú, Phúc sinh, Trừ thần, Tư mệnh, Ô phệ.
Hung thần: Du họa, Ngũ li.

Nên: Cúng tế, dâng biểu sớ, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, di chuyển, cắt tóc, sửa móng, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, nấu rượu, khai trương, nạp tài, chặt cây, săn bắn, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng
Bây giờ theo Bác Cháu nên lùi lại ngày Khai trương vào cung THỔ VƯỢNG. Tức tính từ Tiết Lệnh lập xuân (2016) lùi về 18 ngày là biện pháp hợp lý hơn cả.
Chúc cháu Thành công.

Hungson
03-01-16, 01:04
Trả lời: Nếu được sự đồng tình của Diễn đàn, tôi xin cố gắng hết mình.
Thú thực, ngay như viết mục chọn ngày cát tường này, chẳng thấy có vị nào lên tiếng, tôi cũng rất phân vân, hay trình độ của mình quá hạn hẹp, không đáp ứng nổi các vị ?. Tôi đang suy nghĩ đây.
Vài dòng tâm sự.
Thân ái.
xin chào ban quản trị diễn đàn HKLS-chào các anh em trên diễn đàn.tôi là hung sơn tham gia diễn đàn đã được 1 năm.1 năm qua tôi cũng chỉ toàn cop pi ý kiến bài trao đổi của anh em về để xem và suy ngẫm.cũng không thể gọi là ngiên cứu vì kiến thức môn này của tôi là=0.ban đầu do không biết dùng máy mà tôi khen vinhl không đúng vì đánh sai không biết sửa bấm lung tung vậy là nó lên mạng.bị vinhl chửi khéo tôi xấu hổ quá đã xin lỗi anh ta.quả thật việc đó ngoài ý muốn.còn một lần tôi có xúc phạm anh văn hoai bằng một câu chỉ trích đấy là khuyết điểm thật sự của tôi bị các anh quản trị viên nhắc tôi đã thấy lỗi.thưa anh chị em trên diễn đàn qua 1 năm tham gia tôi thấy mình học hỏi ở diễn đàn HKLS rất nhiều.tôi cám ơn anh văn hoài .anh vinhl anh hiếu74 anh A S V N anh nam phong và các anh em khác đã chia xẻ cái vốn có một không hai với tôi và các anh em khác trên diễn đàn.bản thân tôi là người rất hâm mộ môn âm dương này nhưng vì tài liệu không có nên kiến thức coi như = o do vậy mà tôi chẳng có thể làm gì được ngoài cách coppi bài của các anh đưa lên về xem.nếu các anh không cho đấy là một việc xấu thì hãy cho phép tôi tham gia diễn đàn còn nếu như thấy hành vi im lặng đào mỏ ấy của tôi là không thể chấp nhận được thì tôi cũng chả biết kêu với ai .tôi là lớp người ''cổ lai hy''do vậy mà máy tính là việc ngoài khả năng nên việc tìm lại một bài nào đó của các anh đã đưa lên trước dó thì quả là khó như lên trời vì thế tôi xin với các anh quản trị thông cảm cho tôi về hành vi im lặng đáng ngờ ấy .thưa các anh chị năm cũ qua đi một năm mới lại đến tôi xin phép được chúc sức khoẻ đến tất cả các anh chị em của diễn đàn HKLS :MỘT NĂM MỚI-AN KHANG-THỊNH VƯỢNG chúc các anh:văn hoài-nam phong-hieeus74-vinhl và các anh đã rất tận tâm với diễn đàn đẻ tạo nên một diễn đàn thật sự bổ ích(không biết xuống dòng)

bonghongvang
04-01-16, 09:14
Trả lời:
Do hiện nay có 2 phương pháp xem ngày cơ bản là: Trạch Nhật Đại Quái và Hiệp Kỷ Biện Phương Thư. Hai bộ sách đó đều được xây dụng khá uyên thâm, vững chắc về Dịch lý.
Thực tế phương pháp nào mà người xem có trình độ chuyên môn cao đều chọn thỏa đáng, tốt cả. Trong trường hợp của bạn cứ hỏi thẳng có hay hơn không ?. Ví dụ: Bác tư vấn cho cháu Cửa hàng chi thuê bán hàng (chứ không ở) định ngày 24 tháng 11 năm 2015 "Khai trương" có được không, và bác cho cháu biết chi tiết nội dung tại sao lại chọn như thế, có phải ổn cả đôi đường không.
Rút kinh nghiệm nhé.
Bát tự: Ất Mùi- Mậu Tý- Giáp Thân- Giờ Canh Tý
Ngày hôm đó thực sự là tốt ngày chung việc khai trương, nhưng Hương Bắc thì quả là Kém. Cụ thể:
Giáp Thân
Tuyền Trung Thủy – Phạt – Nguy nhật.
Cát thần: Nguyệt không, Mẫu thương, Tứ tướng, Dương đức, Ngũ phú, Phúc sinh, Trừ thần, Tư mệnh, Ô phệ.
Hung thần: Du họa, Ngũ li.

Nên: Cúng tế, dâng biểu sớ, xuất hành, lên quan, nhậm chức, gặp dân, di chuyển, cắt tóc, sửa móng, cắt may, tu tạo động thổ, dựng cột gác xà, sửa kho, đan dệt, nấu rượu, khai trương, nạp tài, chặt cây, săn bắn, gieo trồng, chăn nuôi, nạp gia súc, phá thổ, an táng
Bây giờ theo Bác Cháu nên lùi lại ngày Khai trương vào cung THỔ VƯỢNG. Tức tính từ Tiết Lệnh lập xuân (2016) lùi về 18 ngày là biện pháp hợp lý hơn cả.
Chúc cháu Thành công.

Cám ơn bác đã trả lời.

quangvinhn
04-01-16, 16:19
Trả lời:
......
Bát tự: Ất Mùi- Mậu Tý- Giáp Thân- Giờ Canh Tý
Ngày hôm đó thực sự là tốt ngày chung việc khai trương, nhưng Hương Bắc thì quả là Kém. Cụ thể:
Giáp Thân
Tuyền Trung Thủy – Phạt – Nguy nhật.
Cát thần: Nguyệt không, Mẫu thương, Tứ tướng, Dương đức, Ngũ phú, Phúc sinh, Trừ thần, Tư mệnh, Ô phệ.
Hung thần: Du họa, Ngũ li.

......
cho cháu hỏi: phương bắc kém do nguyên nhân nhần nào ?? do phi tinh 9 đến khảm phải không bác??
cám ơn Bác

dauvanphung
05-01-16, 14:17
TRẢ LỜI:
Vấn đề đặt ra ra là Nhà Tọa Nam- Hướng Bắc
Chắc chắn cần Tọa vượng khí, Hướng suy khí.
Khai trương vào Tháng 11 (Tý thủy) tức Thủy Vượng. Thủy khí vượng xông vào nhà thì lấn át Hỏa, đó là điều Tối kị.
Nếu ta dùng Tháng 12 (Sửu) để Sửu hợp chặt Tý thủy, tức là Kị thân Thủy bị trói chặt, Dụng thân được cứu.
Dịch lý đã quá rõ ràng, không cần phải xét Phi tinh làm gì nữa cả, thêm khó luận. và cũng không cần thiết.
Thân ái.

dauvanphung
05-01-16, 14:30
xin chào ban quản trị diễn đàn HKLS-chào các anh em trên diễn đàn.tôi là hung sơn tham gia diễn đàn đã được 1 năm.1 năm qua tôi cũng chỉ toàn cop pi ý kiến bài trao đổi của anh em về để xem và suy ngẫm.cũng không thể gọi là ngiên cứu vì kiến thức môn này của tôi là=0.ban đầu do không biết dùng máy mà tôi khen vinhl không đúng vì đánh sai không biết sửa bấm lung tung vậy là nó lên mạng.bị vinhl chửi khéo tôi xấu hổ quá đã xin lỗi anh ta.quả thật việc đó ngoài ý muốn.còn một lần tôi có xúc phạm anh văn hoai bằng một câu chỉ trích đấy là khuyết điểm thật sự của tôi bị các anh quản trị viên nhắc tôi đã thấy lỗi.thưa anh chị em trên diễn đàn qua 1 năm tham gia tôi thấy mình học hỏi ở diễn đàn HKLS rất nhiều.tôi cám ơn anh văn hoài .anh vinhl anh hiếu74 anh A S V N anh nam phong và các anh em khác đã chia xẻ cái vốn có một không hai với tôi và các anh em khác trên diễn đàn.bản thân tôi là người rất hâm mộ môn âm dương này nhưng vì tài liệu không có nên kiến thức coi như = o do vậy mà tôi chẳng có thể làm gì được ngoài cách coppi bài của các anh đưa lên về xem.nếu các anh không cho đấy là một việc xấu thì hãy cho phép tôi tham gia diễn đàn còn nếu như thấy hành vi im lặng đào mỏ ấy của tôi là không thể chấp nhận được thì tôi cũng chả biết kêu với ai .tôi là lớp người ''cổ lai hy''do vậy mà máy tính là việc ngoài khả năng nên việc tìm lại một bài nào đó của các anh đã đưa lên trước dó thì quả là khó như lên trời vì thế tôi xin với các anh quản trị thông cảm cho tôi về hành vi im lặng đáng ngờ ấy .thưa các anh chị năm cũ qua đi một năm mới lại đến tôi xin phép được chúc sức khoẻ đến tất cả các anh chị em của diễn đàn HKLS :MỘT NĂM MỚI-AN KHANG-THỊNH VƯỢNG chúc các anh:văn hoài-nam phong-hieeus74-vinhl và các anh đã rất tận tâm với diễn đàn đẻ tạo nên một diễn đàn thật sự bổ ích(không biết xuống dòng)
Trả lời: Tham gia với Bạn là: Ăn cắp Tiền, ăn cắp Bạc, Vật chất... là xấu, là mất Đạo đức.
Riêng Kiến thức cũng là một loại Vật chất, nhưng Nó vô giá ( Khó có thể đo lường). Riêng việc sao chép bài trên mạng, chắc chắn là không xấu. Vấn đề ở chỗ mình sử dụng kiến thức ấy vào mục đích gì, chân chính hay làm hại người Lương thiện.
Vài dòng chia sẻ cùng bạn.

vqkhanh019
06-01-16, 15:14
Chỉ nói chung chung là nhập trạch thì khó chọn được ngày. Bạn cần nói rõ nhà tọa hướng nào thì mới chọn được cho phù hợp. Về cơ bản thì các người mệnh thủy và nhà hướng Bắc nhập trạch tốt.

Hjc nói như bạn nói thì vẫn là chung chung. Ko rõ ràng. Và mệnh cũng ko dc chắc chắn. Chủ yếu là ăn may thôi.

quangvinhn
07-01-16, 10:43
TRẢ LỜI:
Vấn đề đặt ra ra là Nhà Tọa Nam- Hướng Bắc
Chắc chắn cần Tọa vượng khí, Hướng suy khí.
Khai trương vào Tháng 11 (Tý thủy) tức Thủy Vượng. Thủy khí vượng xông vào nhà thì lấn át Hỏa, đó là điều Tối kị.
Nếu ta dùng Tháng 12 (Sửu) để Sửu hợp chặt Tý thủy, tức là Kị thân Thủy bị trói chặt, Dụng thân được cứu.
Dịch lý đã quá rõ ràng, không cần phải xét Phi tinh làm gì nữa cả, thêm khó luận. và cũng không cần thiết.
Thân ái.

Tý và Sửu lục hợp có cần thêm điều kiện là can phải là Mậu, Kỷ ?? giống như môn tử bình.
cám ơn bác

MINHSANG
07-01-16, 13:13
Hjc nói như bạn nói thì vẫn là chung chung. Ko rõ ràng. Và mệnh cũng ko dc chắc chắn. Chủ yếu là ăn may thôi.

Đúng rồi, ai cũng cần ăn may mà.
Tâm tốt sẽ gặp may cho dù học thuật chưa thông. Còn không thì khó gặp may lắm.

Chọn ngày là 1 trong các yếu quyết rất quan trọng.

Xem tháng thì theo T.H. Xem ngày thì theo N. G và thần sát...Thế cũng đc may rồi.

Mathias
07-01-16, 14:02
Quay lại vd của Bonghongvang:
Bác tư vấn cho cháu Cửa hàng chi thuê bán hàng (chứ không ở) định ngày 24 tháng 11 năm 2015 "Khai trương" có được không?
theo bát môn: nhà hướng bắc vào ngày này Thương-H.Trì + thất xích đến hướng.
Nếu biết được mệnh chủ nhân nữa thì chính xác hơn.
Còn chung chung chỉ ngày và hướng Bắc như vậy là ok rồi.

tieudao
10-01-16, 19:35
Con chào bác Dauvanphung, con muốn chuyển bếp ga từ vị trí hiện tại sang vị trí mới thuộc hướng Tây Nam của nhà, bác xem giúp con trong tháng này ngày nào thì chuyển bếp ga thuận lợi được không ạ? con xin cảm ơn bác ạ.

Chủ nhà: Sinh năm 1974.

vqkhanh019
15-01-16, 08:33
Đúng rồi, ai cũng cần ăn may mà.
Tâm tốt sẽ gặp may cho dù học thuật chưa thông. Còn không thì khó gặp may lắm.

Chọn ngày là 1 trong các yếu quyết rất quan trọng.

Xem tháng thì theo T.H. Xem ngày thì theo N. G và thần sát...Thế cũng đc may rồi.

Cẩn thận ko lại thành mê tín, dị đoan

bonghongvang
21-02-16, 10:47
Bác Dauvanphung cho cháu hỏi. Nếu mua nhà cũ và muốn sửa trước khi về ở thì phải nhập trạch trước rồi sửa chữa sau hay cứ sửa chữa rồi khi nào về ở mới làm nhập trạch?

dauvanphung
22-02-16, 15:33
Trả lời: Hoàn toàn tùy ý Chủ nhân, bởi vì:
Xét thấy thời gian đó thuận lợi cho việc nhập Trạch với Tuổi Chủ nhân và hướng nhà, thì nên nhập trạch trước rồi hãy sửa chữa.
Nếu xét thấy thời gian chưa hợp với tuổi chủ nhân, thì nên sửa chữa rồi hãy nhập trạch. Bạn hãy nêu trường hợp cụ thể mà bạn đang phân vân thì mới tư vấn cụ thể được.
Chúc bạn an khang hạnh phúc.

bonghongvang
22-02-16, 17:06
Trả lời: Hoàn toàn tùy ý Chủ nhân, bởi vì:
Xét thấy thời gian đó thuận lợi cho việc nhập Trạch với Tuổi Chủ nhân và hướng nhà, thì nên nhập trạch trước rồi hãy sửa chữa.
Nếu xét thấy thời gian chưa hợp với tuổi chủ nhân, thì nên sửa chữa rồi hãy nhập trạch. Bạn hãy nêu trường hợp cụ thể mà bạn đang phân vân thì mới tư vấn cụ thể được.
Chúc bạn an khang hạnh phúc.
Cám ơn bác, cháu hỏi giúp một người bạn thôi. Năm mới chúc bác nhiều sức khỏe.

ducthoan.huce48
29-02-16, 21:36
Thưa bác Phùng, bác cho cháu hỏi ạ: Cháu có anh vợ sinh 1986, sang tháng 2 âm định động thổ xây nhà. Anh vợ cháu cũng đã đi xem ngày, có nói sẽ động thổ vào ngày 6/2 âm lịch tới. Hướng nhà khoảng 153-154 độ. Vậy kính mong bác xem giúp anh vợ cháu động thổ làm tháng 2 âm năm nay có đc ko ạ? Và ngày mùng 6 có thích hợp không. Mong bác chọn giúp cho anh cháu 1 ngày thích hợp để khởi công. Cháu cảm ơn bác, kính chúc bác nhiều sức khỏe!

dauvanphung
01-03-16, 10:09
Thưa bác Phùng, bác cho cháu hỏi ạ: Cháu có anh vợ sinh 1986, sang tháng 2 âm định động thổ xây nhà. Anh vợ cháu cũng đã đi xem ngày, có nói sẽ động thổ vào ngày 6/2 âm lịch tới. Hướng nhà khoảng 153-154 độ. Vậy kính mong bác xem giúp anh vợ cháu động thổ làm tháng 2 âm năm nay có đc ko ạ? Và ngày mùng 6 có thích hợp không. Mong bác chọn giúp cho anh cháu 1 ngày thích hợp để khởi công. Cháu cảm ơn bác, kính chúc bác nhiều sức khỏe![/QUOTE]
Trả lời: Nhà bạn Hướng 154 độ, tức Hướng Tị (Đông Nam)
Chủ Nhà sinh 1986 (Bính Dần), năm nay lại là Thái Tuế Bính Thân, Địa chi Dần và Thân xung nhau, đó là điều Cấm kị, tốt nhất nên “Mượn” người tuổi khác để Động Thổ, mới chắc chắn đảm bảo an toàn. Có thể mượn người tuổi Hợi, hay tuổi Dậu.
Mượn tuổi Dậu thì làm vào Tháng Hợi, mượn tuổi Hợi thì làm tháng Dậu.
Cách mượn tuổi : Sắm lễ mọn, soạn sớ bằng văn bản (Mua bán đất) để tấu xin Bản Thổ chứng nhận cho, (có cả lễ vật Đóng Quỹ Thổ). Sau đó mới tiến hành cúng Động thổ. Hoàn tất nhà, lại phải làm lễ “Mua” nhà trở lại để vào ở.
Cấm không được động thổ vào Tháng 4 (Tiết lệnh tháng Tị vào khoảng 22 tháng 3 âm lịch). Cấm mượn tuổi Tị, kể cả Chủ Thợ cũng không dùng tuổi Tị. Tóm lại ai xem hướng nhà Tốn mà động thổ tháng 2 (Mão) là Sai về Dịch lý, lấy đâu ra tốt được. Không cần biết ngày nào. Chắc chắn sẽ Xấu.
Vài dòng nguyên tắc, bạn hãy nghiên cứu nhé.
Thân ái

nhantringhia
01-03-16, 10:48
Thưa bác Phùng, bác cho cháu hỏi ạ: Cháu có anh vợ sinh 1986, sang tháng 2 âm định động thổ xây nhà. Anh vợ cháu cũng đã đi xem ngày, có nói sẽ động thổ vào ngày 6/2 âm lịch tới. Hướng nhà khoảng 153-154 độ. Vậy kính mong bác xem giúp anh vợ cháu động thổ làm tháng 2 âm năm nay có đc ko ạ? Và ngày mùng 6 có thích hợp không. Mong bác chọn giúp cho anh cháu 1 ngày thích hợp để khởi công. Cháu cảm ơn bác, kính chúc bác nhiều sức khỏe!
Trả lời: Nhà bạn Hướng 154 độ, tức Hướng Tị (Đông Nam)
Chủ Nhà sinh 1986 (Bính Dần), năm nay lại là Thái Tuế Bính Thân, Địa chi Dần và Thân xung nhau, đó là điều Cấm kị, tốt nhất nên “Mượn” người tuổi khác để Động Thổ, mới chắc chắn đảm bảo an toàn. Có thể mượn người tuổi Hợi, hay tuổi Dậu.
Mượn tuổi Dậu thì làm vào Tháng Hợi, mượn tuổi Hợi thì làm tháng Dậu.
Cách mượn tuổi : Sắm lễ mọn, soạn sớ bằng văn bản (Mua bán đất) để tấu xin Bản Thổ chứng nhận cho, (có cả lễ vật Đóng Quỹ Thổ). Sau đó mới tiến hành cúng Động thổ. Hoàn tất nhà, lại phải làm lễ “Mua” nhà trở lại để vào ở.
Cấm không được động thổ vào Tháng 4 (Tiết lệnh tháng Tị vào khoảng 22 tháng 3 âm lịch). Cấm mượn tuổi Tị, kể cả Chủ Thợ cũng không dùng tuổi Tị. Tóm lại ai xem hướng nhà Tốn mà động thổ tháng 2 (Mão) là Sai về Dịch lý, lấy đâu ra tốt được. Không cần biết ngày nào. Chắc chắn sẽ Xấu.
Vài dòng nguyên tắc, bạn hãy nghiên cứu nhé.
Thân ái[/QUOTE]

Chào bác! Bác cho cháu hỏi 1 tí ạ.
Liệu mượn tuổi rồi viết giấy bán nhà có được không hay lại mắc tội lừa thần thánh ạ, vì thực tế là nhà của mình ở nhưng làm giấy vờ bán lại cho người khác, mình là người trần mắt thịt thì có qua mắt đc các vị thần thánh không?

Hiện tại họ chưa xây nhà, thì hướng Tốn đó mới chỉ là trong suy nghĩ, ý định chứ chưa hình thành thật, vậy thì động thổ tháng 2,3,4 hay tháng khác thì làm sao ảnh hưởng đến tọa hướng nhà được khi mà tọa hướng chưa hình thành?
Mong bác giải đáp giúp cháu ạ, cám ơn bác nhiều.

Thientam
01-03-16, 13:45
Thưa bác Phùng, bác cho cháu hỏi ạ: Cháu có anh vợ sinh 1986, sang tháng 2 âm định động thổ xây nhà. Anh vợ cháu cũng đã đi xem ngày, có nói sẽ động thổ vào ngày 6/2 âm lịch tới. Hướng nhà khoảng 153-154 độ. Vậy kính mong bác xem giúp anh vợ cháu động thổ làm tháng 2 âm năm nay có đc ko ạ? Và ngày mùng 6 có thích hợp không. Mong bác chọn giúp cho anh cháu 1 ngày thích hợp để khởi công. Cháu cảm ơn bác, kính chúc bác nhiều sức khỏe!
Trả lời: Nhà bạn Hướng 154 độ, tức Hướng Tị (Đông Nam)
Chủ Nhà sinh 1986 (Bính Dần), năm nay lại là Thái Tuế Bính Thân, Địa chi Dần và Thân xung nhau, đó là điều Cấm kị, tốt nhất nên “Mượn” người tuổi khác để Động Thổ, mới chắc chắn đảm bảo an toàn. Có thể mượn người tuổi Hợi, hay tuổi Dậu.
Mượn tuổi Dậu thì làm vào Tháng Hợi, mượn tuổi Hợi thì làm tháng Dậu.
Cách mượn tuổi : Sắm lễ mọn, soạn sớ bằng văn bản (Mua bán đất) để tấu xin Bản Thổ chứng nhận cho, (có cả lễ vật Đóng Quỹ Thổ). Sau đó mới tiến hành cúng Động thổ. Hoàn tất nhà, lại phải làm lễ “Mua” nhà trở lại để vào ở.
Cấm không được động thổ vào Tháng 4 (Tiết lệnh tháng Tị vào khoảng 22 tháng 3 âm lịch). Cấm mượn tuổi Tị, kể cả Chủ Thợ cũng không dùng tuổi Tị. Tóm lại ai xem hướng nhà Tốn mà động thổ tháng 2 (Mão) là Sai về Dịch lý, lấy đâu ra tốt được. Không cần biết ngày nào. Chắc chắn sẽ Xấu.
Vài dòng nguyên tắc, bạn hãy nghiên cứu nhé.
Thân ái[/QUOTE]

Chào Bác Phụng,

Vấn đề "mượn" tuổi để xây nhà có thật sự hiệu quả không? vì sau khi xây xong nhà, người đi "mượn" tuổi người khác lại ở chính trong căn nhà này? Nếu "mượn" tuổi người khác thì chỉ tốt cho người đó, còn chủ nhà thì lại không được hưởng điều gì tốt.

Cám ơn Bác.

ducthoan.huce48
01-03-16, 21:26
Trả lời: Nhà bạn Hướng 154 độ, tức Hướng Tị (Đông Nam)
Chủ Nhà sinh 1986 (Bính Dần), năm nay lại là Thái Tuế Bính Thân, Địa chi Dần và Thân xung nhau, đó là điều Cấm kị, tốt nhất nên “Mượn” người tuổi khác để Động Thổ, mới chắc chắn đảm bảo an toàn. Có thể mượn người tuổi Hợi, hay tuổi Dậu.
Mượn tuổi Dậu thì làm vào Tháng Hợi, mượn tuổi Hợi thì làm tháng Dậu.
Cách mượn tuổi : Sắm lễ mọn, soạn sớ bằng văn bản (Mua bán đất) để tấu xin Bản Thổ chứng nhận cho, (có cả lễ vật Đóng Quỹ Thổ). Sau đó mới tiến hành cúng Động thổ. Hoàn tất nhà, lại phải làm lễ “Mua” nhà trở lại để vào ở.
Cấm không được động thổ vào Tháng 4 (Tiết lệnh tháng Tị vào khoảng 22 tháng 3 âm lịch). Cấm mượn tuổi Tị, kể cả Chủ Thợ cũng không dùng tuổi Tị. Tóm lại ai xem hướng nhà Tốn mà động thổ tháng 2 (Mão) là Sai về Dịch lý, lấy đâu ra tốt được. Không cần biết ngày nào. Chắc chắn sẽ Xấu.
Vài dòng nguyên tắc, bạn hãy nghiên cứu nhé.
Thân ái
Dạ thưa bác, căn nhà này là làm mới, trên cơ sở phá nhà cũ đi. Nhà cũ đã phá hôm 16/1 âm, và đã lật hết móng cũ lên rồi, vậy có coi là đã động thổ ko? Cháu vừa gọi điện trao đổi vs a cháu, thì nói theo kế hoạch mùng 6/2 sẽ đặt gạch bỏ móng. Và a cháu cũng nói mới nhờ thầy xem lại thì nhờ ng tuổi thân 37 tuổi sẽ đứng ra bỏ móng và làm các thủ tục tiếp theo tới khi hoàn thiện nhà. Cháu cũng đã trao đổi về vc đc bác tư vấn về vấn đề cháu hỏi, nhưng ko biết a cháu quyết định thế nào. Kết quả thế nào cháu sẽ thưa lại vs bác.
Vậy ngày 16/1 có đc coi là động thổ ko bác?
Cháu cảm ơn bác.

ChuChien
02-03-16, 19:42
Kính Bác Phung.
Nhờ Bác xem hộ Nam tuổi Canh Ngo (1990) năm 2016 có động thổ làm nhà được không?
Nhà toa Thân hướng Dần ( hướng 54 độ).
Kính Bác xem hộ ngày giờ động thổ. Bác xem các tháng giữa năm đến cuối năm tháng nào làm được, các tháng đầu năm chuẩn bị không kịp.
Con xin chân thành cảm ơn.

dauvanphung
02-03-16, 19:46
Dạ thưa bác, căn nhà này là làm mới, trên cơ sở phá nhà cũ đi. Nhà cũ đã phá hôm 16/1 âm, và đã lật hết móng cũ lên rồi, vậy có coi là đã động thổ ko? Cháu vừa gọi điện trao đổi vs a cháu, thì nói theo kế hoạch mùng 6/2 sẽ đặt gạch bỏ móng. Và a cháu cũng nói mới nhờ thầy xem lại thì nhờ ng tuổi thân 37 tuổi sẽ đứng ra bỏ móng và làm các thủ tục tiếp theo tới khi hoàn thiện nhà. Cháu cũng đã trao đổi về vc đc bác tư vấn về vấn đề cháu hỏi, nhưng ko biết a cháu quyết định thế nào. Kết quả thế nào cháu sẽ thưa lại vs bác.
Vậy ngày 16/1 có đc coi là động thổ ko bác?
Cháu cảm ơn bác.
Trả lời: Lật móng lên là Động Thổ rồi còn gì.
Thế thì hởi làm gì nữa.
Thân.

ducthoan.huce48
02-03-16, 22:14
Trả lời: Lật móng lên là Động Thổ rồi còn gì.
Thế thì hởi làm gì nữa.
Thân.
Thưa bác, vc này hôm qua cháu cũng mới đc anh vợ cho biết sau khi gọi điện trao đổi về nội dung như bác trả lời. Do cháu ở Thái bình mà a cháu ở Thái nguyên, nên cụ thể cháu cũng ko nắm đc rõ.
Vc cháu nhờ bác tư vấn giúp a cháu cũng là xuất phát từ mong muốn mọi chuyện vs gđ anh vợ cháu đc tốt lành bác à. Nếu có gì ko phải mong bác lượng thứ!
Cháu cảm ơn bác!

ChuChien
03-03-16, 10:47
Kính Bác Phung.
Nhờ Bác xem hộ Nam tuổi Canh Ngo (1990) năm 2016 có động thổ làm nhà được không?
Nhà toa Thân hướng Dần ( hướng 54 độ).
Kính Bác xem hộ ngày giờ động thổ. Bác xem các tháng giữa năm đến cuối năm tháng nào làm được, các tháng đầu năm chuẩn bị không kịp.
Con xin chân thành cảm ơn.

Kính Bác Phụng xem hộ con.
Thành thật cảm ơn Bác.

nguyenchung
04-09-16, 15:18
Còn một số thần sát quan trọng nữa các ban tự đọc trong sách nhé.
(Tiếp theo)
PHÉP TỨ TRỤ
Tứ trụ lấy Năm làm Quân, Tháng làm Tướng, Ngày làm Quan, Giờ là Tư lại.Chỗ quí của Tứ trụ là: Can chi thuần túy, Thành cách, thành cục, phù Long, tương chủ. Đó là phúc vậy.
Năm là Quân, nên nhất thiết kỵ xung đột với Thái tuế.
Tháng là Tướng, đương vượng một thời, vì vậy phải phù cho Long sơn, tương chủ mệnh. Tất cần chọn tháng để Long, Sơn và Chủ mệnh vượng tướng. Khi chế sát tu phương, cần chọn tháng Thần sát hưu tù.
Ngày là Quan lại, dựa vào Đức của Quân, Tướng để thừa tiếp, tuyên bố ra. Vì vậy cát hung của Ngày, so với Năm, Tháng đặc biệt cấp thiết hơn.
Phép dùng Ngày lại lấy Thiên can của Ngày là Quân, Địa chi làm Thần, nên Thiên can quan trọng hơn Địa chi.
Thiên can của Ngày tất cần vượng tướng, nhất thiết kỵ hưu tù. Tóm lại xem Nguyệt lệnh để biện suy hay vượng.
Như tháng Dần Mão, dùng ngày Giáp, Ất là vượng, Ngày Bính Đinh là tướng, đều cát. Nếu dùng ngày Canh Tân là phế, ngày Nhâm Quí là tiết (xì hơi) ngày Mậu Kỷ là chịu khắc, đều là bất cát.
Nếu 3 trong 4 can nhất khí, coi như trợ cho "Thân cường". Như tháng 2 chọn 4 Tân Mão, như thế 8 chữ lớn khó gặp được tốt, thời chọn 8 chữ nhỏ (tiểu bát tự).
Như Năm Hợi, tu sủa phương Mão.
Là gặp Địa quan phù. Dùng tứ trụ:
Quí Hợi - Mậu Ngọ - Giáp Ngọ - Bính Dần
Ta thấy: Ngày Giáp trường sinh tại Hợi (năm); Lộc tại Dần (Giờ), lại có Thiên can năm là Quí thủy sinh trợ cho Giáp mộc. Gọi là "Tiểu bát tự" tức là lấy Can, Chi tứ trụ không thuần, chọn dùng vậy.
Tóm lại: Chọn Can rất cần kiện vượng. Khi chọn hưu tù, không có tựa vai, ấn thụ, lập tức thoái bại.

Dùng Giờ có 2 phép:
* Cùng loại can chi của Ngày
* Giờ của Lộc can, tam hợp, lục hợp, Quí nhân...





• Tứ trụ tối kỵ Địa chi xung nhau
• Xung Long, xung sơn, xung Chủ mệnh Đại hung.
• Thiên can khắc sơn, khắc long cũng hung.
• Duy Thìn, Tuất, Sửu Mùi có thể xung, nhưng xung Chủ mệnh vẫn hung.


Phàm Tứ trụ được Thiên can nhất khí, hay Địa chi nhất khí, hay 2 can 2 chi không tạp, hoặc Tam thai, Tam kỳ, Tam đức gọi là thành "Cách". Tam hợp cục gọi là thành "Cục" đều là cát cách vậy.
Phàm phù Long, phù sơn, tương chủ mệnh là cát.Như thế gọi là "Thể" của tuyển chọn đã dựng lên rồi. Lại còn được Nhật nguyệt, Tam kỳ, Tử bạch, chiếu vào sơn, hướng, cùng với tứ trụ Lộc Mã, Quí nhân đến sơn đến hướng, tức là "Thể " kiêm "Dụng" là Thượng cát.
Tuyển chọn cần lợi cái Đại cuộc, bỏ Đại cuộc lấy Tiểu kỷ là sai
Nguyên tắc: "Thể" là cái quyết định, "Dụng" là cái hỗ trợ cho "Thể", nhất thiết không chạy xô vào Dụng mà để mất Thể.

PHÉP DÙNG NGÀY
Ngày quí ở chỗ được thời lệnh vượng tướng, kị hưu tù vô khí.
Cát hung của ngày xem ở sự vượng hay suy.
Sự vượng suy của Ngày xem ở thời Lệnh tháng.
Được thời lệnh tháng, lệnh tháng sinh là vượng tướng, là đại cát.
Khắc nguyệt lệnh là Tù, bị nguyệt lệnh khắc là Tử. Là hung.
Ngày sinh Tháng là Hưu, không cát. (Do đó ngày Mẫn thương không phải là thượng cát).
Tháng Mộc: Giáp Dần Ất Mão là vượng
Mùa Xuân: Mộc vượng, Hỏa tướng.
Mùa Hạ: Hỏa vượng, Thổ tướng.
Mùa Thu: Kim vượng, Thủy tướng
Mùa Đông: Thủy vượng, Mộc tướng.
Chú ý các tháng 3, 6, 9, 12 có 18 ngày sau là Thổ vượng, Kim tướng.
Như vậy chỉ có các ngày Mậu Kỷ là kị động thổ và kị tu tạo trung cung.
Thiên can vượng tướng là ngày cát, chi ngày vượng tướng là chuyển sát.
Tháng 2 có Mão, tháng 5 có Ngọ tháng 8 có Dậu, tháng 11 có Tý là các ngày chuyển sát. Cổ nhâ ngày xưa, dùng bốn Tý, bốn Ngọ, bốn Mão hoặc 4 Dậu táng không phải kỵ.
Như Dương Công dùng: Tháng Ngọ, ngày Giáp Ngọ, tu sửa phương Quan phù, là không kỵ tạo vậy.
Như dùng Tứ trụ có Tứ trụ là bốn Tân Mão, dù tứ phế nhưng 4 Tân tương phù nên không kỵ vậy.
Thiên can của ngày hưu tù, tứ trụ lại không có Ấn thụ, tựa vai, là cách bần tiện, tuyệt đối không dùng.
Tháng Dần, ngày Giáp.
Tháng Mão ngày Ất,
Tháng Tị ngày Bính,
Tháng Ngọ ngày Đinh,
Tháng Thân ngày Canh,
Tháng Dậu ngày Tân,
Tháng Hợi ngày Nhâm,
Tháng Tý ngày Quí,
Vừa được lệnh tháng đồng thời được Lộc, cát lại càng cát vậy.
Tháng Thìn Tuất ngày Mậu
Tháng Sửu Mùi ngày Kỷ, tuy không được Lộc nhưng được lệnh.Trung cát.
Can ngày là Quân, chi ngày là thần, đồng khí cùng với nguyệt lệnh, hoặc cùng với tháng Tam hợp, hoặc Nguyệt kiến tương sinh, với thiên đức, tuế đức là thượng cát. Ngày Tam đức hợp, ngày Thiên ân, Thiên xá là thứ cát.
Thông thư kỵ ngày Thiên lại, giông như năm kị Cứu thoái:
Tháng Hỏa cục kỵ ngày Dậu
Tháng Thủy cục kỵ ngày Mão
Tháng Mộc cục kỵ ngày Ngọ
Tháng Kim cục kỵ ngày Tý
Tức là Tam hợp cục Tử địa vậy
Ngày và tháng xung nhau, đại hung.
Ngày và Tuế xung cũng đại hung.
Chính Tứ phế đại hung, bàng Tứ phế cát nhiều có thể dùng.
Ngày Hoang vu là thứ hung, như :
Xuân: Tị Dậu Sửu
Hạ : Thân Tý Thìn.
Thu: Hợi Mão Mùi
Đông Dần Ngọ Tuất.
Tứ phế Hoang vu kiêm nhau ở Ngày đặc biệt hung:
Xuân Tân Dậu, Hạ Nhâm Tý, Thu Ất Mão, Đông: Bính Ngọ là đó.
Ngày Trực Kiến, Bình Thu là chỗ tục kỵ. Riêng ngày Trực Phá đặc biệt hung, không dùng. Ngày Bình rất cát, ngày Thu cát nhiều thời không ngại, ngày Thu có Hoàng đạo, Thiên, Nguyệt đức có thể dùng.
Phàm tu tác cung trung, quyết không dùng ngày Mậu Kỷ. Đại để do cung trung là Thổ, tháng tứ quí cũng Thổ, tất không thể cát.
Phàm phép dùng ngày chuyên dùng ngày vượng tướng, nhưng cũng cần lưu ý: Như tháng Thổ kị dùng ngày Thổ để đông thổ, tu tạo trung cung là đúng lý, Bàng tứ phế cũng hung là chưa chuẩn mực, ngày Ngũ hư là ngày Hoang vu kị trăm việc là sai. Một tháng chỉ kị một chữ cũng không phải như thế.
Đại để người xưa tạo táng, khi dùng tứ trụ kim cục, nên cần kị năm tháng ngày giờ Mùa Xuân, và canh tân thân dậu, như tháng Mão thì có Dậu xung nên đặc biệt kị. Vì vậy không phải hễ thấy một chữ Hoang phế đã lo.
Lại còn phép dùng tựa vai tương phù, cũng không phải nhất loạt chi Hoang phế là hung. Như Tý Ngọ Mão Dậu là chuyển sát, mà người xưa có khi không kị là bằng cớ rõ ràng.
Tóm lại Nhật thần cát hung đều lấy sinh vượng làm chủ, bốn mùa ngũ hành biến hóa linh hoạt, nên đối chiếu với chương "Nghi kị" để xem xét là khinh hay trọng ?, mà dùng hay bỏ rất rõ ràng. Cần thông thạo thêm cách tính Độ vượng của Nhật chủ theo "Tứ trụ" thì ta mới vững tay khi cầm bút viết.
Thưa chú dauvanphung,

Trên có nói đến 2 phép tứ trụ lấy năm là quân và can ngày là quân.
Vậy giữa 2 phép này cái nào thường dùng và hiệu quả hơn?
Phép tứ trụ lấy năm là quân thì có phải đó là địa chi của năm là quân đúng không ạ?
Mong chú giải đáp giúp cháu

ChucSonTu
12-09-16, 09:32
,
Trên có nói đến 2 phép tứ trụ lấy năm là quân và can ngày là quân.
Vậy giữa 2 phép này cái nào thường dùng và hiệu quả hơn?
Phép tứ trụ lấy năm là quân thì có phải đó là địa chi của năm là quân đúng không ạ?


Theo hiểu biết của mình, 2 phép trên đều có hiệu quả.
Nếu dùng Năm là Quân là chính tắc, có hiệu quả lâu dài (nhưng chậm hơn). Điều này khác với xem mệnh theo tứ trụ, bạn cần lưu ý.

Khi bạn muốn hiệu quả nhanh (nhưng lực đoản so với dụng Niên) thì bạn dùng Can ngày.

Để hiểu rõ phép này, bạn nên tìm đọc kỹ lại phần đăng bài trên. Sau đó, học thêm về luận mệnh theo tứ trụ, về phần ý nghĩa Can-Chi trong Tuế và Đại vận sẽ rõ.
Bạn nên đọc về Manh phái sẽ rõ và chính xác hơn đọc sách tử bình trên thị trường.

Chúc bạn học hành thăng tiến.

nguyenchung
16-09-16, 10:42
Cảm ơn bác ChucSonTu (không rõ phải xưng hô thế nào cho phải...?)

Em muốn hỏi thêm, Phép dùng năm là Quân thì đó là đia chi hay thiên can của năm?
Còn phép tứ trụ- Manh Phái e cũng mới tìm hiểu nhưng dường như rất khác về tứ trụ của Thiệu Vĩ Hoa? Có lẽ bác đã tìm hiểu nhiều hơn nên xin bác chỉ dẫn cho em nên học theo lối nào ạ?
Em xin cảm ơn

thucnguyen
09-10-16, 19:25
K/g: Bác DauVanPhung,

Kính nhờ Bác xem giúp ngày nhập trạch căn hộ tọa 326 độ, gia chủ chồng tuổi Tân Hợi và vợ Kỷ Mùi.

Trân trọng, cám ơn Bác.
ThucNguyen

ChucSonTu
09-10-16, 21:38
Em muốn hỏi thêm, Phép dùng năm là Quân thì đó là đia chi hay thiên can của năm?
Còn phép tứ trụ- Manh Phái e cũng mới tìm hiểu nhưng dường như rất khác về tứ trụ của Thiệu Vĩ Hoa? Có lẽ bác đã tìm hiểu nhiều hơn nên xin bác chỉ dẫn cho em nên học theo lối nào ạ?
Em xin cảm ơn

Phép dùng Năm là dùng cả Thiên can và Địa chi, làm sao mà tách ra được. Xem ngày là xem cả tứ trụ, không tách rời nhau.

Phép tứ trụ của Manh phái, mình mới tìm hiểu được một thời gian, không dám luận bình. Nhưng mình thấy Ngài Thiệu dấu quá nhiều khiến người học rất khó nắm bắt được "hồn" của nó.

Theo mình, bạn nên vào trang tubinhhieudung.net để tìm hiểu sẽ rõ hơn.

Chào bạn.

nguyenchung
13-11-16, 23:39
Cảm ơn bác ChucSonTu đã gợi mở. Em sẽ tìm hiểu thêm

Datnguyen
13-11-18, 20:27
Kính chào anh
Tôi có đọc phần khai sơn lập hướng
Phần âm trạch là bổ long làm chủ
Phần dương cơ lấy bổ long làm chủ hay lấy phù sơn làm chủ
Khi sơn và long khác hành. Nhưng động thổ vào tháng nguyệt khắc long nhưng bổ sơn có đươc không
Mong nhận được câu trả lời của ang

1268
14-11-18, 08:17
Cám ơn bác Dauvanphung! Có lẽ nhở Admind lập thêm phần thảo luận cũng như hỏi đáp về vấn đề này cho topic đỡ bị lộn xộn!