Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 12/13 đầuđầu ... 210111213 cuốicuối
    kết quả từ 111 tới 120 trên 127
      1. #111
        Tham gia ngày
        May 2018
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        4
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        .................................................. .................
        Kính chào Thầy VuLong
        Trước tiên, em xin lỗi thầy về phần trình bày hôm qua, em xin rút kinh nghiệm cho những lần sau. Em xin gửi bản luận theo gợi ý của Thầy mong Thầy kiểm tra. Em vẫn có ý thắc mắc mong thầy giải thích là nếu luận " Thân nhược mà quan sát là kỵ thần số 1, thì Dụng thần đầu tiên là Kiêu Ắn Hỏa và nếu theo Tòng Kiêu ấn thì Dụng thần cũng là Kiêu Ấn Hỏa" hay là do em làm sai.
        Untitled-1.jpg

        Nhâm Dần:
        B1: Qua sơ đồ trên ta thấy trong tứ trụ với tuế vận có Hợi trụ năm hợp với Dần đại vận hóa Mộc (vì có Giáp dẫn hóa) nên Đinh trụ năm hợp với Nhâm đại vận hóa Mộc.

        Điểm hạn và điểm vượng ngũ hành trong vùng tâm:
        -1 0,5 0,5 1 -0,5
        Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim
        1,6 4,8 19,7 5,33 #

        Điểm hạn và điểm vượng ngũ hành sau khi tính lại:
        1 -0,5 -1 -0,5 0,5
        Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim
        #4,1 18,1 17,0 5,33 #
        +1/2= 13,83

        Các đại vận:
        Ất Tị/Giáp Thìn/Quý Mão/Nhâm Dần/Tân Sửu/Canh Tý/Kỷ Hợi/Mậu Tuất

        B2: Vận Nhâm Dần, Tứ trụ này vẫn phải tính lại điểm vượng vùng tâm vì có 2 tổ hợp là ngũ hợp của Đinh trụ năm với Nhâm đại vận và lục hợp của Hợi trụ năm với Dần đại vận hóa cục khác hành thành công.
        B3: Vận Nhâm Dần, lục hợp Dần chi đại vận với Hợi trụ năm hóa Mộc cục thành công (có Giáp dẫn hóa), lúc này vận Nhâm dần trở thành cách Tòng Kiêu Ấn, nên dụng thần là Kiêu Ấn Hỏa và dụng thần chính là Bính trong trụ tháng, hỷ thần là Mộc và Thổ; Kim và Thủy là kỵ thần.
        B4: Đinh trụ năm hợp với Nhâm đại vận hóa Mộc, và Hợi trụ năm hợp với Dần đại vận hóa Mộc, là hỷ dụng thần, lại thêm được chi Dần bán hợp với Ngọ hóa Hỏa, cùng hành với Dụng thần, vì vậy vận này vẫn được xem là hỷ dụng thần, vận DT luôn luôn là vận tốt nhất trong đời.

        Kính mong thầy chỉ dạy những chỗ sai!
        Trân trọng cảm ơn Thầy!

        P/S: Em muốn xóa bài trước mà không được. Nếu thầy biết hướng dẫn em ạ.
        thay đổi nội dung bởi: phantien, 28-06-18 lúc 07:57
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #112
        Tham gia ngày
        May 2018
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        4
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        Kính gửi Thầy Vulong
        Em xin gửi tiếp ví dụ về xác định thân vượng hay nhược và tìm dụng thần, xin thầy chỉ dẫn
        8.6.1980.jpg
        Sơ đồ trên mô tả các điểm vượng (trạng thái) của các can chi theo lệnh tháng (tức chi tháng.
        Ta thấy lục hợp của Thân trụ năm với Tị trụ tháng hóa Thủy (vì có Nhâm trụ ngày dẫn hóa), vì vậy ta phải khoanh tròn Thân và Tị, và ta phải nối Thân và Tị bằng 3 đường gấp khúc (như trong sơ đồ trên).
        1 – Canh trụ năm có 6đv bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, vì vậy nó chỉ còn 6*3/5đv = 3,6đv.
        2 - Tân trụ tháng có 3đv, bị giảm ½ đv bởi Nhâm cùng trụ khắc trực tiếp , vì vậy nó còn 3*1/2=1,5đv.
        3 – Nhâm trụ ngày có 3,2đv nhận được 1/12đv của Tân sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 3*1/12đv = 0,25đv (vì Tân có Canh cùng hành ở gần), nó chỉ còn (3,2 + 0,25)đv = 3,45đv.
        4 – Quý trụ giờ có 4,1đv không bị giảm, nó còn 4,1đv.
        5 - Mão trụ giờ có 7đv nhận được 1/3đv của Quý cùng trụ sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 4,1*1/3đv = 1,37đv (vì Quý có Nhâm cùng hành ở gần), bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, nó còn (7 + 1,37)*3/5đv= 5,02đv.
        6 – Tý trụ ngày có 3,2đv không bị giảm, nó còn 3,2đv.
        7 – Tị trụ tháng có 10đv bị giảm 2/5đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 10*3/5đv= 6đv.
        8 – Thân trụ năm có 6đv bị giảm 1/3đv bởi Tị trụ tháng khắc gần, bị giảm 1/2đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 6*2/3*1/2= 2đv.
        Nếu ta cộng tất cả các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi có cùng hành thì :
        -1 -0,5 -0,5 1 0,5
        Hỏa Thổ Kim Thủy Mộc
        #9 #9 5,1 15,55 5,02
        Thân (Thủy) có 1đv nhiều hơn Mộc, Hỏa và Thổ, vì vậy Nhật Chủ là vượng. Thân vượng mà kiêu ấn và thực thương ít. Do vậy dụng thần đầu tiên phải là tài tinh (Hỏa) và dụng thần chính của nó là Bính tàng trong Tị trụ tháng.
        Hỏa là dụng thần có -1đh. Thủy khắc dụng thần Hỏa nên nó có 1đh. Mộc là kỵ thần có 0,5đh. Kim và Thổ là hỷ thần đều có -0,5đh
        Kính mong Thầy chỉ cho những chỗ sai.
        Trân trọng cảm ơn Thầy!
        Hình Kèm Theo Hình Kèm Theo
        thay đổi nội dung bởi: phantien, 28-06-18 lúc 07:55
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #113
        Tham gia ngày
        May 2018
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        4
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        Kính Chào Thầy Vulong
        Em xin gửi tiếp ví dụ mong Thầy chỉ dẫn:
        2.11.1980.jpg
        Sơ đồ trên mô tả các điểm vượng (trạng thái) của các can chi theo lệnh tháng (tức chi tháng.
        Ta thấy không có tổ hợp nào trong tứ trụ, có Canh trụ năm bị Bính khắc gần, Tuất trụ tháng bị khắc trực tiếp, Kỷ trụ ngày bị Mão cùng trụ khắc trực tiếp, ta khoanh tròn Canh, Kỷ, Tuất (như trong sơ đồ trên).
        1 – Canh trụ năm có 5đv bị giảm 1/3 đv bởi Bình trụ tháng khắc gần, bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, vì vậy nó chỉ còn 5*2/3*3/5đv = 2đv.
        2 - Bính trụ tháng có 3đv không bị giảm, nó còn 3đv.
        3 – Bính trụ giờ có 3đv nhận được 1/3đv của Dần sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 4,2*1/3đv = 1,4đv (vì Dần có Mão cùng hành ở gần), nó chỉ còn (3+1,4)đv = 4,4đv.
        4 – Kỷ trụ ngày có 4,2đv nó bị giảm ½ bởi Mão cùng trụ khắc trực tiếp, nó còn 4,2*1/2=2,1đv.
        5 – Dần trụ giờ có 4,2 đv, bị giảm 1/10 bởi Thân trụ năm khắc cach hai ngôi, bị giảm 2/5 đv khi nó vào vùng tâm, vậy nó còn 4,2*9/10*3/5=2,27 đv.
        6 – Mão trụ ngày có 3 đv bị giảm 1/5 bởi Thân trụ năm khắc cách 1 ngôi, nó còn 3*4/5=2,4đv.
        7 – Tuất trụ tháng có 3đv bị giảm ½ bởi Bính cùng trụ khắc trực tiếp, bị giảm 2/5đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 3*1/2*3/5đv= 0,9đv.
        8 – Thân trụ năm có 5đv bị giảm 1/5đv bởi Bính trụ tháng khắc cách 1 ngôi, bị giảm 1/20 biwur Bính trụ giờ khắc cách 3 ngôi , bị giảm 1/2đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 5*4/5*19/20*1/2= 1,9đv.
        Nếu ta cộng tất cả các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi có cùng hành thì :
        -1 -0,5 -0,5 1 0,5
        Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim
        #8 4,67 7,4 3 3,9
        Thân (Thổ) có không lớn hơn Mộc, Thủy và Kim 1đv, vì vậy Nhật Chủ là nhược. Thân nhược mà Quan sát là kỵ thần số 1. Do vậy dụng thần đầu tiên phải là kiêu ấn (Hỏa) và dụng thần chính của nó là Nhâm tàng trong Thân trụ năm.
        Hỏa là dụng thần có -1đh. Thủy khắc dụng thần Hỏa nên nó có 1đh. Kim là kỵ thần có 0,5đh. Mộc và Thổ là hỷ thần đều có -0,5đh
        Kính mong Thầy chỉ dẫn cho em!
        Trân trọng cảm ơn Thầy!
        thay đổi nội dung bởi: phantien, 28-06-18 lúc 10:24
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #114
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi phantien Xem bài gởi
        Kính chào Thầy VuLong
        Trước tiên, em xin lỗi thầy về phần trình bày hôm qua, em xin rút kinh nghiệm cho những lần sau. Em xin gửi bản luận theo gợi ý của Thầy mong Thầy kiểm tra. Em vẫn có ý thắc mắc mong thầy giải thích là nếu luận " Thân nhược mà quan sát là kỵ thần số 1, thì Dụng thần đầu tiên là Kiêu Ắn Hỏa và nếu theo Tòng Kiêu ấn thì Dụng thần cũng là Kiêu Ấn Hỏa" hay là do em làm sai.
        Untitled-1.jpg

        Nhâm Dần:
        B1: Qua sơ đồ trên ta thấy trong tứ trụ với tuế vận có Hợi trụ năm hợp với Dần đại vận hóa Mộc (vì có Giáp dẫn hóa) nên Đinh trụ năm hợp với Nhâm đại vận hóa Mộc.

        Tại sao Dần đại vận lại hợp với Hợi trụ năm mà không hợp với Ngọ trụ tháng ?

        Ở đây rõ ràng có Hợi trụ năm và Ngọ trụ tháng cùng tranh hợp với Dần đại vận, vậy thì lực hợp nào mạnh hơn ?


        Điểm hạn và điểm vượng ngũ hành trong vùng tâm:
        -1 0,5 0,5 1 -0,5
        Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim
        1,6 4,8 19,7 5,33 #

        Điểm hạn và điểm vượng ngũ hành sau khi tính lại:
        1 -0,5 -1 -0,5 0,5
        Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim
        #4,1 18,1 17,0 5,33 #
        +1/2= 13,83

        Các đại vận:
        Ất Tị/Giáp Thìn/Quý Mão/Nhâm Dần/Tân Sửu/Canh Tý/Kỷ Hợi/Mậu Tuất

        B2: Vận Nhâm Dần, Tứ trụ này vẫn phải tính lại điểm vượng vùng tâm vì có 2 tổ hợp là ngũ hợp của Đinh trụ năm với Nhâm đại vận và lục hợp của Hợi trụ năm với Dần đại vận hóa cục khác hành thành công.
        B3: Vận Nhâm Dần, lục hợp Dần chi đại vận với Hợi trụ năm hóa Mộc cục thành công (có Giáp dẫn hóa), lúc này vận Nhâm dần trở thành cách Tòng Kiêu Ấn, nên dụng thần là Kiêu Ấn Hỏa và dụng thần chính là Bính trong trụ tháng, hỷ thần là Mộc và Thổ; Kim và Thủy là kỵ thần.
        B4: Đinh trụ năm hợp với Nhâm đại vận hóa Mộc, và Hợi trụ năm hợp với Dần đại vận hóa Mộc, là hỷ dụng thần, lại thêm được chi Dần bán hợp với Ngọ hóa Hỏa, cùng hành với Dụng thần, vì vậy vận này vẫn được xem là hỷ dụng thần, vận DT luôn luôn là vận tốt nhất trong đời.

        Kính mong thầy chỉ dạy những chỗ sai!
        Trân trọng cảm ơn Thầy!

        P/S: Em muốn xóa bài trước mà không được. Nếu thầy biết hướng dẫn em ạ.
        .................................................. ............
        thay đổi nội dung bởi: VULONG, 29-06-18 lúc 04:54
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #115
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi phantien Xem bài gởi
        Kính gửi Thầy Vulong
        Em xin gửi tiếp ví dụ về xác định thân vượng hay nhược và tìm dụng thần, xin thầy chỉ dẫn
        8.6.1980.jpg

        Sơ đồ trên còn thiếu 2 lực sinh và 1 điểm đắc địa, thử tìm xem.

        Sơ đồ trên mô tả các điểm vượng (trạng thái) của các can chi theo lệnh tháng (tức chi tháng.
        Ta thấy lục hợp của Thân trụ năm với Tị trụ tháng hóa Thủy (vì có Nhâm trụ ngày dẫn hóa), vì vậy ta phải khoanh tròn Thân và Tị, và ta phải nối Thân và Tị bằng 3 đường gấp khúc (như trong sơ đồ trên).
        1 – Canh trụ năm có 6đv bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, vì vậy nó chỉ còn 6*3/5đv = 3,6đv.
        2 - Tân trụ tháng có 3đv, bị giảm ½ đv bởi Nhâm cùng trụ khắc trực tiếp , vì vậy nó còn 3*1/2=1,5đv.
        3 – Nhâm trụ ngày có 3,2đv nhận được 1/12đv của Tân sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 3*1/12đv = 0,25đv (vì Tân có Canh cùng hành ở gần), nó chỉ còn (3,2 + 0,25)đv = 3,45đv.
        4 – Quý trụ giờ có 4,1đv không bị giảm, nó còn 4,1đv.
        5 - Mão trụ giờ có 7đv nhận được 1/3đv của Quý cùng trụ sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 4,1*1/3đv = 1,37đv (vì Quý có Nhâm cùng hành ở gần), bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, nó còn (7 + 1,37)*3/5đv= 5,02đv.
        6 – Tý trụ ngày có 3,2đv không bị giảm, nó còn 3,2đv.
        7 – Tị trụ tháng có 10đv bị giảm 2/5đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 10*3/5đv= 6đv.
        8 – Thân trụ năm có 6đv bị giảm 1/3đv bởi Tị trụ tháng khắc gần, bị giảm 1/2đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 6*2/3*1/2= 2đv.
        Nếu ta cộng tất cả các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi có cùng hành thì :
        -1 -0,5 -0,5 1 0,5
        Hỏa Thổ Kim Thủy Mộc
        #9 #9 5,1 15,55 5,02
        Thân (Thủy) có 1đv nhiều hơn Mộc, Hỏa và Thổ, vì vậy Nhật Chủ là vượng. Thân vượng mà kiêu ấn và thực thương ít. Do vậy dụng thần đầu tiên phải là tài tinh (Hỏa) và dụng thần chính của nó là Bính tàng trong Tị trụ tháng.
        Hỏa là dụng thần có -1đh. Thủy khắc dụng thần Hỏa nên nó có 1đh. Mộc là kỵ thần có 0,5đh. Kim và Thổ là hỷ thần đều có -0,5đh
        Kính mong Thầy chỉ cho những chỗ sai.
        Trân trọng cảm ơn Thầy!
        .................................................. .....
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #116
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi phantien Xem bài gởi
        Kính Chào Thầy Vulong
        Em xin gửi tiếp ví dụ mong Thầy chỉ dẫn:
        2.11.1980.jpg

        Điểm vượng của trạng thái Dưỡng bây giờ là 4,3đv chứ không còn là 4,2đv nữa, điểm vượng trong vùng tâm của Canh trụ năm và Tuất trụ tháng tính sai

        Sơ đồ trên mô tả các điểm vượng (trạng thái) của các can chi theo lệnh tháng (tức chi tháng.
        Ta thấy không có tổ hợp nào trong tứ trụ, có Canh trụ năm bị Bính khắc gần, Tuất trụ tháng bị khắc trực tiếp, Kỷ trụ ngày bị Mão cùng trụ khắc trực ti, ta khoanh tròn Canh, Kỷ (chưa khoanh tròn), Tuất (như trong sơ đồ trên).
        1 – Canh trụ năm có 5đv bị giảm 1/3 đv bởi Bình trụ tháng khắc gần, bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, vì vậy nó chỉ còn 5*2/3*3/5đv = 2đv.
        2 - Bính trụ tháng có 3đv không bị giảm, nó còn 3đv.
        3 – Bính trụ giờ có 3đv nhận được 1/3đv của Dần sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 4,2*1/3đv = 1,4đv (vì Dần có Mão cùng hành ở gần), nó chỉ còn (3+1,4)đv = 4,4đv.
        4 – Kỷ trụ ngày có 4,2đv nó bị giảm ½ bởi Mão cùng trụ khắc trực tiếp, nó còn 4,2*1/2=2,1đv.
        5 – Dần trụ giờ có 4,2 đv, bị giảm 1/10 bởi Thân trụ năm khắc cach hai ngôi, bị giảm 2/5 đv khi nó vào vùng tâm, vậy nó còn 4,2*9/10*3/5=2,27 đv.
        6 – Mão trụ ngày có 3 đv bị giảm 1/5 bởi Thân trụ năm khắc cách 1 ngôi, nó còn 3*4/5=2,4đv.
        7 – Tuất trụ tháng có 3đv bị giảm ½ bởi Bính cùng trụ khắc trực tiếp, bị giảm 2/5đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 3*1/2*3/5đv= 0,9đv.
        8 – Thân trụ năm có 5đv bị giảm 1/5đv bởi Bính trụ tháng khắc cách 1 ngôi, bị giảm 1/20 biwur Bính trụ giờ khắc cách 3 ngôi , bị giảm 1/2đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 5*4/5*19/20*1/2= 1,9đv.
        Nếu ta cộng tất cả các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi có cùng hành thì :
        -1 -0,5 -0,5 1 0,5
        Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim
        #8 4,67 7,4 3 3,9
        Thân (Thổ) có không lớn hơn Mộc, Thủy và Kim 1đv, vì vậy Nhật Chủ là nhược. Thân nhược mà Quan sát là kỵ thần số 1. Do vậy dụng thần đầu tiên phải là kiêu ấn (Hỏa) và dụng thần chính của nó là Nhâm tàng trong Thân trụ năm.
        Hỏa là dụng thần có -1đh. Thủy khắc dụng thần Hỏa nên nó có 1đh. Kim là kỵ thần có 0,5đh. Mộc và Thổ là hỷ thần đều có -0,5đh
        Kính mong Thầy chỉ dẫn cho em!
        Trân trọng cảm ơn Thầy!
        .................................................. ...........
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #117
        Tham gia ngày
        May 2018
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        4
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        .................................................. .....
        Kính chào THầy Vu Long
        Em xin gửi lại bản sửa, kính mong Thầy duyệt ạ
        8.6.1980.jpg
        Sơ đồ trên mô tả các điểm vượng (trạng thái) của các can chi theo lệnh tháng (tức chi tháng).
        Ta thấy lục hợp của Thân trụ năm với Tị trụ tháng hóa Thủy (vì có Nhâm trụ ngày dẫn hóa), vì vậy ta phải khoanh tròn Thân và Tị, và ta phải nối Thân và Tị bằng 3 đường gấp khúc (như trong sơ đồ trên).
        1 – Canh trụ năm có 6đv bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, vì vậy nó chỉ còn 6*3/5đv = 3,6đv.
        2 - Tân trụ tháng có 3đv, bị giảm ½ đv bởi Nhâm cùng trụ khắc trực tiếp , vì vậy nó còn 3*1/2=1,5đv.
        3 – Nhâm trụ ngày có 3,2đv nhận được 1/12đv của Tân sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 3*1/12đv = 0,25đv (vì Tân có Canh cùng hành ở gần), nó chỉ còn (3,2 + 0,25)đv = 3,45đv.
        4 – Quý trụ giờ có 4,1đv không bị giảm, nó còn 4,1đv.
        5 - Mão trụ giờ có 7đv nhận được 1/3đv của Quý cùng trụ sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 4,1*1/3đv = 1,37đv (vì Quý có Nhâm cùng hành ở gần), nhận được 1/12đv của Tý sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 3,2*1/12đv = 0,27đv (vì Tý có Tị đã hóa Thủy cùng hành ở gần), bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, nó còn (7 + 1,37+0.27)*3/5đv= 5,18đv.
        6 – Tý trụ ngày có 3,2đv không bị giảm, nhưng nó có thêm điểm đắc địa Kình Dương là 4,3 đv, vậy nó có 7,5đv.
        7 – Tị trụ tháng có 10đv, nhận được 1/3đv của Tân sinh cho nó (vì Tị đã hóa Thủy), vì vậy nó có thêm 3*1/3đv = 1đv(vì Tân có Canh cùng hành ở gần), bị giảm 2/5đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn (10+1)*3/5đv= 6,6đv.
        8 – Thân trụ năm có 6đv bị giảm 1/3đv bởi Tị trụ tháng khắc gần, bị giảm 1/2đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 6*2/3*1/2= 2đv.
        Nếu ta cộng tất cả các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi có cùng hành thì :
        -1 -0,5 -0,5 1 0,5
        Hỏa Thổ Kim Thủy Mộc
        #9 #9 5,1 20,45 5,18
        Thân (Thủy) có 1đv nhiều hơn Mộc, Hỏa và Thổ, vì vậy Nhật Chủ là vượng. Thân vượng mà kiêu ấn và thực thương ít. Do vậy dụng thần đầu tiên phải là tài tinh (Hỏa) và dụng thần chính của nó là Bính tàng trong Tị trụ tháng.
        Hỏa là dụng thần có -1đh. Thủy khắc dụng thần Hỏa nên nó có 1đh. Mộc là kỵ thần có 0,5đh. Kim và Thổ là hỷ thần đều có -0,5đh
        KÍnh mong Thầy chỉ dẫn!
        Trân trọng cảm ơn Thầy!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #118
        Tham gia ngày
        May 2018
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        4
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        .................................................. ...........
        Kính gửi Thầy VuLong
        Em xin gửi lại bản sửa, mong Thầy chỉ giúp
        2.11.1980.jpg
        Sơ đồ trên mô tả các điểm vượng (trạng thái) của các can chi theo lệnh tháng (tức chi tháng).
        Ta thấy không có tổ hợp nào trong tứ trụ, có Canh trụ năm bị Bính khắc gần, Tuất trụ tháng bị Mão trụ ngày khắc gần, Kỷ trụ ngày bị Mão cùng trụ khắc trực tiếp, ta khoanh tròn Canh, Kỷ,Tuất (như trong sơ đồ trên).
        1 – Canh trụ năm có 5đv bị giảm 1/3 đv bởi Bình trụ tháng khắc gần, bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, vì vậy nó chỉ còn 5*2/3*3/5đv = 2đv.
        2 - Bính trụ tháng có 3đv không bị giảm, nó còn 3đv.
        3 – Bính trụ giờ có 3đv nhận được 1/3đv của Dần sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 4,3*1/3đv = 1,43đv (vì Dần có Mão cùng hành ở gần), nó chỉ còn (3+1,43)đv = 4,43đv.
        4 – Kỷ trụ ngày có 4,3đv nó bị giảm ½ bởi Mão cùng trụ khắc trực tiếp, nó còn 4,3*1/2=2,15đv.
        5 – Dần trụ giờ có 4,3 đv, bị giảm 1/10 bởi Thân trụ năm khắc cach hai ngôi, bị giảm 2/5 đv khi nó vào vùng tâm, vậy nó còn 4,3*9/10*3/5=2,32 đv.
        6 – Mão trụ ngày có 3 đv bị giảm 1/5 bởi Thân trụ năm khắc cách 1 ngôi, nó còn 3*4/5=2,4đv.
        7 – Tuất trụ tháng có 3đv bị giảm 1/3 bởi Mão trụ ngày khắc gần, bị giảm 2/5đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 3*2/3*3/5đv= 1,2đv.
        8 – Thân trụ năm có 5đv bị giảm 1/5đv bởi Bính trụ tháng khắc cách 1 ngôi, bị giảm 1/20 biwur Bính trụ giờ khắc cách 3 ngôi , bị giảm 1/2đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 5*4/5*19/20*1/2= 1,9đv.
        Nếu ta cộng tất cả các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi có cùng hành thì :
        -1 -0,5 -0,5 1 0,5
        Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim
        #8 4,72 7,43 3,35 3,9
        Thân (Thổ) có không lớn hơn Mộc, Hỏa và Kim 1đv, vì vậy Nhật Chủ là nhược. Thân nhược mà Quan sát là kỵ thần số 1. Do vậy dụng thần đầu tiên phải là kiêu ấn (Hỏa) và dụng thần chính của nó là Nhâm tàng trong Thân trụ năm.
        Hỏa là dụng thần có -1đh. Thủy khắc dụng thần Hỏa nên nó có 1đh. Kim là kỵ thần có 0,5đh. Mộc và Thổ là hỷ thần đều có -0,5đh
        Kinh mong Thầy chỉ giúp
        Trân trọng cảm ơn Thầy!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #119
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi phantien Xem bài gởi
        Kính chào THầy Vu Long
        Em xin gửi lại bản sửa, kính mong Thầy duyệt ạ
        8.6.1980.jpg
        Sơ đồ trên mô tả các điểm vượng (trạng thái) của các can chi theo lệnh tháng (tức chi tháng).
        Ta thấy lục hợp của Thân trụ năm với Tị trụ tháng hóa Thủy (vì có Nhâm trụ ngày dẫn hóa), vì vậy ta phải khoanh tròn Thân và Tị, và ta phải nối Thân và Tị bằng 3 đường gấp khúc (như trong sơ đồ trên). OK
        1 – Canh trụ năm có 6đv bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, vì vậy nó chỉ còn 6*3/5đv = 3,6đv. OK
        2 - Tân trụ tháng có 3đv, bị giảm ½ đv bởi Nhâm cùng trụ Nhâm ở đâu ? khắc trực tiếp , vì vậy nó còn 3*1/2=1,5đv. Sai
        3 – Nhâm trụ ngày có 3,2đv nhận được 1/12đv của Tân sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 3*1/12đv = 0,25đv (vì Tân có Canh cùng hành ở gần), nó chỉ còn (3,2 + 0,25)đv = 3,45đv. OK
        4 – Quý trụ giờ có 4,1đv không bị giảm viết đến đây là đủ, nó còn 4,1đv.
        5 - Mão trụ giờ có 7đv nhận được 1/3đv của Quý cùng trụ sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 4,1*1/3đv = 1,37đv (vì Quý có Nhâm cùng hành ở gần) OK, nhận được 1/12đv của Tý sinh cho nó [B][I], vì vậy nó có thêm 3,2*1/12đv = 0,27đv (vì Tý có Tị đã hóa Thủy cùng hành ở gần) Sai, vì Tị mặc dù hóa Thủy nhưng ở trong hợp - điều kiện là 3 can hay 3 chi gần nhau phải không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp, bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, nó còn (7 + 1,37+0.27)*3/5đv= 5,18đv.
        6 – Tý trụ ngày có 3,2đv không bị giảm, nhưng nó có thêm điểm đắc địa Kình Dương là 4,3 đv, vậy nó có 7,5đv. OK
        7 – Tị trụ tháng có 10đv, nhận được 1/3đv của Tân sinh cho nó (vì Tị đã hóa Thủy), vì vậy nó có thêm 3*1/3đv = 1đv(vì Tân có Canh cùng hành ở gần), bị giảm 2/5đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn (10+1)*3/5đv= 6,6đv. OK
        8 – Thân trụ năm có 6đv bị giảm 1/3đv bởi Tị trụ tháng khắc gần Sai, vì Tị và Thân đều hóa Thủy rồi, bị giảm 1/2đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 6*2/3*1/2= 2đv.

        Sơ đồ trên vẫn thiếu 1 lực sinh nữa.
        Đoạn sau không xét vì đã sai ở trên.

        Nếu ta cộng tất cả các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi có cùng hành thì :
        -1 -0,5 -0,5 1 0,5
        Hỏa Thổ Kim Thủy Mộc
        #9 #9 5,1 20,45 5,18
        Thân (Thủy) có 1đv nhiều hơn Mộc, Hỏa và Thổ, vì vậy Nhật Chủ là vượng. Thân vượng mà kiêu ấn và thực thương ít. Do vậy dụng thần đầu tiên phải là tài tinh (Hỏa) và dụng thần chính của nó là Bính tàng trong Tị trụ tháng.
        Hỏa là dụng thần có -1đh. Thủy khắc dụng thần Hỏa nên nó có 1đh. Mộc là kỵ thần có 0,5đh. Kim và Thổ là hỷ thần đều có -0,5đh
        KÍnh mong Thầy chỉ dẫn!
        Trân trọng cảm ơn Thầy!
        ...............................................
        thay đổi nội dung bởi: VULONG, 29-06-18 lúc 14:06
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #120
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi phantien Xem bài gởi
        Kính gửi Thầy VuLong
        Em xin gửi lại bản sửa, mong Thầy chỉ giúp
        2.11.1980.jpg
        Sơ đồ trên mô tả các điểm vượng (trạng thái) của các can chi theo lệnh tháng (tức chi tháng).
        Ta thấy không có tổ hợp nào trong tứ trụ Mão trụ ngày không hợp được với Tuất trụ tháng hay sao ?, có Canh trụ năm bị Bính khắc gần, Tuất trụ tháng bị Mão trụ ngày khắc gần, Kỷ trụ ngày bị Mão cùng trụ khắc trực tiếp, ta khoanh tròn Canh, Kỷ,Tuất (như trong sơ đồ trên).
        1 – Canh trụ năm có 5đv bị giảm 1/3 đv bởi Bình trụ tháng khắc gần, bị giảm 2/5đv khi nó vào vùng tâm, vì vậy nó chỉ còn 5*2/3*3/5đv = 2đv.
        2 - Bính trụ tháng có 3đv không bị giảm, nó còn 3đv.
        3 – Bính trụ giờ có 3đv nhận được 1/3đv của Dần sinh cho nó, vì vậy nó có thêm 4,3*1/3đv = 1,43đv (vì Dần có Mão cùng hành ở gần), nó chỉ còn (3+1,43)đv = 4,43đv.
        4 – Kỷ trụ ngày có 4,3đv nó bị giảm ½ bởi Mão cùng trụ khắc trực tiếp, nó còn 4,3*1/2=2,15đv.
        5 – Dần trụ giờ có 4,3 đv, bị giảm 1/10 bởi Thân trụ năm khắc cach hai ngôi, bị giảm 2/5 đv khi nó vào vùng tâm, vậy nó còn 4,3*9/10*3/5=2,32 đv.
        6 – Mão trụ ngày có 3 đv bị giảm 1/5 bởi Thân trụ năm khắc cách 1 ngôi, nó còn 3*4/5=2,4đv.
        7 – Tuất trụ tháng có 3đv bị giảm 1/3 bởi Mão trụ ngày khắc gần, bị giảm 2/5đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 3*2/3*3/5đv= 1,2đv.
        8 – Thân trụ năm có 5đv bị giảm 1/5đv bởi Bính trụ tháng khắc cách 1 ngôi, bị giảm 1/20 biwur Bính trụ giờ khắc cách 3 ngôi , bị giảm 1/2đv khi nó vào đến vùng tâm, nó còn 5*4/5*19/20*1/2= 1,9đv.
        Nếu ta cộng tất cả các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi có cùng hành thì :
        -1 -0,5 -0,5 1 0,5
        Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim
        #8 4,72 7,43 3,35 3,9
        Thân (Thổ) có không lớn hơn Mộc, Hỏa và Kim 1đv, vì vậy Nhật Chủ là nhược. Thân nhược mà Quan sát là kỵ thần số 1. Do vậy dụng thần đầu tiên phải là kiêu ấn (Hỏa) và dụng thần chính của nó là Nhâm tàng trong Thân trụ năm.
        Hỏa là dụng thần có -1đh. Thủy khắc dụng thần Hỏa nên nó có 1đh. Kim là kỵ thần có 0,5đh. Mộc và Thổ là hỷ thần đều có -0,5đh
        Kinh mong Thầy chỉ giúp
        Trân trọng cảm ơn Thầy!
        .................................................. ...
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 12/13 đầuđầu ... 210111213 cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Những khám phá thú vị về con người
        By kiwitc in forum Xã Hội - Con Người
        Trả lời: 0
        Bài mới: 11-12-11, 11:54
      2. Danh ngôn về Đàn Bà
        By thulankl in forum Thư Giãn - Giao Lưu
        Trả lời: 1
        Bài mới: 03-05-11, 09:18
      3. Ma y thần tướng diễn thi
        By hoa mai in forum Nhân tướng học
        Trả lời: 1
        Bài mới: 14-03-11, 04:38
      4. Người Việt và tiếng Việt tại Úc
        By hoa mai in forum Xã Hội - Con Người
        Trả lời: 0
        Bài mới: 21-01-11, 13:21

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •