Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    kết quả từ 1 tới 3 trên 3
      1. #1
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        761
        Cảm ơn
        276
        Được cảm ơn: 950 lần
        trong 464 bài viết

        Default Trao đổi về Địa lý

        Tôi đọc trong Địa lý toàn thư có viết:Vùng nào phía Bắc có sông,phía Nam có sông,dân xứ đó phải bỏ xứ đi nơi khác làm ăn.Xin mọi người cho ý kiến.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #2
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Kinh văn viết:
        "Giang Nam lai long giang Bắc vọng
        Giang Tây long khứ vọng giang Đông"

        Nam phương một dãy âm sơn. Bắc phương cát thuỷ triều bái, dương thuỷ cát khí. Âm sơn dương thuỷ, nhất âm lai nhất dương thụ, nhất vãng nhất lai triều đối đãi. Toạ Nam nên nói vọng giang bắc là như vậy. Nhiều người có quyển "Dương Công thập nhị trượng pháp" cứ ngỡ là sách của Dương Công(Dương Quân Tùng) mà không hiểu rằng đó là nguỵ thư. "Giang Nam lai long giang Bắc vọng" chính là vừa nói Nam Bắc tiên thiên quái hào đối đãi, hậu thiên Khảm Ly chủ sự, vừa nói huyệt chính thụ và đảo thụ kết tác; "Giang Tây long khứ vọng giang Đông" vừa nói Đông Tây tiên thiên quái hào đối đãi, tiên thiên Khảm Ly chủ sự, vừa nói huyệt hoành kết. Làm gì có chuyện 12 trượng pháp?

        Nam Bắc đều là thuỷ, tức là nơi âm dương bất giao vì dương thuỷ đối diện nhau, cũng là nơi không thấy tông tích của long, nơi âm dương bất giao thì cho dù phương vị hậu thiên có tốt đến mấy cũng là có xác mà không hồn. Âm dương bất giao tức quái hào Tiên thiên không đối đãi, Khảm Ly không thể chủ sự thì làm sao để nhất vãng nhất lai?. Do đó nói tha phương là cách nói chính xác nhất cho nơi tuyệt khí như vậy.
        Chào một ngày mới.

      3. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "namphong" về bài viết có ích này:

        ThaiDV (07-09-16),thoitu (23-11-10)

      4. #3
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        761
        Cảm ơn
        276
        Được cảm ơn: 950 lần
        trong 464 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi namphong Xem bài gởi
        Kinh văn viết:
        "Giang Nam lai long giang Bắc vọng
        Giang Tây long khứ vọng giang Đông"

        Nam phương một dãy âm sơn. Bắc phương cát thuỷ triều bái, dương thuỷ cát khí. Âm sơn dương thuỷ, nhất âm lai nhất dương thụ, nhất vãng nhất lai triều đối đãi. Toạ Nam nên nói vọng giang bắc là như vậy. Nhiều người có quyển "Dương Công thập nhị trượng pháp" cứ ngỡ là sách của Dương Công(Dương Quân Tùng) mà không hiểu rằng đó là nguỵ thư. "Giang Nam lai long giang Bắc vọng" chính là vừa nói Nam Bắc tiên thiên quái hào đối đãi, hậu thiên Khảm Ly chủ sự, vừa nói huyệt chính thụ và đảo thụ kết tác; "Giang Tây long khứ vọng giang Đông" vừa nói Đông Tây tiên thiên quái hào đối đãi, tiên thiên Khảm Ly chủ sự, vừa nói huyệt hoành kết. Làm gì có chuyện 12 trượng pháp?

        Nam Bắc đều là thuỷ, tức là nơi âm dương bất giao vì dương thuỷ đối diện nhau, cũng là nơi không thấy tông tích của long, nơi âm dương bất giao thì cho dù phương vị hậu thiên có tốt đến mấy cũng là có xác mà không hồn. Âm dương bất giao tức quái hào Tiên thiên không đối đãi, Khảm Ly không thể chủ sự thì làm sao để nhất vãng nhất lai?. Do đó nói tha phương là cách nói chính xác nhất cho nơi tuyệt khí như vậy.
        Cám ơn giải thích của NamPhong,tôi hiểu thêm vì sao một thôn làng phía Đông,phía Tây có sông dân làng tứ tán.
        thay đổi nội dung bởi: thoitu, 22-11-10 lúc 19:12
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •