Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    kết quả từ 1 tới 7 trên 7
      1. #1
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        130
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 64 lần
        trong 46 bài viết

        Default la kinh có trúng với sự sê dịch của trái dất không

        chào anh namphong và vanhoai

        tôi có dọc dược 1 doạn văn dưới dây không biết có trúng không
        la kinh lấy chuẩn tý-ngọ theo sao bắc cực,la bàn đo trường từ trái đất. Cực từ bắc hiện nay nằm ở bán đảo Canada,lệch về đông so với sao bắc cực là11độ rưỡi. Vậy dùng la bàn đo rồi định cung hướng theo la bàn(trường địa từ) liệu có phù hợp theo quan niệm người xưa đưa ra k nhỉ?
        vậy thí la kinh trên thị trường bán và các nhà phong thủy làm sao lấy số do chính xác?
        cám ơn
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #2
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        "Tại thiên thành tượng, tại địa thành hình"

        "Thiên tượng ứng ở trên mà hình chiếu ở dưới"

        Hai câu này đủ nói tận nghĩa vấn đề định hướng.

        Sao bắc cực là thiên tượng ứng hình tại trái đất là núi non sông ngòi, từ sao bắc cực khí vô hình chiếu hình xuống mặt đất là hữu hình đã đi từ hệ quy chiếu này qua hệ quy chiếu khác, từ mặt đất nhìn lên thấy sao bắc cực lệch hơn 11 độ, thực ra không phải là lệch. Bạn lấy một cái ly cho nước vào 1/2, cắm cái ống hút vào và nhìn ngang xem, NƠI TIẾP GIÁP GIỮA PHẦN NƯỚC VÀ KHÔNG CÓ NƯỚC THÌ ỐNG HÚT NHÌN NHƯ BỊ GÃY. Ông hút có gãy không? Không, mà do chuyển từ hệ quy chiếu này sang hệ quy chiếu khác.

        Như vậy núi non, sông ngòi ứng hình tại mặt đất với sao Bắc đẩu là cùng như nhau, KHÔNG HỀ LỆCH NHAU. Con người sinh sống tại mặt đất tức đã dùng hệ quy chiếu của phần nước trong ly nên phải dùng từ trường trái đất, tức là từ trường của phần nước trong ly, từ trường này có khác nhau giữa Nam và Bắc, giữa Đông và Tây, giữa Núi non và Đồng bằng. Cát hung hoạ phúc phải theo từ trường này mà đoán.
        NẾU DÙNG ĐỘ SỐ CỦA SAO BẮC ĐẨU tức là dùng hệ quy chiếu của phần trống trong ly, con người không sinh sống trên vùng khí vô hình của sao bắc đẩu thì tại sao lại lấy hệ quy chiếu này mà tính?.

        Cái ly là thái cực, nửa phần trống là tiên thiên, nửa phần chứa nước là hậu thiên, cái ống hút là ĐẠO, nhìn cái ống gãy mà không gẫy chính là NGỘ. Tiên thiên là đây, Hậu thiên cũng là đây, tuy hai mà chính là một.

        Phần này thực sự rất khó hiểu, Nam Phong ngộ được mấy năm trước nhưng khi viết ra vẫn thấy khó, hy vọng giúp được chút ít gì đó cho bạn.
        thay đổi nội dung bởi: namphong, 16-08-10 lúc 10:48
        Chào một ngày mới.

      3. Có 9 Hội viên đã cảm ơn đến "namphong" về bài viết có ích này:

        AnhNgoc (16-08-10),ANNAM2001 (08-03-11),ciscss (15-10-10),duyhunghp98 (25-02-11),sonthuy (16-08-10),tashidorje (29-09-10),ThamLang (08-03-11),Thanh Lich (26-02-11),thienphuckiti (09-08-11)

      4. #3
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        1,031
        Cảm ơn
        4,637
        Được cảm ơn: 796 lần
        trong 487 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi namphong Xem bài gởi
        "Tại thiên thành tượng, tại địa thành hình"

        "Thiên tượng ứng ở trên mà hình chiếu ở dưới"

        Hai câu này đủ nói tận nghĩa vấn đề định hướng.

        Sao bắc cực là thiên tượng ứng hình tại trái đất là núi non sông ngòi, từ sao bắc cực khí vô hình chiếu hình xuống mặt đất là hữu hình đã đi từ hệ quy chiếu này qua hệ quy chiếu khác, từ mặt đất nhìn lên thấy sao bắc cực lệch hơn 11 độ, thực ra không phải là lệch. Bạn lấy một cái ly cho nước vào 1/2, cắm cái ống hút vào và nhìn ngang xem, NƠI TIẾP GIÁP GIỮA PHẦN NƯỚC VÀ KHÔNG CÓ NƯỚC THÌ ỐNG HÚT NHÌN NHƯ BỊ GÃY. Ông hút có gãy không? Không, mà do chuyển từ hệ quy chiếu này sang hệ quy chiếu khác.

        Như vậy núi non, sông ngòi ứng hình tại mặt đất với sao Bắc đẩu là cùng như nhau, KHÔNG HỀ LỆCH NHAU. Con người sinh sống tại mặt đất tức đã dùng hệ quy chiếu của phần nước trong ly nên phải dùng từ trường trái đất, tức là từ trường của phần nước trong ly, từ trường này có khác nhau giữa Nam và Bắc, giữa Đông và Tây, giữa Núi non và Đồng bằng. Cát hung hoạ phúc phải theo từ trường này mà đoán.
        NẾU DÙNG ĐỘ SỐ CỦA SAO BẮC ĐẨU tức là dùng hệ quy chiếu của phần trống trong ly, con người không sinh sống trên vùng khí vô hình của sao bắc đẩu thì tại sao lại lấy hệ quy chiếu này mà tính?.

        Cái ly là thái cực, nửa phần trống là tiên thiên, nửa phần chứa nước là hậu thiên, cái ống hút là ĐẠO, nhìn cái ống gãy mà không gẫy chính là NGỘ. Tiên thiên là đây, Hậu thiên cũng là đây, tuy hai mà chính là một.

        Phần này thực sự rất khó hiểu, Nam Phong ngộ được mấy năm trước nhưng khi viết ra vẫn thấy khó, hy vọng giúp được chút ít gì đó cho bạn.
        Cảm ơn NamPhong có bài viết rất hay, cô đọng và dễ hiểu.
        Thân ái !
        Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến

      5. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "sonthuy" về bài viết có ích này:

        tom (16-08-10)

      6. #4
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        130
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 64 lần
        trong 46 bài viết

        Default

        cám ơn anh namphong
        Dã giải thích quá hay và giải dáp mọi thắc mắc của tôi, thật ra dây là 1 vấn dề mà bên 1 diển dàn khác tranh luận sôi nỗi, nhưng rất tiếc bên dó không có cao thủ về phong thủy cho nên
        rất nhiều bạn dã nêu thắc mắc và nhờ giúp dỡ xem gia trạch nhưng không ai giúp dược không giống như bên này thì cao thủ quá nhiều.
        Còn về dịch lý bên dó có anh thienthai là cao thủ về dich lý nhung anh ấy vừa say good bye diển dàn.
        Thân ái
        thay đổi nội dung bởi: alan, 16-08-10 lúc 12:32
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #5
        Tham gia ngày
        Feb 2011
        Bài gửi
        4
        Cảm ơn
        1
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default Cảm ơn anh NamPhong!

        Em mới tham gia diễn đàn và ngồi đọc một số bài viết, trong bài này thấy anh giải thích rất cặn kẽ và đặc biệt là lấy một ví dụ rất dễ để các thành viên liên hệ thực tế. Vì trong Phong thủy có những thuật ngữ mà những người chưa hiểu nhiều như em ko thể hiểu nhưng nhờ có những ví dụ thực tế như thế làm cho người đọc dễ hiểu hơn. Cảm ơn anh rất nhiều!!!
        Chúc anh và toàn thể thành viên diễn đàn này vạn sự như ý!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #6
        Tham gia ngày
        Mar 2011
        Đến từ
        California, USA
        Bài gửi
        1
        Cảm ơn
        1
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        Cảm ơn NamPhong,
        Tôi là hội viên mới, nhân đọc về phần dùng la bàn (La kinh), có ít thắc mắc, mong bạn giải thích dùm

        Ngày xưa ông bà ta dùng la bàn đo được độ chính xác rất cao, vì lúc đó môi trường còn "trong sạch". Ngày nay, với kỹ thuật truyền tin, truyền hình, môi trường sóng loạn cả lên, còn có dòng điện cao thế phát đi tạo ra từ trường rất mạnh. Sự nhiễu sóng này sẽ tạo ra sự chênh lệch không ít (có khi trên dưới 5 độ là bình thường) . Ngay cả dùng la bàn ở trong 1 căn nhà , độ chênh lệch vẫn cao tùy theo đang ở vị trí nào trong nhà.

        Như vậy, làm sao để định độ chính xác của la bàn (La kinh) đây?

        Cảm ơn

        A-N
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #7
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        310
        Cảm ơn
        88
        Được cảm ơn: 190 lần
        trong 125 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi namphong Xem bài gởi
        "Tại thiên thành tượng, tại địa thành hình"

        "Thiên tượng ứng ở trên mà hình chiếu ở dưới"

        Hai câu này đủ nói tận nghĩa vấn đề định hướng.

        Sao bắc cực là thiên tượng ứng hình tại trái đất là núi non sông ngòi, từ sao bắc cực khí vô hình chiếu hình xuống mặt đất là hữu hình đã đi từ hệ quy chiếu này qua hệ quy chiếu khác, từ mặt đất nhìn lên thấy sao bắc cực lệch hơn 11 độ, thực ra không phải là lệch. Bạn lấy một cái ly cho nước vào 1/2, cắm cái ống hút vào và nhìn ngang xem, NƠI TIẾP GIÁP GIỮA PHẦN NƯỚC VÀ KHÔNG CÓ NƯỚC THÌ ỐNG HÚT NHÌN NHƯ BỊ GÃY. Ông hút có gãy không? Không, mà do chuyển từ hệ quy chiếu này sang hệ quy chiếu khác.

        Như vậy núi non, sông ngòi ứng hình tại mặt đất với sao Bắc đẩu là cùng như nhau, KHÔNG HỀ LỆCH NHAU. Con người sinh sống tại mặt đất tức đã dùng hệ quy chiếu của phần nước trong ly nên phải dùng từ trường trái đất, tức là từ trường của phần nước trong ly, từ trường này có khác nhau giữa Nam và Bắc, giữa Đông và Tây, giữa Núi non và Đồng bằng. Cát hung hoạ phúc phải theo từ trường này mà đoán.
        NẾU DÙNG ĐỘ SỐ CỦA SAO BẮC ĐẨU tức là dùng hệ quy chiếu của phần trống trong ly, con người không sinh sống trên vùng khí vô hình của sao bắc đẩu thì tại sao lại lấy hệ quy chiếu này mà tính?.

        Cái ly là thái cực, nửa phần trống là tiên thiên, nửa phần chứa nước là hậu thiên, cái ống hút là ĐẠO, nhìn cái ống gãy mà không gẫy chính là NGỘ. Tiên thiên là đây, Hậu thiên cũng là đây, tuy hai mà chính là một.

        Phần này thực sự rất khó hiểu, Nam Phong ngộ được mấy năm trước nhưng khi viết ra vẫn thấy khó, hy vọng giúp được chút ít gì đó cho bạn.
        Cảm ơn anh namphong, bài viết thật cô đọng dễ hiểu,
        [IMG]http://www.daophatngaynay.com/vn/thumbnail.php?file=om_mani_padme_hum_751948_628189 589.jpg&size=summary_medium[/IMG]
        Tửu phùng tri kỷ thiên bôi thiểu
        Thoại bất đầu cơ bán cú đa

      Đề tài tương tự

      1. Phong Thuỷ Là Môn Học Cổ Có Giá Trị
        By ASVN in forum Phong thủy II
        Trả lời: 2488
        Bài mới: 17-02-23, 09:23
      2. Trả lời: 91
        Bài mới: 16-03-19, 17:37
      3. Trả lời: 86
        Bài mới: 18-06-13, 15:20
      4. Những mẹo giảm béo không cần đổ mồ hôi
        By tom in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
        Trả lời: 1
        Bài mới: 13-08-10, 06:52
      5. Trả lời: 6
        Bài mới: 24-07-10, 00:04

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •