PDA

View Full Version : Ngũ hành nạp âm - một số tác giả!



Trang : 1 [2] 3

BanChatDichHoc
29-10-16, 17:34
Chào các bác ! Thật khổ cho em , nông dân chẳng biết sử dụng từ ngữ cho hay cho dễ nghe . Em ước gì em được như ác bác .....Thế nên các bác đừng chấp nhặt cái nhỏ mà không thấy tấm lòng ......( Em bắt trước kiểu nói hoa mỹ thấy nó cứ thế nào ấy :004::004::004:)

* Gửi bác ThuHung mấy câu :
- Em nói Huyệt lớn hay nhỏ theo quan niệm của phong thủy . Nay bác , gọi là huyệt Hà Nội , huyệt Đồng nai ....không rõ có thêm ý gì không .?
- Nếu việc đó , không sai với ý nghĩa mà em nói thì em khẳng định đúng vậy .
- Em cũng nói thêm là theo quan điểm của em , Phong thủy sinh ra vốn để mưu cái lợi cho người sống , không phải cho người chết .

* Với bác NP . Em mừng vì cuối cùng bác cũng nhận ra cái dây bác đã mua .
* Với bác Hieunv74 . Em hơi buồn vì bác tự trói mình rồi ,bây giờ lại không tự cởi ra được . Em vốn chẳng là gì mà bác còn chưa khuất phục được huống chi là những người mà bác cho là cao thủ võ lâm gì gì đó .
* Với Bác VinhL em chúc bác sử lí được cáu dây trói bác NP.

thuhung
29-10-16, 17:58
Bác nói e hiểu luôn . Huyệt tam hợp là dưỡng huyệt nó liên quan tới nhân sinh nên nó mang tính của chung mới để nhìn và để mọi người cùng ăn như trái chín trên cây. E chỉ quan tâm hệ thống huyệt khác không thích cái biết để nhìn ....

AtoZ
29-10-16, 18:45
Trudeau's Family Mausoleum
https://www.google.ca/maps/place/45%C2%B015'20.9%22N+73%C2%B036'36.7%22W/@45.2553584,-73.6089696,35m/data=!3m1!1e3!4m5!3m4!1s0x0:0x0!8m2!3d45.25582!4d-73.610196?hl=en

https://www.google.ca/maps/place/45%C2%B015'20.9%22N+73%C2%B036'36.7%22W/@45.255384,-73.609071,3a,75y,90t/data=!3m8!1e2!3m6!1s106717397!2e1!3e10!6s%2F%2Flh5 .googleusercontent.com%2Fproxy%2FBEE8dtWx8CHQFzsAe AQSN0eToJ6_WSRttLUd7NPxwi3Izd9KZGRoMIaFbzw-iq4boLYx2HCSAV0G6akVfzmxEIyuPkgstMI%3Dw203-h270!7i3456!8i4608!4m5!3m4!1s0x0:0x0!8m2!3d45.2558 2!4d-73.610196?hl=en

Mời bạn xuất chiêu (bàn chém). Hihihihihihi
Mộ thủ tướng thì xem cho biết thôi bác ạ,chả khác gì các thầy mang la kinh đi khảo mộ vua chúa là mấy.

VinhL
30-10-16, 03:53
Bác định cho mọi người leo cây ạ?

Nhà này có hai cha con thủ tướng, ông bố thủ tướng chôn ở đây...ahihihi

Bác tìm được mộ của mấy vị liệt kê sau hãy bàn

1- Louis Michel Trudeau và Louis Trudeau
2- Malvina Cardinal Trudeau và Joseph Trudeau
3- Charles Esmile Trudeau và Grace Elliott Trudeau

Ahihihi

http://www.theglobeandmail.com/news/national/trudeaus-grave-gives-few-clues-of-his-importance/article581801/
Trích:
................
The limestone Trudeau vault holds 13 members of the family, including Pierre Elliott's parents and grandparents. It is the tallest monument in the St-Remi-de-Napierville cemetery.

Ông Piere Elliott Trudeau, Parents & Grandparents!
3 Đời của nhà Trudeau!

Nhìn gần thì chả có gì để xem nhỉ, đâu có núi có non để mà các cao thủ tầm long.
Nhìn xa xa một chút, sau đó lấy quyển Thủy Long Kinh ra ngâm ngâm.

Hihihihihihihi

Dovandohy
30-10-16, 07:00
http://www.theglobeandmail.com/news/national/trudeaus-grave-gives-few-clues-of-his-importance/article581801/
Trích:
................
The limestone Trudeau vault holds 13 members of the family, including Pierre Elliott's parents and grandparents. It is the tallest monument in the St-Remi-de-Napierville cemetery.

Ông Piere Elliott Trudeau, Parents & Grandparents!
3 Đời của nhà Trudeau!

Nhìn gần thì chả có gì để xem nhỉ, đâu có núi có non để mà các cao thủ tầm long.
Nhìn xa xa một chút, sau đó lấy quyển Thủy Long Kinh ra ngâm ngâm.

Hihihihihihihi

Bác cứ đi tìm tiếp nơi chôn của hai ông bà đời thứ nhất hãy bàn, hai ngôi này mới hay...ahihihi

Người khác cháu không bít nhưng bác thì cháu bít chưa đủ nhãn lực để nhìn ạ ... ahihihi

VinhL
30-10-16, 09:48
Bác cứ đi tìm tiếp nơi chôn của hai ông bà đời thứ nhất hãy bàn, hai ngôi này mới hay...ahihihi

Người khác cháu không bít nhưng bác thì cháu bít chưa đủ nhãn lực để nhìn ạ ... ahihihi

Bạn nói được thì sau không đăng lên để mọi người xem.
Bạn biết được nhãn lực của tiếu sinh thì quả là thần thông quảng đại, chắc dùng Tâm Linh xoi thấu hả?


Hihihihihihihihi

annhien
30-10-16, 10:11
Thấy nhiều cụ nói tâm linh quá, mà theo mình được biết những người tu tập tâm linh thường có 3 kết quả:

1 Họ đạt được sự tịnh tâm, an lạc và giác ngộ, những người này có thể họ có thần thông nhưng đạt được thì rất ít người và họ rất hiếm khi nói ra và lại càng hạn chế dùng đến nó.
2 Họ là những người có được một ít kết quả và có khát vọng rất lớn dễ bị ảo tưởng, những người này thường không kiểm soát được tâm mình nên bị cái tưởng uẩn dẫn dắt, suốt ngày nghĩ mình tài giỏi, thần thánh, có thể ban phúc cho người khác,... cuối cùng rồi cũng hại người hại mình.
3 Họ tập nhưng không được kết quả cũng như không có khát vọng cao nên cũng không gây hại cho ai.

Không biết sự hiểu biết của mình vậy đúng không, mong các Cụ chỉ giúp!

VinhL
30-10-16, 10:35
Bác cứ đi tìm tiếp nơi chôn của hai ông bà đời thứ nhất hãy bàn, hai ngôi này mới hay...ahihihi

Người khác cháu không bít nhưng bác thì cháu bít chưa đủ nhãn lực để nhìn ạ ... ahihihi

<<<<<<<<<<<<<<<<<
10 Mathias Trudeau
Mathias Trudeau (Truteau)
Birthdate: April 15, 1589
Birthplace: Marsillac-Lanville, Poitou, France
Death: Died February 14, 1630 in La Rochelle, France
Immediate Family: Son of Robert Trudeau / Truteau / Truteaux and Jeanne-Marguerite Michon
Husband of Francoise Nault / Nelle
Father of François Trudeau
Occupation: Laborer
Mathias Trudeau's Timeline
1589 April 15, 1589 Birth of Mathias
Marsillac-Lanville, Poitou, France
1613 October 4, 1613
Age 24 Birth of François Trudeau
La Rochelle (Notre-Dame-de-Cogne)
1630 February 14, 1630
Age 40 Death of Mathias
La Rochelle, France

9 François Trudeau
François Trudeau
Also Known As: "Trudeau or Truteau"
Birthdate: October 4, 1613
Birthplace: La Rochelle (Notre-Dame-de-Cogne)
Death: Died December 1, 1649 in La Rochelle,Aunis,France
Immediate Family: Son of Mathias Trudeau and Francoise Nault / Nelle
Husband of Catherine Matinier
Father of Étienne-Pierre Trudeau
Occupation: Master Mason
François Trudeau's Timeline
1612 October 4, 1612 Baptism of François
La Rochelle (Notre-Dame-de-Cogne)
1613 October 4, 1613 Birth of François
La Rochelle (Notre-Dame-de-Cogne)
1641 September 15, 1641
Age 27 Birth of Étienne-Pierre Trudeau
La Rochelle, Aunis, France
1649 December 1, 1649
Age 36 Death of François at La Rochelle,Aunis,France
La Rochelle,Aunis,France

8 Étienne-Pierre Trudeau
Étienne-Pierre Trudeau
Birthdate: September 15, 1641
Birthplace: Sainte-Marguerite de Cogne, La Rochelle, Aunis, France
Death: Died July 22, 1712 in Montréal, Québec, Canada
Place of Burial: Montréal, Québec, Canada
Immediate Family: Son of François Trudeau and Catherine Matinier
Husband of Adrienne Barbier dite Minime
Father of Étienne Trudeau; Pierre Trudeau; Marie Trudeau; François-Jean Trudeau; Toussaint Trudeau and 10 others
Occupation: maître charpentier; Master Carpenter of large works
Étienne-Pierre Trudeau's Timeline
1641 September 15, 1641 Birth of Étienne-Pierre
La Rochelle, Aunis, France
September 15, 1641 Baptism of Étienne-Pierre
La Rochelle, Aunis, France
1667 November 14, 1667
Age 26 Birth of Étienne Trudeau
Montréal, , Quebec, Canada
1669 September 24, 1669
Age 28 Birth of Pierre Trudeau
Montréal, , Quebec, Canada
1672 January 27, 1672
Age 30 Birth of Marie Trudeau
Montréal, , Quebec, Canada
1673 December 21, 1673
Age 32 Birth of François-Jean Trudeau
Montréal, Québec, Canada
1676 January 19, 1676
Age 34 Birth of Toussaint Trudeau
Montréal, , Quebec, Canada
1678 February 20, 1678
Age 36 Birth of Nicolas Trudeau
Montréal, , Quebec, Canada
1680 April 11, 1680
Age 38 Birth of Jean-Baptiste Trudeau
Montreal, Quebec

7 Pierre Trudeau
Pierre Trudeau
Birthdate: September 24, 1669
Birthplace: Montréal, , Quebec, Canada
Death: Died February 27, 1740 in Montréal, , Quebec, Canada
Immediate Family: Son of Étienne-Pierre Trudeau and Adrienne Barbier dite Minime
Husband of Marie-Charlotte Ménard
Father of Jean-Baptiste Trudeau; Étienne Trudeau; Pierre-Joseph Trudeau and Charlotte Trudeau
Brother of Étienne Trudeau; Marie Trudeau; François-Jean Trudeau; Toussaint Trudeau; Nicolas Trudeau and 9 others
Pierre Trudeau's Timeline
1669 September 24, 1669 Birth of Pierre
Montréal, , Quebec, Canada
1704 December 16, 1704
Age 35 Birth of Jean-Baptiste Trudeau
1707 December 25, 1707
Age 38 Birth of Étienne Trudeau
Montreal Quebec
1712 April 11, 1712
Age 42 Birth of Pierre-Joseph Trudeau
Montréal, Québec, Canada
1740 February 27, 1740
Age 70 Death of Pierre at Montréal, , Quebec, Canada
Montréal, , Quebec, Canada
???? Birth of Charlotte Trudeau

6 Pierre-Joseph Trudeau
Pierre-Joseph Trudeau
Birthdate: April 11, 1712
Birthplace: Montréal, Québec, Canada
Death: Died May 25, 1773 in Montreal, Quebec, Canada
Immediate Family: Son of Pierre Trudeau and Marie-Charlotte Ménard
Husband of Marie-Josèphe Boudreau dite Graveline and Marie-Angélique Aubuchon
Father of Marie-Joséphe Trudeau; Jean-Louis Trudeau; Joseph Trudeau and Catherine Trudeau
Brother of Jean-Baptiste Trudeau; Étienne Trudeau and Charlotte Trudeau
Pierre-Joseph Trudeau's Timeline
1712 April 11, 1712 Birth of Pierre-Joseph
Montréal, Québec, Canada
1731 September 1, 1731
Age 19 Birth of Joseph Trudeau
Longue-Pointe, Hochelaga Co., Québec, Canada
1733 1733
Age 20 Birth of Catherine Trudeau
1737 October 18, 1737
Age 25 Birth of Marie-Joséphe Trudeau
Longue Pointe, Montreal, Québec, Canada
1745 April 15, 1745
Age 33 Birth of Jean-Louis Trudeau
Montreal, QC, Canada
1773 May 25, 1773
Age 61 Death of Pierre-Joseph
Montreal, Quebec, Canada

5 Jean-Louis Trudeau
Jean-Louis Trudeau
Birthdate: April 15, 1745
Birthplace: Montreal, QC, Canada
Death: Died August 16, 1815
Immediate Family: Son of Pierre-Joseph Trudeau and Marie-Josèphe Boudreau dite Graveline
Husband of Marie-Anne L'Archevêque
Partner of Adeline Giguere
Father of Louis-Michel Trudeau
Brother of Marie-Joséphe Trudeau
Half brother of Joseph Trudeau and Catherine Trudeau
Jean-Louis Trudeau's Timeline
1745 April 15, 1745 Birth of Jean-Louis
Montreal, QC, Canada
1777 September 25, 1777
Age 32 Birth of Louis-Michel Trudeau
Montreal, QC, Canada
1815 August 16, 1815
Age 70 Death of Jean-Louis

4 Louis-Michel Trudeau
Louis-Michel Trudeau
Birthdate: September 25, 1777
Birthplace: Montreal, QC, Canada
Death: Died December 2, 1856 in Napierville, QC, Canada
Place of Burial: Napierville, QC, Canada
Immediate Family: Son of Jean-Louis Trudeau and Marie-Anne L'Archevêque
Husband of Marguerite Gagné
Father of Louis Trudeau II and François-Leandre Trudeau
Louis-Michel Trudeau's Timeline
1777 September 25, 1777 Birth of Louis-Michel
Montreal, QC, Canada
1809 March 16, 1809
Age 31 Birth of Louis Trudeau II
La Prairie, QC, Canada
1816 1816
Age 38 Birth of François-Leandre Trudeau
1856 December 2, 1856
Age 79 Death of Louis-Michel
Napierville, QC, Canada
December 4, 1856
Age 79 Burial of Louis-Michel
Napierville, QC, Canada

3 Louis Trudeau II
Louis Trudeau, II
Birthdate: March 16, 1809
Birthplace: La Prairie, QC, Canada
Death: Died 1881 in QC, Canada
Immediate Family: Son of Louis-Michel Trudeau and Marguerite Gagné
Husband of Louise Dupuis
Father of Joseph-Louis Trudeau
Brother of François-Leandre Trudeau
Louis Trudeau II's Timeline
1809 March 16, 1809 Birth of Louis
La Prairie, QC, Canada
1848 December 13, 1848
Age 39 Birth of Joseph-Louis Trudeau
St Philippe, Laprairie, Quebec, Canada
1881 1881
Age 71 Death of Louis
QC, Canada

2 Joseph-Louis Trudeau
Joseph-Louis Trudeau
Birthdate: December 13, 1848
Birthplace: St Philippe, Laprairie, Quebec, Canada
Death: Died December 13, 1919 in Napierville, Quebec, Canada
Immediate Family: Son of Louis Trudeau II and Louise Dupuis
Husband of Melvina Cardinal
Father of Joseph Charles-Émile Trudeau and unknown at present Trudeau
Occupation: Farmer
Joseph-Louis Trudeau's Timeline
1848 December 13, 1848 Birth of Joseph-Louis
St Philippe, Laprairie, Quebec, Canada
1887 July 5, 1887
Age 38 Birth of Joseph Charles-Émile Trudeau
Napierville, QC, Canada
1919 December 13, 1919
Age 71 Death of Joseph-Louis
Napierville, Quebec, Canada
???? Birth of unknown at present Trudeau

1 Joseph Charles-Émile Trudeau
1Joseph Charles-Émile Trudeau
Birthdate: July 5, 1887
Birthplace: Napierville, QC, Canada
Death: Died April 10, 1935 in Orlando, FL
Place of Burial: Saint-Remi-de-Napierville Cemetery Saint-Remi Monteregie Region Quebec Canada
Immediate Family: Son of Joseph-Louis Trudeau and Melvina Cardinal
Husband of Grace Elliott Trudeau
Father of Suzette Rouleau; Rt. Hon. Pierre Elliott Trudeau, 15th Prime Minister of Canada and Charles Elliot Trudeau
Brother of unknown at present Trudeau
Occupation: Lawyer, Owner of a string of gas stations
Joseph Charles-Émile Trudeau's Timeline
1887 July 5, 1887 Birth of Joseph
Napierville, QC, Canada
1918 1918
Age 30 Birth of Suzette Rouleau
1919 October 18, 1919
Age 32 Birth of Rt. Hon. Pierre Elliott Trudeau, 15th Prime...
Montréal, Île-de-Montréal, Québec, Canada
1922 1922
Age 34 Birth of Charles Elliot Trudeau
1935 April 10, 1935
Age 47 Death of Joseph
Orlando, FL
???? Burial of Joseph
Saint-Remi-de-Napierville Cemetery Saint-Remi Monteregie Region Quebec Canada

0 Rt. Hon. Pierre Elliott Trudeau, 15th Prime Minister of Canada
Pierre Elliot Trudeau
Birthdate: October 18, 1919
Birthplace: Montréal, Île-de-Montréal, Québec, Canada
Death: Died September 28, 2000 in Montreal, Montreal, Quebec, Canada
Cause of death: Parkinson's Disease and Prostate Cancer
Place of Burial: Saint-Rémi, Les Jardins-de-Napierville Regional County Municipality, Quebec, Canada
Immediate Family: Son of Joseph Charles-Émile Trudeau and Grace Elliott Trudeau
Ex-husband of Margaret Trudeau Kemper
Partner of Deborah Coyne
Father of Rt. Hon. Justin Trudeau, 23rd Prime Minister of Canada; Alexandre "Sacha" Trudeau; Michel Trudeau and <private> Trudeau
Brother of Suzette Rouleau and Charles Elliot Trudeau
Occupation: Lawyer, Writer, Law Professor, Justice Minister, Member of Parliament, Canadian Prime Minister (1968-1984)
About Rt. Hon. Pierre Elliott Trudeau, 15th Prime Minister of Canada
>>>>>>>>>>>>>>>

Trên là 10 đời (trước ông Pierre Elliott Trudeau) tổ tổ tổ của họ Trudeau, bạn muốn nói đời thứ 1 nào????

Hong chừng cái mộ 9 đời trước của ông Tổ Trudeau (François Trudeau) ỡ La Rochelle,Aunis,France bộc Phát nên 9 đời sau hưởng nhỉ?

Hihihihihihihihihi

Dovandohy
30-10-16, 10:52
Bác tìm giỏi quá!

Đời một chôn ở Canada cái mục một cháu liệt kê ạ.

Khu bác đưa lên từ đời 2 trở xuống ạ.

VinhL
30-10-16, 11:20
Bác tìm giỏi quá!

Đời một chôn ở Canada cái mục một cháu liệt kê ạ.

Khu bác đưa lên từ đời 2 trở xuống ạ.

Bạn nói vậy là phải ông tổ 8 đời trước tức ông Étienne-Pierre Trudeau, từ trần July 22, 1722?

Giờ thì cái mộ chắc nó củng thành mặt phẳng hết rồi ỡ đó mà đi tìm!!!!

Thôi nói chi cho dài dòng, bạn xem cái hình dưới đi để biết con thủy Long như thế nào. Hihihihihihihihihi

Đất trên bình địa thì chả có núi, vậy xem cái gì?
Hihihihihihihi

Hy vọng tối nay nằm mơ thấy bạn (Tâm Linh à).

Hahahahahahaha

Dovandohy
30-10-16, 11:25
Bác chịu rồi thì ai mà tìm được ...ahihihi

VinhL
30-10-16, 12:46
Tặng các bạn hình của vài cái huyệt,
Tối nằm ngũ nghỉ lại, nhe răng cười.

Hihihihihihihihihi

Dovandohy
30-10-16, 14:17
Ahihihi... chịu bác Vinh Lờ.

hieunv74
30-10-16, 16:47
Tặng các bạn hình của vài cái huyệt,
Tối nằm ngũ nghỉ lại, nhe răng cười.

Hihihihihihihihihi

Tặng Lão VL, NP 1 cái huyệt phát TO đây này:

https://www.youtube.com/watch?v=1sdrdV58VgA

:3239::3239::3239:

thuhung
30-10-16, 16:55
Thấy nhiều cụ nói tâm linh quá, mà theo mình được biết những người tu tập tâm linh thường có 3 kết quả:

1 Họ đạt được sự tịnh tâm, an lạc và giác ngộ, những người này có thể họ có thần thông nhưng đạt được thì rất ít người và họ rất hiếm khi nói ra và lại càng hạn chế dùng đến nó.
2 Họ là những người có được một ít kết quả và có khát vọng rất lớn dễ bị ảo tưởng, những người này thường không kiểm soát được tâm mình nên bị cái tưởng uẩn dẫn dắt, suốt ngày nghĩ mình tài giỏi, thần thánh, có thể ban phúc cho người khác,... cuối cùng rồi cũng hại người hại mình.
3 Họ tập nhưng không được kết quả cũng như không có khát vọng cao nên cũng không gây hại cho ai.

Không biết sự hiểu biết của mình vậy đúng không, mong các Cụ chỉ giúp!

Chúc mừng Bác Annhien chứng Đạo. Bác nhìn thấy Anh Em nào thân tình tự đắc và viết kiểu tạo nghiệp Bác hóa độ giúp với kẻo tội họ.:004:

annhien
30-10-16, 17:15
Chúc mừng Bác Annhien chứng Đạo. Bác nhìn thấy Anh Em nào thân tình tự đắc và viết kiểu tạo nghiệp Bác hóa độ giúp với kẻo tội họ.:004:

Mình chỉ biết vậy thôi, chưa biết đúng sai thế nào và cũng chưa được chứng ngộ gì cả nên không dám nhận câu nói của Bác, cái vụ tâm linh này thường nếu tâm không vững dễ bị ảo lắm, có câu này trong lời Phật dạy: "Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác dối Bạn nhất thời, nhưng nó dối Bạn suốt đời", phải nhận diện được nó rồi mới hiểu, khó lắm, dễ ảo lắm!

thuhung
30-10-16, 17:45
Mình chỉ biết vậy thôi, chưa biết đúng sai thế nào và cũng chưa được chứng ngộ gì cả nên khôngđại gia lắm và ai đó ở nhà nhận câu nói của Bác, cái vụ tâm linh này thường nếu tâm không vững dễ bị ảo lắm, có câu này trong lời Phật dạy: "Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác dối Bạn nhất thời, nhưng nó dối Bạn suốt đời", phải nhận diện được nó rồi mới hiểu, khó lắm, dễ ảo lắm!
Mình nghĩ AE gợi ý là khí linh mà thôi.tâm linh thì khí linh và ngược lại. Vì Bác biết đó giáo lý có nói một loại tâm tương ứng với một loại khí nó cho ra qủa nếu khởi mới nói tạo tác và sửa đổi.
Mình thấy khí tiết trong năm không linh.như Ngày xuân tâm trạng Bác thấy vui nhưng k phải thịnh vượng.nhưng Bác ở cái nhà có vượng khí mạnh dễ đại gia lắm.ai đó ở nhà suy khí thì dễ hoạn nạng phá tài vì khí tiêu cực nó ứng với khí xấu trong thân nên kích hoạt tâm tiêu cực và quẫn...Nên nói khí linh vì nó ứng chớ cũng không có cao xa gì như họ nghĩ duy tâm là ghê gớm cao xa gì đó.

annhien
30-10-16, 18:33
Mình nghĩ AE gợi ý là khí linh mà thôi.tâm linh thì khí linh và ngược lại. Vì Bác biết đó giáo lý có nói một loại tâm tương ứng với một loại khí nó cho ra qủa nếu khởi mới nói tạo tác và sửa đổi.
Mình thấy khí tiết trong năm không linh.như Ngày xuân tâm trạng Bác thấy vui nhưng k phải thịnh vượng.nhưng Bác ở cái nhà có vượng khí mạnh dễ đại gia lắm.ai đó ở nhà suy khí thì dễ hoạn nạng phá tài vì khí tiêu cực nó ứng với khí xấu trong thân nên kích hoạt tâm tiêu cực và quẫn...Nên nói khí linh vì nó ứng chớ cũng không có cao xa gì như họ nghĩ duy tâm là ghê gớm cao xa gì đó.

Vậy như Bác nói thì mình hiểu nhầm ý rồi, hihi, sorry! Bài này Bác viết vậy chứng tỏ Bác hiểu vụ vô thái cực của cụ Hiếu rồi. Chúc mừng!

hactientn
30-10-16, 19:06
Hậu học cũng có mấy lời cùng các cụ:
Trích “ Triết lý sống đạo là người đắc đạo khi chưa vào niết bàn mà vẫn còn chung sống với phàm phu cõi tục để cứu đời, tùy duyên hóa độ. Phật gọi đó là Bồtát 菩 薩 (bodhisattva). Theo Đạo Lão, đó là bậc thánh nhân, biết “hòa kỳ quang, đồng kỳ trần”,tức là dù đã giác ngộ, nhưng vẫn đem cái sáng (quang) của mình hòa cùng cái sáng phàm tục của đời, tuy thân thoát ra vòng trần cấu mà vẫn không nỡ đem cái được mà rời bỏ trần gian….“
1. “ Im lặng là vàng “ đó là vàng vùi ở trong đất, có là ai đi chăng nữa thì không có gì đáng bàn cả…
2. “ Lời hay ý đẹp “ là vàng đã được tôi luyện qua lửa, đó là sự thông thái của bậc trí giả…
3. “ Lời dạy của Thánh nhân thì ngắn gọn giản dị mà triết ý sâu sắc….
4. Thường nhân là người sinh ra để lắng nghe, biết lắng nghe và hiểu được thì tự bản thân đã hiểu mình hiểu như thế nào rồi, bởi nó sinh tự tâm, không cần ai khác đánh giá nữa./.
Triết lý của Bồtát, Thánh nhân còn suy nghĩ như vậy, nên hậu học thiển nghĩ, vấn đề học thuật là tùy theo cách ngộ của mỗi người,nên không áp đặt được suy nghĩ cho cái riêng hay cái tôi của mình lên người khác…Trong Tây du kí, tại sao cùng được sư tổ BỒ ĐỀ dạy, thì tại sao TÔN NGỘ KHÔNG lại hiểu 3 roi sư tổ đánh vào đầu là canh 3 vào để thầy truyền Đạo, trong khi bạn đồng môn thì người cảm thương, người thì trách cứ…TRÍ THÔNG MINH và TRÍ HUỆ là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nên người hiểu theo người thông minh hay người hiểu theo trí huệ thì không nói đến đúng, sai, được hay mất…Khi một ai đó đưa ra một vấn đề thì theo hậu học nghĩ nên hiểu và cảm nhận theo cách riêng của mình, đừng vì một quan điểm cá nhân mà làm mất đi cái tâm, tầm Đạo học của chính mình. Hãy tôn trọng những người có tâm với Đạo học nước nhà, trên diễn đàn này, rất rất nhiều bài viết thật sự có giá trị của những bậc tiền bối và các thành viên… cho nên dù sự đóng góp đó có nhỏ bé bao nhiêu thì đó cũng là kim chỉ nam cho biết bao nhiêu con người đang mong mỏi được học hỏi như thế hệ hậu học, nên hậu học viết những dòng này mong muốn mọi người hiểu và hãy để những người có tâm “ Đã giác ngộ, nhưng vẫn đem cái sáng (quang) của mình hòa cùng cái sáng phàm tục của đời “ để truyền lại những sở học của mình, để khỏi mai một kiến thức của xã hội, của nhân loại. Vài lời chấp trước mong các cụ nghĩ lại mà bỏ quá cho./.

thuhung
30-10-16, 19:12
Hihihi vô cực nhi thái cực giả. thấy được bản chất nó giả thì là đồ thật chính cống. Còn dùng khoa học để chứng minh nó thật không khéo đồ giả.thật giả lẫn lộn căng ghê. Nhưng mình thấy Bác Annhien thì rõ là công phu thành tựu.

AtoZ
30-10-16, 19:26
Các Đại sư bàn luận nghe đã thiệt. Đủ mọi thứ vc trên giời dưới đất ,hết ngũ hành rồi ra ngoài cả ngũ hành.

BanChatDichHoc
30-10-16, 19:47
Em chào các bác ! Chào Hactientn ! Cái tâm đó thật lớn lao ....

- Tuy nhiên , theo tui không nên chỉ biết lắng nghe mà tự hiểu . Vì cái hiểu đó sẽ khiếm khuyết . Hơn nữa , những lời được nghe chưa chắc đã là lời vàng ý ngọc mà có thể chỉ là sự ngộ nhận . Vì thế , tranh luận sẽ là thuốc thử cho vàng ngọc .
- Tui cũng biết rằng , nhiều anh em trên diễn đàn không nói hết ý của họ , nên gây ra tranh luận đôi khi hơi vô ích . Chẳng hạn , vụ " Tam ban quái " . Bác NP thừa sức nói rõ mà không cần đến vật lý . Bác ấy chỉ gợi mở . Đọc kĩ nó các vị sẽ thấy ngay câu " Địa hữu tứ thể , khí tòng bát phương . Bài đi , bài lại chỉ còn 3 quái " không có gì là khó hiểu cả . Còn lí do , vì sao bác ấy dùng vật lí mà nói thì chỉ bác ấy mới hiểu . Ta cũng tôn trọng vậy .

ThaiDV
30-10-16, 20:36
Xin lỗi các cao Bác! Mong các bác giúp em chút: Em đang học Bát Trạch. Ngoài quyển "Bát Trạch Minh Kính" và 'Kim Oanh Ký' thì còn quyển nào nữa? Mong các bác chỉ giúp.
Trần trọng cảm ơn!
P/s: Em xin lỗi anh Hiếu (chủ quán) và các cao nhân khi đem một thứ tầm thường vào giữa nơi toàn những thứ cao siêu như này. Em đang bí cờ thật, mong các Bác giúp đỡ.

hieunv74
30-10-16, 20:52
Vui vui lại đem đàn ra ca 1 chút vậy. Thôi mượn bài Thang Âm ngũ cung của bác Nguyễn Phú Yên cho đỡ phải nghĩ nhiều.
------------------------------------------
THANG ÂM NGŨ CUNG TRONG ÂM NHẠC
+ Định nghĩa về âm nhạc: Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh làm phương tiện để phản ánh hiện thực cuộc sống.

+ Định nghĩa về âm thanh: Âm thanh là một hiện tượng vật lý chuyển động có chấn động mà ta nhận biết được nhờ tai nghe. Âm thanh được tạo ra bởi một vật thể đàn hồi nào đó. Khi vật thể đàn hồi do bị tác động vào một lực, nó đã tạo ra những sóng âm. Những sóng âm này lan truyền trong không khí , đến tai người nghe làm cho màng nhĩ rung cùng dao động một tần số của sóng đó. Từ màng nhĩ, những sóng âm này truyền qua hệ thần kinh của bộ não tạo nên cảm giác về âm thanh.

LỊCH SỬ:
Âm nhạc xuất hiện khi đời sống loài người hình thành, từ dạng cổ sơ với các bộ tộc sinh sống ở khắp các châu lục.

- Ở Ấn Độ, thánh kinh Sama - Veda cho biết Đấng Brahma đã cho người dân của ngài cây đàn vina được người Ấn yêu thích; với họ âm nhạc cũng quan trọng như sự hài hòa của vũ trụ, tương tự như với tôn giáo. Nhạc cụ cổ nhất của họ là từ đảo Ceylan. Theo truyền thuyết, vua Ravana khoảng 7.000 năm trước đã sáng chế cây đàn được đặt tên là Ravanastron, đó là tổ tiên của các loại đàn dây

- Ở Trung Hoa, từ khoảng năm 2500 trước CN có học giả Linh Luân đã sáng chế hệ thống ngũ cung mà mỗi tên tượng trưng cho mỗi giai cấp trong xã hội, từ vua cho tới dân. Truyền thuyết kể rằng Linh Luân trong khi thổi những ống trúc đã chú ý đến tương quan giữa chiều dài các ống trúc và âm thanh phát ra. Ông nhận thấy từ ống trúc đầu tiên có một âm thanh, nếu cắt ống thứ hai thành hai phần ba thì sẽ có một quãng 5. Cứ như thế đối với ống trúc thứ ba, thứ tư, thứ năm... thì ông có một vòng quãng 5. Các âm đó tạo thành thang âm ngũ cung (đây chỉ là quy luật ngũ cung chứ chưa phải là nhạc ngũ cung).

- Vào năm 1058 trước CN, triều đình nhà Chu ở Trung Hoa đã thành lập Bộ Lễ nhạc và đã sử dụng 5 âm cung thương giốc chủy vũ để hình thành thang âm ngũ cung. Hệ thống lễ nhạc cung đình nhà Chu trở thành mẫu mực cho lễ nhạc cung đình Trung Hoa mà sau này gọi là nhã nhạc.

- Ở thời Hy Lạp cổ đại, Pythagore (582-493 trước CN) đã phát hiện "ngũ độ tương sinh" hay còn gọi là vòng quãng 5, tức là các âm bậc lần lượt theo quãng 5 từ thấp lên cao. Thời ấy người Hy Lạp thường dùng ít âm bậc, sau đó đến thế kỷ thứ 8, thứ 7 trước CN mới hoàn thành thang âm thất cung là mi fa sol la si do re.

- Ở Việt Nam, căn cứ một số sử liệu cổ Việt Nam và Trung Quốc, bước đầu có thể nói đến âm nhạc thời Hùng Vương (khoảng thế kỷ thứ 5 trước CN đến năm 43 sau CN), rồi âm nhạc sau thời Hai Bà Trưng (từ năm 43 đến khoảng năm 544), âm nhạc sau thời Lý Nam Đế (từ năm 544 đến năm 939).

- Đến thế kỷ thứ 4 trước CN thì Aristoxene mới phát hiện nguyên lý thang 12 âm luật điều hòa. Ả Rập cổ đại đã dùng quãng 4 đúng để xây dựng thang 17 tiểu âm, còn Ấn Độ cổ đại cũng đã phát hiện thang 22 tiểu âm (sruti), từ đó hình thành thang âm do re mi fa sol la si.

- Thời Chiến quốc (thế kỷ 4 trước CN), Quản Tử cũng phát hiện luật "tam phân tổn ích" tương tự ngũ độ tương sinh.

- Ở Triều Tiên, vào thế kỷ IV trước CN, âm nhạc được trình diễn ở các lễ hội nông nghiệp. Sau đó là thời kỳ Koguryo tiếp nhận lề lối âm nhạc của Trung Hoa, chiếc đàn komungo của họ cũng mô phỏng theo đàn cầm Trung Hoa.

- Thời Hán Nguyên đế (thế kỷ I trước CN) Khổng giáo được khôi phục, nhã nhạc đã trở thành luật, song nhã nhạc thời Chu đã thất truyền nên phải sáng chế nhã nhạc mới từ âm nhạc dân gian và cả âm nhạc ngoại tộc.

- Kinh Phòng (77-37 trước CN) phát hiện luật về âm sai cổ đại và tính đến 60 luật.

- Tiền Lạc Chi, khoảng thế kỷ thứ 5, lại đẩy giới hạn đến 360 luật.

- Ở Nhật Bản, thời kỳ Nara (553-794) chứng kiến sự xác lập nhà nước quân chủ cùng với sự du nhập đạo Phật và âm nhạc lục địa vào Nhật Bản. Năm 645, theo lệnh hoàng đế Mommu đã thành lập bộ phận chuyên trách âm nhạc gọi là gagaku-ryo, gồm hơn 400 nhạc công và vũ công. Năm 701, âm nhạc cung đình được nhập từ Trung Hoa và Triều Tiên, nhà nước đã thành lập Văn phòng âm nhạc cung đình trông coi và sử dụng hàng trăm nhạc công và vũ công nước ngoài. Năm 736, các giáo sĩ Ấn Độ và Chămpa mang đến Nhật Bản phong cách âm nhạc Ấn Độ và Đông Nam Á. Năm 746 âm nhạc cung đình Nhật Bản có thêm bộ phận âm nhạc Bokkaigaku của những người di dân từ quốc gia Bokkai. Đến thời kỳ Heian (794-1185) là thời thịnh trị nhất của âm nhạc cung đình Nhật Bản. Suốt thế kỷ tiếp theo loại nhạc này được biểu diễn thường xuyên. Từ thế kỷ 14, Nhật có hơn 200 năm loạn lạc, âm nhạc vì thế cũng bị suy thoái, tuy vậy nhờ bộ sách của Toyohara mà hệ thống lý thuyết, bài bản được lưu giữ lại.

.......

- Thời cận đại, khoảng năm 1691, nhà lý luận người Đức Andreas Werckmeister (1645-1706) đề xuất thang 12 âm bình quân luật được vận dụng phổ biến cho đến ngày nay.
...

hieunv74
30-10-16, 21:17
SỰ XUẤT HIỆN CỦA THANG ÂM NGŨ CUNG:

Các nhà nghiên cứu âm nhạc Tây phương khẳng định thang âm ngũ cung xuất hiện từ thời tiền sử ở nhiều vùng trên thế giới, có mặt ở các bài ca truyền thống của các dân tộc châu âu, các thổ dân ở Mỹ, Úc và ở Đông Á...
Hai quãng âm thiên nhiên đầu tiên mà nhân loại bắt gặp là quãng 8 và quãng 5 nghe được bằng thính giác.

+ Vòng quãng 5 hay còn gọi là sự tiến triển của các quãng 5 đúng (quinte juste) là nền tảng thiên nhiên của thang âm ngũ cung. Ví dụ ta có các quãng 5: Fa - Do, Do - Sol, Sol - Re, Re - La... Chỉ cần 4 bước phát triển vòng quãng 5 ở trên sau khi được dịch giọng ta có một thang âm ngũ cung là Fa Sol La Do Re (Trung Hoa gọi là cung thương giốc chủy vũ, ta gọi là xang xê công liu ú; người Trung Hoa gọi thang âm này là cung hoàng chung).

+ Những âm quá cao mà giọng người không theo nổi sẽ được hạ xuống một quãng 8 để có một âm vực vừa phải.


Tặng Lão VL, NP 1 cái huyệt phát TO đây này:
https://www.youtube.com/watch?v=1sdrdV58VgA

+ Echo: Sự phát triển của vòng quãng 5 hướng thượng sẽ dừng lại ở bước tiến thứ 12 vì âm thứ 13 là bậc bổng của âm khởi điểm (Fa-Do-Sol-Re-La-Mi-Si-Fa#-Do#-Sol#-Re#-La#-Mi# (Fa). Đó là chu kỳ quãng 5, tức là quy luật ngũ cung.

Trở lại với thang âm ngũ cung, ta thấy chỉ cần bốn bước của chu kỳ quãng 5 là đã hình thành thang âm ngũ cung, chẳng hạn cung hoàng chung (cung thương giốc chủy vũ) là dạng thức cơ bản, đó là dạng thanh cung vì bậc cung (fa) đứng đầu thang âm. Ngoài dạng thức cơ bản ấy, ta có 4 dạng thức khác thường được người xưa dùng để sáng tác các âm điệu và các hơi nhạc. Đó là dạng thanh chủy vì bậc chủy (do) đứng đầu thang âm; thanh thương (sol đứng đầu); thanh vũ (re làm chuẩn); thanh giốc (la làm khởi điểm). Do đó ta có các dạng ngũ cung như sau:
- Thanh cung: FA sol la do re fa (hoàng chung)
- Thanh chủy: DO re fa sol la do
- Thanh thương: SOL la do re fa sol
- Thanh vũ: RE fa sol la do re
- Thanh giốc: LA do re fa sol la

:6g5::6g5::6g5:

hieunv74
30-10-16, 21:34
Như vậy, Thang âm ngũ cung hay thất cung thiên nhiên? Có điều đơn giản mà mọi người dễ nhận ra chính là âm điệu đặc trưng của giọng nói địa phương trở thành thổ ngữ rất riêng mà người nơi khác khó bắt chước. Và tất nhiên âm nhạc sản sinh từ giọng nói đó cũng tạo ra sắc thái riêng trong thang âm của nền âm nhạc địa phương!
--------------------------------
Hết trích, đi ngủ thôi!

:5887::5887::5887:

VinhL
31-10-16, 03:22
Xin lỗi các cao Bác! Mong các bác giúp em chút: Em đang học Bát Trạch. Ngoài quyển "Bát Trạch Minh Kính" và 'Kim Oanh Ký' thì còn quyển nào nữa? Mong các bác chỉ giúp.
Trần trọng cảm ơn!
P/s: Em xin lỗi anh Hiếu (chủ quán) và các cao nhân khi đem một thứ tầm thường vào giữa nơi toàn những thứ cao siêu như này. Em đang bí cờ thật, mong các Bác giúp đỡ.

Sách tiếng Việt thì chẳng có bao nhiêu, phải tìm sách Hán mà đọc.
Bộ Âm Dương Ngũ Yếu Kỳ Thư nên đọc (Trong đó có một quyển chuyên về Bát Trạch, có sự bình và phản luận).

Bát Trạch lấy cửu tinh trực niên làm mệnh tinh, Huyên Không Phi Tinh thì không dùng đến mệnh tinh, chỉ lấy phương hướng trạch, mà cho vận tinh phi bố 8 phương.
Một bên dùng mệnh, thì không bài phi vận tinh, chỉ lấy nguyên lý Sinh Thành (hình chữ vạn) mà đoán trạch.
Một bên thì dùng vận tinh bài bố 8 phương mà không dùng đến mệnh,
xét ra có phải cả hai đều có sự thiếu xót không?

Truy đến nguồn thì cả hai củng là một nhà, mỗi bên là một phần của cái thuyết Bát Quái Cửu Tinh.

Cho nên phương pháp tốt nhất là kết hợp cả mệnh tinh vận tinh,
Bát Trạch Phi Tinh hợp nhất là thượng sách.

Hihihihihihihihihihi

VinhL
31-10-16, 03:40
Như vậy, Thang âm ngũ cung hay thất cung thiên nhiên? Có điều đơn giản mà mọi người dễ nhận ra chính là âm điệu đặc trưng của giọng nói địa phương trở thành thổ ngữ rất riêng mà người nơi khác khó bắt chước. Và tất nhiên âm nhạc sản sinh từ giọng nói đó cũng tạo ra sắc thái riêng trong thang âm của nền âm nhạc địa phương!
--------------------------------
Hết trích, đi ngủ thôi!

:5887::5887::5887:

Thật ra lấy ngũ cung chia thêm hai bậc bên trong thì là 7 cung rồi, hai là một củng chỉ là cách chia của một cây thang.

Mời lão Hiếu tiến thêm một bước giãi thích luôn Tam Phân Tổn Ích, và nguồn gốc Luật Lữ.

Hihihihihihihi

BanChatDichHoc
31-10-16, 08:01
Chào các bác ! Em chúc các bác ngày mới thật nhiều niềm vui ....các bác cho em chém mấy phát ....
* Phong thủy có nhiều cái hay , hướng con người đi đến cái đẹp , cái tốt , cái thực sự . Nó vận dụng rất tốt các quy luật của tự nhiên để làm lợi cho con người . Trong đó đa phần các quy luật mà nó vận dụng , chúng ta rất dễ nhận thấy ảnh hưởng của nó . Tuy nhiên , nhược điểm lớn nhất của nó lại chính là Huyền không phi tinh . Quy luật này còn có nhiều tên gọi khác là Cửu cung bát quái , Huyền không kham dư , Cửu cung phi tinh và Cửu thiên huyền nữ luật lệnh .

* Cho nên , những ai chưa đọc loại sách này , tốt nhất không đọc . Những người đã đọc mà không có quyế tâm và không có duyên thì.....Hahaha....5 năm , 10 năm ....hoặc còn lâu hơn thế . Các bác nhỉ !

thuhung
31-10-16, 09:15
Chào các bác ! Em chúc các bác ngày mới thật nhiều niềm vui ....các bác cho em chém mấy phát ....
* Phong thủy có nhiều cái hay , hướng con người đi đến cái đẹp , cái tốt , cái thực sự . Nó vận dụng rất tốt các quy luật của tự nhiên để làm lợi cho con người . Trong đó đa phần các quy luật mà nó vận dụng , chúng ta rất dễ nhận thấy ảnh hưởng của nó . Tuy nhiên , nhược điểm lớn nhất của nó lại chính là Huyền không phi tinh . Quy luật này còn có nhiều tên gọi khác là Cửu cung bát quái , Huyền không kham dư , Cửu cung phi tinh và Cửu thiên huyền nữ luật lệnh .

* Cho nên , những ai chưa đọc loại sách này , tốt nhất không đọc . Những người đã đọc mà không có quyế tâm và không có duyên thì.....Hahaha....5 năm , 10 năm ....hoặc còn lâu hơn thế . Các bác nhỉ !

Chào Bác! Cho e bổ sung thêm tí vì sẵn chủ đề muốn nói. Bác nói hkpt nhược e nghĩ vừa nhược vừa khuyết.
1. Nhược là cách dùng sơn và hướng tinh chưa ổn và khi dùng không phối hợp với hi đại quái bên ngoài của đại cuộc....
2. Khuyết là vì Người sáng lập giấu để người học tự tìm mà hoàn thiện.
E nghĩ hkpt họ giấu ít thì cũng hơn một nửa. Nếu đầy đủ không khéo đoán trạch tỷ lệ chính xác với người có nhiều nghiệm chứng xác xuất cao ngất ngưỡng.
Vụ Bác trạch đành rằng phân đông tây chỉ nếu được dùng đông tây kết hợp như nghành y hiện giờ ngon.chỉ khi kết hợp thì không phân biệt đối xử nó k vui cho bản ngã.Vì người ta bị tiêm mủi: mạng gì hạp hướng gì mủi đó nó khán ghê thuốc khác đưa vào không ăn thua.:004::004::004:

ThaiDV
31-10-16, 10:03
Sách tiếng Việt thì chẳng có bao nhiêu, phải tìm sách Hán mà đọc.
Bộ Âm Dương Ngũ Yếu Kỳ Thư nên đọc (Trong đó có một quyển chuyên về Bát Trạch, có sự bình và phản luận).

Bát Trạch lấy cửu tinh trực niên làm mệnh tinh, Huyên Không Phi Tinh thì không dùng đến mệnh tinh, chỉ lấy phương hướng trạch, mà cho vận tinh phi bố 8 phương.
Một bên dùng mệnh, thì không bài phi vận tinh, chỉ lấy nguyên lý Sinh Thành (hình chữ vạn) mà đoán trạch.
Một bên thì dùng vận tinh bài bố 8 phương mà không dùng đến mệnh,
xét ra có phải cả hai đều có sự thiếu xót không?

Truy đến nguồn thì cả hai củng là một nhà, mỗi bên là một phần của cái thuyết Bát Quái Cửu Tinh.

Cho nên phương pháp tốt nhất là kết hợp cả mệnh tinh vận tinh,
Bát Trạch Phi Tinh hợp nhất là thượng sách.

Hihihihihihihihihihi

Anh VinhL cho em xin mấy quyển Bát Trạch tiếng Hán được không ạ!
Dạo này nghe các bác đàm luận em thấy mất phương hướng, quy về nghiên cứu Bát Trạch.
Trân trọng cảm ơn Bác!

namphong
31-10-16, 10:48
Bạn nói vậy là phải ông tổ 8 đời trước tức ông Étienne-Pierre Trudeau, từ trần July 22, 1722?

Giờ thì cái mộ chắc nó củng thành mặt phẳng hết rồi ỡ đó mà đi tìm!!!!

Thôi nói chi cho dài dòng, bạn xem cái hình dưới đi để biết con thủy Long như thế nào. Hihihihihihihihihi

Đất trên bình địa thì chả có núi, vậy xem cái gì?
Hihihihihihihi

Hy vọng tối nay nằm mơ thấy bạn (Tâm Linh à).

Hahahahahahaha

http://huyenkhonglyso.com/attachment.php?attachmentid=4775&d=1477801197

Con Thủy long này có một không hai, tại thành phố Montreal lão VinhL có biết nó ứng chính xác với câu nào trong Thiên Ngọc kinh không? Chính vì vậy nên nửa cuối thế kỷ 20, sau khi phát triển cực vượng, đến thời điểm Thủy khí suy tử rồi thì có một làn sóng di dân khỏi nơi này. Việt Nam cũng có một cục giống y như vậy chỉ có điều nhỏ hơn thôi.

BanChatDichHoc
31-10-16, 10:51
Tiện việc nói về CỬU CUNG PHI TINH - HUYỀN KHÔNG KHAM DƯ trong Địa lí phong thủy . Tui mạo muội đem quan điểm của Đạo Giáo về CỬU THIÊN HUYỀN NỮ LUẬT LỆNH ra trình bày . Coi như một gợi ý để quí vị tìm ra nguồn gốc hình thành của nó . Để thấy được sức mạnh của CỬU THIÊN HUYỀN NỮ cũng chỉ có giới hạn và đừng đòi hỏi Địa Lí Phong Thủy quá nhiều để biến nó thành chìa khóa của vạn sự cát hung trên đời .

* Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh vốn là một quy luật của tự nhiên . Đạo giáo cho rằng quy luật này quyết định sự sinh hóa của vạn vật , trong đó có con người . Thế nên , trong Đạo Giáo quy luật này được trừu tượng hóa thành một vị nữ thần có tên là CỬU THIÊN HUYỀN NỮ . Một nữ thần có quyền năng vô biên đã giúp cho Hoàng Đế - Công Tôn Hiên Viên giành thắng lợi trong cuộc chiến với Suy Vưu ở Phản Tuyền .
- Không chỉ có Đạo Giáo mới thờ Cửu Thiên Huyền Nữ . Trong dân gian cũng có thờ vị nữ thần này . Đó là tục thờ Cô Chín . Thậm chí một số người được gọi là nhà tâm linh , nhà ngoại cảm cũng tự nhận mình là Cô Chín hoặc là đệ tử của Cô Chín .....Đúng là cười .....ra nước mắt .

- Vậy : Tại sao lại gọi quy luật này là CỬU THIÊN HUYỀN NỮ .

+ CỬU THIÊN : Khái niệm này thực chất là ám chỉ các số của Lạc thư . Như vậy , có nghĩa là trong quan niệm của Đạo giáo ..... ( cái này nhường các vị ) .

+ Trong Lạc thư các số vận hành theo quy tắc 5-6-7-8-9-1-2-3-4 .

+ Các vị lấy giấy kẻ hình Lạc Thư rồi nối các đoạn cắt nhau như sau : 5-6 , 6-7 , 7-8 , 8-9 , 9-1 , 1-2 , 3-4 . Nhìn cho thật kĩ xem nó là chữ gì ...... Chữ ...NỮ.

+ Các vị lại nối tiếp đoạn còn lại 4-5 . Nhìn thật kĩ xem nó là chữ gì ...Chữ..HUYỀN .

* Thật tuyệt phải không các bác ....Tuy ở đây em chỉ nói về tên gọi của nó . Nhưng rất hy vọng sớm nhận được phản hồi từ các bác rằng : Nhờ có điều này mà các bác đã biết được Huyền không Phi Tinh , Huyền không Kham Dư , Bát Quái Cửu Cung , được khái quát từ quy luật nào của tự nhiên , ở thời đại nào , ai là người đầu tiên khẳng định tính chất thực tiễn của nó .

* Em chào các bác !

hieunv74
31-10-16, 11:12
Thật ra lấy ngũ cung chia thêm hai bậc bên trong thì là 7 cung rồi, hai là một củng chỉ là cách chia của một cây thang.

Mời lão Hiếu tiến thêm một bước giãi thích luôn Tam Phân Tổn Ích, và nguồn gốc Luật Lữ.

Hihihihihihihi

Lão cứ thích đào sâu, làm anh em mất hết phương hướng lại chui hết về trung cung thôi.

Phần này bác Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ đã nói rất rõ rồi; nhưng triển khai được đến đâu mới là quan trọng, hihihihi;
---------------------------------------------
Xin trích lại 1 số đoạn của bác Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ:

Ngũ Thanh & 12 Luật lữ
1. Ngũ thanh

Ngũ thanh là:
- Cung là giây Fa (F)
- Thương là giây Sol (G)
- Giốc là giây La (A)
- Chủy là giây Do (C)
- Vũ là giây Re (D)

Năm cung tương sinh theo định luật «Tam phân tổn ích, cách bát tương sinh.»
- Cung = 81
- Chủy = (81 x 2): 3 = 54 -------- 81 x 2/3
- Thương = (54 x 4): 3 = 72 --------54 x 4/3
- Vũ = (72 x 2): 3 = 48 ---------72 x 2/3
- Giốc = (48 x 4): 3 = 64 --------- 48 x 4/3
Như trên đã nói, Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ ứng với năm dấu (note) là Fa (F), Sol (G), La (A), Do (C), Re (D). Sau này, Văn Vương thêm hai dây hay hai dấu (note) phụ là Biến Cung và Biến Chủy. Nếu ta coi Biến Cung là Mi (E) và Biến Chủy là Si (B), ta sẽ có một «toàn âm giai» (gamme diatonique) như của Tây phương: Fa (F), Sol (G), La (A), Si , Do (C), Re (D), Mi [E] -"Cách 8 tương sinh"!
[B]
2. Thập nhị luật [Âm - Dương]
Ngoài ra, người Trung Hoa còn đặt ra 12 dấu gọi là luật. Luật có Âm -Dương:
+ Sáu dấu Dương (+) là Luật 律, gồm: 1- Hoàng Chung 黃 鍾; 2- Thái Thốc; 3- Cô Tẩy 姑 洗; 4-Nhuy Tân 蕤 賓; 5- Di Tắc 夷 則; 6- Vô Dịch 無 射.
+ Sáu dấu Âm (-) là Lã 呂, gồm: 1- Lâm Chung 林 鍾; 2- Nam Lữ 南 呂; 3- Ứng Chung 應 鍾; 4- Đại Lữ大 呂; 5- Giáp Chung 夾 鍾; 6- Trọng Lữ 仲 呂.
Dấu Dương đầu tiên là Hoàng Chung, tức là dấu Cung (ứng vào tháng 11, quẻ Phục, ứng vào sự khởi đầu của vạn vật). Cứ một dấu Dương lại đến một dấu Âm, theo thứ tự sau: Thế là ta lại có một «bán âm giai» (gamme chromatique; chromatic scale) gồm 12 dấu:
Fa (F), Fa#(F#), Sol (G), Sol# (G#), La (A), La# (A#), Si , Do (C), Do# (C#), Re (D), Re# (D#), Mi [E], Fa (F).

* [B]Khi đã xác định được Âm Hoàng Chung (lấy làm Âm Mẫu (Diapason)), rồi căn cứ theo Âm Luật là “Tam phân tổn ích, cách bát tương sinh” để xác định các âm khác, như sau:

1. Hoàng Chung (Fa) 黃 鍾 = 81
2. Lâm Chung (Do) 林 鍾 = (81 x 2): 3 = 54
3. Thái Thốc (Sol) 太 簇 = (54 x 4): 3 = 72
4. Nam Lữ (Ré) 南 呂 = (72 x 2): 3 = 48
5. Cô Tẩy (La) 姑 洗 = (48 x 4): 3 = 64
6. Ứng Chung (Mi) 應 鍾 = (64 x 2): 3 = 42
7. Nhuy Tân (Si) B 蕤 賓 = (42 x 4): 3 = 57
8. Đại Lữ (Fa#) 大 呂 = (57 x 4): 3 = 76
9. Di Tắc (Do#) 夷 則 = (76 x 2): 3 = 51
10. Giáp Chung (Sol#) 夾 鍾 = (51 x 4): 3 = 68
11. Vô Dịch (Ré#) 無 射 = (68 x 2): 3 = 45
12. Trọng Lữ (La#) 仲 呂 = (45 x 4): 3 = 60

*** Mỗi cung (Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ) đều có đủ 12 luật. Nên, Luật (dương) x Lữ (âm)= 5 cung kết hợp với 12 luật = 60 thanh khác nhau.

Do âm thanh cũng có cao độ: cao thấp khác nhau; khi đi thì cũng có có trên dưới giữa, nên tiền nhân đã dùng âm nhạc trong lục thập hoa giáp để phản ánh những quy luật của tự nhiên.

Sắp xếp lại các loại ngũ thanh (ngũ cung), bát âm, thập nhị luật lữ theo Dịch bằng đồ bản sau:
(Cái này trích ra để mọi người nhòm thôi, vì chưa phản ánh tính chất của nó lắm):

DỊCH NHẠC
Vô Cực Vô thanh - Thần, Tâm
Thái Cực Thanh (âm, cung)
Lưỡng Nghi Thanh âm (luật +), Trọc âm (lữ -)
Tứ Tượng (Cung = Thái Cực), Thương, Giốc, Chủy, Vũ
Bát quái Bát âm: cách, bàu, trúc, mộc, ti, thổ, kim, thạch
Âm dương tương sinh Luật lữ tương sinh
Âm dương khuất thân, tụ tán Vũ công khuất thân, ngưỡng, phủ, chuyết, triệu, tất thu...
Biến dịch để bảo hợp thái hoà Nhạc vũ để đưa đến thái hoà.

VinhL
31-10-16, 11:14
Anh VinhL cho em xin mấy quyển Bát Trạch tiếng Hán được không ạ!
Dạo này nghe các bác đàm luận em thấy mất phương hướng, quy về nghiên cứu Bát Trạch.
Trân trọng cảm ơn Bác!

Bộ Ngũ Yếu Kỳ Thư có năm quyển, tiểu sinh sưu tầm chỉ được hai quyển sách, ngặt không có quyển bát trạch. Hihihihihihi

Bạn có quen ai biết tiếng Nhật thì nhờ họ vào thư viện Nhật mà copy.
http://repository.osakafu-u.ac.jp/
Bộ ỡ thư viện Nhật là bộ gốc cổ thư đó nha.

VinhL
31-10-16, 11:23
Lão cứ thích đào sâu, làm anh em mất hết phương hướng lại chui hết về trung cung thôi.

Phần này bác Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ đã nói rất rõ rồi; nhưng triển khai được đến đâu mới là quan trọng, hihihihi;
---------------------------------------------
Xin trích lại 1 số đoạn của bác Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ:

Ngũ Thanh & 12 Luật lữ
1. Ngũ thanh

Ngũ thanh là:
- Cung là giây Fa (F)
- Thương là giây Sol (G)
- Giốc là giây La (A)
- Chủy là giây Do (C)
- Vũ là giây Re (D)

Năm cung tương sinh theo định luật «Tam phân tổn ích, cách bát tương sinh.»
- Cung = 81
- Chủy = (81 x 2): 3 = 54 -------- 81 x 2/3
- Thương = (54 x 4): 3 = 72 --------54 x 4/3
- Vũ = (72 x 2): 3 = 48 ---------72 x 2/3
- Giốc = (48 x 4): 3 = 64 --------- 48 x 4/3
Như trên đã nói, Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ ứng với năm dấu (note) là Fa (F), Sol (G), La (A), Do (C), Re (D). Sau này, Văn Vương thêm hai dây hay hai dấu (note) phụ là Biến Cung và Biến Chủy. Nếu ta coi Biến Cung là Mi (E) và Biến Chủy là Si (B), ta sẽ có một «toàn âm giai» (gamme diatonique) như của Tây phương: Fa (F), Sol (G), La (A), Si , Do (C), Re (D), Mi [E] -"Cách 8 tương sinh"!
[B]
2. Thập nhị luật [Âm - Dương]
Ngoài ra, người Trung Hoa còn đặt ra 12 dấu gọi là luật. Luật có Âm -Dương:
+ Sáu dấu Dương (+) là Luật 律, gồm: 1- Hoàng Chung 黃 鍾; 2- Thái Thốc; 3- Cô Tẩy 姑 洗; 4-Nhuy Tân 蕤 賓; 5- Di Tắc 夷 則; 6- Vô Dịch 無 射.
+ Sáu dấu Âm (-) là Lã 呂, gồm: 1- Lâm Chung 林 鍾; 2- Nam Lữ 南 呂; 3- Ứng Chung 應 鍾; 4- Đại Lữ大 呂; 5- Giáp Chung 夾 鍾; 6- Trọng Lữ 仲 呂.
Dấu Dương đầu tiên là Hoàng Chung, tức là dấu Cung (ứng vào tháng 11, quẻ Phục, ứng vào sự khởi đầu của vạn vật). Cứ một dấu Dương lại đến một dấu Âm, theo thứ tự sau: Thế là ta lại có một «bán âm giai» (gamme chromatique; chromatic scale) gồm 12 dấu:
Fa (F), Fa#(F#), Sol (G), Sol# (G#), La (A), La# (A#), Si , Do (C), Do# (C#), Re (D), Re# (D#), Mi [E], Fa (F).

* [B]Khi đã xác định được Âm Hoàng Chung (lấy làm Âm Mẫu (Diapason)), rồi căn cứ theo Âm Luật là “Tam phân tổn ích, cách bát tương sinh” để xác định các âm khác, như sau:

1. Hoàng Chung (Fa) 黃 鍾 = 81
2. Lâm Chung (Do) 林 鍾 = (81 x 2): 3 = 54
3. Thái Thốc (Sol) 太 簇 = (54 x 4): 3 = 72
4. Nam Lữ (Ré) 南 呂 = (72 x 2): 3 = 48
5. Cô Tẩy (La) 姑 洗 = (48 x 4): 3 = 64
6. Ứng Chung (Mi) 應 鍾 = (64 x 2): 3 = 42
7. Nhuy Tân (Si) B 蕤 賓 = (42 x 4): 3 = 57
8. Đại Lữ (Fa#) 大 呂 = (57 x 4): 3 = 76
9. Di Tắc (Do#) 夷 則 = (76 x 2): 3 = 51
10. Giáp Chung (Sol#) 夾 鍾 = (51 x 4): 3 = 68
11. Vô Dịch (Ré#) 無 射 = (68 x 2): 3 = 45
12. Trọng Lữ (La#) 仲 呂 = (45 x 4): 3 = 60

*** Mỗi cung (Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ) đều có đủ 12 luật. Nên, Luật (dương) x Lữ (âm)= 5 cung kết hợp với 12 luật = 60 thanh khác nhau.

Do âm thanh cũng có cao độ: cao thấp khác nhau; khi đi thì cũng có có trên dưới giữa, nên tiền nhân đã dùng âm nhạc trong lục thập hoa giáp để phản ánh những quy luật của tự nhiên.

Sắp xếp lại các loại ngũ thanh (ngũ cung), bát âm, thập nhị luật lữ theo Dịch bằng đồ bản sau:
(Cái này trích ra để mọi người nhòm thôi, vì chưa phản ánh tính chất của nó lắm):

DỊCH NHẠC
Vô Cực Vô thanh - Thần, Tâm
Thái Cực Thanh (âm, cung)
Lưỡng Nghi Thanh âm (luật +), Trọc âm (lữ -)
Tứ Tượng (Cung = Thái Cực), Thương, Giốc, Chủy, Vũ
Bát quái Bát âm: cách, bàu, trúc, mộc, ti, thổ, kim, thạch
Âm dương tương sinh Luật lữ tương sinh
Âm dương khuất thân, tụ tán Vũ công khuất thân, ngưỡng, phủ, chuyết, triệu, tất thu...
Biến dịch để bảo hợp thái hoà Nhạc vũ để đưa đến thái hoà.


Cái gì tổn cái gì ích nhỉ?

VinhL
31-10-16, 11:42
http://huyenkhonglyso.com/attachment.php?attachmentid=4775&d=1477801197

Con Thủy long này có một không hai, tại thành phố Montreal lão VinhL có biết nó ứng chính xác với câu nào trong Thiên Ngọc kinh không? Chính vì vậy nên nửa cuối thế kỷ 20, sau khi phát triển cực vượng, đến thời điểm Thủy khí suy tử rồi thì có một làn sóng di dân khỏi nơi này. Việt Nam cũng có một cục giống y như vậy chỉ có điều nhỏ hơn thôi.

Theo tiểu sinh nghị thì vào 3 thập niên 60-70-80, chính là lúc phong trào tách ra khỏi liên bang Gia Nạ Đại khởi sinh và bành trướng đưa đến nhiều vụ bạo động, và dẫn sự di cư ra khỏi thành phố này nhất dân immigrants (trong đó có rầt nhiều người Hoa).

Lão Đế chắc muốn nói đến con Thũy Long của miền nam VN à (Mekong)?

(Câu nào trong Thiên Ngọc thì tiểu huynh chưa nghĩ ra, đễ ngẫm xem sau).

Hihihihihihi

namphong
01-11-16, 09:54
Anh VinhL cho em xin mấy quyển Bát Trạch tiếng Hán được không ạ!
Dạo này nghe các bác đàm luận em thấy mất phương hướng, quy về nghiên cứu Bát Trạch.
Trân trọng cảm ơn Bác!

Bạn thực sự thích Bát Trạch thì NP tặng bạn một chút về nó, bạn sẽ không tìm thấy trong bất kỳ sách nào và do nó phủ quyết một vài thứ nên tùy bạn cân nhắc:

Thông thường khi học Bát Trạch thì dùng chung cho 3 sơn làm 1 trạch, ví dụ như Nhâm Tý Quý thì đều xem là Khảm trạch, căn cứ vào đó Đại du niên biến quái cũng áp dụng chung cho Nhâm Tý Quý như nhau. Nói ngắn gọn là Bát trạch sử dụng 1 quái 45 độ.

Đến mức cao hơn thì sẽ sử dụng 24 sơn, sự khác nhau giữa 24 sơn được quy định bằng nạp giáp như sau:
8 quẻ bát quái nạp giáp:
Càn nạp Giáp, Khôn nạp Ất.
Cấn nạp Bính, Tốn nạp Tân
Chấn nạp Hợi Mão Mùi Canh
Đoài nạp Tỵ Dậu Sửu Đinh
Khảm Thân Tý Thìn Quý
Ly Dần Ngọ Tuất Nhâm

Như vậy thì Nhâm Tý Quý sẽ không còn là Khảm trạch nửa mà phân ra: Nhâm là Ly trạch, Tý là Khảm trạch, Quý là Khảm trạch.

NP đã suy nghĩ thật nhiều về tự nhiên và sự phù hợp của việc nạp giáp để đi đến kết luận rằng cách dụng 24 sơn nạp giáp bên trên còn thiếu sót nhiều lắm. Mấu chốt vấn đề là Bát trạch dụng Địa khí chứ không phải Thiên khí. Do đó NP đã dùng Tứ kinh hệ thống hóa lại 24 sơn như trên vào đồ hình tạm gọi là "Bát trạch 24 sơn âm dương quái khí đồ". NP không giải thích về nó mà ghi ra đây để bạn tự vẽ thành đồ hình rồi suy ngẫm về sự tương đối, tính âm dương, thuận nghịch, sự bất cân xứng vốn có của tự nhiên, sự tương thông với Hà Đồ(đừng liên hệ Lạc Thư)...

Càn: Càn Dần
Chấn: Mão Sửu Canh Tị
Khảm: Tý Bính Thìn Ất
Cấn: Cấn Đinh
Khôn: Khôn Thân
Đoài: Dậu Mùi Giáp Hợi
Ly: Ngọ Nhâm Tuất Tân
Tốn: Tốn Quý

Các sơn tương đối như Càn Khôn, Dần Thân, Sửu Mùi...
Âm sơn Dương hướng, Dương sơn Âm hướng tương phối.

Khi tương phối tọa hướng, sơn thủy cần hiểu thêm về ngũ hành và âm dương như sau:
Càn: Âm Kim; Khảm: Dương Kim; Khôn: Dương Mộc; Ly: Âm Mộc; Chấn: Dương Thủy; Cấn: Âm Thủy; Tốn: Dương Hỏa; Đoài: Âm Hỏa.
Ví dụ như lập tọa Mão hướng Dậu thì là Chấn trạch, hướng Tuyệt mệnh, Dương Thủy khắc xuất Âm Hỏa nên tuyệt mệnh đắc khí, Hung. Nếu chọn hướng Ly thì được Sinh khí, hướng Canh thì được Phục vị. Thế nhưng khi hướng Ly thì Âm Mộc, Dương Thủy bị sinh xuất nên Sinh khí có mà như không(sinh nhập khắc nhập thì mới đắc khí), ngược lại hướng Canh dù là Phục vị nhưng đồng khí cùng tọa nên tốt. Vậy tọa Mão thì trong 3 hướng Canh Dậu Tân thì Canh là tốt, 2 hướng còn lại không tốt cho nhân đinh(đau bệnh), cứ thử nghiệm trong thực tế xem. Đây mới chỉ nói Hướng, còn thủy, đường xá, sơn... Chính vì vậy 24 sơn này hợp lại thành vô số trường hợp, chưa kể hợp với mệnh.

"Cái nhân Nhất Hành nhiễu ngoại quốc
Toại bả Ngũ hành điên đảo biên", đọc cho kỹ và suy nghĩ cho kỹ 2 câu này nói gì?

namphong
01-11-16, 10:18
Theo tiểu sinh nghị thì vào 3 thập niên 60-70-80, chính là lúc phong trào tách ra khỏi liên bang Gia Nạ Đại khởi sinh và bành trướng đưa đến nhiều vụ bạo động, và dẫn sự di cư ra khỏi thành phố này nhất dân immigrants (trong đó có rất nhiều người Hoa).



Đúng rồi đó lão huynh, khi Thủy suy thì vùng đất này sẽ bị va chạm khốc liệt vì bị Hỏa tiết khí quá nhiều, dẫn đến con người vì không kềm chế được mà xung đột. Tuy nhiên khoảng thời gian đó cũng gần qua rồi, trong hơn 10 năm nay vùng đất này đã dần phục hồi, con người dung hòa hơn và dễ tha thứ với nhau hơn, nếu có dịp ghé đó thì lão huynh nghiệm thử(NP chưa từng đến được Châu Mỹ). Người Hoa đi khỏi đó vì họ hiểu thời gian kéo dài hơn 50 năm, đời con của họ sẽ bị tác động xấu. Đôi khi trong tất cả kế sách thì chọn bỏ đi là hay nhất, đó mới là hiểu Thiên mệnh.

ThaiDV
01-11-16, 12:11
Bạn thực sự thích Bát Trạch thì NP tặng bạn một chút về nó, bạn sẽ không tìm thấy trong bất kỳ sách nào và do nó phủ quyết một vài thứ nên tùy bạn cân nhắc:

Thông thường khi học Bát Trạch thì dùng chung cho 3 sơn làm 1 trạch, ví dụ như Nhâm Tý Quý thì đều xem là Khảm trạch, căn cứ vào đó Đại du niên biến quái cũng áp dụng chung cho Nhâm Tý Quý như nhau. Nói ngắn gọn là Bát trạch sử dụng 1 quái 45 độ.

Đến mức cao hơn thì sẽ sử dụng 24 sơn, sự khác nhau giữa 24 sơn được quy định bằng nạp giáp như sau:
8 quẻ bát quái nạp giáp:
Càn nạp Giáp, Khôn nạp Ất.
Cấn nạp Bính, Tốn nạp Tân
Chấn nạp Hợi Mão Mùi Canh
Đoài nạp Tỵ Dậu Sửu Đinh
Khảm Thân Tý Thìn Quý
Ly Dần Ngọ Tuất Nhâm

Như vậy thì Nhâm Tý Quý sẽ không còn là Khảm trạch nửa mà phân ra: Nhâm là Ly trạch, Tý là Khảm trạch, Quý là Khảm trạch.

NP đã suy nghĩ thật nhiều về tự nhiên và sự phù hợp của việc nạp giáp để đi đến kết luận rằng cách dụng 24 sơn nạp giáp bên trên còn thiếu sót nhiều lắm. Mấu chốt vấn đề là Bát trạch dụng Địa khí chứ không phải Thiên khí. Do đó NP đã dùng Tứ kinh hệ thống hóa lại 24 sơn như trên vào đồ hình tạm gọi là "Bát trạch 24 sơn âm dương quái khí đồ". NP không giải thích về nó mà ghi ra đây để bạn tự vẽ thành đồ hình rồi suy ngẫm về sự tương đối, tính âm dương, thuận nghịch, sự bất cân xứng vốn có của tự nhiên, sự tương thông với Hà Đồ(đừng liên hệ Lạc Thư)...

Càn: Càn Dần
Chấn: Mão Sửu Canh Tị
Khảm: Tý Bính Thìn Ất
Cấn: Cấn Đinh
Khôn: Khôn Thân
Đoài: Dậu Mùi Giáp Hợi
Ly: Ngọ Nhâm Tuất Tân
Tốn: Tốn Quý

Các sơn tương đối như Càn Khôn, Dần Thân, Sửu Mùi...
Âm sơn Dương hướng, Dương sơn Âm hướng tương phối.

Khi tương phối tọa hướng, sơn thủy cần hiểu thêm về ngũ hành và âm dương như sau:
Càn: Âm Kim; Khảm: Dương Kim; Khôn: Dương Mộc; Ly: Âm Mộc; Chấn: Dương Thủy; Cấn: Âm Thủy; Tốn: Dương Hỏa; Đoài: Âm Hỏa.
Ví dụ như lập tọa Mão hướng Dậu thì là Chấn trạch, hướng Tuyệt mệnh, Dương Thủy khắc xuất Âm Hỏa nên tuyệt mệnh đắc khí, Hung. Nếu chọn hướng Ly thì được Sinh khí, hướng Canh thì được Phục vị. Thế nhưng khi hướng Ly thì Âm Mộc, Dương Thủy bị sinh xuất nên Sinh khí có mà như không(sinh nhập khắc nhập thì mới đắc khí), ngược lại hướng Canh dù là Phục vị nhưng đồng khí cùng tọa nên tốt. Vậy tọa Mão thì trong 3 hướng Canh Dậu Tân thì Canh là tốt, 2 hướng còn lại không tốt cho nhân đinh(đau bệnh), cứ thử nghiệm trong thực tế xem. Đây mới chỉ nói Hướng, còn thủy, đường xá, sơn... Chính vì vậy 24 sơn này hợp lại thành vô số trường hợp, chưa kể hợp với mệnh.

"Cái nhân Nhất Hành nhiễu ngoại quốc
Toại bả Ngũ hành điên đảo biên", đọc cho kỹ và suy nghĩ cho kỹ 2 câu này nói gì?

Anh Namphong!

Một năm qua ThaiDV đã đọc hầu hết các bài về Phong thủy trong diễn đàn HKLS. Có cái hiểu, có cái không hiểu. Tổng quan nhìn lại thì thấy cơ bản chẳng hiểu gì. Nên quyết định quay lại từ món Lý khí đơn giản nhất là Bát Trạch để học căn bản.

ThaiDV cảm ơn anh về bài viết bên trên. Em biết giờ anh viết bài với một TÂM THẾ hoàn toàn khác với ngày viết loạt bài cao cấp về Phi Tinh, Áo Ngữ Phi Tinh, Thanh Nang Áo Ngữ Đồ Giải, Con Đường Chân Pháp ... Mong anh có nhiều chia sẻ hơn để định hướng con đường tiếp cận đúng đắn cho toàn thể ACE diễn đàn.

Trân Trọng!

hieunv74
01-11-16, 13:00
Cái gì tổn cái gì ích nhỉ?

Tổn ích là tốn tiền, tốn thời gian nên nghiên cứu chẳng ích lợi khỉ gì!
-------------------------
Năm cung tương sinh theo định luật «Tam phân tổn ích, cách bát tương sinh.» Phương pháp tam phân tổn ích là ba phần thêm bớt trên ống sáo của Quản tử. “Tam phần tổn ích” - từ ống trúc đầu tiên chế ra các ống trúc khác bằng cách chia làm ba phần bằng nhau rồi lần lượt một lần bớt 1/3, một lần thêm 1/3. Đồ bản «Tam phân tổn ích, cách bát tương sinh» ứng với kích thước mỗi ống.

Âm nhạc cổ điển Iran sử dụng điệu thức 7 âm Dastogah. Về thực chất điệu thức này có ảnh hưởng của điệu thức Maqam. Nó có 12 điệu thức gốc, có sử dụng quãng vi phân (thăng 1/2 - 1/4; giáng 1/2 - 1/4) và có nhiều cao độ hơn âm nhạc Phương Tây.

Âm nhạc cổ điển Ảrập sử dụng điệu thức 7 âm Maqam. Có sử dụng quãng vi phân rất phức tạp. Hệ thống thăng - giáng (một quãng 8 được chia thành 10 phần) có ba cấp độ: thăng 2/10 – 3/10 – 4/10 giáng 2/10 – 3/10 – 4/10. Do thẩm mỹ của Ảrập không chia đều 5/10 và lý thuyết của người phương Đông cho rằng phân ra 5/10 là không có trong thực tế.

Âm nhạc cổ điển Thổ Nhĩ Kỳ. Bao gồm 13 Maqam đơn và hơn 100 Maqam phức hợp. Quãng vi phân được sử dụng rất vô cùng phức tạp (thăng 1/9 – 4/9 – 5/9- 8/9 – 9/9, giáng 1/9 – 4/9 – 5/9 – 8/9 – 9/9).

hieunv74
01-11-16, 13:04
VỀ SỐ:
SỐ 9 (Lạc thư): Âm nhạc Trung Quốc cổ đại khái quát quy luật thành "Ngũ độ tương sinh” – tức là lấy kích thước của ống trúc (dài 9 tấc, đường tròn 9 phân theo luật Âm Dương và theo quan niệm của Trung Quốc số 9 có vị trí đặc biệt, là số dương lớn nhất, số đang tiếp tục phát triển) để định ra âm chuẩn, và âm đầu tiên phát ra gọi là âm Hoàng Chung được coi như luật gốc. Từ luật gốc này, theo một phương pháp nhất định, người ta phát triển thành 12 luật [Thượng sinh và Hạ Sinh - trong quãng 8 có 5 lần tiến lên theo quãng 5 đúng, 6 lần tiến xuống theo quãng 4 đúng tạo thành 12 âm], trong đó có
+ 6 luật Âm: Lâm Chung (son), Nam Lã (la), Ứng Chung (xi), Đại Lã (đô thăng), Giáp Chung (rê thăng), Trung Lã (mi thăng)) và
+ 6 luật Dương: Hoàng Chung (đô), Thái Thốc (rê), Cổ Tẩy (mi), Sanh Tân (fa thăng), Di Tắc (son thăng), Vô Xạ (la thăng).

Tám Luật sinh một Luật (Quãng 8) - lấy 12 tháng trong một năm làm vị trí định Luật:
+ Bắt đầu từ tháng 11 là Hoàng Chung tiến đến tháng 6 sinh Lâm Chung (cách 8);
+ Tiến đến tháng 1 sinh Thái Thốc, từ tháng 1 tiến lên tháng 8 sinh Nam Lã,
+ Từ tháng 8 tiến lên tháng 3 sinh Cổ Tẩy,
+ Tháng 3 tiến lên tháng 10 sinh ứng Chung,
+ Tháng 10 lên tháng 5 sinh Sanh Tân,
+ Tháng 5 lên tháng 12 sinh Đại Lã,
+ Tháng 12 lên tháng 7 sinh Di Tắc,
+ Tháng 7 lên tháng 2 sinh Giáp Chung,
+ Tháng 2 lên tháng 9 sinh Vô Xạ,
+ Tháng 9 lên tháng 4 sinh Trung Lã……

SÔ 8 (cách 8 sinh con):
Âm nhạc thời cổ điển ở Ấn Độ dùng 7 bậc âm chính để xây dựng thành 7 nốt – tiếng Ấn Độ là xva-ra (svara). Mỗi nốt có một tên riêng và tương ứng với tiếng của mỗi con vật:
+ Nốt thứ nhất tên là Xa-dơ-gia (Sadja) tương ứng với tiếng chim công,
+ Nốt thứ hai tên là Ri-sa-ba (Rishaba) tương ứng với tiếng kêu của con bò cái,
+ Nốt thứ ba tên là Gan-đơ-ha-ra (Gandhara) tương ứng với tiếng kêu của con dê
+ Nốt thứ tư tên là Ma-dơ-hi-a-ma (Madhyama) tương ứng với tiếng kêu của con cò
+ Nốt thứ năm tên là Pan-sa-ma (Panchama) tương ứng với tiếng gáy của chim cu
+ Nốt thứ sáu tên là Đơ-hai-va-ta (Dhaivata) tương ứng với tiếng hí của ngựa,
+ Nốt thứ bảy tên là Ni-sa-da (Nishada) tương ứng với tiếng giống của voi.
Trong thực hành, các nốt nhạc này được đọc theo vần đầu của chúng. Do đó mà tên bảy nốt nhạc của Ấn Độ là: Xa - Ri - Ga - Na - Pa - Đa - Ni. Tên gọi của bảy nốt trong âm nhạc Phương Tây là Ut - Rê - Mi - Fa - Son - La - Xi cũng hình thành theo cách này - lấy vần đầu của các câu kinh thánh.

Khu vực Tây Á (Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, các nước Ảrập) đã xác lập được điệu thức âm nhạc và lý luận âm nhạc cơ bản. Cách sử dụng điệu thức tiêu biểu là điệu thức Maqam và thang âm này gồm 7 nốt. Trong âm nhạc khu vực Tây Á thời kỳ Islam (thế kỷ VII – XVIII), đạo Hồi ra đời - thờ thánh A La và đã có nhiều quan niệm liên quan đến con số 7 (7 sắc cầu vồng, một tuần 7 ngày, 7 tuần = 49 ngày),... Họ cho rằng con số 7 là thiên đàng ở tầng thứ 7 (tầng cao nhất) và ông thánh của họ ở trên đó có quyền lực cao nhất. Bởi vậy, thang âm Maqam mà họ sử dụng 7 nốt nhạc có liên quan đến quan niệm trên.

Quay lại các loại nhạc cụ phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc là: đàn Sắt, đàn Cầm, đàn Tranh, sáo, tiêu, chuông, khánh… Thời Tây Chu, Xuân Thu - Chiến quốc (thế kỷ 11 đến năm 221 trước Công nguyên), người ta đã xác định được phương pháp phân loại Bát âm - tám loại chất liệu được lấy từ thiên nhiên - để chế tạo nhạc cụ: Kim (chuông) – Mộc (mõ) – Thổ (trống đất) – Thạch (khánh đá) – Cách (trống da) – Bào (trống bằng trái bầu) – Ti (đàn dây) – Trúc (sáo). Phương pháp phân loại nhạc cụ này có liên quan đến Phật giáo, liên quan đến quan niệm về Bát quái (Càn, Khảm, Cung, Ly, Cấn, Chấn, Khôn, Đoài), và nguyên tắc Bát âm này đến nay vẫn là một trong sáu cách phân loại nhạc cụ trên thế giới.

Hơn nữa, người Trung Quốc chế tạo nhạc cụ đều có ít nhiều dựa trên cơ sở học thuyết Âm – Dương, Ngũ hành, chu kỳ tự nhiên của trời - đất. Ví dụ như: đàn Tranh có kích thước dài 3 thước, 6 tấc, 5 phân (quan niệm một năm có 365 ngày), ngựa đàn không cố định (bởi liên quan đến trăng sao có lúc khuyết), thường cao 8 tấc, mặt trên cong đại diện cho mặt trời, mặt dưới phẳng đại diện cho mặt đất, có 2 chân theo quan niệm âm - dương), 16 dây (8 x 2)….....

:4555::4555::4555:

BanChatDichHoc
01-11-16, 14:56
Em chào các bác ! Có chút không lí lạnh cũng hay ... làm âm nhạc ngân nga mãi ...
Em thất lễ vì có quà tặng bác NP :

* Bát trạch nguyên thủy quyết :
Khảm - Ly - Chấn - Tốn - Kiền - Khôn - Cấn - Đoài là 8 phương , trước định vị trí nền nhà , rồi sau từ Hậu Thiên Bát Quái , Tiên Thiên Bát Quái mà suy ra . Cửu tinh là chỉ sao của Tiên Thiên Bát Quái . "Hà Đồ" là Tiên Thiên Bát Quái , "Lạc Thư" là Hậu Thiên Bát Quái . Vị trí nhà ở lấy Hậu Thiên Bát Quái làm căn bản , bố trí theo cửu tinh của Tiên Thiên Bát Quái . Hà Đồ với Lạc Thư , kinh vĩ với bát quái , cửu tinh là biểu lí . Hiểu được ý nghĩa của kinh vĩ , biểu lí , thì sẽ nắm chắc cách xác định vị trí nhà ở .

*Chấn trạch biến hóa ca :
- Cung Chấn biến thành cung Tốn , quẻ lôi phong hằng tương phản với quẻ ích , nhị mộc thành rừng , nếu có rắn trắng vào nhà , tiền tài hưng vượng , con trưởng tôn quý . Nhưng thứ nữ bị mù , tôi tớ bỏ đi . Ứng vào năm tháng Tỵ -Dậu-Sửu .
- Cung Chấn biến thành cung Ly .Quẻ Lôi Hỏa Phong với Quẻ Phệ Hạp không tương đồng . Gia tài hưng vượng , nhất là phát tài cho trưởng nam và trung nữ . Năm con đa phần phú quý , thông minh . Ứng vào cac năm Hợi -mão mùi .
- Cung Chấn biến thành cung Đoài . Quẻ quy muội tương phản với quẻ tùy , nếu có rắn trắng vào nhà , bị r cửa quan kiện tụng . Trong nhà trưởng nam , truwngr nữ khó toàn mạng , có người tự vẫn , gia sản suy bại . Ứng vào kì đầu năm tháng ngày Tỵ -Dậu-Sửu .
-Cung Chấn biến thành cung khôn . Quẻ lôi địa dự không tương đồng với quẻ Phục . Đây là sao khắc cung .Trong nhà mẹ chết trước , nữ trụy thai , khó sinh , nam bệnh tật , hao tài , mất mạng , ứng vào năm tháng Thân-Tý -Thìn .
- Cung Chấn biến thành cung kiền .Quẻ vô vọng , là cung khắc sao. Cha con bất hòa , bị kiện cáo , thị phi , gia súc chết , bị hỏa hoạn , trộm cướp . Ứng vào năm tháng Dần -Ngọ-Tuất .
- Cung Chấn biến thành cung khảm .Quẻ giải , tương phản với quẻ Truân. là sao khắc cung . Nếu có rắn vàng vào nhà , gia súc hưng vượng , chỉ hiềm bệnh tật . Sinh ba con trai . Phúc họa ứng vào năm , tháng , ngày Thân-Tý-Thìn .
- Cung Chấn biến thành cung Cấn .Quẻ tiểu quá tương phản với quẻ di . Tổn hại đến điền sản gia súc . Nếu có rắn đen vào nhà , nam nhất định bị kiện tụng , trộm cướp , bệnh dịch , nữ trụy thai , khó sinh, con trưởng khổ sở , thứ nam chết non. Họa phần lớn ứng vào năm , tháng , ngày Thân -Tý-Thìn .
- Cung Chấn biến thành cung Chấn .Phát như lôi, ngũ hành không khắc que vô vọng , dương vượng , âm suy . Gia đình vinh hoa phú quý nhưng cuối cùng suy bại .

( Trích : Địa lí toàn thưu của Lưu Bá Ôn )

*Nay bác NP nói : TỌA MÃO HƯỚNG DẬU LÀ CHẤN TRẠCH . Xem ra kiến thức địa lí phong thủy dương trạch của bác không ổn lắm :3239:.....Chẳng trách bác phải sáng tạo thêm lí luận ...( xin lối bác - chắc khó nghe )mà không ! Chắc do sách em trích là ngụy thư bác nhỉ :430::430::430:

* Chúc các bac vui vẻ:004::004::004::004::004:

VinhL
01-11-16, 15:34
Em chào các bác ! Có chút không lí lạnh cũng hay ... làm âm nhạc ngân nga mãi ...
Em thất lễ vì có quà tặng bác NP :

* Bát trạch nguyên thủy quyết :
Khảm - Ly - Chấn - Tốn - Kiền - Khôn - Cấn - Đoài là 8 phương , trước định vị trí nền nhà , rồi sau từ Hậu Thiên Bát Quái , Tiên Thiên Bát Quái mà suy ra . Cửu tinh là chỉ sao của Tiên Thiên Bát Quái . "Hà Đồ" là Tiên Thiên Bát Quái , "Lạc Thư" là Hậu Thiên Bát Quái . Vị trí nhà ở lấy Hậu Thiên Bát Quái làm căn bản , bố trí theo cửu tinh của Tiên Thiên Bát Quái . Hà Đồ với Lạc Thư , kinh vĩ với bát quái , cửu tinh là biểu lí . Hiểu được ý nghĩa của kinh vĩ , biểu lí , thì sẽ nắm chắc cách xác định vị trí nhà ở .

*Chấn trạch biến hóa ca :
- Cung Chấn biến thành cung Tốn , quẻ lôi phong hằng tương phản với quẻ ích , nhị mộc thành rừng , nếu có rắn trắng vào nhà , tiền tài hưng vượng , con trưởng tôn quý . Nhưng thứ nữ bị mù , tôi tớ bỏ đi . Ứng vào năm tháng Tỵ -Dậu-Sửu .
- Cung Chấn biến thành cung Ly .Quẻ Lôi Hỏa Phong với Quẻ Phệ Hạp không tương đồng . Gia tài hưng vượng , nhất là phát tài cho trưởng nam và trung nữ . Năm con đa phần phú quý , thông minh . Ứng vào cac năm Hợi -mão mùi .
- Cung Chấn biến thành cung Đoài . Quẻ quy muội tương phản với quẻ tùy , nếu có rắn trắng vào nhà , bị r cửa quan kiện tụng . Trong nhà trưởng nam , truwngr nữ khó toàn mạng , có người tự vẫn , gia sản suy bại . Ứng vào kì đầu năm tháng ngày Tỵ -Dậu-Sửu .
-Cung Chấn biến thành cung khôn . Quẻ lôi địa dự không tương đồng với quẻ Phục . Đây là sao khắc cung .Trong nhà mẹ chết trước , nữ trụy thai , khó sinh , nam bệnh tật , hao tài , mất mạng , ứng vào năm tháng Thân-Tý -Thìn .
- Cung Chấn biến thành cung kiền .Quẻ vô vọng , là cung khắc sao. Cha con bất hòa , bị kiện cáo , thị phi , gia súc chết , bị hỏa hoạn , trộm cướp . Ứng vào năm tháng Dần -Ngọ-Tuất .
- Cung Chấn biến thành cung khảm .Quẻ giải , tương phản với quẻ Truân. là sao khắc cung . Nếu có rắn vàng vào nhà , gia súc hưng vượng , chỉ hiềm bệnh tật . Sinh ba con trai . Phúc họa ứng vào năm , tháng , ngày Thân-Tý-Thìn .
- Cung Chấn biến thành cung Cấn .Quẻ tiểu quá tương phản với quẻ di . Tổn hại đến điền sản gia súc . Nếu có rắn đen vào nhà , nam nhất định bị kiện tụng , trộm cướp , bệnh dịch , nữ trụy thai , khó sinh, con trưởng khổ sở , thứ nam chết non. Họa phần lớn ứng vào năm , tháng , ngày Thân -Tý-Thìn .
- Cung Chấn biến thành cung Chấn .Phát như lôi, ngũ hành không khắc que vô vọng , dương vượng , âm suy . Gia đình vinh hoa phú quý nhưng cuối cùng suy bại .

( Trích : Địa lí toàn thưu của Lưu Bá Ôn )

*Nay bác NP nói : TỌA MÃO HƯỚNG DẬU LÀ CHẤN TRẠCH . Xem ra kiến thức địa lí phong thủy dương trạch của bác không ổn lắm :3239:.....Chẳng trách bác phải sáng tạo thêm lí luận ...( xin lối bác - chắc khó nghe )mà không ! Chắc do sách em trích là ngụy thư bác nhỉ :430::430::430:

* Chúc các bac vui vẻ:004::004::004::004::004:

Đây là mấy tác phẩm của Lưu Bá Ôn (Lưu Cơ)

《郁離子》
《覆瓿集》
《写情集》
《犁眉公集》
《春秋明经》
《百戰奇略》
《時務十八策》
《火龙神器阵法》
《滴天髓》
《多能鄙事》

Chẳng có quyển nào tựa là Địa Lý Toàn Thư cả bạn ạ!
Cái bộ sách Việt đó dịch lại là mạo danh thôi!
(Dĩ nhiên tin hay không tùy bạn)
Bạn củng nên biết thời xưa người ta thường mạo danh để bán sách mà!

Sách Việt là dịch lại từ bộ này nè:
https://www.taobao.com/product/%E5%9C%B0%E7%90%86%E5%85%A8%E6%9B%B8-%E5%8A%89%E4%BC%AF%E6%BA%AB.htm
Họ rao bán có $3 đô Mỹ thôi ạ.
Sách hay và đáng đọc thì phải tìm từ Tâm Nhất Đường ấn cục ấy bạn ạ.


Hihihihihihi

BanChatDichHoc
01-11-16, 16:39
Vâng ! Em cảm ơn bác VinhL .

* Trước hết , Em khẳng định với bác là ngụy thư theo nghĩa thương mại thì có và phổ biến . Thế nên , những sách Tử vi , Tử bình , Thái ất , Phong thủy sách nào chẳng nêu các ví dụ về ứng nghiệm như thần .... đôi khi , họ nói quá đâm ra sách này có ví dụ A , B, C, ... để chứng minh tính linh nghiệm . Thế mà sách kia , lại cũng lấy ví dụ A ra để chứng minh.... Điển hình nhất là cái vụ sách Mai Hoa Dịch Số và Sấm kí Trạng Trình ,... Thật lố bịch .

* Tuy nhiên , các nguyên lí cơ bản thì không thể ngụy biện được . Với em thì chỉ quan tâm nội dung thôi . Ngụy thư mà làm sáng rõ vấn đề thì em theo ngụy thư . Chân thư mà giải thích vẫn đề kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia thì em cũng bỏ .

* Nay bác NP nói : TỌA MÃO HƯỚNG DẬU LÀ CHẤN TRẠCH . Chắc theo chân thư . Nếu điều này là đúng thì CHẤN TRẠCH THEO CHÂN THƯ CHỈ CÓ 3 HƯỚNG .LÀM GÌ CÓ CÁI ĐƯỢC GỌI LÀ PHỤC VỊ. Cho nên bỗng dưng em cảm thấy việc bác NP dùng vật lí để giải thích phong thủy là do bác ấy không hiểu vấn đề mới làm vậy .

* Tuy nhiên cũng có thể tui hiểu sai. Nếu vậy mong sự chỉ giáo của các bác . Đặc biệt là bác NP. Bởi nếu không , thiên hạ lầm tưởng các vị lấy cái NGUY THỬ RA LÀM LÁ CHẮN CHO SỰ THIẾU CHÍNH XÁC CỦA MÌNH .
*Được vậy cảm ơn bác vô cùng !

hieunv74
01-11-16, 16:56
Âm nhạc-Toán học
Tam phân tổn ích của lão:
Một số khái niệm âm nhạc được xây dựng trên cơ sở toán học như: cao độ, tần số, quãng, các quãng 5, v.v... Theo luật tự nhiên, mỗi âm thanh có cao độ đều tương ứng với một sóng âm (có tần số hay chu kỳ và được đo bằng đại lượng Hertz hay Hz). Một quãng nhạc (khoảng cách giữa 2 nốt nhạc), về mặt toán học, quãng được hiểu bằng tỷ số n/m, trong đó, n là tần số của nốt thấp và m là tần số của nốt nhạc cao; và n, m là những số tự nhiên (nghĩa là n, m  N [m thuộc N], nói theo toán học).

ví dụ: quãng 1/3 -> 1-1/3 = 2/3; 1+1/3=4/3 ==> (2/3; 1; 4/3):

- Cung = 81
- Chủy = (81 x 2): 3 = 54 -------- 81 x 2/3
- Thương = (54 x 4): 3 = 72 --------54 x 4/3
- Vũ = (72 x 2): 3 = 48 ---------72 x 2/3
- Giốc = (48 x 4): 3 = 64 --------- 48 x 4/3

Có nhiều thứ trong âm nhạc có mối quan hệ hiển nhiên đến toán học, và nhiều khái niệm âm nhạc có thể được giải thích bằng cách dùng đến những con số. Quan niệm âm nhạc căn bản có lẽ là quãng 8 (bát độ, octave).
=> Nốt nhạc là một dao động của vật nào đó, và nếu chúng ta gấp đôi số lần dao động ấy lên, chúng ta sẽ có được nốt cao hơn một quãng 8; tương tự, nếu chúng ta giảm số dao động đi một nửa, chúng ta sẽ được nốt thấp hơn một quãng 8.

Nếu chúng ta thu chiều dài của một sợi dây ngắn đi một đoạn bằng 1/3 chiều dài của nó, khi đoạn dây mới này dao động sẽ cho âm thanh cao hơn âm căn bản một quãng 5 đúng. Đây cũng chính là luật "tam phân tổn ích" mà người Trung Quốc cổ đã khám phá ra.

Karaoke đến đây thôi nhé!

hihihihihihihihi

VinhL
02-11-16, 03:57
Vâng ! Em cảm ơn bác VinhL .

* Trước hết , Em khẳng định với bác là ngụy thư theo nghĩa thương mại thì có và phổ biến . Thế nên , những sách Tử vi , Tử bình , Thái ất , Phong thủy sách nào chẳng nêu các ví dụ về ứng nghiệm như thần .... đôi khi , họ nói quá đâm ra sách này có ví dụ A , B, C, ... để chứng minh tính linh nghiệm . Thế mà sách kia , lại cũng lấy ví dụ A ra để chứng minh.... Điển hình nhất là cái vụ sách Mai Hoa Dịch Số và Sấm kí Trạng Trình ,... Thật lố bịch .

* Tuy nhiên , các nguyên lí cơ bản thì không thể ngụy biện được . Với em thì chỉ quan tâm nội dung thôi . Ngụy thư mà làm sáng rõ vấn đề thì em theo ngụy thư . Chân thư mà giải thích vẫn đề kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia thì em cũng bỏ .

* Nay bác NP nói : TỌA MÃO HƯỚNG DẬU LÀ CHẤN TRẠCH . Chắc theo chân thư . Nếu điều này là đúng thì CHẤN TRẠCH THEO CHÂN THƯ CHỈ CÓ 3 HƯỚNG .LÀM GÌ CÓ CÁI ĐƯỢC GỌI LÀ PHỤC VỊ. Cho nên bỗng dưng em cảm thấy việc bác NP dùng vật lí để giải thích phong thủy là do bác ấy không hiểu vấn đề mới làm vậy .

* Tuy nhiên cũng có thể tui hiểu sai. Nếu vậy mong sự chỉ giáo của các bác . Đặc biệt là bác NP. Bởi nếu không , thiên hạ lầm tưởng các vị lấy cái NGUY THỬ RA LÀM LÁ CHẮN CHO SỰ THIẾU CHÍNH XÁC CỦA MÌNH .
*Được vậy cảm ơn bác vô cùng !

Cất căn nhà ở vị Chấn, vẽ một vòng tròn xung quanh nhà, phân định 24 sơn, sao đó đinh coi phương Chấn là chổ nào. Chổ đó Phục Vị (Chấn hoàn Chấn).

Đoạn của bạn trích từ Địa Lý Phá Lấu Thư do Lưu Bá Danh, ỡ trang 192 "Chấn Cung Tinh Quái Tương Biến Họa Phúc", là lấy trùng quái luận cát hung. Muốn thông thì phải quy hoạch 24 sơn thành 64 quái, rồi tìm sách Huyền Không Tam Nguyên Đại Quái mà đọc thêm vài năm. Hihihihihihhi

Nếu muốn tường tận hơn nữa thì phải lập thành 64x64=4096 phương hướng mới tận tường cái nguyên lý trùng quái hào động biến, mỗi quái trong 64 động có thể biến thành 64 quái vậy.
Hihihihihihi

Ê da lão Đế, viết mà ít khi giãi thích, thế nên chưa đọc vài ngàn quyển kinh thư phong thủy như lão ấy thì có mà hiểu được lão nói gì!

Muốn hiểu lão luận sinh khắc thì phải đọc quyển Thiên Ngọc Thanh Nang trong Tứ Khố thì mới hiểu A!!!
Lão ấy sắp lại cái 24 Sơn Nạp Giáp cũng là từ đấy à!!!

Hahahahahahaha

thuhung
02-11-16, 07:41
Bát trạch đơn giản là nó giấu cái chân của ai tinh trong đó mà thật sự giấu chẳng bao nhiêu chẳng qua vô tình được vài% , nhưng tại sao người ta lại đánh giá như vậy cũng có dụng ý ở chỗ thuật trú trạch rất trọng thời vận.«ăn theo thuở ở theo thời» thời đi khỏi giỏi cũng thua. Nên dùng dịch mà diễn trach làm gì nó thêm vớ vẩn. Người cầu học thuật tiến bộ ai lại theo mấy môn của Nhất Hành.Vì nhiệm vụ của Ông là truyền bá thuật pth mê hoặc dân nói trắng nó là đồ giả còn mê muội làm gì.:103::103:

namphong
02-11-16, 09:10
Ê da lão Đế, viết mà ít khi giãi thích, thế nên chưa đọc vài ngàn quyển kinh thư phong thủy như lão ấy thì có mà hiểu được lão nói gì!

Muốn hiểu lão luận sinh khắc thì phải đọc quyển Thiên Ngọc Thanh Nang trong Tứ Khố thì mới hiểu A!!!
Lão ấy sắp lại cái 24 Sơn Nạp Giáp cũng là từ đấy à!!!

Hahahahahahaha

Đúng rồi đó lão huynh, từ phần chú giải của Tôn Sĩ Nghị, đồ quyết của Hải giác kinh và suy nghĩ về phân bố trường khí của Địa quái mà NP sắp lại 24 sơn, khó có thể gọi nó là Nạp giáp bởi bản chất của Nạp giáp là Địa chi nạp vào Thiên can, cụ thể là:
Nạp giáp:
Chấn: Hợi Mão Mùi nạp Canh
Đoài: Tỵ Dậu Sửu nạp Đinh
Khảm: Thân Tý Thìn nạp Quý
Ly: Dần Ngọ Tuất nạp Nhâm
Chính vì Địa chi tòng Thiên can nên khí cương mãnh, ít hòa hoãn, do đó khi dụng nếu không cân phân bù nơi thiếu, bớt nơi thừa và chính vì người dùng Bát trạch không hiểu hết ý Thái dương, Thái âm, Thiếu dương, Thiếu âm trong đó nên cát dễ hóa hung.

24 sơn NP sắp lại thì lại là Thiên can nạp vào Địa chi, cụ thể là:
Chấn: Mão Sửu Canh Tị
Khảm: Tý Bính Thìn Ất
Đoài: Dậu Mùi Giáp Hợi
Ly: Ngọ Nhâm Tuất Tân
NP để Tý Ngọ Mão Dậu đi đầu là có ý Thiên can tòng Địa chi, do vậy mà khí hòa hoãn, cho dù khi dùng có sự thiên lệch dẫn đến Thái quá hay Bất cập một chút cũng không đến nỗi nào.

Đất trời đã an bài mọi thứ, chỉ là sự lựa chọn của chúng ta sao cho thích hợp thôi. Thời nay ai cũng vội vã, mong muốn sớm đạt kết quả mà không biết rằng bản chất Thiên là vội đến vội đi, bản chất Địa là chậm chạm nhưng lâu bền, do vậy Động thì mới nên dụng Thiên can, Tĩnh thì phải giữ lấy Địa chi.

ThaiDV
02-11-16, 10:45
Bát trạch đơn giản là nó giấu cái chân của ai tinh trong đó mà thật sự giấu chẳng bao nhiêu chẳng qua vô tình được vài % , nhưng tại sao người ta lại đánh giá như vậy cũng có dụng ý ở chỗ thuật trú trạch rất trọng thời vận.«ăn theo thuở ở theo thời» thời đi khỏi giỏi cũng thua. Nên dùng dịch mà diễn trach làm gì nó thêm vớ vẩn. Người cầu học thuật tiến bộ ai lại theo mấy môn của Nhất Hành.Vì nhiệm vụ của Ông là truyền bá thuật pth mê hoặc dân nói trắng nó là đồ giả còn mê muội làm gì.:103::103:

Em Cảm ơn lời khuyên của anh Thuhung!
Em thì không thích chém gió kiểu đao to búa lớn, có khi viết ra những điều mà ngay bản thân mình cũng chẳng hiểu mình viết gì; Như thế là tự mua cái dây buộc mình, những điều trong lòng còn khúc mắc cũng chẳng dám hỏi, vì chót lao theo một thứ "hư danh" rồi.

Lý thuyết Liên Thành, Đại Thành chú Hoài đưa lên diễn đàn đã lâu, nhưng đến giờ nó vẫn là thứ cao siêu với rất nhiều thành viên diễn đàn. Có lẽ (em nói là có lẽ thôi nhé) nhiều người thích Thông căn, Khôn Nhâm Ất, Đại quái ai tinh, Thành môn ... mà quên mất chương 1 "Cơ sở thiên" mới là cái quan trọng nhất.

Em giờ đúng là đang trong tình trạng: Cầu học thuật tiến bộ và mê muội chạy theo mấy môn của Nhất hành anh ạ (thứ mà anh và rất nhiều người xếp nó vào hàng Ngụy pháp). Thế mí trớ trêu anh nhỉ. Hihi! Và em nói ra câu này có khi anh còn cười em nhiều hơn, em học Bát trạch còn là sự buông bỏ nữa: sau khi quyết tâm thưởng thức đặc sản Phi Tinh, Lục Pháp, Đại Thành, Liên Thành mà không nổi, em về lại lũy tre đầu làng, làm tô Bún Trạch của anh VinhL cho lành! :0006::0006::0006:

tieudao
02-11-16, 11:17
Em Cảm ơn lời khuyên của anh Thuhung!
Em thì không thích chém gió kiểu đao to búa lớn, có khi viết ra những điều mà ngay bản thân mình cũng chẳng hiểu mình viết gì; Như thế là tự mua cái dây buộc mình, những điều trong lòng còn khúc mắc cũng chẳng dám hỏi, vì chót lao theo một thứ "hư danh" rồi.

Lý thuyết Liên Thành, Đại Thành chú Hoài đưa lên diễn đàn đã lâu, nhưng đến giờ nó vẫn là thứ cao siêu với rất nhiều thành viên diễn đàn. Có lẽ (em nói là có lẽ thôi nhé) nhiều người thích Thông căn, Khôn Nhâm Ất, Đại quái ai tinh, Thành môn ... mà quên mất chương 1 "Cơ sở thiên" mới là cái quan trọng nhất.

Em giờ đúng là đang trong tình trạng: Cầu học thuật tiến bộ và mê muội chạy theo mấy môn của Nhất hành anh ạ (thứ mà anh và rất nhiều người xếp nó vào hàng Ngụy pháp). Thế mí trớ trêu anh nhỉ. Hihi! Và em nói ra câu này có khi anh còn cười em nhiều hơn, em học Bát trạch còn là sự buông bỏ nữa: sau khi quyết tâm thưởng thức đặc sản Phi Tinh, Lục Pháp, Đại Thành, Liên Thành mà không nổi, em về lại lũy tre đầu làng, làm tô Bún Trạch của anh VinhL cho lành! :0006::0006::0006:

Nghĩ như vậy là đúng đấy anh Thaidvu ạ, con người ta mỗi năm phải có vài lần nhìn lại mình, xét lại mình, bỏ Hư trọng Thực, bỏ cái cao siêu quay về với cái thực tế. PT vốn đơn giản, chẳng qua người đời rết vẽ thêm chân cho nó Huyền ấy mà. Các cụ ngày xưa thật thà như đếm, chắc gì người xưa đã nghĩ được cao siêu như vậy đâu, chắc gì đã ẩn ngữ mệ hoặc đâu, tôi thấy toàn là các ông thời nay dùng óc tưởng tượng của mình rồi ghép cho người xưa, rồi bảo là của các cụ, các cụ ngày xưa trí tưởng tượng ko phong phú đến độ ngay cả ...âm nhạc cũng Hóa ra phong, ra thủy đâu, Long ngày xưa nó là Long chứ nó ko bị đoạn khí, biến tướng phức tạp như thời nay đâu.
Hôm trước gặp mấy thầy bàn địa lý loạn cả lên, đến lúc hỏi "Sơn Phong Lãnh" là gì thì mỗi ông 1 phách, hỏi cách hóa giải cho dương trạch thì phát ra như đài...lúc đến tận nhà chơi thì...thôi, quay đầu là bờ anh ThaiDV ạ, tội lỗi, tội lỗi.

hieunv74
02-11-16, 11:56
Bàn lên để lấy vô chiêu, vô cầu làm trọng; cầu được đến lúc mất lại tiếc

Hohihi

dungdung
02-11-16, 12:22
[QUOTE=namphong;82438]Đúng rồi đó lão huynh, từ phần chú giải của Tôn Sĩ Nghị, đồ quyết của Hải giác kinh

Chú Nam Phong có thể đưa phần chú giải của Tôn Sĩ Nghị và đồ quyết của Hải Giác Kinh lên được không?? dungdung cảm ơn chú.

thuhung
02-11-16, 12:42
Xin Bạn THAIDV thông cảm! Mình nói vì nghĩ nó lợi lạc cho người thiện căn. Không ăn thứ bún vớ vẩn của ÔNG Nhất Hành! Nhiều người xứng danh là nhân tài trình độ khoa học giỏi biết bao mà ăn bún đó nhiều qúa dẫn tới tư duy kiểu cũ chuối,không đáng mặt Anh Hào.hahaha.khổ là nó như cái của nợ k ứng dụng được.học để tự nghĩ mình siêu và thể hiện với quần chúng tí lấy le là hết rồi.:103::103:

hieunv74
02-11-16, 12:47
Xin Bạn THAIDV thông cảm! Mình nói vì nghĩ nó lợi lạc cho người thiện căn. Không ăn thứ bún vớ vẩn của ÔNG Nhất Hành! Nhiều người xứng danh là nhân tài trình độ khoa học giỏi biết bao mà ăn bún đó nhiều qúa dẫn tới tư duy kiểu cũ chuối,không đáng mặt Anh Hào.hahaha.khổ là nó như cái của nợ k ứng dụng được.học để tự nghĩ mình siêu và thể hiện với quần chúng tí lấy le là hết rồi.:103::103:

Nhất hành là 1 củ hành đó; chứ ông Sư này chẳng có tội tình gì đâu!

:611d7::611d7::611d7:

3kubond
02-11-16, 13:53
Em thì không thích chém gió kiểu đao to búa lớn, có khi viết ra những điều mà ngay bản thân mình cũng chẳng hiểu mình viết gì; Như thế là tự mua cái dây buộc mình, những điều trong lòng còn khúc mắc cũng chẳng dám hỏi, vì chót lao theo một thứ "hư danh" rồi.
...............
Em giờ đúng là đang trong tình trạng: Cầu học thuật tiến bộ và mê muội chạy theo mấy môn của Nhất hành anh ạ (thứ mà anh và rất nhiều người xếp nó vào hàng Ngụy pháp). Thế mí trớ trêu anh nhỉ. Hihi! Và em nói ra câu này có khi anh còn cười em nhiều hơn, em học Bát trạch còn là sự buông bỏ nữa: sau khi quyết tâm thưởng thức đặc sản Phi Tinh, Lục Pháp, Đại Thành, Liên Thành mà không nổi, em về lại lũy tre đầu làng, làm tô Bún Trạch của anh VinhL cho lành! :0006::0006::0006:

Chào ThaiDV!
Rất đồng cảm với những chia sẻ của bạn!
Mình thì văn chương rất tệ nên không thể viết xúc cảm được như bạn. Nhưng, thực tế hiện nay mình, bạn và rất nhiều ae nữa đã lở tìm hiểu và nghiên cứu PTĐL nhưng không biết đâu thực, đâu hư. lao vào vòng luẩn quẩn không biết lối ra. Chính vì vậy là đâm ra nghi ngờ đủ thứ. Thôi thì đã lở phóng lao thì phải theo lao chứ biết sao bây chừ!

Mình rất trân trọng những chia sẻ kiến thức của anh Văn Hoài, Namphong, anh VinhL, anh Hieu,.... đây là những người có tâm rất tốt. Những bài viết chia sẽ trong các thời điểm khác nhau có giá trị khác nhau. Không có diễn đàn nào thấy cời mở kiến thức các trường phái phong thuỳ như ở DĐ này.
Ngoài ra, trong diễn đàn vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ, chưa có bài nào có giá trị, nhưng chuyên đi chê bai người khác, sử dụng từ ngữ đao to, búa tạ, ... phán như thánh thần, làm những người yếu bóng vía như AE mình hoa mắt, chóng mặt, hoang mang .... mất định hướng.
Mình mừng cho bạn đã có hướng đi, quay về nghiên cứu Bát trạch, dẫu sao vẫn là lối đi, mong bạn sớm tìm được đến đích!
Mình rất thích một câu nói của anh Thoitu trong comment gần đây, đại ý là: Biết (PT) cũng chẵng có gì mừng, không biết cũng chẵng có gì lo (vội). Thôi thì tuỳ duyên bạn hỉ! hihihi.....


Âm nhạc-Toán học
Tam phân tổn ích của lão:

Nếu chúng ta thu chiều dài của một sợi dây ngắn đi một đoạn bằng 1/3 chiều dài của nó, khi đoạn dây mới này dao động sẽ cho âm thanh cao hơn âm căn bản một quãng 5 đúng. Đây cũng chính là luật "tam phân tổn ích" mà người Trung Quốc cổ đã khám phá ra.

Karaoke đến đây thôi nhé!

hihihihihihihihi

không biết chiều hôm qua bác Hiếu có đi hát karaoke 68 TTT không nữa?

thuhung
02-11-16, 14:06
Mình có đề xuất như sao Anh Em nào là fan hâm mộ của: Anh VinhL, Anh NamPhong ...Thì trực tiếp nhờ các Anh giảng giải mấy bộ kinh sau: Thanh nang kinh. Thanh nang ao ngữ, Thiên ngọc kinh Và đô thiên. Nếu mấy Anh chịu giãi hẳn nói là có tâm và bảo đảm hiểu được khoản 50% trở lên mấy bộ kinh đó thì đã có thể bù khuyết cho tất cả các phái đang có sẵn trên diễn đàn rồi.

3kubond
02-11-16, 14:09
Mình có đề xuất như sao Anh Em nào là fan hâm mộ của: Anh VinhL, Anh NamPhong ...Thì trực tiếp nhờ các Anh giảng giải mấy bộ kinh sau: Thanh nang kinh. Thanh nang ao ngữ, Thiên ngọc kinh Và đô thiên. Nếu mấy Anh chịu giãi hẳn nói là có tâm và bảo đảm hiểu được khoản 50% trở lên mấy bộ kinh đó thì đã có thể bù khuyết cho tất cả các phái đang có sẵn trên diễn đàn rồi.

tôi rất rất hâm mộ anh Thu Hùng!
Nhờ anh giảng giải mấy bộ kinh sau: Thanh nang kinh. Thanh nang ao ngữ, Thiên ngọc kinh Và đô thiên được không anh???
:0006::0006::0006:

VinhL
02-11-16, 14:13
Bát trạch đơn giản là nó giấu cái chân của ai tinh trong đó mà thật sự giấu chẳng bao nhiêu chẳng qua vô tình được vài% , nhưng tại sao người ta lại đánh giá như vậy cũng có dụng ý ở chỗ thuật trú trạch rất trọng thời vận.«ăn theo thuở ở theo thời» thời đi khỏi giỏi cũng thua. Nên dùng dịch mà diễn trach làm gì nó thêm vớ vẩn. Người cầu học thuật tiến bộ ai lại theo mấy môn của Nhất Hành.Vì nhiệm vụ của Ông là truyền bá thuật pth mê hoặc dân nói trắng nó là đồ giả còn mê muội làm gì.:103::103:

Bạn Thuhung này đọc sách họ Tưởng họ Tằng, viết một lời rồi tin tín như đinh đống cột nhỉ?
Tăng Nhất Hành là một vị cao tăng đời Đường, là tổ thứ 6 của Mật Tông, Chân Ngôn Tông bên Nhật, làm gì mà giả tạo mấy cái thuyết điên đão vì đó. Thời đó ông ta nỗi tiếng nhất về Thiên Văn, lẫn Địa Lý, triều đình nhà Đường, tạo sách mượn danh để dụ thiên hạ ngoại bang, tức quyển “Diệt Man Kinh - 滅蠻經”, quyển này đến giờ vẫn chưa thấy tông tích, chỉ là lời đồn đại, chỉ vì cái câu “Cái nhân Nhất Hành nhiểu ngoại quốc - 蓋因一行擾外國” trong sách họ Tưởng họ Tằng mà gán cho ông ta cái tội đó thật ra oan cho ông ta đó.

Đọc thì ráng truy nguyên để hiểu chân ngụy. Quyển Diệt Man Kinh lão biết nó viết cái gì, luận cái gì, thuyết cái gì hông, chả biết thì làm sao nói lại cái thuyết nào, thuyết nọ là man, là giả, phải không?

thuhung
02-11-16, 14:13
Bạn thông cảm mình hạn ăn nói thô và chém gió k đủ trình giải nổi mấy kinh đó biết rằng đồ qúi nằm trong đó hết. Xin lượng thứ.!:5887::5887::5887:

3kubond
02-11-16, 14:18
Mình có đề xuất như sao Anh Em nào là fan hâm mộ của: Anh VinhL, Anh NamPhong ...Thì trực tiếp nhờ các Anh giảng giải mấy bộ kinh sau: Thanh nang kinh. Thanh nang ao ngữ, Thiên ngọc kinh Và đô thiên. Nếu mấy Anh chịu giãi hẳn nói là có tâm và bảo đảm hiểu được khoản 50% trở lên mấy bộ kinh đó thì đã có thể bù khuyết cho tất cả các phái đang có sẵn trên diễn đàn rồi.


Bạn thông cảm mình hạn ăn nói thô và chém gió k đủ trình giải nổi mấy kinh đó biết rằng đồ qúi nằm trong đó hết. Xin lượng thứ.!:5887::5887::5887:

Vì bạn nói câu (tô đỏ) trên nên tôi biết chắc chắn bạn giải được các bộ kinh này, chứ không nghĩ bạn chém đâu, thôi đừng khiêm tốn nữa, nhờ bạn giải giúp 4 bộ kinh trên, đa tạ bạn nhiều, rất nhiều!

thuhung
02-11-16, 14:29
Vì bạn nói câu (tô đỏ) trên nên tôi biết chắc chắn bạn giải được các bộ kinh này, chứ không nghĩ bạn chém đâu, thôi đừng khiêm tốn nữa, nhờ bạn giải giúp 4 bộ kinh trên, đa tạ bạn nhiều, rất nhiều!

Hihihi thì mình đề xuất cái cần hỏi nhất và cái để phá bí. Chư Bạn quay qua Ăn vạ mình ,mình biết đường nào. Đang hy vọng hóng được gì. Như Nhất Hành là pháp danh nhiều Người lấy pháp danh đó đâu thể lấy người chân tu ra nói được. Vì người chân tu họ đâu màn pth.

Dovandohy
02-11-16, 14:36
Kính các bác!

Bây giờ mà bảo các bác giải kinh thì thật khó hơn lên trời ạ. Có bác nào "dũng cảm" giải kinh xong thì cũng bị ném đá tơi bời thôi ạ. Mà mấy cuốn kinh đó chắc gì đúng 100 % mà các bác cứ lao đầu vào...ahihihi

Có cách này hay: cho vài vị dụ lên cho các bác sờ, chỉ cần nói kết quả không cần giải thích ạ...Nhưng tiếc là đưa lên xong thì ảnh của các bác không còn...ah còn đôi dép lê ạ. :202::202::202:

VinhL
02-11-16, 14:52
Cái chân pháp mà mọi người muốn tìm, nó chính là ở Thiên Văn, Thời Tiết, Nhật Nguyệt, cái quan trọng là làm sao gắn nối cái lý thuyết với hiện tượng hiển thực ở thiên nhiên. Trong Thanh Nang Kinh, Hám Long Nghi Long Kinh đều nói đến Thiên Văn, thế bao nhiêu người học Phong Thủy có ngấm lên trời xem để khảo sát cái lý chưa nhỉ?
Cái gì cục Phong Thủy 100 năm, 500 năm, vv.... thử nghỉ xem có phải do Tuế Sai mà ra không?
Tuế Sai một chu (Theo kinh thư) thì là 25920 năm, mỗi 72 năm dịch 1 độ. Mỗi cung trong La Kinh 15, lấy chính tuyết là 7.5, 7.5 * 72 = 540 năm, như vậy cái cục Phong Thủy tốt nhất thì chỉ kéo dài khoảng 540.
Như vậy nếu cục mà gần các giới tuyến, như cách 3 độ thì trong vòng 216 năm sẻ xuất quái. Cục trong vòng 2 độ còn tốt thì củng được 144 năm. Đó thuyết này có cần theo môn phái nào hong?
Dĩ nhiên nó không cần theo phái nào mà củng là Chân Pháp đó nhe!!!

Trong La Kinh lúc nào củng có vòng Tiết Khí, Nhị Thập Bát Tú, cái đó là có thật. 24 tiết khí phân thành 72 Hầu (5 ngày 1 tiết khi) đó là vòng Thiên Kỷ, tức 360 / 72 = 5 từ đó mà có Ngũ Vận. 360 / 60 = 6 là Địa Kỷ từ đó mà có Lục Khí. Các lý các thuyết quy chung thì củng từ Thiên Nhiên mà ra.

thuhung
02-11-16, 15:19
Dạ Anh Vinh cho e Hỏi trường hợp như Đế chế Ottoman vượng gần 1000 năm ,nhà Chu gần 800 năm tính bằng cách nào có làm phụ lục thiên văn thêm không?còn nữa nè: Đề chế silla 1000năm,kush 1420năm và gần VN có đề chế khơme.630 năm. Thực tế có nhiều cuộc Địa mạch và dòng sông mười mấy năm ,hai mươi mấy năm đã thay đổi thì dùng theo thiên văn nào Bác!

namphong
02-11-16, 16:01
Dạ Anh Vinh cho e Hỏi trường hợp như Đế chế Ottoman vượng gần 1000 năm ,nhà Chu gần 800 năm tính bằng cách nào có làm phụ lục thiên văn thêm không?còn nữa nè: Đề chế silla 1000năm,kush 1420năm và gần VN có đề chế khơme.630 năm. Thực tế có nhiều cuộc Địa mạch và dòng sông mười mấy năm ,hai mươi mấy năm đã thay đổi thì dùng theo thiên văn nào Bác!

Câu: "cục tốt chỉ kéo dài khoảng 540 năm". Mỗi một lần dời đô là Cục khác rồi, xem nhà Chu dời từ Tây An về Hà Nam. Tân La(Silla) dời đô lên Bắc xuống Nam. Đế quốc Khơmer chuyển đô. Ottoman từng đời chiếm đóng từng nước và ở... Hình như không có cái nào hơn 540 năm. Tuy nhiên nói 540 cũng chỉ là tương đối, còn liên quan đến sự dịch chuyển của từ thiên, một số nơi trên quả đất sự dịch chuyển này rất lớn. Việt Nam thì sự dịch chuyển từ thiên không đáng kể nên anh VinhL bỏ qua.

namphong
02-11-16, 16:12
Cái chân pháp mà mọi người muốn tìm, nó chính là ở Thiên Văn, Thời Tiết, Nhật Nguyệt, cái quan trọng là làm sao gắn nối cái lý thuyết với hiện tượng hiển thực ở thiên nhiên. Trong Thanh Nang Kinh, Hám Long Nghi Long Kinh đều nói đến Thiên Văn, thế bao nhiêu người học Phong Thủy có ngấm lên trời xem để khảo sát cái lý chưa nhỉ?
Cái gì cục Phong Thủy 100 năm, 500 năm, vv.... thử nghỉ xem có phải do Tuế Sai mà ra không?
Tuế Sai một chu (Theo kinh thư) thì là 25920 năm, mỗi 72 năm dịch 1 độ. Mỗi cung trong La Kinh 15, lấy chính tuyết là 7.5, 7.5 * 72 = 540 năm, như vậy cái cục Phong Thủy tốt nhất thì chỉ kéo dài khoảng 540.
Như vậy nếu cục mà gần các giới tuyến, như cách 3 độ thì trong vòng 216 năm sẻ xuất quái. Cục trong vòng 2 độ còn tốt thì củng được 144 năm. Đó thuyết này có cần theo môn phái nào hong?
Dĩ nhiên nó không cần theo phái nào mà củng là Chân Pháp đó nhe!!!

Trong La Kinh lúc nào củng có vòng Tiết Khí, Nhị Thập Bát Tú, cái đó là có thật. 24 tiết khí phân thành 72 Hầu (5 ngày 1 tiết khi) đó là vòng Thiên Kỷ, tức 360 / 72 = 5 từ đó mà có Ngũ Vận. 360 / 60 = 6 là Địa Kỷ từ đó mà có Lục Khí. Các lý các thuyết quy chung thì củng từ Thiên Nhiên mà ra.

Giờ này cõ lẽ Phật giáo là nơi lưu giữ được nhiều nhất những con số quan trọng nhất, tuy nhiên đôi khi chính họ cũng lẫn lộn thì người bình thường sai lầm âu cũng là chuyện dễ hiểu.
Khi nói về Tràng hạt thì mọi người thường nói lần tràng hạt để giải thoát phiền não, để giải thoát tâm.... Có mấy người biết cội nguồn của nó chính là lưu giữ những con số quan trọng. Nói về số chuỗi hạt của các loại tràng hạt thì:

+ Kinh Đà Ra Ni nêu ra có 4 loại chuỗi: 108 hạt, 54 hạt, 42 hạt, 21 hạt.
+ Kinh Sổ Châu Công Đức nêu ra 4 loại chuỗi: loại 108 hạt, loại 54 hạt, loại 27 hạt, và loại 14 hạt.
+ Kinh Kim Cang Đảnh Du Già Niệm Châu thì lấy 1.080 hạt làm chuỗi bậc thượng, xâu 108 hạt làm chuỗi tối thắng, xâu 54 hạt làm chuỗi bậc trung, xâu 27 hạt làm chuỗi bậc hạ.
+ Kinh Văn Thù bảo rằng: Chuỗi bậc thượng là 108 hạt, chuỗi bậc trung là 54 hạt, chuỗi bậc hạ là 27 hạt, chuỗi tối thượng là 1.080 hạt.

Lấy 25.920 năm Tuế sai mà chiếu rọi phần nói về tràng hạt của 4 bộ kinh văn này, thì NP nói Kinh Đà Ra Ni và Kinh Sổ Châu Công Đức là sai, Kinh Kim Cang Đảnh Du Già Niệm Châu và Kinh Văn Thù là đúng, lão huynh chắc cũng hiểu rồi, làm sao có 42 và 14. Chân giả là vậy nhưng mấy ai chịu nó là vậy phải không.
Không biết lão huynh có thấy mệt không chứ NP thì mệt lắm rồi. Thôi thì ai muốn nó đúng thì cứ cho đúng, ai muốn nó sai thì cứ cho là sai.

thuhung
02-11-16, 16:30
Câu: "cục tốt chỉ kéo dài khoảng 540 năm". Mỗi một lần dời đô là Cục khác rồi, xem nhà Chu dời từ Tây An về Hà Nam lúc nào? Tân La(Silla) dời đô lên Bắc xuống Nam ra sao? Đế quốc Khơmer chuyển đô như thế nào? Ottoman từng đời chiếm đóng từng nước và ở ra sau?.... Hình như không có cái nào hơn 540 năm.

Quan điểm của e là phát lâu như thế cho một dòng họ là Âm phần.còn chuyển địa danh thì cái vụ địa danh thì chu kỳ nó khác. Như Tp Hà Nội cả ngàn năm rồi vẫn làm Thủ Đô bình thường. Hay Thủ Đô Bắc Kinh Thì Sao nhỉ còn dài.

Dovandohy
02-11-16, 16:38
Các bác bàn hay quá ạ ...540 năm sẽ lệch sang cung khác như vậy có lúc ăn tạp khí diệt vong xong rồi qua cung khác tính chất khí sẽ mới hoàn toàn, lúc thiên can lúc địa chi...ui khiếp quá vì vào thiên can như bác gì nói thì toi! Vậy không nên gọi thủ đô văn hiến nữa...em chạy ạ.

namphong
02-11-16, 16:43
Quan điểm của e là phát lâu như thế cho một dòng họ là Âm phần.còn chuyển địa danh thì cái vụ địa danh thì chu kỳ nó khác. Như Tp Hà Nội cả ngàn năm rồi vẫn làm Thủ Đô bình thường. Hay Thủ Đô Bắc Kinh Thì Sao nhỉ còn dài.

Thực ra nếu bạn nghĩ kỹ thì nó là 1080 năm chứ không phải 540 năm, nếu trong thời gian đó Từ thiên tại đó dịch chuyển dần về độ Đông thì còn dài hơn 1080 năm, dịch chuyển về Tây thì sẽ ngắn lại. Đế vương đầu tiên là Âm phần nhưng phát lâu dài qua nhiều đời Đế vương thì phải kết hợp cả Âm phần và Dương phần, nên các triều đại rất quan tâm chọn nơi định đô là vậy.
P/S: Từ thiên chỉ là yếu tố điều chỉnh thôi nhé, nó không phải là một phần của cái "lúc lắc đầu của quả đất" 25920.

Dovandohy
02-11-16, 16:57
Èo tăng gấp đui lun 1080....mà Đại La có từ thế kỹ thứ bẩy lận, sắp diệt vong rùi, kính bác em đi ạ.

vochieukiemkhach
02-11-16, 18:11
Cái chân pháp mà mọi người muốn tìm, nó chính là ở Thiên Văn, Thời Tiết, Nhật Nguyệt, cái quan trọng là làm sao gắn nối cái lý thuyết với hiện tượng hiển thực ở thiên nhiên. Trong Thanh Nang Kinh, Hám Long Nghi Long Kinh đều nói đến Thiên Văn, thế bao nhiêu người học Phong Thủy có ngấm lên trời xem để khảo sát cái lý chưa nhỉ?
Cái gì cục Phong Thủy 100 năm, 500 năm, vv.... thử nghỉ xem có phải do Tuế Sai mà ra không?
Tuế Sai một chu (Theo kinh thư) thì là 25920 năm, mỗi 72 năm dịch 1 độ. Mỗi cung trong La Kinh 15, lấy chính tuyết là 7.5, 7.5 * 72 = 540 năm, như vậy cái cục Phong Thủy tốt nhất thì chỉ kéo dài khoảng 540.
Như vậy nếu cục mà gần các giới tuyến, như cách 3 độ thì trong vòng 216 năm sẻ xuất quái. Cục trong vòng 2 độ còn tốt thì củng được 144 năm. Đó thuyết này có cần theo môn phái nào hong?
Dĩ nhiên nó không cần theo phái nào mà củng là Chân Pháp đó nhe!!!

Trong La Kinh lúc nào củng có vòng Tiết Khí, Nhị Thập Bát Tú, cái đó là có thật. 24 tiết khí phân thành 72 Hầu (5 ngày 1 tiết khi) đó là vòng Thiên Kỷ, tức 360 / 72 = 5 từ đó mà có Ngũ Vận. 360 / 60 = 6 là Địa Kỷ từ đó mà có Lục Khí. Các lý các thuyết quy chung thì củng từ Thiên Nhiên mà ra.
Nói như VinhL cũng đúng xong khi ngay trong danh từ địa lý đã nói lên tất cả rồi ..lý của đất mà ..cho lên loan đầu mới là chủ .....chỉ khi tác động của thiên làm cho lý của đất xoay chuyển thì xẩy ra cái lớn ....ví như thời gian làm các con sông dịch chuyển làm sai lệch sơn thủy đi vậy mới có các cách cục lớn mặc dù có suy nhưng chỉ là suy trong thịnh mà thôi ví như thủ đô các nước có cái tồn tại hàng 1000 năm là gì ...còn thường thì nhiều người chúng ta có biết về phong thủy song cũng gọi là biết để phòng thân vậy thôi không những vậy mà còn phải biết nhiều thứ khác nữa ...ngay các tiền bối phong thủy ngày xưa mọi cái đâu có được như ý đâu ....
hihi chém gió vậy các tiền bối đừng quở trách nhé .

THIÊN THỜI BẤT NHƯ ĐỊA LỢI
ĐỊA LỢI BẤT NHƯ NHÂN HÒA .

VinhL
02-11-16, 20:58
Cái chân pháp mà mọi người muốn tìm, nó chính là ở Thiên Văn, Thời Tiết, Nhật Nguyệt, cái quan trọng là làm sao gắn nối cái lý thuyết với hiện tượng hiển thực ở thiên nhiên. Trong Thanh Nang Kinh, Hám Long Nghi Long Kinh đều nói đến Thiên Văn, thế bao nhiêu người học Phong Thủy có ngấm lên trời xem để khảo sát cái lý chưa nhỉ?
Cái gì cục Phong Thủy 100 năm, 500 năm, vv.... thử nghỉ xem có phải do Tuế Sai mà ra không?
Tuế Sai một chu (Theo kinh thư) thì là 25920 năm, mỗi 72 năm dịch 1 độ. Mỗi cung trong La Kinh 15, lấy chính tuyết là 7.5, 7.5 * 72 = 540 năm, như vậy cái cục Phong Thủy tốt nhất thì chỉ kéo dài khoảng 540.
Như vậy nếu cục mà gần các giới tuyến, như cách 3 độ thì trong vòng 216 năm sẻ xuất quái. Cục trong vòng 2 độ còn tốt thì củng được 144 năm. Đó thuyết này có cần theo môn phái nào hong?
Dĩ nhiên nó không cần theo phái nào mà củng là Chân Pháp đó nhe!!!

Trong La Kinh lúc nào củng có vòng Tiết Khí, Nhị Thập Bát Tú, cái đó là có thật. 24 tiết khí phân thành 72 Hầu (5 ngày 1 tiết khi) đó là vòng Thiên Kỷ, tức 360 / 72 = 5 từ đó mà có Ngũ Vận. 360 / 60 = 6 là Địa Kỷ từ đó mà có Lục Khí. Các lý các thuyết quy chung thì củng từ Thiên Nhiên mà ra.

Đúng là mấy lão đọc sách thì tin như đóng cột, bỡi vậy tiểu sinh chỉ đưa ra một thí dụ nho nhỏ, lấy bán cung là điểm, nếu cái cục nó có thế tốt cả hai cung thì bao nhiêu năm vậy?
15 độ x 72 = 1080, 30 độ thì là 2160, vv.....

Có bao nhiêu đó chưa ngẫm kỷ mà đã vung dao chém phù phù.
Hihihihihihihihihi

Ăn, thì phải nhai để hưởng cái hưong vị, rồi nuốt vào để cái bụng no.
Đọc và nghe, sau đó suy ngẫm, ngâm kỷ, để hiểu hơn và sâu, rồi bỏ vào bộ nảo để nới rộng cái kiến thức.
Chưa ngẫm thì sao hiểu sâu, hiểu hơn cái người ta nói, cái mà tác giả viết ra trong sách nhỉ?

Hihihihihihihihi

BanChatDichHoc
02-11-16, 22:48
Em chào các bác ! Thật không ngờ hôm nay quán bác Hieunv74 đông đến vậy. Ai cũng hồ hởi có ý kiến cả ... Dù rất khác nhau , nhưng em thấy đề đáng quý . Vì ý kiến thế nào chăng nữa cũng chỉ để sáng rõ các giá trị đích thực của Phong Thủy Địa Lí . Các bác cho em góp mấy lời :

* Tuy em có nhiều quan điểm khác với bác NP , bác VinhL , bác Hieunv74 . Nhưng điều đó không làm tui phủ nhận năng lực của các bác . Nhất là tri thức của các bác về Địa Lý Phong Thủy .
- Chính vì vậy ở bài viết vừa rồi , em chỉ nói kiến thức về địa lí dương trạch của bác NP có vẻ không ổn lắm , chứ em không nói nó sai .
- Ở đây có lẽ bác NP đã nhầm lẫn giữa định trạch và phân phòng . Theo quan điểm của tui định trạch vốn dùng bát quái ( Tương ứng với bát trạch ) không phải dùng cửu tinh . Rất may , bác VinhL đã làm giúp tôi cái việc phân tích ví dụ .
- Nói về Định trạch , xét hướng là nói về : sinh khí , diên niên , hoạ hại , tuyệt mệnh , lục sát , ngũ quỷ , phục vị , thiên y . Không phải nói cửu tinh.
- Vậy tại sao lại có sự nhầm lẫn ? Trong thực tế , các sách phổ biến trên thị trường hiện nay đều nhầm lẫn , khi định trạch xét hướng đã quy ngay Tham lang , cự môn ,... vào đó . Dẫn tới sự hiểu lầm . Cho nên , trong các sách đó các vị có thể thấy ngay . Từ định trạch , phân phòng , khai môn đều thấy nói đến tham , cự lộc ,văn , liêm , vũ , phá ,..... ( Tui không có ý nói đó là ngụy thư mà chỉ là nhầm lẫn của người dịch hoặc tác giả .)

* Theo quan điểm của tui toàn bộ lí luận của địa lí phong thủy đều được khái quát từ các quy luật tự nhiên . Nó vận dụng sức mạnh của tự nhiên để phục vụ lợi ích cho con người , xã hội .
- Trước đây , khi định cục ( huyệt cục) để phán đoán cát hung đối với con người , xã hội. Tại sao các nhà địa lí đều rất coi trọng Thủy ? Vì cái hoàn cảnh lịch sử thời kì đó chỉ có đường thủy là tiện lợi nhất . Nên các đại huyệt đều nằm ở nơi giao cắt của các con sông . Cho nên nói khi đời sống của con người và xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên thì ảnh hưởng của phong thủy địa lí rấ rõ và chắc chắn .
- Ngày nay khi con người đã có thể tồn tại tương đối độc lập so với tự nhiên , nhờ khoa học kí thuật , thì ảnh hưởng của phong thủy địa lí không còn rõ và chắc chắn như trước . Tuy nhiên, tự nhiên chính là môi trường sống của con người . Cho nên dù khoa học có tiến bộ đến đâu chăng nữa cũng không thể giúp con người tách khỏi tự nhiên được . Do vậy , mà giá trị của phong thủy địa lí với con người sẽ còn mãi . Đây cũng chính là lí do làm cho Phong thủy địa lí trường tồn , dù không thời đại nào trong lịch sử coi nó là khoa học chính thống . Mặt khác , con người sáng tạo ra công nghệ . Nó mở rộng tự do cho con người ( Đặc biệt là nó giúp tôi và các bác dù không thấy nhau mà vẫn nói chuyện với nhau hằng ngày ... thật tuyệt !) .Nhưng nó cũng là sợi dây vô hình trói buộc con người , và nó chỉ thực sự tốt khi hòa hợp với tự nhiên .

* Về ảnh hưởng của phong thủy địa lí với con người . Em không đồng ý với các bác NP, bác VinhL khi cho rằng một Âm trạch nào đó có thể phù trợ cho người thân của họ đến 1-2-3-4-5...đời giàu sang phú quý . Theo em phong thủy địa lí chỉ có tác dụng tạo ra điều kiện hoàn cảnh tốt nhất cho con người ta đi đến muc đích của mình . Tức là nó chỉ tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự thành công chứ không quyết định sự thành công .

* Về mối quan hệ giữa thiên văn và phong thủy rất đồng tình với quan điểm của bác VinhL . Từ ngũ hành đến thất tinh, từ thất tinh đến cửu tinh, từ bát quái đến cửu cung .....đến thiên can , địa chi.....đều gắn liền với sự phát triển của thiên văn ở các thời đại khác nhau . Ngày nay ,Không phải ai cũng có thể làm rõ được tất cả mối quan hệ ấy . Thậm chí , phải mất nhiều năm tìm tòi mới hiểu được một chút . Nên các bác trên đàn cũng không nên đòi hỏi quá nhiều . Mà em thấy cái câu mọi người thường nói mà bác Hieunv74 nhắc lại trên diễn đàn này rất hay : " Không phải người ta không biết , mà người ta không muốn tiết lộ thiên cơ ." Hay quá ...Hay quá !
- Câu này tưởng như câu nói được dùng để tránh phải trả lời câu hỏi của người khác . Cũng có thể coi đó là một câu nói được dùng để che đậy sự ngu dốt . Nhưng nó cũng là một câu gợi ý rất hay .
- Nó hay ở chỗ " Không muốn tiết lộ thiên cơ " . Vậy là muốn biết thì hãy đi tìm hiểu xem thiên cơ vận hành như thế nào khắc biết . ...Hay đúng không các bác .!

Em chào các bác . Em chúc các bác luôn vui vẻ !

Dovandohy
03-11-16, 08:49
Kính các bác em lý luận tí ạ.

La kinh 24 sơn ( 15 độ một cung) hay còn gọi la kinh hậu thiên có 24 cung khả dụng, giao giữa các cung là tuyến bất khả dụng. Lấy điểm giữa của cung khả dụng thì sẽ có 24 điểm, lấy chỗ giao của hai cung sẽ có 12 điểm vậy tổng là 36 điểm khả dụng và bất khả dụng. Vòng chu thiên theo nguyên tắc trung chính chia đều thì mỗi điểm sẽ quản lý 10 độ. Điều này có nghĩa là tại cung khả dụng nếu lệch 5 độ thì đã đi vào vùng tạp khí (theo lý luận của địa lý thông thường) do đó theo lý luận các bác đưa ra một cuộc sẽ không thể vượng quá 10*72= 720 năm. Nếu ăn cận ra cả hai biên thì cuộc sẽ không quá 15*72= 1080 năm nhưng sẽ vi phạm nguyên tắc xuất quái gì đó

La kinh 12 cung (30 độ một cung) thì cung khả dụng là 20 độ tức 20*72= 1440 năm sẽ suy, nếu lấy hết cận 30*72= 2160 năm nhưng sẽ xuất quái

Các bác đưa ra câu không có cuộc nào vượng quá 540 năm hay 1080 hoặc 2160 năm thì em biết vậy.

Nhưng hôm qua em xem lại các thành phố lâu đời thì nhận ra nó có quá nhiều ví dụ như thủ đô Hy Lạp tồn tại 7000 năm nay vẫn rất phồn thịnh ạ

Kính mong các bác giúp em giải nghi?

namphong
03-11-16, 09:39
Kính các bác em lý luận tí ạ.

La kinh 24 sơn ( 15 độ một cung) hay còn gọi la kinh hậu thiên có 24 cung khả dụng, giao giữa các cung là tuyến bất khả dụng. Lấy điểm giữa của cung khả dụng thì sẽ có 24 điểm, lấy chỗ giao của hai cung sẽ có 12 điểm vậy tổng là 36 điểm khả dụng và bất khả dụng. Vòng chu thiên theo nguyên tắc trung chính chia đều thì mỗi điểm sẽ quản lý 10 độ. Điều này có nghĩa là tại cung khả dụng nếu lệch 5 độ thì đã đi vào vùng tạp khí (theo lý luận của địa lý thông thường) do đó theo lý luận các bác đưa ra một cuộc sẽ không thể vượng quá 10*72= 720 năm. Nếu ăn cận ra cả hai biên thì cuộc sẽ không quá 15*72= 1080 năm nhưng sẽ vi phạm nguyên tắc xuất quái gì đó

La kinh 12 cung (30 độ một cung) thì cung khả dụng là 20 độ tức 20*72= 1440 năm sẽ suy, nếu lấy hết cận 30*72= 2160 năm nhưng sẽ xuất quái

Các bác đưa ra câu không có cuộc nào vượng quá 540 năm hay 1080 hoặc 2160 năm thì em biết vậy.

Nhưng hôm qua em xem lại các thành phố lâu đời thì nhận ra nó có quá nhiều ví dụ như thủ đô Hy Lạp tồn tại 7000 năm nay vẫn rất phồn thịnh ạ

Kính mong các bác giúp em giải nghi?

Mấy chổ tô đỏ là mấy chổ sai.

Thôi thì lão VinhL đã nói đến chuyện 30 độ thì NP nói luôn, đi hết 30 độ có khi vẫn chưa xuất quái, thật đó, nếu đi từ Khôn đến hết Thân, qua đến Canh thì xuất quái à? không hề, đi hết Canh và Dậu vẫn chưa xuất quái, nhưng qua đến Tân thì xuất quái, đó là lời giải của câu: "Phụ mẫu thất dụng Tử tế tầm", nay nói ngược lại(kinh văn thường thiếu 1 câu): "Tử tế thất dụng Phụ mẫu tầm". Khôn Thân(tử tế) thất dụng thì dùng tiếp Canh Dậu(phụ mẫu). Nếu không hiểu vật lí, không hiểu về sự tất yếu của tia sét khi đi tại sao phải chia năm bảy đường thì không hiểu được cái này; Không hiểu về sinh học: khi nhổ một cây đang trồng dưới đất lên(Thổ canh) đem trồng vào nước(Thủy canh) thì phải bỏ phần lớn rễ cây(phụ mẫu thất dụng) để cây ra rễ mới(tử tế tầm), thì cây mới sống được, ngược lại nếu giữ rễ cũ thì khả năng cây sẽ chết rất lớn.
Đôi điều để mọi người hiểu, phải mở rộng kiến thức Đông-Tây mới mong nhận được Chân.

annhien
03-11-16, 10:00
Mấy chổ tô đỏ là mấy chổ sai.

Thôi thì lão VinhL đã nói đến chuyện 30 độ thì NP nói luôn, đi hết 30 độ có khi vẫn chưa xuất quái, thật đó, nếu đi từ Khôn đến hết Thân, qua đến Canh thì xuất quái à? không hề, đi hết Canh và Dậu vẫn chưa xuất quái, nhưng qua đến Tân thì xuất quái, đó là lời giải của câu: "Phụ mẫu thất dụng Tử tế tầm", nay nói ngược lại(kinh văn thường thiếu 1 câu): "Tử tế thất dụng Phụ mẫu tầm". Khôn Thân(tử tế) thất dụng thì dùng tiếp Canh Dậu(phụ mẫu). Nếu không hiểu vật lí, không hiểu về sự tất yếu của tia sét khi đi tại sao phải chia năm bảy đường thì không hiểu được cái này; Không hiểu về sinh học: khi nhổ một cây đang trồng dưới đất lên(Thổ canh) đem trồng vào nước(Thủy canh) thì phải bỏ phần lớn rễ cây(phụ mẫu thất dụng) để cây ra rễ mới(tử tế tầm), thì cây mới sống được, ngược lại nếu giữ rễ cũ thì khả năng cây sẽ chết rất lớn.
Đôi điều để mọi người hiểu, phải mở rộng kiến thức Đông-Tây mới mong nhận được Chân.

Xin mạn phép bổ sung với Anh NP tí nha! Đây là một trong những trường hợp đặc biệt chứ không phải trường hợp nào cũng "xuất quái" vậy được hết cũng như không phải cây nào nhổ lên chặt rễ rồi trồng trong nước cũng sống hết, không thôi lại bị hiểu nhầm, hihihihihi!

"Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên"

thuhung
03-11-16, 10:01
Mấy chổ tô đỏ là mấy chổ sai.

Thôi thì lão VinhL đã nói đến chuyện 30 độ thì NP nói luôn, đi hết 30 độ có khi vẫn chưa xuất quái, thật đó, nếu đi từ Khôn đến hết Thân, qua đến Canh thì xuất quái à? không hề, đi hết Canh và Dậu vẫn chưa xuất quái, nhưng qua đến Tân thì xuất quái, đó là lời giải của câu: "Phụ mẫu thất dụng Tử tế tầm", nay nói ngược lại(kinh văn thường thiếu 1 câu): "Tử tế thất dụng Phụ mẫu tầm". Khôn Thân(tử tế) thất dụng thì dùng tiếp Canh Dậu(phụ mẫu). Nếu không hiểu vật lí, không hiểu về sự tất yếu của tia sét khi đi tại sao phải chia năm bảy đường thì không hiểu được cái này; Không hiểu về sinh học: khi nhổ một cây đang trồng dưới đất lên(Thổ canh) đem trồng vào nước(Thủy canh) thì phải bỏ phần lớn rễ cây(phụ mẫu thất dụng) để cây ra rễ mới(tử tế tầm), thì cây mới sống được, ngược lại nếu giữ rễ cũ thì khả năng cây sẽ chết rất lớn.
Đôi điều để mọi người hiểu, phải mở rộng kiến thức Đông-Tây mới mong nhận được Chân.

Lâu lắm lắm mới nghe các Bác nói được ti hơi của chân pháp . Chỉ tiếc nó thiếu thực tế trầm trọng. Vụ thổ và thuỷ canh thì rất hay .hihihihihih

Dovandohy
03-11-16, 10:06
Mấy chổ tô đỏ là mấy chổ sai.

Thôi thì lão VinhL đã nói đến chuyện 30 độ thì NP nói luôn, đi hết 30 độ có khi vẫn chưa xuất quái, thật đó, nếu đi từ Khôn đến hết Thân, qua đến Canh thì xuất quái à? không hề, đi hết Canh và Dậu vẫn chưa xuất quái, nhưng qua đến Tân thì xuất quái, đó là lời giải của câu: "Phụ mẫu thất dụng Tử tế tầm", nay nói ngược lại(kinh văn thường thiếu 1 câu): "Tử tế thất dụng Phụ mẫu tầm". Khôn Thân(tử tế) thất dụng thì dùng tiếp Canh Dậu(phụ mẫu). Nếu không hiểu vật lí, không hiểu về sự tất yếu của tia sét khi đi tại sao phải chia năm bảy đường thì không hiểu được cái này; Không hiểu về sinh học: khi nhổ một cây đang trồng dưới đất lên(Thổ canh) đem trồng vào nước(Thủy canh) thì phải bỏ phần lớn rễ cây(phụ mẫu thất dụng) để cây ra rễ mới(tử tế tầm), thì cây mới sống được, ngược lại nếu giữ rễ cũ thì khả năng cây sẽ chết rất lớn.
Đôi điều để mọi người hiểu, phải mở rộng kiến thức Đông-Tây mới mong nhận được Chân.

Dạ, mong các bác đọc kỹ ạ. Em chỉ viết lại ý các bác thôi ạ. Các bác nói vì xuất quái nên không có cuộc nào vượng quá 540 năm ạ. Bác bảo sai vậy các bác đưa ra sai ạ. Em ko bít gì chỉ theo bác suy diễn ạ...ahihihi

Chịu khó đọc thấy pháp của các bác có "Chân" nên em xin chịu ạ. Các bác múa môi thì hay lắm, lúc bí thỉ chỉ vào môn vật lý như người mù chỉ vào bóng tối nhưng chưa chắc đã làm cục nào ra hồn. Đừng viết nhăng cuội lòe thiên hạ nữa...em cảm ơn ạ!

AtoZ
03-11-16, 10:19
Trên thông thiên văn dưới tường địa lý là như thế này hả các cụ?:3:

ThaiDV
03-11-16, 10:48
Kính các Cụ! Mời các cụ nghỉ tay xem "Thiên Long Bát Bộ" cho nó thư giãn:


https://www.youtube.com/watch?v=qyUPqMhz56w

Hihi! Anh Hùng thiên hạ quy tập đầy đủ. Tiếc là Mộ Dung Phục hơi nhiều :6g5::6g5::6g5:

thuhung
03-11-16, 10:59
Long hành xuất quái vô quan qúi...
Đảo bài phụ mẫu ấm long vị...
Tiêu chí người ta đặt ra như thế để suy xét cái xuất quái với không xuất quái để ứng dụng ,nay các Bác lại lấy vụ 15 và 30 độ và xuất quái gì đó để lý luận và biện hộ độ dài của địa vận chán nhỉ. Vì e thấy sách cũng nói rồi đơn giản và dễ hiểu. Tức là xét độ dài của long mạch, đại thế khí và chỗ ngưng tụ đại loại được thêm cách tam nguyên bất bại tuy có 180 năm k bại thì tiếp tục k bại nên nó trường tồn với qủa đất thôi. Trừ khi các Bác tặng nó qủa bom nguyên tử thì nó bại.nói chung vũ trụ có những nơi tuyệt vời thì quả đất cũng có nhiều nơi tuyệt vời và nó chẳng liên quan gì tới vụ vạch ra 24 sơn trên giấy và mặc định 15 độ gì đó rồi thuyết nó dài.:107:

BanChatDichHoc
03-11-16, 21:35
Dạ, mong các bác đọc kỹ ạ. Em chỉ viết lại ý các bác thôi ạ. Các bác nói vì xuất quái nên không có cuộc nào vượng quá 540 năm ạ. Bác bảo sai vậy các bác đưa ra sai ạ. Em ko bít gì chỉ theo bác suy diễn ạ...ahihihi

Chịu khó đọc thấy pháp của các bác có "Chân" nên em xin chịu ạ. Các bác múa môi thì hay lắm, lúc bí thỉ chỉ vào môn vật lý như người mù chỉ vào bóng tối nhưng chưa chắc đã làm cục nào ra hồn. Đừng viết nhăng cuội lòe thiên hạ nữa...em cảm ơn ạ!

* Thật tuyệt vời ! Đây mới là phản biện . Đây mới được coi là trao đổi , tranh luận . Phải như thế này thì rõ ngay lời vàng ý ngọc , hay chỉ là sự ngộ nhận . ...

Em chào các bác !

* Ai cũng có thể nhầm lẫn cả , dù đọc 1/2 cuốn sách hay 1000 cuốn sách cũng vậy . Quan trọng là thấy được cái mình cho là đúng chỉ là sự ngộ nhận là được rồi . Huống hồ loại sách về phong thủy thì nhiều không kể nổi .

* Thấy các bác nói về CHÂN PHÁP gì đó . Làm em nhớ lại lời bác VinhL nói : NP viết mà không mấy khi giải thích . Không đọc cả 1000 cuốn sách thì đố biết lão nói gì . Hôm nay em mới phát hiện ra là không phải bác Np không giải thích mà tất cả những gì bác ấy viết đều đã được giải thích ở các bài của bác ấy viết về Con đường chân pháp , các bài viết về Thanh Nang áo ngữ hay Thanh Nang kinh .

* Đọc các bài viết về Con đường chân pháp . Ai cũng sẽ thấy được thiện tâm của bác NP . Nhưng thú thực em thấy bác NP , bác VinhL và bác Hieunv74 mắc nhiều sai lầm quá . Nếu các bác không cho em là quê mùa chỉ ở quanh xó làng với mấy cây bưởi , mấy con gà , con lợn . Thì em xin được phép thì em sẽ nói rõ những điều đó cho các bác . ( em nói vậy vì em không muốn nó chuyện một mình , sẽ giống như ......thằng điên mất ).

Mong chờ tin các bác !
Em chào các bác ....

VinhL
04-11-16, 04:07
* Thật tuyệt vời ! Đây mới là phản biện . Đây mới được coi là trao đổi , tranh luận . Phải như thế này thì rõ ngay lời vàng ý ngọc , hay chỉ là sự ngộ nhận . ...

Em chào các bác !

* Ai cũng có thể nhầm lẫn cả , dù đọc 1/2 cuốn sách hay 1000 cuốn sách cũng vậy . Quan trọng là thấy được cái mình cho là đúng chỉ là sự ngộ nhận là được rồi . Huống hồ loại sách về phong thủy thì nhiều không kể nổi .

* Thấy các bác nói về CHÂN PHÁP gì đó . Làm em nhớ lại lời bác VinhL nói : NP viết mà không mấy khi giải thích . Không đọc cả 1000 cuốn sách thì đố biết lão nói gì . Hôm nay em mới phát hiện ra là không phải bác Np không giải thích mà tất cả những gì bác ấy viết đều đã được giải thích ở các bài của bác ấy viết về Con đường chân pháp , các bài viết về Thanh Nang áo ngữ hay Thanh Nang kinh .

* Đọc các bài viết về Con đường chân pháp . Ai cũng sẽ thấy được thiện tâm của bác NP . Nhưng thú thực em thấy bác NP , bác VinhL và bác Hieunv74 mắc nhiều sai lầm quá . Nếu các bác không cho em là quê mùa chỉ ở quanh xó làng với mấy cây bưởi , mấy con gà , con lợn . Thì em xin được phép thì em sẽ nói rõ những điều đó cho các bác . ( em nói vậy vì em không muốn nó chuyện một mình , sẽ giống như ......thằng điên mất ).

Mong chờ tin các bác !
Em chào các bác ....

Đàm luận, bàn thảo về học thuật, đều có lợi cho mọi người, xin mời bạn.

Hihihihihihihi

VinhL
04-11-16, 04:30
Bác cứ đi tìm tiếp nơi chôn của hai ông bà đời thứ nhất hãy bàn, hai ngôi này mới hay...ahihihi

Người khác cháu không bít nhưng bác thì cháu bít chưa đủ nhãn lực để nhìn ạ ... ahihihi

Lần đầu, chưa biết cái mình biết đến đâu, cái biết của người ta biết đến đâu đã dội chê bai, xuyên xỏ,
thử hỏi phong cách gì đây?
Chưa điều tra kỷ lại dội kết luận tứ tung!



.......
Tuế Sai một chu (Theo kinh thư) thì là 25920 năm, mỗi 72 năm dịch 1 độ. Mỗi cung trong La Kinh 15, lấy chính tuyết là 7.5, 7.5 * 72 = 540 năm, như vậy cái cục Phong Thủy tốt nhất thì chỉ kéo dài khoảng 540.
Như vậy nếu cục mà gần các giới tuyến, như cách 3 độ thì trong vòng 216 năm sẻ xuất quái. Cục trong vòng 2 độ còn tốt thì củng được 144 năm. Đó thuyết này có cần theo môn phái nào hong?
Dĩ nhiên nó không cần theo phái nào mà củng là Chân Pháp đó nhe!!!
......

Đây là đoạn mà tiểu sinh viết, mấy bạn không hiểu hết ý, đã vội phán tứ phán tung. Đọc kỷ lại đi!
Nó là cái thí dụ lấy chính tuyến giữa của một cung, ỡ đây nói cục mà tốt nhất thì xê tới xe lui khoảng 7.5 độ thì xuất cung! Không có nói đến Xuất Cung sẻ Xấu!!! Đúng là các bạn nghĩ diễn vong quá!


Các bác bàn hay quá ạ ...540 năm sẽ lệch sang cung khác như vậy có lúc ăn tạp khí diệt vong xong rồi qua cung khác tính chất khí sẽ mới hoàn toàn, lúc thiên can lúc địa chi...ui khiếp quá vì vào thiên can như bác gì nói thì toi! Vậy không nên gọi thủ đô văn hiến nữa...em chạy ạ.

Đây bạn tự suy luận rồi tự đi đến kết luận mà đưa ra cái thiển kiến của bạn thôi, không phải của tiểu sinh!


Đúng là mấy lão đọc sách thì tin như đóng cột, bỡi vậy tiểu sinh chỉ đưa ra một thí dụ nho nhỏ, lấy bán cung là điểm, nếu cái cục nó có thế tốt cả hai cung thì bao nhiêu năm vậy?
15 độ x 72 = 1080, 30 độ thì là 2160, vv.....
...........................

Tiểu sinh lại giãi thích một lần nữa, cái phần trên lấy chính tuyết củng một cung là thí dụ đệ định thời gian.
Nếu cục tốt có thể xuê hơn 1 cung, 2 hai, vv... thì cái thời lại khác nhỉ.



Kính các bác em lý luận tí ạ.

La kinh 24 sơn ( 15 độ một cung) hay còn gọi la kinh hậu thiên có 24 cung khả dụng, giao giữa các cung là tuyến bất khả dụng. Lấy điểm giữa của cung khả dụng thì sẽ có 24 điểm, lấy chỗ giao của hai cung sẽ có 12 điểm vậy tổng là 36 điểm khả dụng và bất khả dụng. Vòng chu thiên theo nguyên tắc trung chính chia đều thì mỗi điểm sẽ quản lý 10 độ. Điều này có nghĩa là tại cung khả dụng nếu lệch 5 độ thì đã đi vào vùng tạp khí (theo lý luận của địa lý thông thường) do đó theo lý luận các bác đưa ra một cuộc sẽ không thể vượng quá 10*72= 720 năm. Nếu ăn cận ra cả hai biên thì cuộc sẽ không quá 15*72= 1080 năm nhưng sẽ vi phạm nguyên tắc xuất quái gì đó

La kinh 12 cung (30 độ một cung) thì cung khả dụng là 20 độ tức 20*72= 1440 năm sẽ suy, nếu lấy hết cận 30*72= 2160 năm nhưng sẽ xuất quái

Các bác đưa ra câu không có cuộc nào vượng quá 540 năm hay 1080 hoặc 2160 năm thì em biết vậy.

Nhưng hôm qua em xem lại các thành phố lâu đời thì nhận ra nó có quá nhiều ví dụ như thủ đô Hy Lạp tồn tại 7000 năm nay vẫn rất phồn thịnh ạ

Kính mong các bác giúp em giải nghi?

Từ đầu tới cuối tiểu sinh chưa bao giờ nói rằng xuất cung hay xuất quái là xấu mà củng chưa bao giờ nói là không có cục nào vượng quá 540 năm gì đó, rõ ràng là bạn suy bụng ta ra bụng người, nhét chử vào miệng người ta thôi!
Đây là nguyên văn của tiểu sinh “lấy chính tuyết là 7.5, 7.5 * 72 = 540 năm, như vậy cái cục Phong Thủy tốt nhất thì chỉ kéo dài khoảng 540”, tốt nhất ở đây là nói đến sự đắc cục của chính tuyến, xuất quái, xuất cung, thì đã đi vào biến Cục, Cục mới củng có thể xấu củng có thế tốt.

Thành phố Lâu Đời mà bạn nói 7000 năm gì đó có thể cho biết tên, hoặc trích cái địa chỉ mạng để mọi người xem được không?

7000 năm tính ra là khoảng 4984 BC rơi vào thời đại Neolithic, tức thời Đồ Đá ạ.
Vậy bạn có biết dân cư ỡ dùng đó nói tiếng gì không? Tiếng Hy Lạp à?
Vùng thành phố mà bạn nói đó, đã có nhiều chủng dân cư từ thời cổ đại, danh từ Hy Lạp dùng để nói đến nơi dân cư đó thuộc về nước Hy Lạp hiện đại, không phải nói là Nước Hy Lạp đã từ có từ thời Cổ Đại mà phồn thịnh đến nay. Theo sự suy nghỉ của bạn, kiến thức của bạn, và những gì bạn viết, thì có thể tương tự mà nói TQ củng phồn thịnh hơn 7000 rồi!!!


Dạ, mong các bác đọc kỹ ạ. Em chỉ viết lại ý các bác thôi ạ. Các bác nói vì xuất quái nên không có cuộc nào vượng quá 540 năm ạ. Bác bảo sai vậy các bác đưa ra sai ạ. Em ko bít gì chỉ theo bác suy diễn ạ...ahihihi

Chịu khó đọc thấy pháp của các bác có "Chân" nên em xin chịu ạ. Các bác múa môi thì hay lắm, lúc bí thỉ chỉ vào môn vật lý như người mù chỉ vào bóng tối nhưng chưa chắc đã làm cục nào ra hồn. Đừng viết nhăng cuội lòe thiên hạ nữa...em cảm ơn ạ!

Chưa hiểu hết ý người ta, lại thêm muối thêm mắm, thêm cái thiển kiến của mình vào, chưa điều tra, truy vấn, rồi lại tự kết luận tự phán, đúng là không phải phong cách của một người muốn trao đổi bàn luận học thuật.

Lại nhạo bán người ta múa môi.
Nói thật với bạn tiểu sinh, lão NP, và lão Hieunv74, ai cũng đều không có thời gian rảnh đâu mà đi múa môi, bỡi vì củng muốn đong góp cho diễn đàn mà bao năm nay, đêm phơi bày, chia sẻ, những gì mình tiểm hiểu được, nào là Lục Pháp, Phi Tinh, Bát Trạch, Đại Quái, vv.....
Xin hỏi bạn đã đóng góp được những gì hửu ích cho mọi người trên diễn đàn này chưa?

Lại xin hỏi bạn nếu kiến thức bạn đã vượt qua những cái gì được bàn thảo ở đây, thì bạn vào đây đọc những cái bạn cho là múa môi chi vậy?

Phong cách bàn luận, và trao đổi học thuật của bạn, chẳng bổ ích cho ai cả, nếu bạn có hay thì mỡ một mục riêng mà đêm cái kiến thức của mình phơi bày để bọn múa môi này học hỏi và các thành viên trên diễn đàn này mỡ rộng tầm mắt, như vậy mới chứng tỏ được cái cao thượng của một người chân chính trao đổi học thuật!

Hihihihihihihihihi

namphong
04-11-16, 08:48
Mới nói chuyện xuất quái, bất xuất quái của Giang Tây quái một chút đã náo động cả lên, phải bình tĩnh suy nghĩ cho thấu đáo chứ, chưa kịp hiểu đã vội kết luận, cái kiến thức về xuất quái, bất xuất quái mà mấy bác học được lấy gì chứng minh nó đúng?

24 sơn xuất quái và bất xuất quái rất ảo diệu, không cứ ở biên của các sơn, ở biên của các quái là xuất quái hay không vong gì đó. Nói vật lý và Sinh học rồi, bây giờ NP nói Xã hội học nhé, hi...hi...

Châu Âu bao gồm khoảng 50 quốc gia, phần nhiều quốc gia đều độc lập và tự chủ, mỗi quốc gia đều có đường biên lãnh thổ cụ thể, như vậy nôm na mỗi quốc gia là một Quái, đường biên lãnh thổ phân định giữa Quái này với Quái kia, tuy nhiên phần nhiều người dân các quốc gia có thể qua lại thoải mái với nhau ít bị các ràng buộc. Vậy đây chính là xuất quái mà bất xuất quái đó. Nói tóm lại đó là đường biên mềm. Đó chính là Thiên Ngọc kinh viết "Đông Tây nhị quái chân thần dị, tu tri bản hướng thủy", đã nói là "Dị" rồi thì đương nhiên nó phải lạ lùng, Khôn đi qua Thân như Pháp đi qua Anh, Thân đi qua Canh như Anh đi qua Bồ Đào Nha, Canh đi qua Dậu như Bồ Đào Nha đi qua Tây Ban Nha, vẫn trong quái và bất xuất quái, Dậu đi qua Tân như Bồ Đào Nha đi qua... các bác tự tìm hiểu đi vì bây giờ là xuất quái rồi đó. Đó cũng là lý do lập hướng phần nhiều thích hướng Nam, lý do là địa sư không hiểu sự kỳ dị của Đông Tây quái.

Châu Á, mà cụ thể là Đông Á chỉ bao gồm chưa đến 10 nước, cũng có đường biên quốc gia. Nhưng khác với Châu Âu, các quốc gia Đông Á này thiết lập một đường biên cứng, việc qua lại giữa người dân các nước khó khăn, cứ nhìn 2 anh Nam Bắc Hàn là ví dụ sinh động nhất, đây vốn là 1 nước mà bị phân làm 2, từ Triều Tiên qua Hàn Quốc dễ không và ngược lại? Đây chính là trong Quái nội nhưng vẫn bị xuất quái, nguyên do là Âm Dương khí bất hợp. Chính vì vậy Thiên Ngọc kinh mới lưu ý thận trọng là: "Quái nội bát quái bất xuất vị, đại đại nhân tôn quý", quan trọng là phải hiểu chữ "Vị" trong câu này, đó là chỉ 3 sơn trong 1 quái thì có sơn xuất vị, có sơn không xuất vị. Như tại Càn có Tuất Càn Hợi thì Càn Hợi không xuất vị nhưng Tuất thì xuất vị, Địa quái Tuất mà kiêm Càn là Hung rồi đó. Nhìn về phía dưới như Quý đi qua Sửu là xuất quái rồi vì đây là biên giới cứng mà, nhưng nếu thủy chảy nối liền 2 sơn này thì lại khác, nó giống như Trung Quốc và Ma Cao vậy đó, biết dụng Quý để chế ngự Sửu thì đắc cách Hồ Cẩm Đào giữ Ma Cao cực tốt; nếu mà không biết dùng ngược lại, tức đứng ở Sửu để dùng Quý thì giống như Bồ Đào Nha ngậm bồ hòn trả lại Ma Cao, vậy có tốt không?. Sách Thiên Ngọc Kinh cũng có viết 1 câu nói về cái này rất hay.

Vì sao Châu Âu họ làm được vậy mà Châu Á thì không? có phải người Châu Âu bao dung hơn người Châu Á? Không phải vậy. Vậy cái gì ở đằng sau tác động đến việc này?, hiểu được mặt Xã hội học của việc này có thể nắm bắt được ý niệm xuất quái và bất xuất quái của Địa lý Phong thủy.

Các bác không thích cách diễn giải này mà muốn có khẩu quyết, có đồ hình để áp dụng ngay thì.... NP xin bó tay vậy và chúc các bác áp dụng tốt những kiến thức Địa lý Phong thủy hiện có của mình.

ThaiDV
04-11-16, 09:08
Thân gửi anh BanChatDich!

ThaiDV mạo muội viết cho anh mấy dòng. Học thuật thì em không dám bàn luận, vì quả thực trình độ non kém. Cũng không biết tuổi đời anh như nào để xưng hô cho đúng. Nên có gì không phải, mong anh rộng lòng miễn thứ.

Trước hết cần nói rằng, ThaiDV viết mấy dòng này không phải vì sợ anh vào đây phá HKLS, vì ThaiDV biết anh không có ý định đó, nói ra để "một số người" hiểu cho rõ thôi. Cũng chẳng phải ThaiDV lo anh công kích anh Namphong, VinhL, Hieunv74 làm mất uy tín HKLS, làm mất hình ảnh thần tượng. Với tuổi đời và sự từng trải, với trình độ văn hóa, trình độ học thuật của mình, ThaiDV tin các anh ấy sẽ có những ứng xử đúng mực trong các tình huống.

Quả thực sự xuất hiện của anh mang lại một luồng sinh khí mới cho HKLS, lâu lắm rồi diễn đàn mới có một Topic chất lượng học thuật cao như này. Nếu Topic dừng lại ở đây thì thật là đáng tiếc.

Anh vào HKLS và cũng đã đọc qua các bài anh Namphong và mọi người viết, hẳn biết ASVN. Giống như Bác, sự xuất hiện của Bác ấy đem đến nhiều điều thú vị, lôi quấn. Người ta cũng tưởng chừng như nhìn thấy một sự đồng điệu Bá Nha - Trung Tử Kỳ ... Nhưng rồi cái cách mà Bác ấy kết thúc quả là đáng buồn, có phần khiến người ta thất vọng.

Người ta tranh luận cũng vì nhiều lẽ. Có người tìm bạn tâm giao, có người đơn thuần là học hỏi, cũng có người muốn phân đúng sai, cao thấp … Nhưng dù là gì thì cách đặt vấn đề là điều quan trọng. Muốn có tiếng nói chung thì trước hết cần có một tâm thế tốt khi đàm luận. ThaiDV viết vậy không có ý chỉ trích anh này nọ, chỉ là cách viết theo lối hài hước pha chút châm biếm, trào phúng của anh có vẻ không phù hợp lắm với những người nghiên cứu Học thuật ở mức cao như các anh và nội dung cụ thể của cuộc đàm luận này. Ngôn từ trước hết là sự trân trọng dành cho người đối diện và cũng là sự trân trọng dành cho chính mình.

Như đã nói ở trên, sự mạo muội nếu có gì chưa đúng mong được anh miễn thứ. Hy vọng anh sẽ tìm thấy những người bạn nơi đây và HKLS có thêm một thành viên ưu tú.

Trân trọng!

thuhung
04-11-16, 09:25
Ai thấy Bác Nam Phong nói hay thì cảm ơn và vỗ tay .e thì chẳng thấy gì còn cảm thấy mông lung hư ảo. Vấn đề thiên văn các Bác nói như nhà vũ trụ học và mê tín. E khái quát ti thiên văn là gì? Trước tiên phải nói tới năng lượng vũ trụ ,nó là khoản không giữa hành tinh và hành tinh nhỏ thì nó là khoản không giữa vật và vật và nó là thể khí. Nên Nghi long kinh và Hám long kinh nói tới là hợp lý vì giữa sơn,huyệt,sa ,thuỷ đều có khoản cách và khoản không và tự tính mấy thể đó đều có khí.nên thiên văn như vậy nó thực tế mới dụng dược. Như cái nhà là một sắc na nhỏ đi thì đường xá,sơn thủy,nhà xung quanh là có thể ứng dụng thiên văn rồi .còn cái thiên văn của mấy Bác hù thiên ha chứ làm được gì đồ các Bác ứng dụng được.hihihihihihi

bonghongvang
04-11-16, 09:41
Em cũng giống bác Thuhung. Thấy mấy bác ấy toàn bàn chuyện trên mây. Em thì ngồi dưới đất chả thấy được gì. Quan điểm của em là lý thuyết phải dùng ứng dụng được, không ứng dụng được thì đọc để giải sầu thôi.

AtoZ
04-11-16, 10:07
Em thì em thấy mấy cái môn huyền học càng học ,càng đọc ,càng làm thì càng đau cái điền. PTĐL cũng được xếp vào môn huyền học,các bác nào nghĩ nó đơn giản là khoa học bình thường thì kệ các bác,hihihi

tieudao
04-11-16, 10:19
Bác hieu74 mở ra topic này quả nà hay, nhân dịp này các Mộ dung Phục cứ nà thoải mái li vờ phun. Tự nhiên nhà cháu lại thấy khoái lão songque mới chít chứ, chả nói chả rằng cứ đưa ngay Cục, Nhà ra nà khán nuôn, mặc dù cái cách ấy nó hơi thô, kiểu như người thiếu văn hóa nói năng ko đầu, ko cuối, nhưng mà đúng sai, giỏi giốt biết nuôn, rõ nà hiệu quả hơn mấy bác ngồi Phán chuyện trên giời. :202::202:

VinhL
04-11-16, 11:03
Một đời người bao nhiêu năm, ngồi ghế học được hết bao nhiêu năm, biết được bao nhiêu, và ứng dụng được bao nhiêu nhỉ?
Đại học 4 năm thì bằng cấp cử nhân, 6 năm bằng cấp Cao Học, 10 năm bằng cấp Thạc Sỉ, ra đời ứng dụng chỉ được 5-10%, thế mà họ cứ dạy mãi các lý thuyết chẳng ứng dụng được chỉ nhỉ? Nào là Nguyên Tử, Thiên Văn, Địa Lý, Hóa Học, Triết Học, vv....

Củng có trường dạy nghề, gọi là trường huấn nghiệp (Trade school, vv....), ra trường thì ứng dụng được cái học liền. Bằng Cấp được 80% thực dụng.

Thật ra thì môn học nào củng có người thích cái dụng, có người thích tầm cái lý, nên mới có Trường Đại Học và Trường Huấn Nghệ.

Muốn có cái dụng liền thì thiếu gì sách, của đủ môn đủ phái cả, chỉ cần mua về áp dụng là được rồi, đâu cần phải đọc mấy cái mục tranh luận chi rồi đưa đến hoang mang, mơ hồ, có phải không, các bạn?

Nếu các bạn xem mục tranh luận, truy nguyên lý thuyết vô bổ, thì xin ngưng đọc là được rồi, có phải như vậy êm đềm không?

AtoZ
04-11-16, 11:27
https://www.youtube.com/watch?v=cwutLW6-UF0

Cái này có liên quan đến chủ đề của chủ thớt,hihihi

songque
04-11-16, 15:17
Bác hieu74 mở ra topic này quả nà hay, nhân dịp này các Mộ dung Phục cứ nà thoải mái li vờ phun. Tự nhiên nhà cháu lại thấy khoái lão songque mới chít chứ, chả nói chả rằng cứ đưa ngay Cục, Nhà ra nà khán nuôn, mặc dù cái cách ấy nó hơi thô, kiểu như người thiếu văn hóa nói năng ko đầu, ko cuối, nhưng mà đúng sai, giỏi giốt biết nuôn, rõ nà hiệu quả hơn mấy bác ngồi Phán chuyện trên giời. :202::202:

Xem ra vẫn chưa dứt hết duyên với lão không Thô lại "thừa", "thiếu", "đủ" or chả có "Văn Hóa" mặc dù lão đã vẫy tay chào mấy lượt. hehehe. Nhà cháu cá rằng trong máy tính của lão vẫn còn lưu những Cục những Nhà đó thi thoảng ngâm dần nên khéo bị nhiễm cái Hơi Thô và Thiếu Văn Hóa đấy,hihihi.
Các lão đừng có cố hi vọng lên diễn đàn tìm bí kíp gì gì đó thì sẽ không thất vọng,ABChihihihi

namphong
04-11-16, 15:27
https://www.youtube.com/watch?v=cwutLW6-UF0

Cái này có liên quan đến chủ đề của chủ thớt,hihihi

Ông này nói hay nè, cứ nghe hết mấy bài của ông ấy(có người đọc cho nghe, khỏi phải mất công đọc, rất là khỏe :202: ). Sau đó cứ làm theo ông ấy nói, khỏi suy nghĩ chi cho mệt đầu, cũng khỏi phải nặn óc với mấy bài của lão VinhL, lão Hiếu và NP. Như vậy là gọn gàng nhất luôn :0401:

hactientn
04-11-16, 21:06
https://www.youtube.com/watch?v=cwutLW6-UF0

Cái này có liên quan đến chủ đề của chủ thớt,hihihi

Lý thuyết của cụ THIENSU nghe thì có tính hợp hợp lý khi giải thích con gà hay quả trứng, Nhưng lý thuyết dương tịnh âm động của cụ không biết có giải thích “ Tay phải (-) có trước hay tay trái (+) có trước không? Nếu lý thuyết của cụ đúng thì áp dụng vào tiểu thái cực, có lẽ người này sinh ra bị liệt tay trái ( Dương tịnh)..Hi ..hi

BanChatDichHoc
04-11-16, 22:28
Cảm ơn bác VinhL đã có ý kiến phản hồi . Cũng cảm ơn bác ThaiDV có lời nhắc nhở ! Thi thoảng em cũng bông đùa , nhưng quyết không bao giờ làm tổn hại nhân phẩm của người khác . Mà em thấy bác cũng bông đùa đấy thôi , như cái câu này của bác chẳng hạn : "Anh hùng thiên hạ quy tập đầy đủ . Tiếc là Mộ Dung hục hơi nhiều " . Bác còn kinh hơn em ấy chứ . Mà cái tính hài hước là em học được của bác VinhL . Bác không tin cứ đọc lại cuộc trao đổi của em và bác ấy mà xem . Trước đây em đâu có thế . Với lại cũng chỉ để vui thôi .... Gọi là đàm đạo thì to tát quá , chắc em không đảm đương được ! Nên em cứ gọi là chém hoặc là trao đổi . Bác VinhL đôi khi còn nói là "cãi qua cãi lại " nưa cơ . Em biết thân mình nên cũng không thích cãi lộn làm gì vì cái đó dễ mất tình cảm lắm .

* Em chào các bác ! ...Trước hết em xin nói về quan điểm Hà Đồ - Lạc Thư của bác NP trong loạt bài về Con Đường Chân Pháp :
- Bác NP viết như sau :
" Hà đồ vốn không có phương vị , thể hiện nguyên lí tương hợp của trời đất vạn vật , là cái sống động của âm dương nên gọi là thư hùng ."
- Ở chỗ này , không rõ bác NP định gọi Thư - Hùng là âm dương . Hay gọi Thư hùng là Hà Đồ , hay Thư Hùng là sự tương hợp của trời đất .

- Bác NP viết :
" Hà đồ là nguyên lí của không gian , trong đó chứa đựng tính 2 mặt của âm dương mọi lúc mọi nơi , nên 16 mới đối cùng 27, 38 mới đối cùng 49. Sinh số 1234 lại tự có âm dương trong đó . Thành số 6789 cũng tự có âm dương trong đó , và như vậy đương nhiên , cái dương nhiều , cái âm nhiều , cái dương ít cái âm ít tự có trong đó .
1379 dương tòng tả biên đoàn đoàn chuyển , 2468 âm tòng hữu lộ chuyển tương thông "

- Đoạn này nảy sinh 2 vấn đề :
+Thứ nhất : Bác NP khẳng định Hà đồ là nguyên lí của không gian . Vậy , cái không gian này có phải là không gian của mặt đất hay không ? Có phải cái không gian ấy được chí thành 4 phần không ? Nếu nó được chia thành 4 phần thì người ta đặt số 5 và 10 vào giữa để làm gì ?
+ Thứ hai : Ở phần trên bác NP đã khẳng định Hà Đồ không có phương vị . Vậy nói . 1379 tả toàn là đi từ đâu đến đâu ? Nói 2468 ? là hữ toàn là đi từ đâu đến đâu và cái 5 và 10 thì nhiều khả năng nó vận động lung tung , bác nhỉ . ( Nói thật với bác chỗ này hơi buồn cười ...Giá như có 4 cái Hà đồ có phải đỡ hơn không !)
+Thứ ba : Căn cứ vào đâu để khẳng định 1234 là số sinh , 6789 là số thành ?

- Bác NP viết :
" Lạc thư là nguyên lí của thời gian , trong nó chứa đựng tính liên tục của thời gian nên 123456789 mới liên tục , dù đi mãi không dừng nhưng vẫn bảo toàn giá trị sinh thành nên 1 mới đối với 9, 2 đối với 8 , 3 đối với 7 , 4 đối với 6 tung hoành kỉ cương là vậy ."

- Không rõ đoạn này bác NP lấy kỉ cương làm trọng hay lấy tính liên tục của thời gian làm trọng .
Nếu lấy " Tung hoành kỉ cương làm trọng " thì chắc chắn không thể thấy tính liên tục của thời gian như bác nói . Vì từ 1 đến 2 , từ 3 đến 3 , từ 3 đến 4, .... không có cái nào trùng với ngang và dọc cả . Ngược lại cũng vậy . ( Chỗ này mà nghĩ đến phi cung thì còn loạn nữa )


* Tôi hiểu rằng bài viết của bác NP vốn không hề xác định người đọc của mình là ai . Nên mới viết nhiều chỗ còn vắn tắt , không diễn giải chi li . Tuy vậy , bác cứ viết mãi mà quên mất cái tên gọi của nó là Hà Đồ và Lạc Thư.

* Tóm lại cái Hà đồ , Lạc thư mà bác dùng để diễn giải , chỉ là cái Hà đồ -Lạc thư trên giấy . Cách giải thích đó của bác cho thấy bác vốn không hiểu gì về nó cả . Tất nhiên , nguyên nhân nằm ở chỗ , bác NP vốn không biết cổ nhân đã dựa vào cái gì mà khái quát ra hai đồ hình này .
- Đây là đoạn chứng minh cho điều đó :
Bác NP viết :" Nếu hiểu được điều này thì sẽ rõ 2-7 và 4-9 của Đồ , Thư không đổi chỗ cho nhau , 1-6 và 3-8 của Đồ , Thư cũng không phải trùng nhau , mà nó chính là phép biểu lí không gian của Hà Đồ và phép biểu lí thời gian của Lạc thư ."
- Vậy thực ra nó trùng nhau hay không trùng nhau .Em biết bác NP sẽ giải thích được nếu bác lấy ví dụ về SÓNG - HẠT ra để mô tả . Nếu quả thực phải lấy ví dụ này để miêu tả thì em thực sự phục các cụ ngày xưa quá ! Đến chữ viết còn chưa tạo ra nên phải dùng đồ hình mà tri thức về vật lí lại cao thâm đến vậy !

Thôi ...Em chào các bác chúc các bác ngủ ngon ! muộn quá rùi .

ThaiDV
05-11-16, 00:30
..... Mà em thấy bác cũng bông đùa đấy thôi , như cái câu này của bác chẳng hạn : "Anh hùng thiên hạ quy tập đầy đủ . Tiếc là Mộ Dung hục hơi nhiều " . Bác còn kinh hơn em ấy chứ ......

:798::798::798: Đoạn trên em nói người khác, không nói Bác. Hihi! Kính các Bác tiếp tục luận kiếm Hoa sơn. Em lót dép ngồi hóng!

VinhL
05-11-16, 04:21
Để mọi người có thể đọc lại nguyên bài của lão Đế mà bạn BanChatDichHoc trích, tiểu sinh xin bỏ vào đường link. Những bài viết đó cách đây là hơn 3 năm. Tiểu sinh cũng hy vọng nghe được cái nhìn mới về vấn đề này của lão Đế nha.


Cảm ơn bác VinhL đã có ý kiến phản hồi . Cũng cảm ơn bác ThaiDV có lời nhắc nhở ! Thi thoảng em cũng bông đùa , nhưng quyết không bao giờ làm tổn hại nhân phẩm của người khác . Mà em thấy bác cũng bông đùa đấy thôi , như cái câu này của bác chẳng hạn : "Anh hùng thiên hạ quy tập đầy đủ . Tiếc là Mộ Dung hục hơi nhiều " . Bác còn kinh hơn em ấy chứ . Mà cái tính hài hước là em học được của bác VinhL . Bác không tin cứ đọc lại cuộc trao đổi của em và bác ấy mà xem . Trước đây em đâu có thế . Với lại cũng chỉ để vui thôi .... Gọi là đàm đạo thì to tát quá , chắc em không đảm đương được ! Nên em cứ gọi là chém hoặc là trao đổi . Bác VinhL đôi khi còn nói là "cãi qua cãi lại " nưa cơ . Em biết thân mình nên cũng không thích cãi lộn làm gì vì cái đó dễ mất tình cảm lắm .

* Em chào các bác ! ...Trước hết em xin nói về quan điểm Hà Đồ - Lạc Thư của bác NP trong loạt bài về Con Đường Chân Pháp :
- Bác NP viết như sau :
13-06-13, 18:00
http://www.huyenkhonglyso.com/showpost.php?p=45994&postcount=6

" Hà đồ vốn không có phương vị , thể hiện nguyên lí tương hợp của trời đất vạn vật , là cái sống động của âm dương nên gọi là thư hùng ."
- Ở chỗ này , không rõ bác NP định gọi Thư - Hùng là âm dương . Hay gọi Thư hùng là Hà Đồ , hay Thư Hùng là sự tương hợp của trời đất .

- Bác NP viết :
15-06-13, 11:21
http://www.huyenkhonglyso.com/showpost.php?p=46048&postcount=9
" Hà đồ là nguyên lí của không gian , trong đó chứa đựng tính 2 mặt của âm dương mọi lúc mọi nơi , nên 16 mới đối cùng 27, 38 mới đối cùng 49. Sinh số 1234 lại tự có âm dương trong đó . Thành số 6789 cũng tự có âm dương trong đó , và như vậy đương nhiên , cái dương nhiều , cái âm nhiều , cái dương ít cái âm ít tự có trong đó .
1379 dương tòng tả biên đoàn đoàn chuyển , 2468 âm tòng hữu lộ chuyển tương thông "

- Đoạn này nảy sinh 2 vấn đề :
+Thứ nhất : Bác NP khẳng định Hà đồ là nguyên lí của không gian . Vậy , cái không gian này có phải là không gian của mặt đất hay không ? Có phải cái không gian ấy được chí thành 4 phần không ? Nếu nó được chia thành 4 phần thì người ta đặt số 5 và 10 vào giữa để làm gì ?
+ Thứ hai : Ở phần trên bác NP đã khẳng định Hà Đồ không có phương vị . Vậy nói . 1379 tả toàn là đi từ đâu đến đâu ? Nói 2468 ? là hữ toàn là đi từ đâu đến đâu và cái 5 và 10 thì nhiều khả năng nó vận động lung tung , bác nhỉ . ( Nói thật với bác chỗ này hơi buồn cười ...Giá như có 4 cái Hà đồ có phải đỡ hơn không !)
+Thứ ba : Căn cứ vào đâu để khẳng định 1234 là số sinh , 6789 là số thành ?

- Bác NP viết :
" Lạc thư là nguyên lí của thời gian , trong nó chứa đựng tính liên tục của thời gian nên 123456789 mới liên tục , dù đi mãi không dừng nhưng vẫn bảo toàn giá trị sinh thành nên 1 mới đối với 9, 2 đối với 8 , 3 đối với 7 , 4 đối với 6 tung hoành kỉ cương là vậy ."

- Không rõ đoạn này bác NP lấy kỉ cương làm trọng hay lấy tính liên tục của thời gian làm trọng .
Nếu lấy " Tung hoành kỉ cương làm trọng " thì chắc chắn không thể thấy tính liên tục của thời gian như bác nói . Vì từ 1 đến 2 , từ 3 đến 3 , từ 3 đến 4, .... không có cái nào trùng với ngang và dọc cả . Ngược lại cũng vậy . ( Chỗ này mà nghĩ đến phi cung thì còn loạn nữa )


* Tôi hiểu rằng bài viết của bác NP vốn không hề xác định người đọc của mình là ai . Nên mới viết nhiều chỗ còn vắn tắt , không diễn giải chi li . Tuy vậy , bác cứ viết mãi mà quên mất cái tên gọi của nó là Hà Đồ và Lạc Thư.

* Tóm lại cái Hà đồ , Lạc thư mà bác dùng để diễn giải , chỉ là cái Hà đồ -Lạc thư trên giấy . Cách giải thích đó của bác cho thấy bác vốn không hiểu gì về nó cả . Tất nhiên , nguyên nhân nằm ở chỗ , bác NP vốn không biết cổ nhân đã dựa vào cái gì mà khái quát ra hai đồ hình này .
- Đây là đoạn chứng minh cho điều đó :
Bác NP viết :" Nếu hiểu được điều này thì sẽ rõ 2-7 và 4-9 của Đồ , Thư không đổi chỗ cho nhau , 1-6 và 3-8 của Đồ , Thư cũng không phải trùng nhau , mà nó chính là phép biểu lí không gian của Hà Đồ và phép biểu lí thời gian của Lạc thư ."
- Vậy thực ra nó trùng nhau hay không trùng nhau .Em biết bác NP sẽ giải thích được nếu bác lấy ví dụ về SÓNG - HẠT ra để mô tả . Nếu quả thực phải lấy ví dụ này để miêu tả thì em thực sự phục các cụ ngày xưa quá ! Đến chữ viết còn chưa tạo ra nên phải dùng đồ hình mà tri thức về vật lí lại cao thâm đến vậy !

Thôi ...Em chào các bác chúc các bác ngủ ngon ! muộn quá rùi .

hieunv74
05-11-16, 09:17
Lý thuyết của cụ THIENSU nghe thì có tính hợp hợp lý khi giải thích con gà hay quả trứng, Nhưng lý thuyết dương tịnh âm động của cụ không biết có giải thích “ Tay phải (-) có trước hay tay trái (+) có trước không? Nếu lý thuyết của cụ đúng thì áp dụng vào tiểu thái cực, có lẽ người này sinh ra bị liệt tay trái ( Dương tịnh)..Hi ..hi

Cụ này bị tàu hỏa nhập ma rồi! cụ chưa hiểu khái niệm vô cực, thái cực! nên lẫn lộn hết cả!

Gà- trứng: là nói đến đột biến.

:1f02::1f02::1f02:

3kubond
05-11-16, 10:11
Cụ này bị tàu hỏa nhập ma rồi! cụ chưa hiểu khái niệm vô cực, thái cực! nên lẫn lồn hết cả!

Gà- trứng: là nói đến đột biến.

:1f02::1f02::1f02:

:4e2:....:4e2:....:4e2:..... !
Hihihihi........

hieunv74
05-11-16, 14:11
thỉnh thoảng cũng lộn!
----
Trứng-gà:

Loài nấm mốc nhớt Dictyostelium trải qua sự phân đôi (nguyên phân) như các amip đơn bào trong những điều kiện phù hợp. Tuy nhiên, khi những điều kiện trở nên không phù hợp, các tế bào tập hợp lại và theo một trong hai hướng phát triển khác nhau tùy thuộc vào điều kiện. Nếu theo hướng tập thể, chúng sẽ hình thành một dãy đa bào, sau đó là quả thể để tạo ra bào tử một cách vô tính. Còn theo hướng hữu tính, hai tế bào sẽ nhập lại với nhau, tạo thành một tế bào lớn và sẽ phát triển thành một túi bao lớn. Khi túi bao này nảy mầm, nó sẽ giải phóng hàng trăm tế bào amip, là sản phẩm của sự tái tổ hợp phân bào giữa hai tế bào gốc

Một vài chủng loài chuyển đổi giữa sinh sản hữu tính và vô tính theo chiến lược. Đó là một khả năng đặc biệt, gọi là sự dị giao (heterogamy), tùy thuộc vào các điều kiện. Sự chuyển đổi luân phiên này được thấy ở vài loài luân trùng và một số côn trùng, chẳng hạn như một số loài rệp, sẽ thay đổi trong vài điều kiện nhất định, sinh ra trứng mà không qua giảm phân, do đó tự nhân bản chúng.

Loài ong Apis mellifera capensis ở mũi Hảo Vọng có thể sinh sản vô tính qua một quá trình gọi là thelytoky.

Một vài chủng loài lưỡng cư, bò sát, chim cũng có khả năng tương tự. Ví dụ loài giáp xác nước ngọt Daphina sinh sản bằng phương pháp trinh sản (parthenogenesis) [Trinh sản là một hình thức sinh sản vô tính (agamogenesis) trong đó một quả trứng chưa được thụ tinh sẽ phát triển thành một cá thể mới] vào mùa xuân để gia tăng mật độ trên các ao hồ. Sau đó chuyển sang sinh sản hữu tính vì mức độ cạnh tranh và tìm mồi.

Một ví dụ khác là loài luân trùng monogonont thuộc chi Brachionus, sinh sản thông qua trinh sản theo chu kỳ: khi mật độ bầy đàn thấp, những con cái sẽ sinh sản vô tính. Còn khi mật độ bầy đàn cao hơn, một tín hiệu hóa học sẽ tích lũy và gây ra sự chuyển đổi sang sinh sản hữu tính. Nhiều loài sinh vật nguyên sinh và nấm cũng chuyển đổi giữa sinh sản hữu tính và vô tính.

Có những ví dụ về trinh sản ở Cá mập đầu búa và Cá mập đầu đen. Ở cả hai trường hợp, những con cá mập đã trưởng thành về sinh dục trong điều kiện nuôi nhốt mà thiếu vắng con đực. Và thế hệ con ở cả hai trường hợp đó đều thể hiện sự giống hệt nhau về mặt di truyền với cá thể mẹ.

:5887::5887::5887:

tieudao
05-11-16, 19:43
Xem ra vẫn chưa dứt hết duyên với lão không Thô lại "thừa", "thiếu", "đủ" or chả có "Văn Hóa" mặc dù lão đã vẫy tay chào mấy lượt. hehehe. Nhà cháu cá rằng trong máy tính của lão vẫn còn lưu những Cục những Nhà đó thi thoảng ngâm dần nên khéo bị nhiễm cái Hơi Thô và Thiếu Văn Hóa đấy,hihihi.
Các lão đừng có cố hi vọng lên diễn đàn tìm bí kíp gì gì đó thì sẽ không thất vọng,ABChihihihi

Lão chưa bấm ngón tay mà đã cá thì hố rồi, Tiêu mỗ phiêu bạt khắp nơi, thấy cái gì, xem cái gì vốn chẳng để trong lòng, cuộc đời lại qua như gió thoảng, giữ lại làm gì cho nặng đầu. Thi thoảng nhớ Songque Công và Thuhung Công thì lại vào hóng tí...hihihi.

thuhung
06-11-16, 08:40
Các Bác vào báo mới mà coi Thầy pth của Trump nói chuyện kìa. Toàn tư vấn cho chính khách và tập đoàn không đấy nhé. Nói chuyện rất thực tế. Năng lượng,khí,đường xá và hướng....

AtoZ
06-11-16, 09:34
VN giờ cũng quá nhiều mát tờ,đc cấp chứng chỉ hẳn hoi đấy chứ.

hieunv74
06-11-16, 11:39
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/hieunv74166/4792%20Converted%20copy_zpsmjivqrzl.jpg (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/hieunv74166/4792%20Converted%20copy_zpsmjivqrzl.jpg.html)

:5887::5887::5887:

AtoZ
06-11-16, 14:35
:0006::0006::0006:
Có giấy phép hành nghề rồi à nha.

namphong
07-11-16, 08:47
Để mọi người có thể đọc lại nguyên bài của lão Đế mà bạn BanChatDichHoc trích, tiểu sinh xin bỏ vào đường link. Những bài viết đó cách đây là hơn 3 năm. Tiểu sinh cũng hy vọng nghe được cái nhìn mới về vấn đề này của lão Đế nha.

Cho nó ngũ yên đi lão huynh. Nếu NP luận Hà Lạc thì sẽ chuốc vào mình những tranh cãi bất tận. NP vẫn hiểu không nên nói nhiều, nhưng vẫn không tránh được. Ngay cả Dịch cũng chưa giải thích được 1-6 Nhất lục cộng tông và 2-7 Nhị thất đồng đạo là cái gì, nó tuân theo quy luật gì và diễn ra như thế nào? nên nếu NP nói tiếp thì sẽ xảy ra tranh cãi. NP nhìn Hà Lạc dưới lăng kính lục hư và chuyển động suốt trong quá khứ- hiện tại- tương lai, họ thì lại nhìn theo phương vị thì làm sao hiểu nhau được.
Từ trường từ Nam quy về Bắc, Khí trường từ Bắc quy về Nam. Đây chính là ý nghĩa của Dương tả toàn, Âm hữu toàn, ý nói khí là nghịch với từ, "hồi long" sinh khí là do vậy, "trực lai trực khứ" sát khí là do vậy. Cái cơ bản vậy còn bị hiểu sai lệch là dương chuyển trái, âm chuyển phải gì đó, vậy thì NP cũng không phải mất thời gian với họ làm gì. Ai nghĩ mình đúng cứ cho họ đúng thôi. Dù gì nhiều thứ đã bị sai cả rồi, sai thêm nửa cũng chẳng sao đâu.

DoanDo
07-11-16, 11:32
anh NP mà nghi tiêu cực vì nhưng lời không đâu của ai đó, thì những người khác như em đây lại mất đi 1 sự định hướng quan trọng rồi. :549::549::549:

VinhL
07-11-16, 13:40
Cho nó ngũ yên đi lão huynh. Nếu NP luận Hà Lạc thì sẽ chuốc vào mình những tranh cãi bất tận. NP vẫn hiểu không nên nói nhiều, nhưng vẫn không tránh được. Ngay cả Dịch cũng chưa giải thích được 1-6 Nhất lục cộng tông và 2-7 Nhị thất đồng đạo là cái gì, nó tuân theo quy luật gì và diễn ra như thế nào? nên nếu NP nói tiếp thì sẽ xảy ra tranh cãi. NP nhìn Hà Lạc dưới lăng kính lục hư và chuyển động suốt trong quá khứ- hiện tại- tương lai, họ thì lại nhìn theo phương vị thì làm sao hiểu nhau được.
Từ trường từ Nam quy về Bắc, Khí trường từ Bắc quy về Nam. Đây chính là ý nghĩa của Dương tả toàn, Âm hữu toàn, ý nói khí là nghịch với từ, "hồi long" sinh khí là do vậy, "trực lai trực khứ" sát khí là do vậy. Cái cơ bản vậy còn bị hiểu sai lệch là dương chuyển trái, âm chuyển phải gì đó, vậy thì NP cũng không phải mất thời gian với họ làm gì. Ai nghĩ mình đúng cứ cho họ đúng thôi. Dù gì nhiều thứ đã bị sai cả rồi, sai thêm nửa cũng chẳng sao đâu.

Xem ra lão Đế đã có cái nhìn mới về vấn đề này.
Trường tạo ra điện, trường là năng lượng, điện, nhiệt củng là năng lượng, vv... , gom lại thì đều là tương tác, biến chuyển của năng lượng mà tạo ra Khí.

Hihihihihihihihi

namphong
07-11-16, 13:47
anh NP mà nghi tiêu cực vì nhưng lời không đâu của ai đó, thì những người khác như em đây lại mất đi 1 sự định hướng quan trọng rồi. :549::549::549:

Không phải NP nghĩ tiêu cực. Được hay mất, thắng hay thua đối với NP giờ này không có ý nghĩa gì đâu. Chỉ là muốn hiểu cái này buộc phải hiểu 16, 27, 38, 49, 5 10 từng cặp nó là cái gì. Vì sao lại gọi 16 là cộng công, 27 là đồng đạo mà không gọi ngược lại 16 đồng đạo, 27 cộng tông? Đều là có thâm ý sâu xa bên trong đó. Mấy bác nào nghiệm các Công án của bên phật giáo mà hiểu được thì sẽ hiểu điều NP đang nói.

VinhL
08-11-16, 12:26
Khoa Học Phong Thủy, đây mới chính là con đường chân chính để phá giải tất cả các bỉ mật, mơ hồ về phong thủy.

Nay mấy lấy cái hình mà trăm ngàn quyển địa lý thư đều dùng để mô tả long huyệt, dưới đây:

http://www.ssxxw.com/UploadFiles/2014-07/301/2014070716141552448.jpg

Xin hỏi các Thầy các Master Fengshui chứ tại sao núi đang đi tự nhiên lại tạo ra hình thế như thế?
Mà hình như thế tại sao có thể kết huyệt?
Dùng 10 ngàn quyển lý thuyết về Dịch, Âm Dương, Ngũ Hành củng chả hiểu tại sao núi lại tạo ra hình thể như vậy?

Khoa học có thể trả lời đấy. Hihihihhihihihi
Ứng dụng Khoa Học, để nghiên cứu, khảo sát, biện lý các lý thuyết cổ xưa về phong thủy, chính là con đường phát huy Phong Thủy, bỡi nó sẻ dẫn chúng ta đến vấn đề nhân tạo hóa các cục, thế của Sơn Thủy trong thiên nhiên!
Mấy trăm năm trước có ai có thể nghĩ rằng chúng ta có thể dùng cái Green House để trồng trọt cây cối, có thể dùng máy điều hòa để làm nhiệt độ trong nhà không bị ảnh hưởng bỡi mưa gió bão của thiên nhiên, có ai có thể nghỉ rằng bây giờ lại có thể thu hút thẳng năng lượng mặt trời (Solar Panel) để biến nó thành điện mà ứng dụng trong nhà, vv... còn nhiều thứ lắm lắm!

Trước hết muốn hiểu tại sao núi có tạo thành hình thể vòng cung, thì chúng ta phải biết tại sao có núi!
Hai hình thức phổ thông tạo thành núi là:
1) do hai mãnh lục địa di chuyển cỏ xát với nhau, mà trồi lên thành núi
2) do lực bên trong lòng đất (bỡi magma) nâng đất lên, như hỏa diệm sơn, vv....
Thôi để các bạn suy nghĩ tiếp đi nhé.

Hihihihihihihi

VinhL
13-11-16, 02:19
Hôm nay tiểu sinh sẻ đưa các bạn vào ngưỡng cửa Khoa Học Phong Thủy. Hihihihihihi

Nếu các bạn đêm mấy trăm quyển sách Âm Trạch ra, nhìn vào hình vẻ của các huyệt, thì 90% sẻ có hình cung.
Hình cung là hình gì trong Toán Học?
Parabola!!!

Tại sao hình dạng Parabola lại được ứng dụng để làm các đĩa nhận tin, thu sóng từ không gian, ngoài vũ trụ?
Nếu các bạn nhìn kỷ các loại đĩa ứng dụng để thu nhận tin thì các bạn sẻ thấy khoảng các trước tâm đĩa sẻ có một cục tụ tin, đây chính là chổ các sóng các tin tụ lại, bộ phận thu nhận sau đó sẻ gữi đi vào các giây. Cái điểm tụ đó toán học gọi là Focus Point of the Parabola!!!
Hình Parabola chính là cái nguyên lý tụ khí được ứng dụng trong thuật phong thủy âm trạch.
Cổ nhân có lể do quan sát thấy được, cảm được ở các hình dạng thiên nhiên mà đi đến sự ứng dụng hình cung để lập huyệt mộ, nhưng thời đó thì họ chưa có Toán Học tiên tiến như thời nay, cho nên họ chỉ biết ứng dụng nhưng không biết giãi thích như thế nào (trăm ngàn sách âm trạch, cũng chưa thấy quyển nào nói đến tại sao hình thể như vậy lại có thể tụ khí!!!).

http://www.cdn.sciencebuddies.org/Files/5767/5/parabola-reflections.png

Chúc các bạn có nhiều khám phá mới trên con đường chân pháp này.
Hihihihihihihihi

tieudao
15-11-16, 08:06
Hôm nay tiểu sinh sẻ đưa các bạn vào ngưỡng cửa Khoa Học Phong Thủy. Hihihihihihi

Nếu các bạn đêm mấy trăm quyển sách Âm Trạch ra, nhìn vào hình vẻ của các huyệt, thì 90% sẻ có hình cung.
Hình cung là hình gì trong Toán Học?
Parabola!!!

Tại sao hình dạng Parabola lại được ứng dụng để làm các đĩa nhận tin, thu sóng từ không gian, ngoài vũ trụ?
Nếu các bạn nhìn kỷ các loại đĩa ứng dụng để thu nhận tin thì các bạn sẻ thấy khoảng các trước tâm đĩa sẻ có một cục tụ tin, đây chính là chổ các sóng các tin tụ lại, bộ phận thu nhận sau đó sẻ gữi đi vào các giây. Cái điểm tụ đó toán học gọi là Focus Point of the Parabola!!!
Hình Parabola chính là cái nguyên lý tụ khí được ứng dụng trong thuật phong thủy âm trạch.
Cổ nhân có lể do quan sát thấy được, cảm được ở các hình dạng thiên nhiên mà đi đến sự ứng dụng hình cung để lập huyệt mộ, nhưng thời đó thì họ chưa có Toán Học tiên tiến như thời nay, cho nên họ chỉ biết ứng dụng nhưng không biết giãi thích như thế nào (trăm ngàn sách âm trạch, cũng chưa thấy quyển nào nói đến tại sao hình thể như vậy lại có thể tụ khí!!!).

http://www.cdn.sciencebuddies.org/Files/5767/5/parabola-reflections.png

Chúc các bạn có nhiều khám phá mới trên con đường chân pháp này.
Hihihihihihihihi

Các lý luận mới của bac VinhL phần lớn đều có hoặc liên quan trong mục "phong thủy là môn học cổ có giá trị", nếu chịu khó nghiền ngẫm suy xét thì thấy thôi.

Trích ASVN
"khí" mang tính âm thẩm thấu qua "long" đi mãi cho đến nơi kết sẽ “đột” (âm) khởi hoặc bình “oa” (dương) kết huyệt với rất nhiều các ứng "tinh". Các ứng "tinh" này sẽ tạo ra một vùng lòng chảo hoặc một vùng nón úp có vai trò "ăng ten" thu các khí mang tính dương trên không trung tụ lại trong thuỷ. Kết quả là âm dương, thiên địa giao hoà mà kết huỵêt.

hihihihi...:2455:

VinhL
15-11-16, 08:59
Các lý luận mới của bac VinhL phần lớn đều có hoặc liên quan trong mục "phong thủy là môn học cổ có giá trị", nếu chịu khó nghiền ngẫm suy xét thì thấy thôi.

Trích ASVN
"khí" mang tính âm thẩm thấu qua "long" đi mãi cho đến nơi kết sẽ “đột” (âm) khởi hoặc bình “oa” (dương) kết huyệt với rất nhiều các ứng "tinh". Các ứng "tinh" này sẽ tạo ra một vùng lòng chảo hoặc một vùng nón úp có vai trò "ăng ten" thu các khí mang tính dương trên không trung tụ lại trong thuỷ. Kết quả là âm dương, thiên địa giao hoà mà kết huỵêt.

hihihihi...:2455:

Đúng là dễ dàng thôi,
Nhưng cách định huyệt Thu Khí theo cổ pháp thì mơ mơ hồ hồ, trong khi phép mới thì dùng Toán dùng graph để mà định chích xác cái huyệt thu khí năm tại đâu!

Lão thử ngẫm thử xem Kim Long là gì theo khoa học?

Hihihihihihihi

tieudao
15-11-16, 09:18
Đúng là dễ dàng thôi,
Nhưng cách định huyệt Thu Khí theo cổ pháp thì mơ mơ hồ hồ, trong khi phép mới thì dùng Toán dùng graph để mà định chích xác cái huyệt thu khí năm tại đâu!

Lão thử ngẫm thử xem Kim Long là gì theo khoa học?

Hihihihihihihi

Lão nói chí phải, cái mơ mơ hồ hồ lão nói chính là cái chỗ minh dịch, cái điểm G của giao kết âm dương, vì ko phải thầy nào cũng nhìn ra nên mới mơ hồ. Còn với các Thầy cao tay ấn thì ko có mơ hồ đâu, đấy là chưa kể các kỳ hình quái huyệt ko theo lối thông thường, Lão đưa hết vào công thức toán học được không? Mà nếu lão tính toán đưa hết vào công thức như vậy thì bọn trẻ trâu ngoài đồng hàng ngày nó vác máy tính ra làm phép, nó đánh dấu xí hết phần thì làm gì còn chỗ cho các Lão nằm sau này nữa...hihihi/ :202:

ThaiDV
15-11-16, 09:21
Trích ASVN
"khí" mang tính âm thẩm thấu qua "long" đi mãi cho đến nơi kết sẽ “đột” (âm) khởi hoặc bình “oa” (dương) kết huyệt với rất nhiều các ứng "tinh". Các ứng "tinh" này sẽ tạo ra một vùng lòng chảo hoặc một vùng nón úp có vai trò "ăng ten" thu các khí mang tính dương trên không trung tụ lại trong thuỷ. Kết quả là âm dương, thiên địa giao hoà mà kết huỵêt.

hihihihi...:2455:

Vấn đề trong bài viết này đã mang quan điểm của Vật lý hiện đại vào rồi. Mà đoạn này cũng không phải của anh ASVN, nó là của người khác, anh ASVN sửa lại chút thôi. Hihihi

tieudao
15-11-16, 09:34
Vấn đề trong bài viết này đã mang quan điểm của Vật lý hiện đại vào rồi. Mà đoạn này cũng không phải của anh ASVN, nó là của người khác, anh ASVN sửa lại chút thôi. Hihihi
Lão lại dính vào câu chữ rồi, chẳng qua người xưa chưa biết cái parabol là gì, nhưng đã nói đến thái cực, âm dương, huyệt khai Oa, tay long tay hổ ôm ấp triều bão..., hay cụ Tả Ao nói Khum khum gọng vó chẳng nó thì ai, trên đỗ dưới chiêm 2 bên lưỡi liêm quơ lại...vậy về bản chất cái hình đó nó chẳng giống cái parabol thời nay thì giống cái gì, chẳng qua chỉ là khác cái Tên gọi. Nhà cháu góp vui chút, kính các Cụ !:2455:

vhkhoi
15-11-16, 09:49
Để định huyệt còn kết hợp một phương pháp nữa mang tính toán học là: sử dụng giao điểm của những đường tiếp tuyến, trực tuyến của thủy tại những điểm "đặc biệt" để tìm huyệt.

VinhL
15-11-16, 11:59
Mấy lão thử lấy vài trăm cuốn Phong Thủy Thư ra xem, rồi giải thích
giùm Giới Thủy thì chỉ theo cổ nhân xem có thể giải thích được không?

Hihihihihihihi

DoanDo
15-11-16, 12:21
Các lý luận mới của bac VinhL phần lớn đều có hoặc liên quan trong mục "phong thủy là môn học cổ có giá trị", nếu chịu khó nghiền ngẫm suy xét thì thấy thôi.

Trích ASVN
"khí" mang tính âm thẩm thấu qua "long" đi mãi cho đến nơi kết sẽ “đột” (âm) khởi hoặc bình “oa” (dương) kết huyệt với rất nhiều các ứng "tinh". Các ứng "tinh" này sẽ tạo ra một vùng lòng chảo hoặc một vùng nón úp có vai trò "ăng ten" thu các khí mang tính dương trên không trung tụ lại trong thuỷ. Kết quả là âm dương, thiên địa giao hoà mà kết huỵêt.

hihihihi...:2455:

với cách lập luận này của anh VinhL thật sự mở ra cho bọn em 1 cách xác định điểm tụ khí rất tuyệt vời.

- VỚi cách lý luận này cũng giải thích được vì sao tay long tay hổ cần phải ôm vào huyệt.
- Nó cũng cho chúng ta xác định đúng vị trí tụ khí để điểm huyệt vì tây long tay huyệt có muôn hình vạn trạng.

=> tới đây em có 1 thắc mắc vậy đường đi của khi như các đường màu đỏ anh VInh đưa ra có phải lúc nào cũng đi vậy hay nó phụ thuộc vào hướng gió của vị trí huyệt đó ?

ThaiDV
15-11-16, 12:43
Mấy lão thử lấy vài trăm cuốn Phong Thủy Thư ra xem, rồi giải thích
giùm Giới Thủy thì chỉ theo cổ nhân xem có thể giải thích được không?

Hihihihihihihi

Dưng mà mang phương pháp của anh VinhL (hay anh Vkhoi) đứng trên cái Huyệt thật (thực địa) mà định vị ngược lại thì cũng khó khăn đấy! Hihihi

VinhL
15-11-16, 14:16
Hình gì thì củng vẽ ra được mà.

Định chổ thu khí cho Parabola thì dể thôi. Hihihihihihi

Muốn chính xác thì phải dùng đến Regression Analysis để định cái phương trình của hình Cung, sau đó dùng nguyên lý của Parabola mà tìm ra chổ thu khí.
Hihihihihi

VinhL
15-11-16, 14:21
với cách lập luận này của anh VinhL thật sự mở ra cho bọn em 1 cách xác định điểm tụ khí rất tuyệt vời.

- VỚi cách lý luận này cũng giải thích được vì sao tay long tay hổ cần phải ôm vào huyệt.
- Nó cũng cho chúng ta xác định đúng vị trí tụ khí để điểm huyệt vì tây long tay huyệt có muôn hình vạn trạng.

=> tới đây em có 1 thắc mắc vậy đường đi của khi như các đường màu đỏ anh VInh đưa ra có phải lúc nào cũng đi vậy hay nó phụ thuộc vào hướng gió của vị trí huyệt đó ?

Mấy cái đĩa nhận sóng đâu có ngán gió đâu nhỉ? Hihihihihihi
Nếu khí là Sóng thì không sở gió, nếu khí là Nhiệt thì chắc chắn sẻ bị tán bỡi Phong vậy.
Khí mà cổ nhân nói đây có thể cả hai hay nhiều loại, như Quang, Từ, vv.....

Muốn biết Phong đối với huyệt đó như thế nào thì phải cần đến dụng cụ đo gió, sau đó vẻ ra cái gọi là
Wind Rose Diagram như cái này nè:

https://windroseexcel.com/wp-content/uploads/2015/04/Wind-Rose-Excel-Example1.png
Nhìn vào cái hình trên thì có thể biết hướng nào sẻ bị tán, gió tóc độ mạnh dĩ nhiên sẻ táng, thế thì phải tránh đi. Hướng nào thường gặp gió nào củng biết luôn.
Thử hỏi cổ pháp phong thủy có thể biết chính xác đến gió như thế này không nhỉ?

Hihihihihihii

Thật ra mà nói thì tất cả cái núi cao đều hướng ra ngoài không gian cả, bỡi gì Trái Đất là hình Cầu nên bất cứ ở chổ cao nào vẻ đường Thẳng (hay gọi là đường Tangent) thì củng đi ra ngoài không gian cả. Cái quan trọng là cái hướng nó nhắm vào chòm sao nào trong không gian để thụ thiên khí đây?

Jupiter
15-11-16, 15:06
Mấy cái đĩa nhận sóng đâu có ngán gió đâu nhỉ? Hihihihihihi
Nếu khí là Sóng thì không sở gió, nếu khí là Nhiệt thì chắc chắn sẻ bị tán bỡi Phong vậy.
Khí mà cổ nhân nói đây có thể cả hai hay nhiều loại, như Quang, Từ, vv.....

Muốn biết Phong đối với huyệt đó như thế nào thì phải cần đến dụng cụ đo gió, sau đó vẻ ra cái gọi là
Wind Rose Diagram như cái này nè:

https://windroseexcel.com/wp-content/uploads/2015/04/Wind-Rose-Excel-Example1.png
Nhìn vào cái hình trên thì có thể biết hướng nào sẻ bị tán, gió tóc độ mạnh dĩ nhiên sẻ táng, thế thì phải tránh đi. Hướng nào thường gặp gió nào củng biết luôn.
Thử hỏi cổ pháp phong thủy có thể biết chính xác đến gió như thế này không nhỉ?

Hihihihihihii

Thật ra mà nói thì tất cả cái núi cao đều hướng ra ngoài không gian cả, bỡi gì Trái Đất là hình Cầu nên bất cứ ở chổ cao nào vẻ đường Thẳng (hay gọi là đường Tangent) thì củng đi ra ngoài không gian cả. Cái quan trọng là cái hướng nó nhắm vào chòm sao nào trong không gian để thụ thiên khí đây?
Huyệt nó còn phụ thuộc vào nhiều thứ, cứ như tiền bối VinhL mà làm huyệt thì người ta làm ra cả đống huyệt nhân tạo parabola rồi, ví như cái sân bóng đá nó có tới 2 cái huyệt, hihi.

DoanDo
15-11-16, 15:33
Hôm nay tiểu sinh sẻ đưa các bạn vào ngưỡng cửa Khoa Học Phong Thủy. Hihihihihihi

Nếu các bạn đêm mấy trăm quyển sách Âm Trạch ra, nhìn vào hình vẻ của các huyệt, thì 90% sẻ có hình cung.
Hình cung là hình gì trong Toán Học?
Parabola!!!

Tại sao hình dạng Parabola lại được ứng dụng để làm các đĩa nhận tin, thu sóng từ không gian, ngoài vũ trụ?
Nếu các bạn nhìn kỷ các loại đĩa ứng dụng để thu nhận tin thì các bạn sẻ thấy khoảng các trước tâm đĩa sẻ có một cục tụ tin, đây chính là chổ các sóng các tin tụ lại, bộ phận thu nhận sau đó sẻ gữi đi vào các giây. Cái điểm tụ đó toán học gọi là Focus Point of the Parabola!!!
Hình Parabola chính là cái nguyên lý tụ khí được ứng dụng trong thuật phong thủy âm trạch.
Cổ nhân có lể do quan sát thấy được, cảm được ở các hình dạng thiên nhiên mà đi đến sự ứng dụng hình cung để lập huyệt mộ, nhưng thời đó thì họ chưa có Toán Học tiên tiến như thời nay, cho nên họ chỉ biết ứng dụng nhưng không biết giãi thích như thế nào (trăm ngàn sách âm trạch, cũng chưa thấy quyển nào nói đến tại sao hình thể như vậy lại có thể tụ khí!!!).

http://www.cdn.sciencebuddies.org/Files/5767/5/parabola-reflections.png

Chúc các bạn có nhiều khám phá mới trên con đường chân pháp này.
Hihihihihihihihi

Đường màu đỏ chính là mô tả thấu kính hội tụ. Đường màu xanh chính là tia sang, do đó,
Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ
Một chum tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chum tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt
Tia tới song song với trục chính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Tia tới qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

vhkhoi
15-11-16, 16:33
Dưng mà mang phương pháp của anh VinhL (hay anh Vkhoi) đứng trên cái Huyệt thật (thực địa) mà định vị ngược lại thì cũng khó khăn đấy! Hihihi

Chỉ là lý thuyết căn bản thôi. Còn thực tế có nhiều thứ lắm. Mình biết đến đâu nói đến đấy thôi. Hi...!

AtoZ
15-11-16, 16:43
Các cụ cứ mang một cái huyệt cụ thể nào đó đè ra đây mà mổ,xẻ,thu phát tính toán thế nào ,có điều kiện thì mang cả các loại thiết bị hạng nặng nhẹ ra hiện trường kiểm tra. Đất thì chỗ nào chả nồi chả lõm,chả lẽ lại có chỗ đất phẳng đét .:797::797::797:

dungdung
15-11-16, 18:05
http://www.mediafire.com/convkey/4837/x9mtggbh1c9pun34g.jpg (http://www.mediafire.com/view/x9mtggbh1c9pun3/a.png)
http://www.mediafire.com/convkey/f7e4/r2rfizi93l9sdlp4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/r2rfizi93l9sdlp/b.jpg)
http://www.mediafire.com/convkey/0dac/donmkkvg2l7dtd04g.jpg (http://www.mediafire.com/view/donmkkvg2l7dtd0/c.jpg)
đây là mộ tổ của Lý Gia Thành, dungdung mong mọi người luận giải, dungdung xin mời chú VinhL, chú NamPhong, chú TieuDao, chú AtoZ..

VinhL
15-11-16, 19:54
Huyệt nó còn phụ thuộc vào nhiều thứ, cứ như tiền bối VinhL mà làm huyệt thì người ta làm ra cả đống huyệt nhân tạo parabola rồi, ví như cái sân bóng đá nó có tới 2 cái huyệt, hihi.

Đúng là còn nhiều thứ nửa ạ (vẫn còn đang nghiều cứu).
Mới hé tí xíu mà bà con xem ra đã chém quá xá.

Dĩ nhiên sớm hay muộn vì củng có ngày khoa học làm sáng tỏa hết các vấn đề trong phong thủy.

Thôi tiểu sinh để các Thầy kiếm tiền thêm một thời gian nửa.
Im im im.
Hihihihihihihi

AtoZ
15-11-16, 20:16
http://www.mediafire.com/convkey/4837/x9mtggbh1c9pun34g.jpg (http://www.mediafire.com/view/x9mtggbh1c9pun3/a.png)
http://www.mediafire.com/convkey/f7e4/r2rfizi93l9sdlp4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/r2rfizi93l9sdlp/b.jpg)
http://www.mediafire.com/convkey/0dac/donmkkvg2l7dtd04g.jpg (http://www.mediafire.com/view/donmkkvg2l7dtd0/c.jpg)
đây là mộ tổ của Lý Gia Thành, dungdung mong mọi người luận giải, dungdung xin mời chú VinhL, chú NamPhong, chú TieuDao, chú AtoZ..

Chỗ này chuẩn rồi,mời các thầy đo đạc tính toán,hihihi

VinhL
15-11-16, 23:21
Cho xin cái tọa độ, để ngâm.

Hihihihihihi

dungdung
16-11-16, 01:36
Cho xin cái tọa độ, để ngâm.

Hihihihihihi

dungdung gửi chú và mọi người tọa độ
23°42'0.31"N 116°36'53.89"E

AtoZ
16-11-16, 07:46
Lão nào biết thông tin thời gian hạ táng không ? Bà con đẽo chân cho vừa giầy một thể xem thầy Triều Châu làm có đúng sách hay đọc không nữa chứ . :611d7:

tieudao
16-11-16, 08:59
Người Thật việc Thật rồi, thầy AtoZ đăng đàn luận trước đi để anh em học hỏi, úp mở làm gì...:1f02:

AtoZ
16-11-16, 09:34
Hihihi,các thầy cứ mổ xẻ đi ,thầy tieudao hôm trước thấy quẩy dẻo lắm,mời thầy tiếp tục đi à. Lão 74 cấp phát cho mình cái gì đó nửa tây nửa ta đọc lại thấy sắt vụn ve chai gì đó nên phán giờ ai tin.

hieunv74
16-11-16, 09:41
Hihihi,các thầy cứ mổ xẻ đi ,thầy tieudao hôm trước thấy quẩy dẻo lắm,mời thầy tiếp tục đi à. Lão 74 cấp phát cho mình cái gì đó nửa tây nửa ta đọc lại thấy sắt vụn ve chai gì đó nên phán giờ ai tin.

Giấy Chứng nhận lởm thì phải nửa tây, nửa ta còn dọa anh em chứ! lão đừng chê trường sắt vụ, ve chai: thử xem cái này xem, có hết chê không: http://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/choang-ngop-biet-thu-300-ty-cua-dai-gia-sat-vun-276772.html

:0010::0010::0010:

AtoZ
16-11-16, 11:16
Giấy Chứng nhận lởm thì phải nửa tây, nửa ta còn dọa anh em chứ! lão đừng chê trường sắt vụ, ve chai: thử xem cái này xem, có hết chê không: http://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/choang-ngop-biet-thu-300-ty-cua-dai-gia-sat-vun-276772.html

:0010::0010::0010:

Cái đó nhiều thầy chê vì nhiều gà bới lung tung,ahaha.

VinhL
16-11-16, 11:53
Cục này tọa Khôn hướng Cấn, đắc Mậu Thân Thấu Địa Long.
Mậu Thân thuộc Canh Tý Tuần Vượng Tướng Khí (Theo Dương Công Ngũ Khí Luận).
Khôn Cung đắc Khai Môn, Lộc Nguyên, Quan Quỷ Tử Tôn, Cấn cung đắc Ất Kỳ. Sơn Hướng đều đắc Kỳ Môn, lại được Lộc Nguyên!
Mậu Thân nạp âm Thổ, Lý Gia Thành sinh năm Mậu Thìn, Mậu củng Thổ Thìn củng Thổ. Hưởng!

Hihihihihihihi

AtoZ
16-11-16, 15:17
Trong lúc chờ đợi các thầy tính toán nhà cháu cung cấp thêm thông tin là chỗ này cũng chi chít mộ táng gần cạnh nhau,cùng sơn cùng hướng ấy vậy mà mỗi nhà ông này phát :1f02:

namphong
16-11-16, 15:19
Cục này tọa Khôn hướng Cấn.




Lão huynh nhìn ra cục rồi thì nghiệm thử 2 câu trong Thanh nang tự với cục này xem sao:
"Kiền Khôn Cấn Tốn thủy trường lưu
Cát thần tiên nhập gia hào phú".
Thủy này xuất nguồn rất xa nhưng không cần truy dấu trở về(nếu thích thì xem dãy Hồng Lĩnh-Hoa Sơn và lên trên nữa là hồ Bà Dương Giang Tây), chỉ cần nhìn mấy đoạn quanh co tụ khí tại huyện Phượng Hoàng là có thể hiểu long này vốn xuất Phú.

Đây thực sự chính là "Khôn sơn Khôn hướng Khôn thủy lưu, phú quý vĩnh vô hưu" mà sách Thiên ngọc đã viết. Khôn thủy triều về đầu hướng(mọi người nhìn ra Khôn thủy hay không?) khắc nhập. Nơi dòng sông mở rộng ra và ôm vòng từ Cấn đến Bính thành Mộc thủy. Mệnh Mộc đắc vị nhưng lúc này lại bất đắc thời, nên dù cực giàu có và có thế mạnh vẫn không nghĩ sẽ thao túng nền kinh tế hay nền chính trị của quốc gia.
Do Thổ Mộc trùng trùng nên cục thế này phát người ít học nhưng có tâm trí rất sáng.
Đây là điển hình của Nam Bắc quái, cục thế 1-6(mặc dù tọa Khôn hướng Cấn nhưng vẫn là Nam Bắc quái nhé, đừng nhầm. Chính vì vậy sách Thiên ngọc mới viết "cộng nhất quái".)
Chổ hạ huyệt sát mé nước và nhìn toàn cục thì dường như không hợp lý lắm, phải vậy không hi..hi... Phần này NP không bình luận gì cả nhưng chắc chắn một điều là cục thế này còn lâu dài lắm.

namphong
16-11-16, 15:34
Trong lúc chờ đợi các thầy tính toán nhà cháu cung cấp thêm thông tin là chỗ này cũng chi chít mộ táng gần cạnh nhau,cùng sơn cùng hướng ấy vậy mà mỗi nhà ông này phát :1f02:

Đúng là vậy, mỗi cục thế chỉ có 1 hướng mà thôi.
1. Tùy khí tại đó nổi hay chìm mà đào huyệt cạn hay sâu.
2. Tùy Thủy nơi đó mạnh yếu, rộng hẹp mà chọn gần hay xa.
3. Người đã mất quan tâm và lo lắng đến ai nhất(khí cảm nhi ứng... câu chuyện mỏ đồng sụp lở, chuông đồng kêu).
4. Tùy thời gian đó như thế nào mà chọn giờ hạ huyệt.
5. Con cháu phải được sinh nhập, khắc nhập của cục.
......
Khác nhau 1 cái là kết cục khác hoàn toàn.
Khi Trung Quốc đang ngày một đẩy mạnh phát triển kinh tế mà không chú trọng về vấn đề môi trường và an sinh thì các cục thế như thế này dù thực sự là lâu dài thì e cũng khó lâu dài. Khi con sông trước mặt nước chảy cuồn cuộn là lúc cục thế này hỏng.

dungdung
16-11-16, 15:44
Lão nào biết thông tin thời gian hạ táng không ? Bà con đẽo chân cho vừa giầy một thể xem thầy Triều Châu làm có đúng sách hay đọc không nữa chứ . :611d7:

Vào năm 1987, sau khi đã trở nên giàu có, Lý Gia Thành đã đem di cốt của tổ tiên họ Lý cải táng, cho cùng về một hướng như hiện tại. còn trước đó dungdung không biết hạ táng thời gian nào.

chú NamPhong chỉ giúp dungdung mộ này Thủy lai Càn Hợi, thủy khứ Ất Thìn là thủy kim cục hay mộc cục ?

namphong
16-11-16, 16:14
Vào năm 1987, sau khi đã trở nên giàu có, Lý Gia Thành đã đem di cốt của tổ tiên họ Lý cải táng, cho cùng về một hướng như hiện tại. còn trước đó dungdung không biết hạ táng thời gian nào.

chú NamPhong chỉ giúp dungdung mộ này Thủy lai Càn Hợi, thủy khứ Ất Thìn là thủy kim cục hay mộc cục ?

Cục này không dùng vòng trường sinh được nên không phải Kim cục cũng không phải Mộc cục. Thủy lai là Hợi Nhâm chứ không phải Càn Hợi; thủy khứ là Tị Bính chứ không phải Ất Thìn:
"Tị Bính nghi hướng thiên môn thượng,
Hợi Nhâm hướng đắc Tốn phong xuy".
Cục này khó, không phải dễ hiểu đâu.

AtoZ
16-11-16, 16:22
Vào năm 1987, sau khi đã trở nên giàu có, Lý Gia Thành đã đem di cốt của tổ tiên họ Lý cải táng, cho cùng về một hướng như hiện tại. còn trước đó dungdung không biết hạ táng thời gian nào.

chú NamPhong chỉ giúp dungdung mộ này Thủy lai Càn Hợi, thủy khứ Ất Thìn là thủy kim cục hay mộc cục ?

Chắc là có nhầm lẫn chỗ này.

Thanh Vân
16-11-16, 16:25
Trong lúc chờ đợi các thầy tính toán nhà cháu cung cấp thêm thông tin là chỗ này cũng chi chít mộ táng gần cạnh nhau,cùng sơn cùng hướng ấy vậy mà mỗi nhà ông này phát :1f02:

Mười ngôi trên một khoảng đồi,
một ngôi kết phát, chín ngôi héo mòn.

E hóng các cụ bảo thế :). Cụ tổ nhà bác Lý tuổi gì vậy bác?

Thanh Vân
16-11-16, 16:31
Lão huynh nhìn ra cục rồi thì nghiệm thử 2 câu trong Thanh nang tự với cục này xem sao:
"Kiền Khôn Cấn Tốn thủy trường lưu
Cát thần tiên nhập gia hào phú".
Thủy này xuất nguồn rất xa nhưng không cần truy dấu trở về(nếu thích thì xem dãy Hồng Lĩnh-Hoa Sơn và lên trên nữa là hồ Bà Dương Giang Tây), chỉ cần nhìn mấy đoạn quanh co tụ khí tại huyện Phượng Hoàng là có thể hiểu long này vốn xuất Phú.

Đây thực sự chính là "Khôn sơn Khôn hướng Khôn thủy lưu, phú quý vĩnh vô hưu" mà sách Thiên ngọc đã viết. Khôn thủy triều về đầu hướng(mọi người nhìn ra Khôn thủy hay không?) khắc nhập. Nơi dòng sông mở rộng ra và ôm vòng từ Cấn đến Bính thành Mộc thủy. Mệnh Mộc đắc vị nhưng lúc này lại bất đắc thời, nên dù cực giàu có và có thế mạnh vẫn không nghĩ sẽ thao túng nền kinh tế hay nền chính trị của quốc gia.
Do Thổ Mộc trùng trùng nên cục thế này phát người ít học nhưng có tâm trí rất sáng.
Đây là điển hình của Nam Bắc quái, cục thế 1-6(mặc dù tọa Khôn hướng Cấn nhưng vẫn là Nam Bắc quái nhé, đừng nhầm. Chính vì vậy sách Thiên ngọc mới viết "cộng nhất quái".)
Chổ hạ huyệt sát mé nước và nhìn toàn cục thì dường như không hợp lý lắm, phải vậy không hi..hi... Phần này NP không bình luận gì cả nhưng chắc chắn một điều là cục thế này còn lâu dài lắm.

E lại nghĩ khác, e cho rằng ông này không con cháu xa thì cũng hàng xóm....thạch sùng

dungdung
16-11-16, 16:42
Cục này không dùng vòng trường sinh được nên không phải Kim cục cũng không phải Mộc cục. Thủy lai là Hợi Nhâm chứ không phải Càn Hợi; thủy khứ là Tị Bính chứ không phải Ất Thìn:
"Tị Bính nghi hướng thiên môn thượng,
Hợi Nhâm hướng đắc Tốn phong xuy".
Cục này khó, không phải dễ hiểu đâu.

dungdung thấy cục này thủy Cấn phụ, long tọa khôn hướng cấn, phát vận 8 đúng không chú NamPhong?

dungdung
16-11-16, 17:17
E lại nghĩ khác, e cho rằng ông này không con cháu xa thì cũng hàng xóm....thạch sùng

câu này ứng với thủy pháp của Dương Công Cám Châu thì là mão sơn mão hướng :005:

AtoZ
16-11-16, 18:56
Mười ngôi trên một khoảng đồi,
một ngôi kết phát, chín ngôi héo mòn.

E hóng các cụ bảo thế :). Cụ tổ nhà bác Lý tuổi gì vậy bác?
Không rõ bác ạ,kiếm đc vài tấm hình thấy chi chít, mớ mò thấy khu này. 3 ngôi giữa,2 ngôi phụ 2 bên, k rõ cụ nào phát cho ông ta.

namphong
17-11-16, 08:54
E lại nghĩ khác, e cho rằng ông này không con cháu xa thì cũng hàng xóm....thạch sùng

Khôn sơn Khôn hướng khác với Mão sơn Mão hướng nhiều lắm, mặc dù đều phát phú nhưng cái trước lâu dài và có sự hiểu biết nhất định, cái sau thì không bền và là trọc phú.
Tứ Cục:
"Càn sơn Càn hướng....
Khôn sơn Khôn hướng
Mão sơn Mão hướng
Ngọ sơn Ngọ hướng..." mà sách Thiên ngọc dẫn ra thì 2 cục phát Quan, 2 cục phát Phú, nhưng tại sao lại xếp "Ngọ sơn Ngọ hướng Ngọ lai đường, Đại tướng trị biên cương" ở sau cùng, ở sau cả cục Thạch sùng? nguyên nhân là vì cục này sát khí rất nặng, chẳng đặng đừng mới phải dùng đến, cổ nhân không xem trọng địa vị Đại tướng hay Thường dân mà xem trọng mạng sống của từng con người nên để cục này sau cùng, Thạch sùng dù chẳng có ích gì đối với xã hội nhưng chí ít ông ta cũng không lạm sát, lạm sát nhiều thì con cháu các đời sau thê thảm. Có hiểu được điều này mới hiểu được tâm ý cổ nhân như thế nào. Người học Địa lý Phong thủy phải dẹp bỏ cái sự ganh đua, đố kỵ và lòng tham để Tâm được sáng. Phải nhẫn nại nhiều năm, vì Địa lý Phong thủy vốn xuất từ tự nhiên nên phải quan sát những hiện tượng tự nhiên với con mắt không phân biệt. Không phân biệt là gì? đó là tự nhiên không có phân biệt Tốt Xấu-Thiện Ác, một cơn mưa giữa mùa khô hạn là điều Tốt với rất nhiều người nhưng với Tự nhiên việc đó không tốt không xấu; một trận lũ lụt giết nhiều người là điều Xấu với mọi người nhưng với Tự nhiên việc đó không tốt không xấu, đơn giản những việc đó là Tự nhiên thực hiện để lập lại việc mất cân bằng... Dân số tăng cao quá thì hiện tượng di dân sẽ xuất hiện; Sâu bọ sinh sản nhiều khi cây trái bắt đầu có quả để bảo tồn nòi giống; Cá tìm về nguồn sinh sản để duy trì những tính trạng tốt; Con người mỗi vùng miền có tính cách khác nhau, âm giọng khác nhau... Có rất nhiều thứ phải hiểu trước khi đọc Thanh nang kinh, Thanh nang tự, Thiên ngọc kinh.

Thanh Vân
17-11-16, 09:19
Khôn sơn Khôn hướng khác với Mão sơn Mão hướng nhiều lắm, mặc dù đều phát phú nhưng cái trước lâu dài và có sự hiểu biết nhất định, cái sau thì không bền và là trọc phú.
Tứ Cục:
"Càn sơn Càn hướng....
Khôn sơn Khôn hướng
Mão sơn Mão hướng
Ngọ sơn Ngọ hướng..." mà sách Thiên ngọc dẫn ra thì 2 cục phát Quan, 2 cục phát Phú, nhưng tại sao lại xếp "Ngọ sơn Ngọ hướng Ngọ lai đường, Đại tướng trị biên cương" ở sau cùng, ở sau cả cục Thạch sùng? nguyên nhân là vì cục này sát khí rất nặng, chẳng đặng đừng mới phải dùng đến, cổ nhân không xem trọng địa vị Đại tướng hay Thường dân mà xem trọng mạng sống của từng con người nên để cục này sau cùng, Thạch sùng dù chẳng có ích gì đối với xã hội nhưng chí ít ông ta cũng không lạm sát, lạm sát nhiều thì con cháu các đời sau thê thảm. Có hiểu được điều này mới hiểu được tâm ý cổ nhân như thế nào. Người học Địa lý Phong thủy phải dẹp bỏ cái sự ganh đua, đố kỵ và lòng tham để Tâm được sáng. Phải nhẫn nại nhiều năm, vì Địa lý Phong thủy vốn xuất từ tự nhiên nên phải quan sát những hiện tượng tự nhiên với con mắt không phân biệt. Không phân biệt là gì? đó là tự nhiên không có phân biệt Tốt Xấu-Thiện Ác, một cơn mưa giữa mùa khô hạn là điều Tốt với rất nhiều người nhưng với Tự nhiên việc đó không tốt không xấu; một trận lũ lụt giết nhiều người là điều Xấu với mọi người nhưng với Tự nhiên việc đó không tốt không xấu, đơn giản những việc đó là Tự nhiên thực hiện để lập lại việc mất cân bằng... Dân số tăng cao quá thì hiện tượng di dân sẽ xuất hiện; Sâu bọ sinh sản nhiều khi cây trái bắt đầu có quả để bảo tồn nòi giống; Cá tìm về nguồn sinh sản để duy trì những tính trạng tốt; Con người mỗi vùng miền có tính cách khác nhau, âm giọng khác nhau... Có rất nhiều thứ phải hiểu trước khi đọc Thanh nang kinh, Thanh nang tự, Thiên ngọc kinh.

Hi anh

Ý em là thấy ông ta giàu như Thạch Sùng thôi, chứ ko ám chỉ Mão sơn mão hướng...E ko ám chỉ câu Mão đó ở cục này. Còn ý đầu nghĩ khác anh là do thực sự e không nhìn ra Khôn như anh nói, nhưng có ý khác của anh. Theo tính toán của riêng e trên vị trí mộ mà bạn dungdung post, thì cục này không phải tọa Khôn, hướng Cấn, và nếu thế thì khu đó chi chít mộ như AtoZ nói, cùng sơn hướng Khôn Cấn ko phát thì là điều bình thường do đặt theo cái hướng mộ sai bên trên của nhà bác Lý. E nhìn khác mọi người thì phải!?

tieudao
17-11-16, 09:37
......................

tieudao
17-11-16, 09:39
Trong lúc chờ đợi các thầy tính toán nhà cháu cung cấp thêm thông tin là chỗ này cũng chi chít mộ táng gần cạnh nhau,cùng sơn cùng hướng ấy vậy mà mỗi nhà ông này phát :1f02:

Các mộ cùng sơn cùng hướng lại nằm sát nhau như cụ nói thì hóa ra cái Kỳ môn bên trên của cụ VinhL vất đi a?. Chả nhẽ khu đó năm đó có mỗi nhà cụ Lý mệnh Thổ ? Cụ Namphong luận lý khí rồi, còn sơn, thủy loan đầu... nhờ cụ AtoZ luận nốt cho ACE học hỏi với ạ.:1f02:

VinhL
17-11-16, 09:48
Các mộ cùng sơn cùng hướng lại nằm sát nhau như cụ nói thì hóa ra cái Kỳ môn bên trên của cụ VinhL vất đi a?. Chả nhẽ khu đó năm đó có mỗi nhà cụ Lý mệnh Thổ ? Cụ Namphong luận lý khí rồi, còn sơn, thủy loan đầu... nhờ cụ AtoZ luận nốt cho ACE học hỏi với ạ.:1f02:

Vậy thì lão Tiêudao tử hảy đến đó mà điều tra xem có ai cùng tuổi Mậu Thìn mà không phát hông?

Ngoài vấn đề Sơn Hướng còn lại Táng Khóa (Nhật Khóa) nữa, bỡi được huyệt tốt mà Táng Khóa không hợp thì có chôn chung một mộ cũng chẳng hưởng được à!

Hihihihihihihi

AtoZ
17-11-16, 09:52
Các mộ cùng sơn cùng hướng lại nằm sát nhau như cụ nói thì hóa ra cái Kỳ môn bên trên của cụ VinhL vất đi a?. Chả nhẽ khu đó năm đó có mỗi nhà cụ Lý mệnh Thổ ? Cụ Namphong luận lý khí rồi, còn sơn, thủy loan đầu... nhờ cụ AtoZ luận nốt cho ACE học hỏi với ạ.:1f02:
Mời thầy đăng đàn đi ạ,nhà cháu biết gì chỗ này đã nói hết hền hệt rồi đấy .

Giang hồ đồn đại thầy Triều Châu và Phúc Kiến khoái chơi phú hơn,cho ăn gì mới được ăn đấy.

VinhL
17-11-16, 09:54
Khôn sơn Khôn hướng khác với Mão sơn Mão hướng nhiều lắm, mặc dù đều phát phú nhưng cái trước lâu dài và có sự hiểu biết nhất định, cái sau thì không bền và là trọc phú.
Tứ Cục:
"Càn sơn Càn hướng....
Khôn sơn Khôn hướng
Mão sơn Mão hướng
Ngọ sơn Ngọ hướng..." mà sách Thiên ngọc dẫn ra thì 2 cục phát Quan, 2 cục phát Phú, nhưng tại sao lại xếp "Ngọ sơn Ngọ hướng Ngọ lai đường, Đại tướng trị biên cương" ở sau cùng, ở sau cả cục Thạch sùng? nguyên nhân là vì cục này sát khí rất nặng, chẳng đặng đừng mới phải dùng đến, cổ nhân không xem trọng địa vị Đại tướng hay Thường dân mà xem trọng mạng sống của từng con người nên để cục này sau cùng, Thạch sùng dù chẳng có ích gì đối với xã hội nhưng chí ít ông ta cũng không lạm sát, lạm sát nhiều thì con cháu các đời sau thê thảm. Có hiểu được điều này mới hiểu được tâm ý cổ nhân như thế nào. Người học Địa lý Phong thủy phải dẹp bỏ cái sự ganh đua, đố kỵ và lòng tham để Tâm được sáng. Phải nhẫn nại nhiều năm, vì Địa lý Phong thủy vốn xuất từ tự nhiên nên phải quan sát những hiện tượng tự nhiên với con mắt không phân biệt. Không phân biệt là gì? đó là tự nhiên không có phân biệt Tốt Xấu-Thiện Ác, một cơn mưa giữa mùa khô hạn là điều Tốt với rất nhiều người nhưng với Tự nhiên việc đó không tốt không xấu; một trận lũ lụt giết nhiều người là điều Xấu với mọi người nhưng với Tự nhiên việc đó không tốt không xấu, đơn giản những việc đó là Tự nhiên thực hiện để lập lại việc mất cân bằng... Dân số tăng cao quá thì hiện tượng di dân sẽ xuất hiện; Sâu bọ sinh sản nhiều khi cây trái bắt đầu có quả để bảo tồn nòi giống; Cá tìm về nguồn sinh sản để duy trì những tính trạng tốt; Con người mỗi vùng miền có tính cách khác nhau, âm giọng khác nhau... Có rất nhiều thứ phải hiểu trước khi đọc Thanh nang kinh, Thanh nang tự, Thiên ngọc kinh.

Lão Đế xem ra gần đắc đạo rồi nha! Bất thiện bất ác kề bên quá thiện quá ác. Thiên nhiên vũ trụ vô suy vô tư, vô cảm vô tương, giết thì giết vạn vạn, sinh thì sinh vạn vạn, vốn tự nhiên tự tại.

Hỏi lão tại sao cái Ngọ cục không giàu không quý, mà chỉ làm dũng tướng thôi?
Hihihihihhi

namphong
17-11-16, 14:24
Mời thầy đăng đàn đi ạ,nhà cháu biết gì chỗ này đã nói hết hền hệt rồi đấy .

Giang hồ đồn đại thầy Triều Châu và Phúc Kiến khoái chơi phú hơn,cho ăn gì mới được ăn đấy.

Triều Châu, Phúc Kiến nhiều cao thủ Địa lý Phong thủy, nhưng người Triều Châu thì phải rời quê cha đất tổ mới phát được, ở lại thì không ai phát lớn cả, đó là vì: "Long hành vị viễn chủ ly hương, tứ vị phát kinh thương", âu đó là số phận của người Triều Châu. Chôn chung vị trí khu đất với họ Lý, nếu không có ai đi xa thì cũng không có ai phát cả. Và chính vì vị trí như vậy nên Triều Châu chỉ phát phú. Các cao thủ Địa lý Phong thủy Triều Châu họ biết điều này không? Họ biết đó, nhưng vì sao họ không nói cho con cháu mình? Đó là vì nếu có nói mà con cháu đi xa nhưng không có được cái ý như bài hát "Dù đi đến nơi nào vẫn nhớ quê nhà. Định mệnh kia không làm bối rối lòng ta... Nào ta hãy nắm tay nhau và ung dung đi trong cuộc đời" thì vẫn thất bại, thử liên hệ cuộc đời Lý Gia Thành với "người đến từ Triều Châu" sẽ thấy trùng hợp lạ lùng, từ ý nghĩ, bản lĩnh cho đến tính cách. Chỉ khi nào các bác ở vào hoàn cảnh những cao thủ Địa lý Phong thủy chỉ định được "Vận" mà không định được "Mệnh" đó mới thấu hiểu được mà thôi.

vochieukiemkhach
17-11-16, 16:37
Triều Châu, Phúc Kiến nhiều cao thủ Địa lý Phong thủy, nhưng người Triều Châu thì phải rời quê cha đất tổ mới phát được, ở lại thì không ai phát lớn cả, đó là vì: "Long hành vị viễn chủ ly hương, tứ vị phát kinh thương", âu đó là số phận của người Triều Châu. Chôn chung vị trí khu đất với họ Lý, nếu không có ai đi xa thì cũng không có ai phát cả. Và chính vì vị trí như vậy nên Triều Châu chỉ phát phú. Các cao thủ Địa lý Phong thủy Triều Châu họ biết điều này không? Họ biết đó, nhưng vì sao họ không nói cho con cháu mình? Đó là vì nếu có nói mà con cháu đi xa nhưng không có được cái ý như bài hát "Dù đi đến nơi nào vẫn nhớ quê nhà. Định mệnh kia không làm bối rối lòng ta... Nào ta hãy nắm tay nhau và ung dung đi trong cuộc đời" thì vẫn thất bại, thử liên hệ cuộc đời Lý Gia Thành với "người đến từ Triều Châu" sẽ thấy trùng hợp lạ lùng, từ ý nghĩ, bản lĩnh cho đến tính cách. Chỉ khi nào các bác ở vào hoàn
cảnh những cao thủ Địa lý Phong thủy chỉ định được "Vận" mà không định được "Mệnh" đó mới thấu hiểu được mà thôi.
Cái này thì rõ rồi ....bao bậc đại sư phong thủy từ trước đến giờ có ai được làm vua đâu ....hiểu được phong thủy chẳng qua là là chớp được thời vận mà thôi ....mà điều cốt yếu tránh họa cầu an ...

tieudao
17-11-16, 18:08
Vậy thì lão Tiêudao tử hảy đến đó mà điều tra xem có ai cùng tuổi Mậu Thìn mà không phát hông?

Ngoài vấn đề Sơn Hướng còn lại Táng Khóa (Nhật Khóa) nữa, bỡi được huyệt tốt mà Táng Khóa không hợp thì có chôn chung một mộ cũng chẳng hưởng được à!

Hihihihihihihi

Lấy chữ Duyên của lão hieunv74 ra mà luận thì: Hợp thời, hợp mệnh, hợp nhân, hợp thiên, hợp địa, ấy là Duyên.
Hữu duyên thì sát có khi hóa thành sinh, vô duyên thì sinh cũng hóa thành sát.
"Huyệt lộ tại bàng, đãi tha nhân chi khách", với khách thì là duyên, với người sở tại ấy là vô duyên. Phong thủy là Hữu duyên vậy, hjhjhj...

ThaiDV
17-11-16, 19:49
lấy chữ duyên của lão hieunv74 ra mà luận thì: Hợp thời, hợp mệnh, hợp nhân, hợp thiên, hợp địa, ấy là duyên.
Hữu duyên thì sát có khi hóa thành sinh, vô duyên thì sinh cũng hóa thành sát.
"huyệt lộ tại bàng, đãi tha nhân chi khách", với khách thì là duyên, với người sở tại ấy là vô duyên. Phong thủy là hữu duyên vậy, hjhjhj...

:5333::5333::5333:

dungdung
17-11-16, 21:10
dungdung đưa cuộc đất lên theo lời chú AtoZ, mà không thấy chú AtoZ bình luận cuộc đất vậy?? còn chú Tieudao thì đá bóng ngoài sân..cháu mong hai chú bình luận đúng trọng tâm để hậu bối bọn cháu được học hỏi..

AtoZ
17-11-16, 22:35
Gọt như lão Dao là đúng hết còn gì nữa,hihihi.
Bạn mang cuộc này lên đc mấy cao thủ luận kỹ thế là may mắn rồi. Đất này nếu k phải ăn may thì cũng phải thợ to mới làm đc. Thôi đóng cuộc này lại,sắp hết khí rồi để các cụ nghỉ ngơi,hihihi

DoanDo
17-11-16, 22:39
dungdung đưa cuộc đất lên theo lời chú AtoZ, mà không thấy chú AtoZ bình luận cuộc đất vậy?? còn chú Tieudao thì đá bóng ngoài sân..cháu mong hai chú bình luận đúng trọng tâm để hậu bối bọn cháu được học hỏi..

Bạn dungdung còn cục khác đưa lên mọi chiêm nghiệm học hỏi

dungdung
18-11-16, 00:15
Gọt như lão Dao là đúng hết còn gì nữa,hihihi.
Bạn mang cuộc này lên đc mấy cao thủ luận kỹ thế là may mắn rồi. Đất này nếu k phải ăn may thì cũng phải thợ to mới làm đc. Thôi đóng cuộc này lại,sắp hết khí rồi để các cụ nghỉ ngơi,hihihi

Chú AtoZ có thể chỉ cho dungdung và mọi người sao đất này sắp hết khí được không? dungdung cảm ơn chú.:5887:

dungdung
18-11-16, 00:23
Bạn dungdung còn cục khác đưa lên mọi chiêm nghiệm học hỏi

dungdung sẽ đưa lên cục dương trạch sau hy vọng bạn cùng mọi người cùng luận giải, nhưng để sau khi các chú và bạn bàn luận xong cục này

namphong
18-11-16, 08:55
Hỏi lão tại sao cái Ngọ cục không giàu không quý, mà chỉ làm dũng tướng thôi?
Hihihihihhi

Cục thế Ngọ sách Thiên ngọc viết như sau:
"Ngọ sơn Ngọ hướng Ngọ lai đường, đại tướng trị biên cương".
Như vậy cục này phải đạt được 3 cái Ngọ mới đắc, Ngọ sơn và Ngọ hướng thì dễ rồi, nhưng Ngọ lai đường là gì? Đó là nói Thủy chảy từ Thìn Ất về đến Quý Tý.
Từ trường từ Nam quy về Bắc, Khí từ Bắc nghịch chuyển về Nam, đó là thuận, nay Cục thế khiến Khí chuyển từ Nam quy ngược về đầu hướng tại Bắc thì chính là nghịch. Tọa Hỏa, hướng Hỏa, thủy là Hỏa triều nơi đầu hướng, cục thế này vì vậy mà sinh người có sát khí mạnh(cứ nhìn Hà đồ thấy 2 Thổ 5-10 nằm giữa để chế ngự Hỏa khí là hiểu trong 5 hành thì hành nào là manh động nhất :202: , mấy bác nói hiểu Hà đồ nhưng có nhìn ra được cái này chưa?). Cục thế này chính xác ý Dương Công nói là sinh người sát khí chứ không phải nói người làm Đại tướng đâu. Khi nói đến biên cương tức là nói nơi không yên bình giữa 2 nước, tướng trấn giữ biên cương là phải mạnh tay mới giữ được biên giới. Dòng nước càng lớn thì sát khí càng mạnh, tuy nhiên lớn quá thì hại thân. Đây là nghịch cục sinh người sát khí, đã có nghịch cục thì phải có thuận cục, vậy thuận cục ra sao? Vì sao Dương Công không nói đến.
Thủy từ Canh Dậu chảy ra phía trước đến Tý Quý, đây là thủy hành hóa Thổ. Thổ tiết khí Hỏa của cục này. Nếu dòng nước càng lớn thì tiết khí càng mạnh. Người thụ cục này sẽ chịu sức ép ghê gớm trong đời, dễ bất mãn cùng thời cuộc và thành kẻ chống lại chính quyền, nếu chính quyền suy đồi thì thành anh hùng, nếu chính quyền hưng thịnh thì thành giặt cướp, một vinh một nhục, một chính một tà cách nhau chưa đầy gang tay, chỉ là thời cuộc quyết định, ở đây con đường "Định mệnh" là do mình lựa chọn, còn "Vận" là nằm ngoài tầm tay. Chính vì phức tạp như vậy nên Dương Công không nói đến, nhưng người học khi ngẫm nghĩ và hiểu tường tận 4 Cục trong Thiên ngọc thì tất yếu hiểu được những điều này, nếu không hiểu 4 Cục thì cũng không bao giờ hiểu được những điều này.
Nghịch cục thuần Hỏa nên sinh tướng mà không sinh Phú, Phú phải có Thổ Thủy; cũng không sinh Quý vì Quý phải có Kim.
Thuận cục Thổ Hỏa tương chế mà không tương sinh nên sinh Anh hùng-Nghịch tặc, không sinh Đại phú.
Đây là mới nói Ngũ hành thôi, còn một số yếu tố nữa lão huynh.

VinhL
18-11-16, 09:20
Cục thế Ngọ sách Thiên ngọc viết như sau:
"Ngọ sơn Ngọ hướng Ngọ lai đường, đại tướng trị biên cương".
Như vậy cục này phải đạt được 3 cái Ngọ mới đắc, Ngọ sơn và Ngọ hướng thì dễ rồi, nhưng Ngọ lai đường là gì? Đó là nói Thủy chảy từ Thìn Ất về đến Quý Tý.
Từ trường từ Nam quy về Bắc, Khí từ Bắc nghịch chuyển về Nam, đó là thuận, nay Cục thế khiến Khí chuyển từ Nam quy ngược về đầu hướng tại Bắc thì chính là nghịch. Tọa Hỏa, hướng Hỏa, thủy là Hỏa triều nơi đầu hướng, cục thế này vì vậy mà sinh người có sát khí mạnh(cứ nhìn Hà đồ thấy 2 Thổ 5-10 nằm giữa để chế ngự Hỏa khí là hiểu trong 5 hành thì hành nào là manh động nhất :202: , mấy bác nói hiểu Hà đồ nhưng có nhìn ra được cái này chưa?). Cục thế này chính xác ý Dương Công nói là sinh người sát khí chứ không phải nói người làm Đại tướng đâu. Khi nói đến biên cương tức là nói nơi không yên bình giữa 2 nước, tướng trấn giữ biên cương là phải mạnh tay mới giữ được biên giới. Dòng nước càng lớn thì sát khí càng mạnh, tuy nhiên lớn quá thì hại thân. Đây là nghịch cục sinh người sát khí, đã có nghịch cục thì phải có thuận cục, vậy thuận cục ra sao? Vì sao Dương Công không nói đến.
Thủy từ Canh Dậu chảy ra phía trước đến Tý Quý, đây là thủy hành hóa Thổ. Thổ tiết khí Hỏa của cục này. Nếu dòng nước càng lớn thì tiết khí càng mạnh. Người thụ cục này sẽ chịu sức ép ghê gớm trong đời, dễ bất mãn cùng thời cuộc và thành kẻ chống lại chính quyền, nếu chính quyền suy đồi thì thành anh hùng, nếu chính quyền hưng thịnh thì thành giặt cướp, một vinh một nhục, một chính một tà cách nhau chưa đầy gang tay, chỉ là thời cuộc quyết định, ở đây con đường "Định mệnh" là do mình lựa chọn, còn "Vận" là nằm ngoài tầm tay. Chính vì phức tạp như vậy nên Dương Công không nói đến, nhưng người học khi ngẫm nghĩ và hiểu tường tận 4 Cục trong Thiên ngọc thì tất yếu hiểu được những điều này, nếu không hiểu 4 Cục thì cũng không bao giờ hiểu được những điều này.
Nghịch cục thuần Hỏa nên sinh tướng mà không sinh Phú, Phú phải có Thổ Thủy; cũng không sinh Quý vì Quý phải có Kim.
Thuận cục Thổ Hỏa tương chế mà không tương sinh nên sinh Anh hùng-Nghịch tặc, không sinh Đại phú.
Đây là mới nói Ngũ hành thôi, còn một số yếu tố nữa lão huynh.

Tiểu sinh nói Dũng tướng chứ đâu có nói Đại Tướng.
Đúng quả là cái Hỏa của Ngọ, bừng bừng dũng khí.

Đang suy ngẩm về hai cầu này, lão có thể đã thông giùm tiểu sinh không?
幹維乾艮巽坤壬,陽順星辰輪。
支神坎震離兌癸,陰卦逆行取。

Càn Cấn Tốn Khôn Nhâm, dương thuận tinh thình luân
Chi Thần Khãm Chấn Ly Đoài Quý, âm quái nghịch hành thu.

AtoZ
18-11-16, 11:09
Chú AtoZ có thể chỉ cho dungdung và mọi người sao đất này sắp hết khí được không? dungdung cảm ơn chú.:5887:

Nhà cháu nói đã đóng lại thì k bàn về nó ở đây nữa,hihihi.Bạn học PT ở đâu?

hieunv74
18-11-16, 11:46
Tiểu sinh nói Dũng tướng chứ đâu có nói Đại Tướng.
Đúng quả là cái Hỏa của Ngọ, bừng bừng dũng khí.

Đang suy ngẩm về hai cầu này, lão có thể đã thông giùm tiểu sinh không?
幹維乾艮巽坤壬,陽順星辰輪。
支神坎震離兌癸,陰卦逆行取。

Càn Cấn Tốn Khôn Nhâm, dương thuận tinh thình luân
Chi Thần Khãm Chấn Ly Đoài Quý, âm quái nghịch hành thu.

Cái này dùng để bài ai tinh ngũ hành lão a; vòng huyền khong đại quái.

Hihi

ThaiDV
18-11-16, 11:51
dungdung sẽ đưa lên cục dương trạch sau hy vọng bạn cùng mọi người cùng luận giải, nhưng để sau khi các chú và bạn bàn luận xong cục này

Hihi! Bài viết đầu tiên thì thấy bạn Dungdung đơn giản, nhưng hai 3 bài viết sau thì ThaiDV biết là ẩn số lớn rồi. Bạn toàn hỏi những câu hỏi "Đúng chỗ cần hỏi". Hihihi!

VinhL
18-11-16, 12:14
Cái này dùng để bài ai tinh ngũ hành lão a; vòng huyền khong đại quái.

Hihi

Tại sao Nhâm lại đi với Càn Cấn Tốn Khôn?
Tại sao Quý lại đi với Khãm Ly Chấn Đoài?

Cộng lại chỉ mới có 10 sơn???

Hihihihihihihihi

dungdung
18-11-16, 13:36
Nhà cháu nói đã đóng lại thì k bàn về nó ở đây nữa,hihihi.Bạn học PT ở đâu?

dungdung tự học chú ạ, vì chưa hữu duyên nên có thầy cầm tay chỉ dậy.. các bạn trên diễn đàn vô hình là thầy dậy của dungdung. Mong sao hữu duyên sẽ tới dungdung tìm được thầy.:5887::799::5333:

hieunv74
18-11-16, 13:36
Tại sao Nhâm lại đi với Càn Cấn Tốn Khôn?
Tại sao Quý lại đi với Khãm Ly Chấn Đoài?

Cộng lại chỉ mới có 10 sơn???

Hihihihihihihihi

1 còn ra vạn vật, vạn vật còn về 1, len 10 ăn thua gì

Hạhaha

dungdung
18-11-16, 13:39
Hihi! Bài viết đầu tiên thì thấy bạn Dungdung đơn giản, nhưng hai 3 bài viết sau thì ThaiDV biết là ẩn số lớn rồi. Bạn toàn hỏi những câu hỏi "Đúng chỗ cần hỏi". Hihihi!

Bạn đánh giá dungdung cao quá. dungdung cũng bắt đầu học như bạn thôi, chỉ có điều chúng ta đi hai hướng khác nhau, nhưng hy vọng cùng chung 1 mục đích

dungdung
18-11-16, 13:42
1 còn ra vạn vật, vạn vật còn về 1, len 10 ăn thua gì

Hạhaha

dungdung đọc comment của anh Hieunv74 chưa bao giờ thu được kết quả gì..mặc dù ông anh này kiến thức rất nhiều..tây ta tàu có cả..haizz:3563::105:
chú NamPhong, chú VinhL phản hồi thẳng thắn, có tinh thần học thuật.. mặc dù có ẩn ý nhưng còn có định hướng cho người chưa biết. dungdung cảm ơn hai chú
còn bài viết của chú ASVN là chia sẻ rất tuyệt vời..tuy dungdung chưa bao giờ được tiếp xúc trao đổi,nhưng tâm hội ý thì ngàn lời.

VinhL
18-11-16, 14:35
dungdung đọc comment của anh Hieunv74 chưa bao giờ thu được kết quả gì..mặc dù ông anh này kiến thức rất nhiều..tây ta tàu có cả..haizz:3563::105:
chú NamPhong, chú VinhL phản hồi thẳng thắn, có tinh thần học thuật.. mặc dù có ẩn ý nhưng còn có định hướng cho người chưa biết. dungdung cảm ơn hai chú
còn bài viết của chú ASVN là chia sẻ rất tuyệt vời..tuy dungdung chưa bao giờ được tiếp xúc trao đổi,nhưng tâm hội ý thì ngàn lời.

Ê da bạn dungdung không nghĩ tới cả lô sách quý cái lão Hieunv74 upload lên diễn đàn à. Đọc hết mớ sách đó thì có lẻ sẻ biết cái lão Hieunv74 lẫm nhẫm cái gì liền. Hihihihihihihi

dungdung
18-11-16, 14:54
Ê da bạn dungdung không nghĩ tới cả lô sách quý cái lão Hieunv74 upload lên diễn đàn à. Đọc hết mớ sách đó thì có lẻ sẻ biết cái lão Hieunv74 lẫm nhẫm cái gì liền. Hihihihihihihi

Cả lô sách ý anh ý đưa lên không bằng 3 dòng anh ý thực tâm chia sẻ dungdung nghĩ thế..với dungdung kinh vạn quyển không bằng người nhất tâm điểm chỉ. nhưng chỉ là cảm nghĩ phiến diện của dungdung..nếu dungdung có sai mong anh hieuvn74 và mọi người hỷ xả cho qua.:0006:

dungdung
18-11-16, 15:06
Đây là bài phân tích về mộ Lý Gia Thành mà dungdung tham khảo được xin đưa lên để mọi người nhìn nhận đúng sai, cùng nhau học hỏi!

Ngọn núi tổ của mộ phần dòng tộc họ Lý chính là đỉnh Đồng Cổ Chướng - đỉnh núi cao nhất trong dãy núi Liên Hoa. Dãy Liên Hoa nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Đông, chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, đi xuyên qua vùng phía Đông của Quảng Đông, có nhiều ngọn núi cao hàng ngàn mét, trở thành một tấm bình phong chắn toàn bộ khu vực này. Dãy Liên Hoa là dãy núi quan trọng nhất của miền Đông tỉnh Quảng Đông, kéo dài khoảng 200km.
Ở phía Đông Bắc của dãy Liên Hoa còn có núi Âm Na, mạch núi từ Quảng Đông chạy theo hướng Đông kéo dài tới gần Hồng Kông. Mang hình dáng của một bông sen năm cánh, ngọn núi Âm Na là một trong những ngọn núi lừng danh đối với các nhà phong thủy.
Nó là ngọn núi thái tổ của mộ phần tổ tiên Lý Quang Diệu và cũng có liên quan không ít tới mộ tổ của gia tộc họ Lý mà chúng ta đang nói tới. Trong vòng 100 năm, ngọn “tổ sơn” này đã sinh ra những nhân vật kiệt xuất trong lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế cho người Trung Quốc.
Mộ tổ của Lý Gia Thành cũng nằm trên mạch núi Liên Hoa này và có liên quan tới ngọn núi Âm Na nổi tiếng. Tuy nhiên, ngọn núi tổ của mộ phần gia tộc họ Lý thì nằm cách ngọn Âm Na khoảng gần 30km. Đó chính là ngọn Đồng Cổ nằm ở huyện Phong Thuận, thành phố Mai Châu.
Ngọn Đồng Cổ cao 1.559m so với mực nước biển, chính là phần chạy ra sông Hàn Giang của dãy Liên Hoa. Dường như để tìm kiếm cơ hội kết hợp sơn và thủy, long mạch liên tục chạy ra hướng bờ sông Hàn Giang. Hàn Giang vốn có tên là Viên Thủy, phần thượng du phân thành Mai Giang và Thinh Giang, tổng cộng chiều dài lên tới 659,4km. Đối với long mạch, phần quan trọng nhất chính là phần trung du của Hàn Giang.

Phía Tây Bắc là nơi ngã ba hội tụ ba dòng sông, phía Đông Nam, tại Triều Châu, Hàn Giang phân thành ba nhánh Đông, Tây, Bắc đổ ra biển. Ba giang hợp lại thành một, rồi sau đó lại tách thành ba, đổ ra biển. Mộ tổ nhà họ Lý đã chọn đúng vị trí trên đoạn sông mà ba con sông đã hợp thành một, nơi dòng chảy mạnh nhất để đặt mộ. Tuy nhiên, đoạn hợp lưu này cũng kéo dài tới hàng trăm cây số, vấn đề là phải chọn được vị trí có sự kết hợp thuận lợi nhất giữa dòng chảy và long mạch của ngọn núi tổ - ngọn Đồng Cổ.

Về lý thuyết, tại đoạn sông này, có một vị trí phong thủy tốt hơn nhiều so với vị trí đặt mộ hiện tại của gia tộc họ Lý. Tuy nhiên, không hiểu vì sao tổ tiên Lý Gia Thành đã không lựa chọn nó. Đó là nơi mà hai bờ sông bị các dãy Đồng Cổ và dãy núi Phượng Hoàng ở phía Nam thị trấn Quy Hồ chạy sát tới bờ, bóp chặt hai bên khiến dòng chảy bị nhỏ lại.

Tuy nhiên, các nhà phong thủy cho rằng sự vận hành của long mạch thường vượt ra ngoài những suy nghĩ thông thường. Vì vậy, có lẽ việc Lý Vạn Bằng bỏ qua vị trí mà nhiều người cho là đắc địa này không phải không có nguyên nhân của nó.


Sông Hàn Giang
Sau khi bị bóp chặt vì hai dãy núi ở hai bên, dòng Hàn Giang tiếp tục chảy xuống phía Nam. Tuy nhiên, nhờ có nguồn nước bổ sung của suối Phượng Hoàng và kênh Cao Thổ, dòng nước của sông Hàn Giang ngày càng mạnh hơn. Khi chảy tới núi Trúc Sơn, cách thành Triều Châu khoảng 2km thì ngọn núi thấp ở phía Tây Hàn Giang là Khâu Lăng xuất hiện một lòng trũng hướng về phía Đông Bắc. Tại phía Tây Bắc thành Triều Châu, các dãy núi liên tục giao thoa với Hàn Giang, dãy Liên Hoa và Phượng Hoàng từ hai phía Đông và Tây cùng lúc tác động khiến dòng sông uốn lượn, xuất hiện sự tụ kết của long mạch.

Tổ tiên của Lý Gia Thành đã không bỏ qua cơ hội hiếm hoi này, lựa chọn vùng đất trũng ở phía Đông Bắc của ngọn Trúc Sơn, quay mặt về hướng Đông Bắc, nhìn ra đoạn uốn khúc của sông Hàn Giang. Nằm cách bờ sông Hàn Giang chỉ vài trăm mét, nước tới từ cung Càn, ra ở cung Ất, có thể nói là nơi tàng phong tụ khí, một vị trí đặt mộ đắc địa về phong thủy.

Để lý giải phong thủy đắc địa của mộ tổ họ Lý, cần phải vượt ra khỏi những khuôn khổ của quan niệm phong thủy truyền thống. Quan niệm phong thủy vốn có câu “Cửa trời thì mở, cửa đất thì đóng”, tức là nói nơi đất tốt thì nước phải bắt nguồn ở đó và cũng đóng ở đó. Tuy nhiên, có phải tất cả các trường hợp đều như vậy không? Câu trả lời là không. Trường hợp của mộ tổ họ Lý là một ví dụ rất điển hình.

Do sông Hàn Giang dưới tác động của các dãy núi nằm ở hai bên bờ sông nên tới trước mộ của tổ tiên họ Lý thì uốn khúc. Điều này khiến vị trí mộ của tổ tiên Lý Gia Thành dù không phải là nơi bắt nguồn của nước mà vẫn có nguồn gốc của nước, đồng thời cũng không có nước chảy đi. Vì thế, dù không giống như địa thế thường thấy trong mô tả của các nhà phong thủy, song địa thế mộ tổ của nhà họ Lý vẫn là nơi hội tụ được tất cả những điểm tốt nhất của một nơi đặt mộ huyệt.

Ngoài ra, ngọn núi kết huyệt của mộ tổ họ Lý chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, ứng với vị trí của Thổ tinh. Tuy nhiên, Thổ tinh này có nhiều điểm khác với Thổ tinh thông thường. Một huyệt núi dài không tới 200m, mặt quay về phía sông Hàn Giang, bên cao bên thấp, ở giữa hình thành một đoạn lõm xuống.

Nếu nhìn từ xa, trông ngọn núi này sẽ rất giống với hình một con trâu. Hình dáng một con trâu nằm, theo phong thủy, gọi là huyệt Mục đồng thương khuân (kho lúa của mục đồng). Đất có hình trâu nằm thì nên đặt huyệt mộ tại đâu? Theo quan niệm phong thủy truyền thống, huyệt mộ có thể đặt tại một trong các vị trí mũi, mắt, sừng, chân, tai, bụng của con trâu. Tổ tiên họ Lý đã lựa chọn ngay phần bụng của trâu để đặt mộ. Đây là một lý do nữa khiến mộ tổ của Lý Gia Thành có được vị trí phong thủy đắc địa.
http://www.mediafire.com/convkey/5e13/2zsd7atori611ae4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/2zsd7atori611ae/4.png)

Jupiter
18-11-16, 15:25
Cả lô sách ý anh ý đưa lên không bằng 3 dòng anh ý thực tâm chia sẻ dungdung nghĩ thế..với dungdung kinh vạn quyển không bằng người nhất tâm điểm chỉ. nhưng chỉ là cảm nghĩ phiến diện của dungdung..nếu dungdung có sai mong anh hieuvn74 và mọi người hỷ xả cho qua.:0006:
Bạn nói vậy Hiếu Huynh lại buồn 30s :41g6:, Hiếu huynh có tấm lòng cởi mở và cống hiến rất nhiều cho diễn đàn này bạn ạ.:4431:

hieunv74
18-11-16, 16:14
Bạn nói vậy Hiếu Huynh lại buồn 30s :41g6:, Hiếu huynh có tấm lòng cởi mở và cống hiến rất nhiều cho diễn đàn này bạn ạ.:4431:

Buồn làm gì cho đời mỏi mệt; vui làm gì cho hại tim thêm!

hiihhihihihihi

hieunv74
18-11-16, 16:15
Nói thật, mình không phải thầy giáo nên không có ý định dạy đời; chỉ thêm gia vị 1 chút cho mặn đời thôi.

:669::669::669:

hieunv74
18-11-16, 16:30
Tại sao Nhâm lại đi với Càn Cấn Tốn Khôn?
Tại sao Quý lại đi với Khãm Ly Chấn Đoài?

Cộng lại chỉ mới có 10 sơn???

Hihihihihihihihi

Lão phải nhìn thấy cặp thư hùng và

Ngũ hành tức tại thử trung phân (31). 五行即在此中分.

Tổ tông khước tòng âm dương xuất (32).祖宗卻從陰陽出.

Dương tòng tả biên đoàn đoàn chuyển (33).陽從左邊團團轉.

Âm tòng hữu lộ chuyển tương thông (34).陰從右路轉相通.

Hữu nhân thức đắc âm dương giả (35) 有人識得陰陽者

:202::202::202:

namphong
19-11-16, 09:03
Đây là bài phân tích về mộ Lý Gia Thành mà dungdung tham khảo được xin đưa lên để mọi người nhìn nhận đúng sai, cùng nhau học hỏi!

Ngọn núi tổ của mộ phần dòng tộc họ Lý chính là đỉnh Đồng Cổ Chướng - đỉnh núi cao nhất trong dãy núi Liên Hoa. Dãy Liên Hoa nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Đông, chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, đi xuyên qua vùng phía Đông của Quảng Đông, có nhiều ngọn núi cao hàng ngàn mét, trở thành một tấm bình phong chắn toàn bộ khu vực này. Dãy Liên Hoa là dãy núi quan trọng nhất của miền Đông tỉnh Quảng Đông, kéo dài khoảng 200km.
Ở phía Đông Bắc của dãy Liên Hoa còn có núi Âm Na, mạch núi từ Quảng Đông chạy theo hướng Đông kéo dài tới gần Hồng Kông. Mang hình dáng của một bông sen năm cánh, ngọn núi Âm Na là một trong những ngọn núi lừng danh đối với các nhà phong thủy.
Nó là ngọn núi thái tổ của mộ phần tổ tiên Lý Quang Diệu và cũng có liên quan không ít tới mộ tổ của gia tộc họ Lý mà chúng ta đang nói tới. Trong vòng 100 năm, ngọn “tổ sơn” này đã sinh ra những nhân vật kiệt xuất trong lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế cho người Trung Quốc.
Mộ tổ của Lý Gia Thành cũng nằm trên mạch núi Liên Hoa này và có liên quan tới ngọn núi Âm Na nổi tiếng. Tuy nhiên, ngọn núi tổ của mộ phần gia tộc họ Lý thì nằm cách ngọn Âm Na khoảng gần 30km. Đó chính là ngọn Đồng Cổ nằm ở huyện Phong Thuận, thành phố Mai Châu.
Ngọn Đồng Cổ cao 1.559m so với mực nước biển, chính là phần chạy ra sông Hàn Giang của dãy Liên Hoa. Dường như để tìm kiếm cơ hội kết hợp sơn và thủy, long mạch liên tục chạy ra hướng bờ sông Hàn Giang. Hàn Giang vốn có tên là Viên Thủy, phần thượng du phân thành Mai Giang và Thinh Giang, tổng cộng chiều dài lên tới 659,4km. Đối với long mạch, phần quan trọng nhất chính là phần trung du của Hàn Giang.

Phía Tây Bắc là nơi ngã ba hội tụ ba dòng sông, phía Đông Nam, tại Triều Châu, Hàn Giang phân thành ba nhánh Đông, Tây, Bắc đổ ra biển. Ba giang hợp lại thành một, rồi sau đó lại tách thành ba, đổ ra biển. Mộ tổ nhà họ Lý đã chọn đúng vị trí trên đoạn sông mà ba con sông đã hợp thành một, nơi dòng chảy mạnh nhất để đặt mộ. Tuy nhiên, đoạn hợp lưu này cũng kéo dài tới hàng trăm cây số, vấn đề là phải chọn được vị trí có sự kết hợp thuận lợi nhất giữa dòng chảy và long mạch của ngọn núi tổ - ngọn Đồng Cổ.

Về lý thuyết, tại đoạn sông này, có một vị trí phong thủy tốt hơn nhiều so với vị trí đặt mộ hiện tại của gia tộc họ Lý. Tuy nhiên, không hiểu vì sao tổ tiên Lý Gia Thành đã không lựa chọn nó. Đó là nơi mà hai bờ sông bị các dãy Đồng Cổ và dãy núi Phượng Hoàng ở phía Nam thị trấn Quy Hồ chạy sát tới bờ, bóp chặt hai bên khiến dòng chảy bị nhỏ lại.

Tuy nhiên, các nhà phong thủy cho rằng sự vận hành của long mạch thường vượt ra ngoài những suy nghĩ thông thường. Vì vậy, có lẽ việc Lý Vạn Bằng bỏ qua vị trí mà nhiều người cho là đắc địa này không phải không có nguyên nhân của nó.


Sông Hàn Giang
Sau khi bị bóp chặt vì hai dãy núi ở hai bên, dòng Hàn Giang tiếp tục chảy xuống phía Nam. Tuy nhiên, nhờ có nguồn nước bổ sung của suối Phượng Hoàng và kênh Cao Thổ, dòng nước của sông Hàn Giang ngày càng mạnh hơn. Khi chảy tới núi Trúc Sơn, cách thành Triều Châu khoảng 2km thì ngọn núi thấp ở phía Tây Hàn Giang là Khâu Lăng xuất hiện một lòng trũng hướng về phía Đông Bắc. Tại phía Tây Bắc thành Triều Châu, các dãy núi liên tục giao thoa với Hàn Giang, dãy Liên Hoa và Phượng Hoàng từ hai phía Đông và Tây cùng lúc tác động khiến dòng sông uốn lượn, xuất hiện sự tụ kết của long mạch.

Tổ tiên của Lý Gia Thành đã không bỏ qua cơ hội hiếm hoi này, lựa chọn vùng đất trũng ở phía Đông Bắc của ngọn Trúc Sơn, quay mặt về hướng Đông Bắc, nhìn ra đoạn uốn khúc của sông Hàn Giang. Nằm cách bờ sông Hàn Giang chỉ vài trăm mét, nước tới từ cung Càn, ra ở cung Ất, có thể nói là nơi tàng phong tụ khí, một vị trí đặt mộ đắc địa về phong thủy.

Để lý giải phong thủy đắc địa của mộ tổ họ Lý, cần phải vượt ra khỏi những khuôn khổ của quan niệm phong thủy truyền thống. Quan niệm phong thủy vốn có câu “Cửa trời thì mở, cửa đất thì đóng”, tức là nói nơi đất tốt thì nước phải bắt nguồn ở đó và cũng đóng ở đó. Tuy nhiên, có phải tất cả các trường hợp đều như vậy không? Câu trả lời là không. Trường hợp của mộ tổ họ Lý là một ví dụ rất điển hình.

Do sông Hàn Giang dưới tác động của các dãy núi nằm ở hai bên bờ sông nên tới trước mộ của tổ tiên họ Lý thì uốn khúc. Điều này khiến vị trí mộ của tổ tiên Lý Gia Thành dù không phải là nơi bắt nguồn của nước mà vẫn có nguồn gốc của nước, đồng thời cũng không có nước chảy đi. Vì thế, dù không giống như địa thế thường thấy trong mô tả của các nhà phong thủy, song địa thế mộ tổ của nhà họ Lý vẫn là nơi hội tụ được tất cả những điểm tốt nhất của một nơi đặt mộ huyệt.

Ngoài ra, ngọn núi kết huyệt của mộ tổ họ Lý chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, ứng với vị trí của Thổ tinh. Tuy nhiên, Thổ tinh này có nhiều điểm khác với Thổ tinh thông thường. Một huyệt núi dài không tới 200m, mặt quay về phía sông Hàn Giang, bên cao bên thấp, ở giữa hình thành một đoạn lõm xuống.

Nếu nhìn từ xa, trông ngọn núi này sẽ rất giống với hình một con trâu. Hình dáng một con trâu nằm, theo phong thủy, gọi là huyệt Mục đồng thương khuân (kho lúa của mục đồng). Đất có hình trâu nằm thì nên đặt huyệt mộ tại đâu? Theo quan niệm phong thủy truyền thống, huyệt mộ có thể đặt tại một trong các vị trí mũi, mắt, sừng, chân, tai, bụng của con trâu. Tổ tiên họ Lý đã lựa chọn ngay phần bụng của trâu để đặt mộ. Đây là một lý do nữa khiến mộ tổ của Lý Gia Thành có được vị trí phong thủy đắc địa.
http://www.mediafire.com/convkey/5e13/2zsd7atori611ae4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/2zsd7atori611ae/4.png)

Phần tô màu xanh thì đúng nhưng phần tô màu đỏ chưa đúng, Liên Hoa, Âm Na, Đồng Cổ là cách để che dấu sự thật về dãy Tần Lĩnh sơn mà thôi.
Huyệt lẫm lúa(Mục đồng thương khuân) khác hoàn toàn với huyệt Trâu nằm, Mục đồng thương khuân chỉ có một vị trí táng ngay chính giữa mà thôi. Trâu nằm táng tại bụng trâu là huyệt chính, miệng trâu là huyệt phụ, táng tại mũi, mắt, sừng, chân, tai đều bại hết. Đó là do khi Trâu nằm thì tiến hành nhai lại thức ăn, chỉ có 2 nơi có thức ăn là bụng và miệng, trâu nhắm mắt nên táng tại mắt thì bại, tại sừng vô khí, tại mũi thì làm cho người khác hưởng, tại chân và tai thì vô thưởng vô phạt.

namphong
19-11-16, 09:19
Đang suy ngẩm về hai cầu này, lão có thể đã thông giùm tiểu sinh không?
幹維乾艮巽坤壬,陽順星辰輪。
支神坎震離兌癸,陰卦逆行取。

Càn Cấn Tốn Khôn Nhâm, dương thuận tinh thình luân
Chi Thần Khãm Chấn Ly Đoài Quý, âm quái nghịch hành thu.

Nhâm đi trước 12 dương thần, thuận hành. Quý đi trước 12 âm thần, nghịch hành. Bên dưới còn mấy câu này nữa, ráp vào mới có manh mối, NP suy nghĩ đến thần kinh căng thẳng mới hiểu được, lão huynh thử xem :003:

"Giáp Canh Bính Nhâm câu chúc dương, thuận thôi ngũ hành tường,
Ất Tân Đinh Quý câu chúc âm, nghịch thôi luận ngũ hành,
Âm dương thuận nghịch bất đồng đồ, tu hướng thử trung cầu,
Cửu tinh song khởi thư hùng dị, huyền quan chân diệu xử."

ThaiDV
19-11-16, 11:07
Cục thế Ngọ sách Thiên ngọc viết như sau:
"Ngọ sơn Ngọ hướng Ngọ lai đường, đại tướng trị biên cương".
Như vậy cục này phải đạt được 3 cái Ngọ mới đắc, Ngọ sơn và Ngọ hướng thì dễ rồi, nhưng Ngọ lai đường là gì? Đó là nói Thủy chảy từ Thìn Ất về đến Quý Tý.
Từ trường từ Nam quy về Bắc, Khí từ Bắc nghịch chuyển về Nam, đó là thuận, nay Cục thế khiến Khí chuyển từ Nam quy ngược về đầu hướng tại Bắc thì chính là nghịch. Tọa Hỏa, hướng Hỏa, thủy là Hỏa triều nơi đầu hướng, cục thế này vì vậy mà sinh người có sát khí mạnh(cứ nhìn Hà đồ thấy 2 Thổ 5-10 nằm giữa để chế ngự Hỏa khí là hiểu trong 5 hành thì hành nào là manh động nhất :202: , mấy bác nói hiểu Hà đồ nhưng có nhìn ra được cái này chưa?). Cục thế này chính xác ý Dương Công nói là sinh người sát khí chứ không phải nói người làm Đại tướng đâu. Khi nói đến biên cương tức là nói nơi không yên bình giữa 2 nước, tướng trấn giữ biên cương là phải mạnh tay mới giữ được biên giới. Dòng nước càng lớn thì sát khí càng mạnh, tuy nhiên lớn quá thì hại thân. Đây là nghịch cục sinh người sát khí, đã có nghịch cục thì phải có thuận cục, vậy thuận cục ra sao? Vì sao Dương Công không nói đến.
Thủy từ Canh Dậu chảy ra phía trước đến Tý Quý, đây là thủy hành hóa Thổ. Thổ tiết khí Hỏa của cục này. Nếu dòng nước càng lớn thì tiết khí càng mạnh. Người thụ cục này sẽ chịu sức ép ghê gớm trong đời, dễ bất mãn cùng thời cuộc và thành kẻ chống lại chính quyền, nếu chính quyền suy đồi thì thành anh hùng, nếu chính quyền hưng thịnh thì thành giặt cướp, một vinh một nhục, một chính một tà cách nhau chưa đầy gang tay, chỉ là thời cuộc quyết định, ở đây con đường "Định mệnh" là do mình lựa chọn, còn "Vận" là nằm ngoài tầm tay. Chính vì phức tạp như vậy nên Dương Công không nói đến, nhưng người học khi ngẫm nghĩ và hiểu tường tận 4 Cục trong Thiên ngọc thì tất yếu hiểu được những điều này, nếu không hiểu 4 Cục thì cũng không bao giờ hiểu được những điều này.
Nghịch cục thuần Hỏa nên sinh tướng mà không sinh Phú, Phú phải có Thổ Thủy; cũng không sinh Quý vì Quý phải có Kim.
Thuận cục Thổ Hỏa tương chế mà không tương sinh nên sinh Anh hùng-Nghịch tặc, không sinh Đại phú.
Đây là mới nói Ngũ hành thôi, còn một số yếu tố nữa lão huynh.

Đọc đoạn này của anh Namphong viết cảm giác Sảng khoái thật! Bỏ qua cái Ngọ sơn, Ngọ hướng, Ngọ lai đường, Đại tướng ... Nhìn vào cách anh luận Từ trường, Khí, Thủy, Ngũ hành hợp hóa ... Hay thật! Bình thường em chỉ bấm "Like" phát! Lần này phải nói lời Cảm ơn anh cho nó chu đáo! Hihi :799::799::799:

dungdung
19-11-16, 14:39
[QUOTE=namphong;82833]Phần tô màu xanh thì đúng nhưng phần tô màu đỏ chưa đúng, Liên Hoa, Âm Na, Đồng Cổ là cách để che dấu sự thật về dãy Tần Lĩnh sơn mà thôi.

dungdung cám ơn chú!! tại sao phần tô màu đỏ của chú lại chưa đúng vậy?? Ngọn núi kết huyệt của mộ tổ họ Lý chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, không phải ứng với vị trí của Thổ tinh?

thuhung
20-11-16, 08:11
Tóm lại cục vừa rồi hạng trung bình. Nhờ thuỷ là chính,sơn thuỷ không cân nên qua vận lập tức suy. Dungdung có cuộc nào nữa đưa lên để các Cụ bàn luận AE mình hóng.hihihihi:761::761:

tieudao
20-11-16, 12:04
[QUOTE=namphong;82833]Phần tô màu xanh thì đúng nhưng phần tô màu đỏ chưa đúng, Liên Hoa, Âm Na, Đồng Cổ là cách để che dấu sự thật về dãy Tần Lĩnh sơn mà thôi.

dungdung cám ơn chú!! tại sao phần tô màu đỏ của chú lại chưa đúng vậy?? Ngọn núi kết huyệt của mộ tổ họ Lý chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, không phải ứng với vị trí của Thổ tinh?

Báo chí phần đa hay vẽ vời cho thêm phần ly kỳ ấy mà.
Mọi cái đều căn cứ vào hành độ của sơn thủy, chỗ chung tụ khí âm dương, vẽ trâu vẽ bò làm gì cho mệt. Say hình thì dễ bị hình nó nừa. hihj.

dungdung
20-11-16, 14:08
Tóm lại cục vừa rồi hạng trung bình. Nhờ thuỷ là chính,sơn thuỷ không cân nên qua vận lập tức suy. Dungdung có cuộc nào nữa đưa lên để các Cụ bàn luận AE mình hóng.hihihihi:761::761:

anh thuhung có thể chỉ cho dungdung cuộc này sơn thủy không cân ở chỗ nào không?? với anh sơn thủy cân xứng phải như thế nào?? xong cuộc này dungdung xin đăng cuộc khác để mọi người cùng luận giải!!

dungdung
20-11-16, 14:11
[QUOTE=dungdung;82836]

Báo chí phần đa hay vẽ vời cho thêm phần ly kỳ ấy mà.
Mọi cái đều căn cứ vào hành độ của sơn thủy, chỗ chung tụ khí âm dương, vẽ trâu vẽ bò làm gì cho mệt. Say hình thì dễ bị hình nó nừa. hihj.

chú tieudao có thể chỉ ra vài điểm xác định hành độ của sơn thủy và chỗ chung tụ của khí âm dương được không?? dungdung cảm ơn chú.:5333:

thuhung
20-11-16, 14:41
anh thuhung có thể chỉ cho dungdung cuộc này sơn thủy không cân ở chỗ nào không?? với anh sơn thủy cân xứng phải như thế nào?? xong cuộc này dungdung xin đăng cuộc khác để mọi người cùng luận giải!!

Phat bền hay không là nhờ lực của long mạch.Chỗ đó lực yếu nhưng Thầy giỏi.mượn tí lực của long để bày ra một quẻ ăn thuỷ .thuỷ ở đó thì mạnh nhìn hình thấy rồi đó.

namphong
21-11-16, 08:43
dungdung cám ơn chú!! tại sao phần tô màu đỏ của chú lại chưa đúng vậy?? Ngọn núi kết huyệt của mộ tổ họ Lý chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, không phải ứng với vị trí của Thổ tinh?

Nhìn thần thái và dung mạo của ông Lý Gia Thành đâu phải thụ Thổ khí, mà chính là Thủy khí. Xem thần thái và dung mạo Lê Phước Vũ của Việt Nam, ông ấy mới thụ Thổ cục khí. Như vậy ông Mã Vân(Jack Ma) là kiểu hình gì trong ngũ hành? hi..hi..
NP có nói cục thế này không phải dễ, nơi tốt nhất lẽ ra phải thấp xuống dưới vài km, ngay chổ con sông phình ra thì mới đúng, tuy nhiên như vậy lại là sai. Vị trí huyệt hiện giờ mới chính xác, đây mới là nơi tập trung toàn bộ khí của cục, mấy bài trước NP có dẫn 2 câu:
"Tị Bính nghi hướng Thiên môn thượng
Hợi Nhâm hướng đắc tốn phong suy" nhưng hình như không ai để ý đến :799: .
Dịch xuống bên dưới thì chỉ là bàng cục mà thôi và khí lúc này trải rộng nên thích hợp làm dương trạch hơn là âm trạch.

AtoZ
21-11-16, 08:48
Hihi! Bài viết đầu tiên thì thấy bạn Dungdung đơn giản, nhưng hai 3 bài viết sau thì ThaiDV biết là ẩn số lớn rồi. Bạn toàn hỏi những câu hỏi "Đúng chỗ cần hỏi". Hihihi!

Cụ DV này mới hăng,hehehe,bài vở các cụ viết chưa ráo mực đã bê đi chỗ khác hội chợ rồi.:6k3:

AtoZ
21-11-16, 10:09
Nhìn thần thái và dung mạo của ông Lý Gia Thành đâu phải thụ Thổ khí, mà chính là Thủy khí. Xem thần thái và dung mạo Lê Phước Vũ của Việt Nam, ông ấy mới thụ Thổ cục khí. Như vậy ông Mã Vân(Jack Ma) là kiểu hình gì trong ngũ hành? hi..hi..
NP có nói cục thế này không phải dễ, nơi tốt nhất lẽ ra phải thấp xuống dưới vài km, ngay chổ con sông phình ra thì mới đúng, tuy nhiên như vậy lại là sai. Vị trí huyệt hiện giờ mới chính xác, đây mới là nơi tập trung toàn bộ khí của cục, mấy bài trước NP có dẫn 2 câu:
"Tị Bính nghi hướng Thiên môn thượng
Hợi Nhâm hướng đắc tốn phong suy" nhưng hình như không ai để ý đến :799: .
Dịch xuống bên dưới thì chỉ là bàng cục mà thôi và khí lúc này trải rộng nên thích hợp làm dương trạch hơn là âm trạch.

Vụ này hay đấy mời các cụ luận tướng lão tỷ phú này,có đất phát nhà ổng càng tốt.:106:

ThaiDV
21-11-16, 10:22
Cụ DV này mới hăng,hehehe,bài vở các cụ viết chưa ráo mực đã bê đi chỗ khác hội chợ rồi.:6k3:

Cụ nói năng, viết lách cho nó rõ ràng nhé! Em không thích kiểu úp mở như này. Nó dễ gây hiểu lầm Cụ ạ! Những gì mọi người viết trên HKLS, tất cả đều Public, em trích đăng trên "Thảo luận phong thủy", nói rõ là anh Namphong viết, có gì sai không? Khi nào em đăng mấy bài trong phòng Thảo luận ở đâu đó, thì đó mới là vấn đề Cụ ạ? Nhiều thành viên HKLS cũng tham gia cái Group đó, em chả có ý định làm gì khuất tất đâu.

Đọc đoạn Cụ viết, hóa ra cũng là "người quen" nhỉ. Cụ có thể lộ diện để anh em biết nhau tí không?

dungdung
21-11-16, 14:58
Nhìn thần thái và dung mạo của ông Lý Gia Thành đâu phải thụ Thổ khí, mà chính là Thủy khí. Xem thần thái và dung mạo Lê Phước Vũ của Việt Nam, ông ấy mới thụ Thổ cục khí. Như vậy ông Mã Vân(Jack Ma) là kiểu hình gì trong ngũ hành? hi..hi..
NP có nói cục thế này không phải dễ, nơi tốt nhất lẽ ra phải thấp xuống dưới vài km, ngay chổ con sông phình ra thì mới đúng, tuy nhiên như vậy lại là sai. Vị trí huyệt hiện giờ mới chính xác, đây mới là nơi tập trung toàn bộ khí của cục, mấy bài trước NP có dẫn 2 câu:
"Tị Bính nghi hướng Thiên môn thượng
Hợi Nhâm hướng đắc tốn phong suy" nhưng hình như không ai để ý đến :799: .
Dịch xuống bên dưới thì chỉ là bàng cục mà thôi và khí lúc này trải rộng nên thích hợp làm dương trạch hơn là âm trạch.

dungdung cám ơn chú!! cám ơn chú đã chỉ ra cho dungdung và mọi người!! 1 lời hơn vạn quyển sách!!:5333
Chú Namphong có thể chỉ cho dungdung và mọi người hướng chạy của núi ứng với các vị trí tinh được không?
Trước dungdung cũng đã tự hỏi tại sao lại phát nơi đó mà không dịch xuống phía dưới như chú nói trên hình mà chưa tìm ra câu trả lời thỏa đáng..nay có đầu mối dungdung hy vọng sẽ tìm ra câu trả lời cho chính mình.
http://www.mediafire.com/convkey/669f/4rssu1fb59adu7h4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/4rssu1fb59adu7h/1%282%29.png)

tieudao
21-11-16, 15:50
[QUOTE=tieudao;82849]

chú tieudao có thể chỉ ra vài điểm xác định hành độ của sơn thủy và chỗ chung tụ của khí âm dương được không?? dungdung cảm ơn chú.:5333:

Tôi chỉ là ông thầy làng, già rồi, tầm nhìn chưa vượt khỏi lũy tre, cậu hỏi vậy tôi bí.
Cậu tìm các sách loan đầu đọc về cơ chế kết tác Long mạch và Cục Pháp xem nhé.

dungdung
21-11-16, 16:13
[QUOTE=dungdung;82852]

Tôi chỉ là ông thầy làng, già rồi, tầm nhìn chưa vượt khỏi lũy tre, cậu hỏi vậy tôi bí.
Cậu tìm các sách loan đầu đọc về cơ chế kết tác Long mạch và Cục Pháp xem nhé.

chú là ông thầy làng hay chú già rồi thì đâu có liên quan đến việc chú biết về hành độ sơn và nơi tụ khí âm dương như chú nói!! điều chú biết mà dungdung không biết đâu liên quan đến thầy làng hay già hay tầm nhìn. già trẻ gái trai lớn nhỏ, làng hay phố.. mỗi người, mỗi vùng miền đều có kiến thức và sở trường khác nhau dungdung đều kính trọng.:1::1:

AtoZ
22-11-16, 09:24
Mời các cụ gọt tiếp,cục bé k bõ,mang cái chỗ nhỏ nhỏ xinh xinh này mời các thầy có gì dùng đó gọt giải trí cho vui :

38.891567, -77.036777

DoanDo
22-11-16, 12:03
Cụ nói năng, viết lách cho nó rõ ràng nhé! Em không thích kiểu úp mở như này. Nó dễ gây hiểu lầm Cụ ạ! Những gì mọi người viết trên HKLS, tất cả đều Public, em trích đăng trên "Thảo luận phong thủy", nói rõ là anh Namphong viết, có gì sai không? Khi nào em đăng mấy bài trong phòng Thảo luận ở đâu đó, thì đó mới là vấn đề Cụ ạ? Nhiều thành viên HKLS cũng tham gia cái Group đó, em chả có ý định làm gì khuất tất đâu.

Đọc đoạn Cụ viết, hóa ra cũng là "người quen" nhỉ. Cụ có thể lộ diện để anh em biết nhau tí không?

Bài viết được trích dẫn nguồn thì em nghĩ trả có gì càn bàn ở đây nữa.

------------------

bạn Dung Dung có thể đưa tiếp cục âm trạch tiếp được không ?

namphong
22-11-16, 16:27
dungdung cám ơn chú!! cám ơn chú đã chỉ ra cho dungdung và mọi người!! 1 lời hơn vạn quyển sách!!:5333
Chú Namphong có thể chỉ cho dungdung và mọi người hướng chạy của núi ứng với các vị trí tinh được không?
Trước dungdung cũng đã tự hỏi tại sao lại phát nơi đó mà không dịch xuống phía dưới như chú nói trên hình mà chưa tìm ra câu trả lời thỏa đáng..nay có đầu mối dungdung hy vọng sẽ tìm ra câu trả lời cho chính mình.
http://www.mediafire.com/convkey/669f/4rssu1fb59adu7h4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/4rssu1fb59adu7h/1%282%29.png)

Tôi nói nhưng không biết bạn có hiểu được không, bởi vì đi vào chi tiết thì tôi chưa được phép nói quá nhiều.
Thanh nang tự có viết:

"Càn Khôn Cấn Tốn hiệu ngự nhai
Tứ đại thần tôn tại nội bài
Sanh khắc tu bằng ngũ hành bố
Yếu thức thiên cơ huyền diệu xử"

Những câu này có vài nghĩa, một nghĩa trong đó là chuyện sinh khắc ngũ hành với trường thủy. Càn Khôn Cấn Tốn 4 sơn này khi lập hướng mà được trường thủy chảy đúng cách thì tuyệt diệu: Tọa hướng Càn Tốn chính là Mộc Hỏa tương hòa tương sinh; Tọa hướng Cấn Khôn chính là Kim Thổ tương hòa, Thủy lai tại linh thần Thủy, chảy về đầu hướng trường thủy hóa Thổ nhập Thổ hướng, Thủy khứ tại linh thần Kim, trường thủy Kim hành bất hóa nhập tọa Kim, lợi cho người mệnh Thủy, Mộc. ông Lý mệnh Mộc hình Thủy, hậu thiên hình nhập tiên thiên tượng, Mộc đắc khí vô cùng. Nếu ông ấy không phải mệnh Mộc hình Thủy thì không bao giờ được đến như vậy, tất cả các cách kết hợp khác(5x5x2=50 cách) đều không bằng cách này. Đây là một phần lý do nhiều mộ ở gần đó nhưng không phát hoặc phát ít(chưa kể đến yếu tố âm Thủy dương Mộc).
Nếu dịch xuống vài km bên dưới, ngay đoạn sông phình to thì mới nhìn thấy vị thế đắc địa hơn nhưng kỳ thực thủy đã rơi vào Càn Hợi(hoặc Tuất Tân) và Tốn Tị(hoặc Thìn Ất), cục thế đã thay đổi hoàn toàn, không còn thế trường thủy hình thành Kim Thổ tương hòa nửa mà đã thành Thổ Mộc tương chiến rồi, nhưng nếu khéo chọn một chút vẫn còn được Thổ Kim tương sinh nhưng lực yếu hơn rất nhiều so với bên trên, mặc dù thủy này một phần hóa hung nhưng nhờ "chính thần bách bộ thủy thành long" nên tuy thấy sát mà thực ra lại không sát. Tuy nhiên đối với tài lộc thì có lợi nhưng nhân đinh thì không phát triển mạnh, cái thành phố tại đó chỉ có thể duy trì dân số bình bình mà thôi, thậm chí bị giảm, hể dân số tăng lên là có một số lại ly hương đi nơi khác kiếm sống để phải giảm lại, cục thế này nó phải vậy, bất vượng đinh(nhưng cũng không sát đinh).
(Đây mới chỉ là luận Ngũ hành thôi nhé).

Mỗi một vùng đất đều có những giới hạn: cây cối có sự giới hạn chiều cao, do đâu? động vật giới hạn trong một số loài, có những loài không bao giờ có tại đó, do đâu? chất giọng và ngôn ngữ của dân cư nơi đó có đặc thù không giống những nơi khác, do đâu?..... Nếu không mở rộng kiến thức, nhìn Đông lẫn Tây mà cứ khư khư với suy nghĩ Địa lý Phong thủy thì không liên quan gì đến các khoa học khác thì... khó lắm.

dungdung
22-11-16, 17:14
Lời chú nói chắc dungdung phải suy nghĩ thêm nữa mới hiểu ra được!! dungdung cảm ơn chú đã chỉ ra manh mối để dungdung cùng mọi người nghiệm lý tiếp, dungdung hy vọng sẽ hiểu hết ý chú nói. dungdung cám ơn chú :5333::5333:

@Doando có cục chú AtoZ đưa lên bạn thử luận xem sao..với dungdung nếu hiểu hết 1 cục đã là tốt lắm rồi.. nếu bạn đã hiểu cục này rồi cho dungdung xin hỏi
- hướng núi chảy trong cục đông nam tây bắc tại sao ứng với thổ tinh vậy?
- dungdung thấy bạn có dụng hkdq, trong cục này bạn dụng long môn bát cục ra sao? vì dungdung có thấy bạn tranh luận về thủy pháp.
- ...
xong cục này như dungdung đã nói với bạn sẽ đưa 1 cục dương trạch lên, dungdung sẽ thực hiện như lời nói.. đó là cục nhà của lý gia thành để chúng ta cùng xét thêm âm dương trạch nhà đó để rõ hơn tại sao lại hình thành 1 con người như Lý Gia Thành. dungdung hy vọng khi đó bạn cùng mọi người luận giải tùy theo sở học môn phái mình đang nghiên cứu.

AtoZ
23-11-16, 10:15
Mời các cụ gọt tiếp,cục bé k bõ,mang cái chỗ nhỏ nhỏ xinh xinh này mời các thầy có gì dùng đó gọt giải trí cho vui :

38.891567, -77.036777

Ông Chum có tướng Kim Mao Sư Vương (k rõ lông lá có vàng hết như tóc không)hihihi chuẩn bị ngồi ở chỗ này. Còn cái nhà này cũng hay ghê gớm,các cụ xem rồi gọt cả :
38°53'22.82"Bắc 77° 0'38.00"Tây

Tha hồ tính toán ,các cụ đừng than là không có cục để gọt .:287:

DoanDo
23-11-16, 13:18
Lời chú nói chắc dungdung phải suy nghĩ thêm nữa mới hiểu ra được!! dungdung cảm ơn chú đã chỉ ra manh mối để dungdung cùng mọi người nghiệm lý tiếp, dungdung hy vọng sẽ hiểu hết ý chú nói. dungdung cám ơn chú :5333::5333:

@Doando có cục chú AtoZ đưa lên bạn thử luận xem sao..với dungdung nếu hiểu hết 1 cục đã là tốt lắm rồi.. nếu bạn đã hiểu cục này rồi cho dungdung xin hỏi
- hướng núi chảy trong cục đông nam tây bắc tại sao ứng với thổ tinh vậy?
- dungdung thấy bạn có dụng hkdq, trong cục này bạn dụng long môn bát cục ra sao? vì dungdung có thấy bạn tranh luận về thủy pháp.
- ...
xong cục này như dungdung đã nói với bạn sẽ đưa 1 cục dương trạch lên, dungdung sẽ thực hiện như lời nói.. đó là cục nhà của lý gia thành để chúng ta cùng xét thêm âm dương trạch nhà đó để rõ hơn tại sao lại hình thành 1 con người như Lý Gia Thành. dungdung hy vọng khi đó bạn cùng mọi người luận giải tùy theo sở học môn phái mình đang nghiên cứu.

Hứơng núi chạy từ tây bắc ( càn) qua đông nam thổ còn chạy ngược lại là Thủy.

- Luân cục bạn không thấy mình đang ngồi nghe các cao thủ luận kiếm đó sao ?

1268
23-11-16, 16:10
Ông Chum có tướng Kim Mao Sư Vương (k rõ lông lá có vàng hết như tóc không)hihihi chuẩn bị ngồi ở chỗ này. Còn cái nhà này cũng hay ghê gớm,các cụ xem rồi gọt cả :
38°53'22.82"Bắc 77° 0'38.00"Tây

Tha hồ tính toán ,các cụ đừng than là không có cục để gọt .:287:

Các bác toàn thích gọt âm trạch nhỉ. Gọt dương trạch có kết quả chính xác ngay không hay hơn sao ;)

AtoZ
23-11-16, 21:08
Bác nào khoái dương trạch nhà cháu cho mấy chục cái hàng đẹp nữa tha hồ gọt. Âm trạch hay dương trạch đều là âm dương thư hùng cả,ahihihi.

tieudao
24-11-16, 07:41
Cụ Zếch chịu chơi hén, like cụ cả bản.:5887:

AtoZ
26-11-16, 18:28
Thôi cụ dungdung đăng đàn tiếp cho các cụ luận,nhà cháu đưa cục lên vô duyên rồi hehe

dungdung
28-11-16, 06:14
Thôi cụ dungdung đăng đàn tiếp cho các cụ luận,nhà cháu đưa cục lên vô duyên rồi hehe[/QUOT

Mấy cục của chú chắc khó quá rồi.. dungdung lại thấy chú k luận gì cả nên thành ra mọi người khó biết lắm..
Theo lời hứa với Doando và theo lời chú AtoZ, anh 1268 dungdung xin đưa cục dương trạch nhà Lý Gia Thành..dungdung hy vọng mọi người cùng thảo luận để đả phá cục này.
Đây là tọa độ 22°14'51.69"N 114°11'12.35"E

https://www.mediafire.com/convkey/39f6/h96d7eck8931cbw4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/h96d7eck8931cbw/15br202pz.jpg)
https://www.mediafire.com/convkey/9306/3580m9re9bv3ird4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/3580m9re9bv3ird/1.png)
https://www.mediafire.com/convkey/44c8/vxfgk1p2vtzl0c24g.jpg (http://www.mediafire.com/view/vxfgk1p2vtzl0c2/2.png)
https://www.mediafire.com/convkey/6d7b/y2ss9u4d9j7c9954g.jpg (http://www.mediafire.com/view/y2ss9u4d9j7c995/3.png)

1268
28-11-16, 09:18
Thêm một số thông tin:

Tuy nhiên, các chuyên gia phong thủy lại cho rằng, cơ hội trời cho Lý Gia Thành phần nào đó có liên quan tới căn biệt thự mà Lý Gia Thành xây dựng vào năm 1957 (vận 6), thời điểm ông quyết định quay sang đầu tư vào lĩnh vực bất động sản. Nói cách khác, chính thế phong thủy của căn biệt thự họ Lý đã tạo cho Lý Gia Thành cơ hội để trở thành người giàu nhất Trung Quốc như hiện nay.

Căn biệt thự của Lý Gia Thành được xây tại vịnh Thâm Thủy, Hồng Kông và cho tới nay gia đình họ Lý vẫn ở tại đây. Đó là căn biệt thự mà khi đó, Lý Gia Thành đã bỏ ra 650 nghìn Nhân dân tệ, một con số khổng lồ lúc bấy giờ để tặng cho người vợ mới cưới của mình Trang Nguyệt Minh.

Cho tới ngày nay, căn biệt thự ở số 79 vịnh Thâm Thủy này vẫn còn là một bí ẩn với người ngoài, bởi vì từ khi nó được xây dựng tới nay vị đại gia họ Lý chỉ mới mở cửa mời giới truyền thông đến một lần duy nhất vào đám cưới cậu cả Lý Trạch Cự.

Căn biệt thự của Lý Trạch Giai được xây 3 tầng, tầng 1 là nhà xe còn tầng 2 và 3 dùng để sinh hoạt. Sân trước của căn nhà là một sân golf nhỏ, cũng chính là sân nhà. Nhìn về phía xa là ngọn núi có tên Tử La Lan. Nếu để ý kỹ, có thể thấy, trên ngọn Tử La Lan có 4 con suối nhỏ chảy thuận chiều từ trên xuống dưới.

Tuy nhiên cục này có kết quả rồi sao tránh được gọt chân cho vừa giầy.

DoanDo
28-11-16, 12:22
Thêm một số thông tin:

Tuy nhiên, các chuyên gia phong thủy lại cho rằng, cơ hội trời cho Lý Gia Thành phần nào đó có liên quan tới căn biệt thự mà Lý Gia Thành xây dựng vào năm 1957 (vận 6), thời điểm ông quyết định quay sang đầu tư vào lĩnh vực bất động sản. Nói cách khác, chính thế phong thủy của căn biệt thự họ Lý đã tạo cho Lý Gia Thành cơ hội để trở thành người giàu nhất Trung Quốc như hiện nay.

Căn biệt thự của Lý Gia Thành được xây tại vịnh Thâm Thủy, Hồng Kông và cho tới nay gia đình họ Lý vẫn ở tại đây. Đó là căn biệt thự mà khi đó, Lý Gia Thành đã bỏ ra 650 nghìn Nhân dân tệ, một con số khổng lồ lúc bấy giờ để tặng cho người vợ mới cưới của mình Trang Nguyệt Minh.

Cho tới ngày nay, căn biệt thự ở số 79 vịnh Thâm Thủy này vẫn còn là một bí ẩn với người ngoài, bởi vì từ khi nó được xây dựng tới nay vị đại gia họ Lý chỉ mới mở cửa mời giới truyền thông đến một lần duy nhất vào đám cưới cậu cả Lý Trạch Cự.

Căn biệt thự của Lý Trạch Giai được xây 3 tầng, tầng 1 là nhà xe còn tầng 2 và 3 dùng để sinh hoạt. Sân trước của căn nhà là một sân golf nhỏ, cũng chính là sân nhà. Nhìn về phía xa là ngọn núi có tên Tử La Lan. Nếu để ý kỹ, có thể thấy, trên ngọn Tử La Lan có 4 con suối nhỏ chảy thuận chiều từ trên xuống dưới.

Tuy nhiên cục này có kết quả rồi sao tránh được gọt chân cho vừa giầy.

không có thông tin hướng thủy khẩu... không biết luận sao anh ạ/

1268
28-11-16, 12:24
không có thông tin hướng thủy khẩu... không biết luận sao anh ạ/

Nhìn Google earth đi em.

3kubond
28-11-16, 13:44
Ngoại thất vậy là rất rõ rồi, mong anh 1268 và Dungdung có thể cung cấp thêm một số thông tin về nội thất: Hướng nhà, cửa chính, cửa phụ, bếp, phòng ngủ gia chủ, cầu thang .... (có bản vẽ càng tốt!)
Chân thành cám ơn!

AtoZ
28-11-16, 13:54
Thôi cụ dungdung đăng đàn tiếp cho các cụ luận,nhà cháu đưa cục lên vô duyên rồi hehe[/QUOT

Mấy cục của chú chắc khó quá rồi.. dungdung lại thấy chú k luận gì cả nên thành ra mọi người khó biết lắm..
Theo lời hứa với Doando và theo lời chú AtoZ, anh 1268 dungdung xin đưa cục dương trạch nhà Lý Gia Thành..dungdung hy vọng mọi người cùng thảo luận để đả phá cục này.
Đây là tọa độ 22°14'51.69"N 114°11'12.35"E

https://www.mediafire.com/convkey/39f6/h96d7eck8931cbw4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/h96d7eck8931cbw/15br202pz.jpg)
https://www.mediafire.com/convkey/9306/3580m9re9bv3ird4g.jpg (http://www.mediafire.com/view/3580m9re9bv3ird/1.png)
https://www.mediafire.com/convkey/44c8/vxfgk1p2vtzl0c24g.jpg (http://www.mediafire.com/view/vxfgk1p2vtzl0c2/2.png)
https://www.mediafire.com/convkey/6d7b/y2ss9u4d9j7c9954g.jpg (http://www.mediafire.com/view/y2ss9u4d9j7c995/3.png)

Nhà ông này dưới 1 kiểu,trên 1 kiểu khó đo đây.

DoanDo
28-11-16, 19:24
Nhà ông này dưới 1 kiểu,trên 1 kiểu khó đo đây.


Em cũng thấy nhà hình kỳ dị thiệt, lấy hưỡng cũng nhức đầu

1268
28-11-16, 19:39
Em cũng thấy nhà hình kỳ dị thiệt, lấy hưỡng cũng nhức đầu

Thực ra Dung Dung hoặc AtoZ đưa nhà mình lên cho mọi người luận còn hai người đưa kết quả là khách quan và chuẩn xác nhất, dữ kiện đầy đủ nhất, kết quả rõ dàng nhất ;)

AtoZ
28-11-16, 20:07
Thực ra Dung Dung hoặc AtoZ đưa nhà mình lên cho mọi người luận còn hai người đưa kết quả là khách quan và chuẩn xác nhất, dữ kiện đầy đủ nhất, kết quả rõ dàng nhất ;)

AHahaha, nhà ông này thầy 1268 đã gọt chưa mà đã đòi gọt nhà khác rồi. Hay cụ đưa nhà mình lên đây trước đi để ace luyện , thầy làm nhà chắc là chuẩn theo lý thuyết rồi.

1268
28-11-16, 20:10
AHahaha, nhà ông này thầy 1268 đã gọt chưa mà đã đòi gọt nhà khác rồi. Hay cụ đưa nhà mình lên đây trước đi để ace luyện , thầy làm nhà chắc là chuẩn theo lý thuyết rồi.

Hehe, nhà 1268 gọt rồi trên diễn đàn mấy ai không biết đâu. Chứ chưa đưa đã đưa ngay rồi.

AtoZ
28-11-16, 20:12
Em cũng thấy nhà hình kỳ dị thiệt, lấy hưỡng cũng nhức đầu
Hihihi,nhiều cụ bảo dương trạch dễ nhằm. Nhà ông này lấy tọa cũng lộn đầu luôn.

tieudao
29-11-16, 09:38
Nhà này theo tôi lấy hướng dựa vào Sơn thủy thôi, phía nào có núi cao hơn là Tọa, phía đối diện thấp hơn là Hướng.:202:

dungdung
30-11-16, 01:19
Ngoại thất vậy là rất rõ rồi, mong anh 1268 và Dungdung có thể cung cấp thêm một số thông tin về nội thất: Hướng nhà, cửa chính, cửa phụ, bếp, phòng ngủ gia chủ, cầu thang .... (có bản vẽ càng tốt!)
Chân thành cám ơn!

Về nội thất hiện tại dungdung có hình vẽ nhưng chưa chắc chắn nên không đưa lên. Nếu anh có thể luận được ngoại cục nhà này xong dungdung sẽ cố gắng tìm kiếm xác định lại nội thất để đưa anh nghiệm chứng.

tieudao
30-11-16, 08:48
[QUOTE=tieudao;82864]

chú là ông thầy làng hay chú già rồi thì đâu có liên quan đến việc chú biết về hành độ sơn Thủy và nơi tụ khí âm dương như chú nói!! điều chú biết mà dungdung không biết đâu liên quan đến thầy làng hay già hay tầm nhìn. già trẻ gái trai lớn nhỏ, làng hay phố.. mỗi người, mỗi vùng miền đều có kiến thức và sở trường khác nhau dungdung đều kính trọng.:1::1:

Ý tôi là để trả lời cho câu hỏi ở trên của cậu thì phải học hết 2/3 kiến thức về loan đầu rồi, trong 1 vài câu liệu có nói hết được ko?
Cậu có biết Thuận, hoành, tà, trắc, phách, mạch, quải, giáp...là gì không? cậu mới đọc qua ít sách, chưa hiểu hết các thuật ngữ loan đầu âm trạch, trải nghiệm lại chưa có nhiều thì khán cái gì đây, huống hồ muốn khán Mộ hay trạch thì cũng còn phải cân nhắc nữa vì động chạm đến người ta.:1f02:

3kubond
30-11-16, 10:01
Về nội thất hiện tại dungdung có hình vẽ nhưng chưa chắc chắn nên không đưa lên. Nếu anh có thể luận được ngoại cục nhà này xong dungdung sẽ cố gắng tìm kiếm xác định lại nội thất để đưa anh nghiệm chứng.

Chào bạn dungdung!
Âm trạch thì không cần nội thất nhiều, nhưng dương trạch thì cổng, cửa, bếp,.... rất quan trọng.
Trong 1001 nghiệm chứng đưa đầy đủ tất cả dử liệu mà đoán còn ầu ơ bạn ah!
Mình trình cũng tò tí te thôi, chưa đủ khả năng chém gió như các bạn khác, mục đích chính là học hỏi bạn ah!
Thân chào!

namphong
02-12-16, 10:31
Các vị bàn lâu quá, rốt cuộc thì Cục này tọa hướng gì ?

Khu này 2 chính huyệt, có ai nhìn ra cái còn lại không, hi..hi.

DoanDo
02-12-16, 16:57
Các vị bàn lâu quá, rốt cuộc thì Cục này tọa hướng gì ?

Khu này 2 chính huyệt, có ai nhìn ra cái còn lại không, hi..hi.

2 Chỗ e đánh dấu chúng được cái nào không anh ?

http://huyenkhonglyso.com/attachment.php?attachmentid=4829&stc=1&d=1480672552

hieunv74
03-12-16, 09:03
Thử nghiệm, dân các vùng khác nhau có giọng khác nhau: THỬ HÍT.

https://www.youtube.com/watch?v=O68ZuWX-3UI

https://www.youtube.com/watch?v=JurMjJs5MO4

hihihhhihihhi

AtoZ
03-12-16, 09:49
Học PT nhiều khi nhìn chỗ nào cũng thấy huyệt. Nhà cháu cũng vậy,chả biết gì về PT mà vẫn nhiều khi ngồi quay GE cả giờ,mỗi tội điểm có đúng k thì lại là chuyện khác.hehehe

VinhL
03-12-16, 16:30
Cục này của Sái Mân Sơn mới là độc đáo nè:

http://bbs.tianya.cn/post-free-4696614-1.shtml

namphong
04-12-16, 09:36
Mấy bài luận của NP về mộ nhà họ Lý vừa qua có một điểm cốt tử mà NP vẫn không hề đề cập đến, chờ xem mấy bác có nhận ra không, nhưng đến giờ này vẫn không ai nhìn thấy được. Sai ở chổ này thì toàn bộ những bài luận đó đều sai hết. Các cao thủ của Triều Châu, Phúc Kiến khi biết chúng ta luận huyệt như vậy thì không biết họ đang khóc hay cười nữa.

Huyệt này dù là tọa Khôn hướng Cấn nhưng dựa vào tầm nhìn của Lý thì rất nhiều khả năng sẽ chọn lựa phân kim 42 độ, 30 năm sau thì huyệt này từ tọa Khôn hướng Cấn sẽ chuyển thành tọa Mùi hướng Sửu, lúc này thì Thổ khí hóa thành Hỏa khí và mệnh Hỏa từ suy tử với huyệt lại trở thành đắc vị, lạ lắm phải không? Nhưng không lạ đâu, hãy nhìn con của họ, Lý Trạch Cự và Lý Trạch Giai, tâm ý của Lý Gia Thành là dành cho Trạch Cự kế tục, Trạch Cự mệnh gì?, tiếc thay dù đã nhìn xa được như vậy nhưng người tính cũng vẫn còn sai sót, Trạch Cự mệnh số hiện này là bất phùng thời, bất phùng vận thì sao tiếp nhận được?, được như hôm nay là hay lắm rồi. Trạch Giai thì khá hơn nhưng huyệt vị thì lại bất hợp, đó là đắc thời nhưng bất đắc vị.

Trong đời có những thứ tưởng như đã tính xong nhưng thực ra nó diễn ra khác hoàn toàn.

Nhìn được huyệt này Cấn hóa Sửu, Thổ hóa Hỏa mới là chuyện quan trọng. Những lời còn lại chỉ là lời bình cho vui mà thôi.

"Bao giờ Tiên Lãng xẻ đôi,
Sông Hàn nối lại thì tôi lại về"
Vì sao vậy? đó là vì Thủy hóa Thổ nên Kim sẽ vang lên lần nửa.

Cho đến thời điểm này NP cũng chỉ mới nói Ngũ hành, chưa nói gì hết đến những thứ khác.

VinhL
04-12-16, 13:23
Mấy bài luận của NP về mộ nhà họ Lý vừa qua có một điểm cốt tử mà NP vẫn không hề đề cập đến, chờ xem mấy bác có nhận ra không, nhưng đến giờ này vẫn không ai nhìn thấy được. Sai ở chổ này thì toàn bộ những bài luận đó đều sai hết. Các cao thủ của Triều Châu, Phúc Kiến khi biết chúng ta luận huyệt như vậy thì không biết họ đang khóc hay cười nữa.

Huyệt này dù là tọa Khôn hướng Cấn nhưng dựa vào tầm nhìn của Lý thì rất nhiều khả năng sẽ chọn lựa phân kim 42 độ, 30 năm sau thì huyệt này từ tọa Khôn hướng Cấn sẽ chuyển thành tọa Mùi hướng Sửu, lúc này thì Thổ khí hóa thành Hỏa khí và mệnh Hỏa từ suy tử với huyệt lại trở thành đắc vị, lạ lắm phải không? Nhưng không lạ đâu, hãy nhìn con của họ, Lý Trạch Cự và Lý Trạch Giai, tâm ý của Lý Gia Thành là dành cho Trạch Cự kế tục, Trạch Cự mệnh gì?, tiếc thay dù đã nhìn xa được như vậy nhưng người tính cũng vẫn còn sai sót, Trạch Cự mệnh số hiện này là bất phùng thời, bất phùng vận thì sao tiếp nhận được?, được như hôm nay là hay lắm rồi. Trạch Giai thì khá hơn nhưng huyệt vị thì lại bất hợp, đó là đắc thời nhưng bất đắc vị.

Trong đời có những thứ tưởng như đã tính xong nhưng thực ra nó diễn ra khác hoàn toàn.

Nhìn được huyệt này Cấn hóa Sửu, Thổ hóa Hỏa mới là chuyện quan trọng. Những lời còn lại chỉ là lời bình cho vui mà thôi.

"Bao giờ Tiên Lãng xẻ đôi,
Sông Hàn nối lại thì tôi lại về"
Vì sao vậy? đó là vì Thủy hóa Thổ nên Kim sẽ vang lên lần nửa.

Cho đến thời điểm này NP cũng chỉ mới nói Ngũ hành, chưa nói gì hết đến những thứ khác.

Ý người sao bằng ý Trờii hã lão Đế!!
Xem mô của một tông sư Huyền Không đại phái như Sái Mân Sơn, tự điểm cho mình, sau 3 đời lại tuyệt hậu.
Càng ham muốn thì càng thất vọng, càng tính toán mong đoạt thì càng tạo nhiều nghiệp chướng phải trả.

Hihihihihihihihi

AtoZ
05-12-16, 09:25
Ý người sao bằng ý Trờii hã lão Đế!!
Xem mô của một tông sư Huyền Không đại phái như Sái Mân Sơn, tự điểm cho mình, sau 3 đời lại tuyệt hậu.
Càng ham muốn thì càng thất vọng, càng tính toán mong đoạt thì càng tạo nhiều nghiệp chướng phải trả.

Hihihihihihihihi
Có vị trí mộ thì cho em xin cái thầy VinhL?

VinhL
05-12-16, 15:04
Có vị trí mộ thì cho em xin cái thầy VinhL?

Xin đừng gọi tiểu sinh là Thầy, để tiểu sinh mang thêm nghiệp ạ.
Please, Thank you.

Lão xem theo cái hình này thì tìm ra thôi, phía dưới còn có độ kinh tuyến 115°57'14.78"E mà.
http://www.forum.fengshui-168.com/attachments/day_090618/09061800524e0a4a097c2573b0.jpg

Hihihihihihi

VinhL
06-12-16, 03:03
Sau vài tiếng đồng hồ cỡi ngỗng kiếm rồng thì củng thì ra được nó!
Đây là cái tọa độ ngỗng:

23.420686, 115.967858
https://www.google.ca/maps/place/23%C2%B025'14.5%22N+115%C2%B058'04.3%22E/@23.4179688,115.9794666,2934m/data=!3m1!1e3!4m5!3m4!1s0x0:0x0!8m2!3d23.420686!4d 115.967858

Chính xác thì không biết mộ tại đâu, nhưng theo hình thì các lão củng có thể ngâm ra ạ.

Hihihihihihihihihi

AtoZ
06-12-16, 09:17
Qua nay đang bận may quá lão tìm hộ rồi,đỡ phải ngồi mò,hihihi, chỗ này có cái giả hoa,kkkk,có khi họ Sái chơi đúng cái này rồi. Mà cả khu này cũng khó mà có huyệt kết được.

AtoZ
06-12-16, 09:20
Các vị bàn lâu quá, rốt cuộc thì Cục này tọa hướng gì ?

Khu này 2 chính huyệt, có ai nhìn ra cái còn lại không, hi..hi.

Theo nhà cháu thì chỗ đó chả có cái huyệt nào,nhà ông ta phát là do lý do khác...

VinhL
07-12-16, 14:20
20 tháng 10 . May mà mỗi năm chỉ có 2 ngày là 20 tháng 10 và 8 tháng 3 phải không quý vị ! Hy vọng các vị đã có ngày 20 tháng 10 bình an....hahaha .

Trước khi , đi làm nhiệm vụ giao bưởi cho khách . Tui tranh thủ có mấy lời tâm sự cùng các vị có chung đam mê khám phá những thứ ..... linh tinh vớ vẩn ....

* Vài lời cùng bác Hieunv74 :
- Bác thấy đấy , tui viết bài về Quá trình hình thành và phát triển của Dịch Học , lẽ ra phải bắt đầu từ Hà Đồ , Lạc Thư rồi đến Tiên Thiên Bát Quái trước mới đúng mà lại không làm thế ? Bởi vì , muốn để bất kì ai cũng có thể hiểu nó thì phải giải thích bằng đồ hình . Điều này tôi không làm được . Trình độ máy tính của người nông dân - quả là vượt quá khả năng .

- Ở phần nói về vai trò của Văn Vương nhiều đoạn tôi bỏ toàn ...... cũng vì lí do tương tự . Vả lại thấy cũng có ai thèm quan tâm đâu viết làm chi để mình tự đọc lại . Nếu tiếp tục thì đương nhiên tôi phải nêu ra tất cả những cơ sở để từ đó Văn Vương xây dựng nên Chu Dịch . Đặc Biệt cái nguyên lí vì mà Văn Vương dựa vào đó mà xây dựng Hậu Thiên Bát Quái .

- Thấy Bác quan tâm nên tôi có vài gợi ý để Hieunv74 tự tìm hiểu :
+ Thứ nhất: phải biết các chấm : Đen - Trắng là kí hiệu phương hướng , không nên hiểu là con số , vì việc sử dụng con số để tìm hiểu có nguy cơ dẫn đến sai lầm ( Điều này sẽ được chứng minh ở ví dụ khác trong bài này )
+ Thứ 2 : Sự thay đổi vị trí các kí hiệu của Lạc thư so với Hà đồ . Cái mà người ta bảo là sự thay đổi của KIm và Hỏa . Có nguyên nhân từ việc không còn sử dụng Kí hiệu có 10 chấm trắng . Những ai cho rằng kí hiệu này vẫn có trong Lạc thư là sai . Tiêu biểu cho cách hiểu sai này là ông Thiên Sứ .
+ Thứ 3 ( quan trong nhất ) : Phải hiểu thế nào là " Tứ tung , ngũ hoành "

_ Riêng vụ thái cực , lưỡng nghi , tứ tượng , thì ok .

* Vài lời cùng VinhL , Np và Thaidv :
- Những người theo Chủ nghĩa duy vật nói rằng : Vật chất có trước ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức . Vd : một sự vật được tạo bởi rất nhiều đất đá , sỏi cát , trên đó cây cối và động vật có thể sinh sống . ( Vật chất - Vì sự tồn tại của nó không phụ thuộc ý muốn của con người - nhớ là ý muốn chứ không phải hành động ) . Người Việt Nam trông thấy nó goi nó là NÚI , Người Hoa trông thấy gọi nó là SƠN , người Anh thấy nó gọi là Mountains . ( Tên gọi của sự vật là ý thức vì rõ ràng con người thích gọi là gì cũng ok , tùy theo ý muốn ) . Như vậy , vật chất có trước , ý thức có sau , vật chất quyết định ý thức . Trong vd này nếu không có khối đất đá kia thì từ Núi , Sơn , Mountains chẳng có ý nghĩa gì hết . Hoan hô chủ nghĩa duy vật . Đúng , đúng ....đúng quá .

- Người theo chủ nghĩa duy tâm nói : Ý thức có trước , vật cất có sau , ý thức quyết định vật chất . Vd : người chuẩn bị xây nhà nhờ kiến trúc sư thiết kế nó theo ý muốn của mình . Vậy bản thiết kế là ý thức . Sau đó người chủ xây cái nhà bằng bê tông , cốt thép giống như trong bản thiết kế ( Vật chất ) . Vậy Ý thức có trước , vật chất có sau , ý thức quyết định vật chất . Hoan hô chủ nghĩa duy tâm !Sai , sai ......sai be bét .

- Nó sai ở chỗ :
+ sai thứ nhất :Thứ nhất bản thiết kế vốn đã phụ thuộc vào vật chất . Cụ thể là nếu vật liệu xây dựng là gỗ và đất thì không ai dám thiết kế cái nhà trăm tầng cả .
+ Sai thứ 2 là : Có bản thiết kế rồi nhưng cái nhà không được xây thì thử hỏi cái bản thiết kế đó có ý nghĩa gì cao hơn một tờ giấy bỏ đi . Có nghĩa là chỉ khi nào cái nhà được xây trong thực tế thì cái bản thiết kế kia mới có ý nghĩa .

* Tôi nói cái này để làm gì ? Quy luật vận động của Hà đò , Lạc thư , thái cực ..... đều thuộc về ý thức , được khái quát từ cái hiện thực tự nhiên . Muốn hiểu được sự huyền diệu của nó thì phải bit trong tự nhhieen nó là cái gì đã , có đúng không .? Nếu nó thuộc vật lí thì dùng vật lí , thuộc sinh học thì dùng sinh học ....Nay âm dương , ngũ hành bị bác Vinhl dần biến thành Năng lượng cả , thì còn đâu cái tính sinh khắc của nó . Cái sai này chính bác Vl cũng tự nhận ra khi bác khẳng định : " gió mưa không đạt được vận tốc ấy vì .... Vậy cứ để gió mưa là gió mưa mà cảm nhận nó .

* Tặng bác một ví dụ vô cùng tiêu biểu :
- Có một vị được coi là cao thủ , một nhà Dịch Học nói : Sở dĩ địa chi tam hợp cục là do qui luật BỎ 3 LẤY 1 . Chúng sẽ hợp nhau nếu tổng của chúng là 15 . Cái hợp này có nguồn gốc từ Lạc thư . Nghĩa là trong 12 địa chi 1 là Tý , 2 là Sửu ,....Vậy là từ Tý bỏ 3 lấy 1 tức là Thìn , tiếp tục bỏ 3 lấy 1 tức là Thân . Cộng lại các số sẽ là 1+ 5+9=15 . Nghe thuận tai quá . Hóa ra tổng các số chính là nội dung của Lạc Thư . Sai be bét cả ...

- Em chém như sau : Sự hợp hóa của địa chi chẳng có liên quan gì đến cái con số của Lạc Thư cả . Việc sử dụng con số chỉ là cái thuật cho dễ nhớ mà thôi . ( Bác VinhL thì không sử dụng toán như bác này mà sử dụng vật lí ). Nguyên nhân , tam hợp cục địa chi nằm ở chỗ : Các năm Thân - Tý - Thìn tiết Đông chí đều bắt đầu từ giờ Ngọ , các năm Tỵ - Dậu - Sửu tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Dậu , cá năm Hợi - Mão - Mùi tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Mão , các năm Dần - Ngọ - Tuất tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Tý . ( Các vị có thể lấy lịch vận niên để kiểm tra ) . Vậy , cái hợp của chúng nằm ở chỗ những năm đó giờ khởi tiết khí hoàn toàn giống nhau . Vậy vì sao nó hóa kim , mộc , thủy , hỏa ....các vị có thể suy laaunj ra được .
- Tuy nhiên ở bài này em có nói với bác ấy một câu không hay . Dù xin lỗi rồi mà khong thấy bác ấy hồi âm lại . Em buồn lắm , em biết bác ấy có nhiều tài liệu quý . Cũng muốn làm quen , xin một ít . Đôi khi nghĩ bác ấy hẹp hòi , đã xin lỗi rồi mà không bỏ qua . Mới đây em mới phát hiện ra không phải bác ấy hẹp hòi mà vì bác ấy sợ "mất bát cơm" . Bác ấy biết bác ấy sai nhưng không giám nói , nếu nhận sai liệu có ai còn theo học bác ấy không ? Nhiều khi sai , đúng chẳng quan trọng bằng điều có ý nghĩa , các bác nhỉ ....

- Về vụ HỎA LỊCH NGHIÊU THUẪN . Nói với bác Vinhl cái cụm từ này em phát hiện trong cuốn Thiên thời địa lợi nhân hòa của Bạch Huyết . Mới đầu cũng như bác thôi chẳng tin . đi tìm hiểu các loại lịch thì không có cái nào có tên đó . Bác thử nghĩ ngược lại xem . Nếu đã có sẵn cái đó ở 1 tập sách thì có chuyện chém của tôi và bác nữa không ? Với kho sách của bác nó nằm sẵn trong đó rồi , chỉ có điều mỗi cuốn 1 chút . Tự bác phải biến nó thành hệ thống thôi .


*Cuối cùng Tui không phải là TBTT gì đó .
* Con mẹ mua bưởi nó đang gọi em . Em Chaaof các bác chúc các bác vui vẻ .

Xem ra cùng bạn BanChatDichHoc đàm đạo đúng là một cái duyên khỡi mà do đó đưa tiểu sinh đi tìm cái nguồn gốc của Hỏa Lịch.
Tìm được chưa? Tìm được rồi, quả thật nó đã thông nhiều chổ mắc ngẹn của tiểu sinh.
Giờ thì phải quay về học "Ngũ Vận Lục Khí". Hihihihihihihihihi

Cám ơn cái duyên tạo ngộ này.

Sau đây xin nói sơ tới cái Hỏa Lịch mà bạn nói đến:

Một năm có phân thành hai bán niên, thượng và hạ. Một năm có 10 tháng, mỗi tháng 36 ngày. Một năm cộng có 360 ngày. Thừa ra 5 ngày hoặc 6 ngày, không tính vào trong tháng.
Một năm có hai cái năm mới, một ỡ Hạ Chí và một ỡ Đông Chí. Năm mới phân làm Đại và Tiểu tân niên Nhật.
Qua Hạ Chí là một Đại niên Nhật, qua Đông Chí là một Tiểu Niên Nhật. Đại niên Nhật có 3 ngày, Tiểu niên Nhật co 2 ngày. Năm nhuận thì thêm 3 ngày, 4 năm một chu kỳ.

12 ngày là một tiết khí, dùng 12 chi để ký ngày. Mỗi tháng 36 ngày có 3 tiết khí. Một năm có 10 tháng, 30 tiết khí. Một năm phân làm 5 mùa. Thổ, Đồng, Thủy, Mộc, Hỏa. Mùa Thô bắc đầu. Mỗi mùa có 2 tháng, cộng thành 72 ngày.

Trong Phục Hy 64 quái, trừ Càn Khôn Khãm Ly ra, còn lại 60 quái. Mỗi quái 6 hào, 2 quái 12 hào, đại biểu một tiết khí 12 ngày. 6 quái 36 ngày đại biểu một tháng 36 ngày. Như vậy mỗi tháng dùng 6 quái, nửa năm 5 tháng dùng 30 quái. Một năm dùng 60 quái.

Phục Hy 64 quái củng chính là Hỏa Lịch 10 tháng.

Sau này tới đời nhà Ân, cãi sửa thành 8 tháng mà từ đó xuất ra Hậu Thiên Bát Quái.

Khi nào tiểu sinh nghiền ngẩm xong, sẻ chia sẻ cùng các bạn.
Có thể nói rằng Thiên Văn Lịch Pháp chính là đầu nguồn của hầu hết các môn Lý Học Đông Phương, bao gồm luôn cả học thuyết Ngũ Vận Lục Khí, và Kham Dự học.

Phải nghiền ngẫm lại Thanh Nang Kinh với gốc độ Thiên Văn Lịch Pháp vậy.

Hihihihihihihihi

duong.hkls
07-12-16, 15:49
Tính inbox hỏi anh BCDH và anh Vinh thì anh Vinh đã có kế hoạch rồi. Mong chia sẻ của hai anh.

namphong
07-12-16, 16:35
Khi nào tiểu sinh nghiền ngẩm xong, sẻ chia sẻ cùng các bạn.
Có thể nói rằng Thiên Văn Lịch Pháp chính là đầu nguồn của hầu hết các môn Lý Học Đông Phương, bao gồm luôn cả học thuyết Ngũ Vận Lục Khí, và Kham Dự học.

Phải nghiền ngẫm lại Thanh Nang Kinh với gốc độ Thiên Văn Lịch Pháp vậy.

Hihihihihihihihi

Thận trọng mà suy xét nhé lão huynh.
NVLK ra đời không muộn hơn cái Hỏa Lịch đó đâu mà còn có thể sớm hơn đấy. Hỏa lịch không hiểu Thiên can hóa hợp thì làm sao mô tả được sự lên xuống của khí?. Mọi người nói Giáp hợp Kỷ hóa Thổ, Ất hợp Canh hóa Kim, Đinh hợp Nhâm hóa Mộc... nhưng làm sao hiểu được Canh hợp Bính hóa Thủy nhưng có lúc lại hóa Thổ và có lúc hóa Hỏa, Bính hợp Nhâm hóa Mộc nhưng có lúc hóa Thủy và có lúc hóa Kim... 12 Chi hóa hợp lại còn phức tạp hơn và Hỏa Lịch cũng không thể hiểu được sự hóa hợp này.
Bát quái 8 cung nhưng chỉ có 6 khí, lão huynh nhìn kỹ lại đi sẽ hiểu, do đó nói 1 năm phân làm 5 mùa Thổ, Đồng, Thủy, Mộc, Hỏa và bắt đầu ở Thổ là chưa đúng, ngũ hành phải bắt đầu từ Kim mà đi. Tự nhiên vốn tương khắc mà xuất hiện, đó mới là nguyên lý.

VinhL
08-12-16, 03:45
Thận trọng mà suy xét nhé lão huynh.
NVLK ra đời không muộn hơn cái Hỏa Lịch đó đâu mà còn có thể sớm hơn đấy. Hỏa lịch không hiểu Thiên can hóa hợp thì làm sao mô tả được sự lên xuống của khí?. Mọi người nói Giáp hợp Kỷ hóa Thổ, Ất hợp Canh hóa Kim, Đinh hợp Nhâm hóa Mộc... nhưng làm sao hiểu được Canh hợp Bính hóa Thủy nhưng có lúc lại hóa Thổ và có lúc hóa Hỏa, Bính hợp Nhâm hóa Mộc nhưng có lúc hóa Thủy và có lúc hóa Kim... 12 Chi hóa hợp lại còn phức tạp hơn và Hỏa Lịch cũng không thể hiểu được sự hóa hợp này.
Bát quái 8 cung nhưng chỉ có 6 khí, lão huynh nhìn kỹ lại đi sẽ hiểu, do đó nói 1 năm phân làm 5 mùa Thổ, Đồng, Thủy, Mộc, Hỏa và bắt đầu ở Thổ là chưa đúng, ngũ hành phải bắt đầu từ Kim mà đi. Tự nhiên vốn tương khắc mà xuất hiện, đó mới là nguyên lý.

Cám ơn lão Đế nhắc nhớ.
12 chi hợp hóa do Nguyệt, 10 can hợp hóa do Nhật.
Tiểu sinh sẻ cùng lão bàn luận sau.

hactientn
09-12-16, 08:41
Nhìn được huyệt này Cấn hóa Sửu, Thổ hóa Hỏa mới là chuyện quan trọng.
- Không biết có phải cụ nói đến Kim Long không? Kim long động thành thủy động, triều thủy thay đổi thành ra Cấn hóa Sửu, Nhìn cách cụ dùng ngũ hành luận cục thấy rất đơn giản nhưng không biết có phải như hậu học nghĩ không…Bạn Dungdung đưa lên cục dương trạch của Lý Gia Thành, nhờ cụ lý giải giúp thế cục dương trạch trên cho ae được học hỏi. Cảm ơn cụ đã chia sẻ./.

hieunv74
09-12-16, 09:00
Xem ra cùng bạn BanChatDichHoc đàm đạo đúng là một cái duyên khỡi mà do đó đưa tiểu sinh đi tìm cái nguồn gốc của Hỏa Lịch.
Tìm được chưa? Tìm được rồi, quả thật nó đã thông nhiều chổ mắc ngẹn của tiểu sinh.
Giờ thì phải quay về học "Ngũ Vận Lục Khí". Hihihihihihihihihi

Cám ơn cái duyên tạo ngộ này.

Sau đây xin nói sơ tới cái Hỏa Lịch mà bạn nói đến:

Một năm có phân thành hai bán niên, thượng và hạ. Một năm có 10 tháng, mỗi tháng 36 ngày. Một năm cộng có 360 ngày. Thừa ra 5 ngày hoặc 6 ngày, không tính vào trong tháng.
Một năm có hai cái năm mới, một ỡ Hạ Chí và một ỡ Đông Chí. Năm mới phân làm Đại và Tiểu tân niên Nhật.
Qua Hạ Chí là một Đại niên Nhật, qua Đông Chí là một Tiểu Niên Nhật. Đại niên Nhật có 3 ngày, Tiểu niên Nhật co 2 ngày. Năm nhuận thì thêm 3 ngày, 4 năm một chu kỳ.

12 ngày là một tiết khí, dùng 12 chi để ký ngày. Mỗi tháng 36 ngày có 3 tiết khí. Một năm có 10 tháng, 30 tiết khí. Một năm phân làm 5 mùa. Thổ, Đồng, Thủy, Mộc, Hỏa. Mùa Thô bắc đầu. Mỗi mùa có 2 tháng, cộng thành 72 ngày.

Trong Phục Hy 64 quái, trừ Càn Khôn Khãm Ly ra, còn lại 60 quái. Mỗi quái 6 hào, 2 quái 12 hào, đại biểu một tiết khí 12 ngày. 6 quái 36 ngày đại biểu một tháng 36 ngày. Như vậy mỗi tháng dùng 6 quái, nửa năm 5 tháng dùng 30 quái. Một năm dùng 60 quái.

Phục Hy 64 quái củng chính là Hỏa Lịch 10 tháng.

Sau này tới đời nhà Ân, cãi sửa thành 8 tháng mà từ đó xuất ra Hậu Thiên Bát Quái.

Khi nào tiểu sinh nghiền ngẩm xong, sẻ chia sẻ cùng các bạn.
Có thể nói rằng Thiên Văn Lịch Pháp chính là đầu nguồn của hầu hết các môn Lý Học Đông Phương, bao gồm luôn cả học thuyết Ngũ Vận Lục Khí, và Kham Dự học.

Phải nghiền ngẫm lại Thanh Nang Kinh với gốc độ Thiên Văn Lịch Pháp vậy.

Hihihihihihihihi

Phải thông NVLK mới giải được thanh nang kinh lão ah. Nếu không thông được thì vẫn ngựa quay đường cũ thôi.
'
hihihihihi

VinhL
09-12-16, 12:32
Phải thông NVLK mới giải được thanh nang kinh lão ah. Nếu không thông được thì vẫn ngựa quay đường cũ thôi.
'
hihihihihi

Phải hiểu Thiên Văn mới đã thông được NVLk lão Đệ ạ.

hieunv74
10-12-16, 13:53
Xem ra cùng bạn BanChatDichHoc đàm đạo đúng là một cái duyên khỡi mà do đó đưa tiểu sinh đi tìm cái nguồn gốc của Hỏa Lịch.
Tìm được chưa? Tìm được rồi, quả thật nó đã thông nhiều chổ mắc ngẹn của tiểu sinh.
Giờ thì phải quay về học "Ngũ Vận Lục Khí". Hihihihihihihihihi

Cám ơn cái duyên tạo ngộ này.

Sau đây xin nói sơ tới cái Hỏa Lịch mà bạn nói đến:

Một năm có phân thành hai bán niên, thượng và hạ. Một năm có 10 tháng, mỗi tháng 36 ngày. Một năm cộng có 360 ngày. Thừa ra 5 ngày hoặc 6 ngày, không tính vào trong tháng.
Một năm có hai cái năm mới, một ỡ Hạ Chí và một ỡ Đông Chí. Năm mới phân làm Đại và Tiểu tân niên Nhật.
Qua Hạ Chí là một Đại niên Nhật, qua Đông Chí là một Tiểu Niên Nhật. Đại niên Nhật có 3 ngày, Tiểu niên Nhật co 2 ngày. Năm nhuận thì thêm 3 ngày, 4 năm một chu kỳ.

12 ngày là một tiết khí, dùng 12 chi để ký ngày. Mỗi tháng 36 ngày có 3 tiết khí. Một năm có 10 tháng, 30 tiết khí. Một năm phân làm 5 mùa. Thổ, Đồng, Thủy, Mộc, Hỏa. Mùa Thô bắc đầu. Mỗi mùa có 2 tháng, cộng thành 72 ngày.

Trong Phục Hy 64 quái, trừ Càn Khôn Khãm Ly ra, còn lại 60 quái. Mỗi quái 6 hào, 2 quái 12 hào, đại biểu một tiết khí 12 ngày. 6 quái 36 ngày đại biểu một tháng 36 ngày. Như vậy mỗi tháng dùng 6 quái, nửa năm 5 tháng dùng 30 quái. Một năm dùng 60 quái.

Phục Hy 64 quái củng chính là Hỏa Lịch 10 tháng.

Sau này tới đời nhà Ân, cãi sửa thành 8 tháng mà từ đó xuất ra Hậu Thiên Bát Quái.

Khi nào tiểu sinh nghiền ngẩm xong, sẻ chia sẻ cùng các bạn.
Có thể nói rằng Thiên Văn Lịch Pháp chính là đầu nguồn của hầu hết các môn Lý Học Đông Phương, bao gồm luôn cả học thuyết Ngũ Vận Lục Khí, và Kham Dự học.

Phải nghiền ngẫm lại Thanh Nang Kinh với gốc độ Thiên Văn Lịch Pháp vậy.

Hihihihihihihihi

Phần III. Quyển sách này nói về Hỏa lịch:
https://books.google.com.vn/books?id=8HghDAAAQBAJ&pg=PT66&lpg=PT66&dq=%E7%81%AB%E5%8E%86&source=bl&ots=wyxMgCvMT6&sig=12SzA-cSVHXSlEPVADSwBzhzba8&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwigvvH8-ejQAhVCipQKHcZvDkcQ6AEIJzAC#v=onepage&q=%E7%81%AB%E5%8E%86&f=false

Định tứ thì đích"Hỏa lịch" hoặc"Hỏa chính" . Đãn thị, xác hữu quá dĩ đại hỏa cập ngũ tinh, tứ thần vi lai tiêu, tá dĩ chiêm hậu quan tượng chế lịch hưu hệ đích ngũ hành lịch, tứ thần lịch

Nhưng vẫn nói" 上古历法最早起源据说是"黄帝历." "黄帝" 本为太阳神帝 之名, 后乃转变为人王之名. 黄帝"治五气以治历", 建立了五行 十月的太阳历法. Thượng cổ lịch pháp tối tảo khởi nguyên cư thuyết thị"Hoàng đế lịch." "Hoàng đế" bản vi thái dương thần đế chi danh, hậu nãi chuyển biến vi nhân vương chi danh. Hoàng đế"Trì ngũ khí dĩ trì lịch", kiến lập liễu ngũ hành thập nguyệt đích thái dương lịch pháp."

http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/2016-12-10_13-23-21_zpsd33m0fm5.jpg (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/2016-12-10_13-23-21_zpsd33m0fm5.jpg.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/2016-12-10_13-23-01_zps0nwqatr7.jpg (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/2016-12-10_13-23-01_zps0nwqatr7.jpg.html)
.
http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/2016-12-10_13-21-06_zpsuiwsi1su.jpg (http://s1174.photobucket.com/user/hieunv74/media/2016-12-10_13-21-06_zpsuiwsi1su.jpg.html)

:611d7::611d7::611d7:

hieunv74
10-12-16, 14:14
Lão đọc quyển: "Hỏa lịch sơ tham, hỏa lịch tục tham, hỏa lịch tam tham (hối tập), Bàng phác"

Nói nhiều về hỏa lịch. có gì hay lão xhare nhé.

hihihihihiihihihi

VinhL
10-12-16, 14:17
Đang ngâm, từ từ sẻ gữi lão Đệ.
Hihihihihihi

VinhL
11-12-16, 03:19
Lão đọc quyển: "Hỏa lịch sơ tham, hỏa lịch tục tham, hỏa lịch tam tham (hối tập), Bàng phác"

Nói nhiều về hỏa lịch. có gì hay lão xhare nhé.

hihihihihiihihihi

Lão Đệ Hieunv74 trích phần thứ năm trong quyên sách đó xem nó nói gì?

hieunv74
11-01-17, 10:32
Đồ của bác Lý trần Lê:
http://i346.photobucket.com/albums/p408/starspavn/2017-01-11_9-25-58_zpsat6rjsyk.jpg (http://s346.photobucket.com/user/starspavn/media/2017-01-11_9-25-58_zpsat6rjsyk.jpg.html)

Cách 8 sinh con - của bác Nguyễn Chánh Quốc:

http://i346.photobucket.com/albums/p408/starspavn/2017-01-11_9-45-34_zpsmr6tguow.jpg (http://s346.photobucket.com/user/starspavn/media/2017-01-11_9-45-34_zpsmr6tguow.jpg.html)

:7j6::7j6::7j6:

VinhL
11-01-17, 12:30
Lão Hieunv74,
Có thấy thứ tự Giáp Nhâm Canh Mậu Bính không?

Theo khoa thiên văn hiện đại thì quỷ đạo của mặt trăng thay đổi với chu kỳ là 8.85 năm, gọi là Aspidal Precession.
Theo thiên văn cổ thì cho là Cửu Đạo.

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/5/53/Moon_apsidal_precession.png/1035px-Moon_apsidal_precession.png

Nếu khởi đầu là Giáp thì 8.85 năm sau sẻ vào Nhâm, 8.85 năm sau nửa là Canh, rồi Mậu, .... Bính!!!

Nguyệt vốn vận hành nghịch từ Tây sang Đông.
Nạp Âm củng từ Kim rồi tới Hỏa, tới Mộc, tới Thuy, tới Thổ.

Trùng Hợp quá nhỉ?

hieunv74
11-01-17, 19:50
Lão Hieunv74,
Có thấy thứ tự Giáp Nhâm Canh Mậu Bính không?

Theo khoa thiên văn hiện đại thì quỷ đạo của mặt trăng thay đổi với chu kỳ là 8.85 năm, gọi là Aspidal Precession.
Theo thiên văn cổ thì cho là Cửu Đạo.

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/5/53/Moon_apsidal_precession.png/1035px-Moon_apsidal_precession.png

Nếu khởi đầu là Giáp thì 8.85 năm sau sẻ vào Nhâm, 8.85 năm sau nửa là Canh, rồi Mậu, .... Bính!!!

Nguyệt vốn vận hành nghịch từ Tây sang Đông.
Nạp Âm củng từ Kim rồi tới Hỏa, tới Mộc, tới Thuy, tới Thổ.

Trùng Hợp quá nhỉ?

tiểu đệ chỉ biết quãng nhạc để hát karaoke thôi; nhiều thứ trùng theo quy luật lắm.

cái chạy nghịch này cũng nhiều thứ hay

hihihi