Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 2/2 đầuđầu 12
    kết quả từ 11 tới 20 trên 20
      1. #11
        ASVN's Avatar
        ASVN is offline Hội Viên Đặc Biệt
        Tham gia ngày
        Jul 2010
        Bài gửi
        790
        Cảm ơn
        39
        Được cảm ơn: 1,651 lần
        trong 501 bài viết

        Default

        Cái lý đối đãi tự nhiên là Trống đi tìm Mái. Con Mái chỉ chấp nhận và hấp dẫn con Trống khi nó đến thời. Long sơn cũng vậy! khi nó chuyển mình “dương nha bá chảo” … là lúc nó đợi thời: Không Long ơi hãy tới đi!

        Xin trích dẫn một vài đoạn trong câu chuyện (hoàn toàn chân thực) của một dòng họ để các bạn suy ngẫm:

        “Thế hệ sau, họ có con cháu là cụ Hồ Yên Định, làm quan đến hàm tứ phẩm (không qua thi cử) mới đổi thôn thành Lai Nhã, xã Thất Thôn thành Thái Nhã. Con cháu li tổ phải lấy chữ Nhã đệm vào để luôn nhắc nhớ tới quê hương. Khi vua Quang Trung ra Bắc diệt quân Thanh, họ có cụ Hồ Hữu Tiềm đầu quân giết giặc và hi sinh tại Thăng Long (mùng 5 tháng Giêng âm lịch là ngày giỗ). Nhà thờ họ Hồ được cất lên thời đó. Khi giác móng và lấy hướng, ông thầy địa lý người Tàu phán rằng: “Thuỷ đáo từ đường. Hồ gia vi vương”. Ông ta bảo đây là thế đất “Phượng Hoàng ẩm thuỷ”. Thời bấy giờ sông Rộ còn ngoằn nghèo chảy bên phía núi xa, cách nhà thờ chừng non cây số. Biết khi nào nước sông chảy đến cho chim Phượng Hoàng uống? “

        ….

        “Khoảng mấy năm đầu thập kỷ 40 của thế kỷ trước, nước sông Rộ vòng về, xói lở một góc vườn nhà thờ và nhà thờ họ Hồ Lai Nhã thấp thoáng soi bóng xuống mặt nước sông trong. Chim Phượng Hoàng ơi! Hãy uống nước đi… “



        “Mong ông bà, chú bác, anh em… cùng hương hồn Liệt Tổ Liệt Tông tha thứ cho.

        Mùa xuân Đinh Hợi (2007)

        (Địa chỉ: Hồ Sĩ Sênh, xóm Nghĩa Thai, xã Nam Nghĩa, huyện Nam Đàn, Nghệ An. ĐT: 0383 785248) “

        Không long đã tới! Không long -Long vô hình- thành hình ở Thủy long – Long hữu hình. Gió thổi tới gặp nước cũng chảy tới cả hai cùng dừng lại đó là Không long đã tới. Thời đến Không Long sẽ thành Kim long.

        ASVN thúc bài viết tại đây. Hai phần Thủy Hỏa và Lôi Phong liên quan mật thiết tới 12 tiết khí… để các bạn tự suy ngẫm.

        Chúc các bạn vui vẻ an lạc đọc tiếp bài của NamPhong!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Có 13 Hội viên đã cảm ơn đến "ASVN" về bài viết có ích này:

        Bin_2004 (22-11-12),ChuChien (12-10-14),d5nguyenvan (22-11-12),heliosvn (21-05-14),hoachithanh (22-11-12),kolname (20-05-14),namphong (22-11-12),songque (22-10-13),sonthuy (22-11-12),Thanh Vân (03-04-16),thienphuckiti (08-12-12),thucnguyen (20-05-14),TuHepLuong (24-11-12)

      3. #12
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        272
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 149 lần
        trong 104 bài viết

        Default

        Thật ra mà nói, cái thời gian đời cũng chỉ là một chuyện, nhưng cái chính yếu là tư tưởng chủ đạo của mỗi người, Lão tử là người lập ra đạo Lão, chủ yếu là vô vi, quy nguyên, nghĩa là trở về với thiên nhiên hoà mình với thiên nhiên, sông thong dung mà tự tại đây là sự khởi nguồn của đạo tu Tiên.
        Khổng tử lấy nhân đức lễ nghĩa trí tín mà gia giáo con người, mang tính xã hội nhiều hơn, vì thế xã hội phong kiến luôn theo tôn chỉ của Ngài, xem Ngài là thánh.
        Còn đức Ca mậu ni lấy sự từ bi hĩ xã độ lượng để đưa con người thoát khỏi bể khổ ở cõi hữu hình.
        Phật, Tiên, Thánh, ở mức nào đó đều gặp chung một mục đích, nhưng vẫn có sự khác nhau, vì thế trong lịch sử thì ba nhà vẫn đã kích nhau rất nhiều.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "NhấtLụcTamBát" về bài viết có ích này:

        ChuChien (12-10-14),thucnguyen (20-05-14)

      5. #13
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Cảm ơn anh ASVN phần viết về Sơn Trạch.

        "Giang Nam lai long giang Bắc vọng"...

        "Giai tòng không xứ thị chân long"...

        "Nhận kim long nhất kinh nhất vĩ nghĩa bất cùng
        Động bất động trực đãi cao nhân thi diệu dụng."

        Vì sao Nam phải vọng Bắc, vì sao Không xứ là chân long, vì sao Kim long nghĩa vô cùng?

        3 câu này thực chất chỉ là 1 mà thôi. Nam Phong sẽ cố gắng trình bày Áo ngữ cho thật dễ hiểu với mọi người.
        Chào một ngày mới.

      6. Có 6 Hội viên đã cảm ơn đến "namphong" về bài viết có ích này:

        ChuChien (12-10-14),d5nguyenvan (22-11-12),heliosvn (21-05-14),kolname (23-11-12),sonthuy (22-11-12),thucnguyen (20-05-14)

      7. #14
        ASVN's Avatar
        ASVN is offline Hội Viên Đặc Biệt
        Tham gia ngày
        Jul 2010
        Bài gửi
        790
        Cảm ơn
        39
        Được cảm ơn: 1,651 lần
        trong 501 bài viết

        Default

        Namphong !

        Bạn có ngộ tính cao và khả năng nghiên cứu tốt. Bạn đang đi đúng hướng.

        Chúc bạn có nhiều đột phá và hãy làm nhiều việc tốt có lợi cho đại cục!

        1638!

        Hãy tĩnh lặng suy ngẫm và nghiên cứu thêm bạn sẽ thấy không phải như vậy. Cây một gốc mà ra nhiều loại quả nay không hiếm. Con càng lớn càng xa bố mẹ là một thực tế xảy ra.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. Có 4 Hội viên đã cảm ơn đến "ASVN" về bài viết có ích này:

        ChuChien (12-10-14),heliosvn (21-05-14),kolname (23-11-12),thucnguyen (20-05-14)

      9. #15
        Tham gia ngày
        Mar 2012
        Bài gửi
        639
        Cảm ơn
        446
        Được cảm ơn: 618 lần
        trong 350 bài viết

        Default

        1638
        Phải chăng cụ định nói nước thì có nhiều loại. Cây cũng đủ thứ chủng tộc. Sóng sau đè sóng trước. Trải qua tiến hóa, sẽ có nhiều hoa thơm quả lạ...
        Đến đây, không biết sao cụ lại quyết định kiệm lời lại, khiến mọi người lại bâng khuâng...

      10. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "hoachithanh" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (20-05-14)

      11. #16
        Tham gia ngày
        Sep 2012
        Bài gửi
        67
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 56 lần
        trong 21 bài viết

        Default

        Kính tiền bối ASVN và Nam Phong tiền bối, mặc dù chỉ là một kẻ áo vải quê mùa, sống nơi rừng núi, thật sự không hiểu mấy về Phong Thuỷ, nhưng tiểu sinh thực sự rất xúc động và khâm phục trước tinh thần Gạn đục khơi trong, phục vụ vì lợi ích nhân sinh của các cụ. Diễn đàn này thực sự là nơi mà bọn hậu bối học được rất nhiều, trong đó bao gồm cả những điều ngoài Phong thuỷ. Vạn pháp quy chân, vạn vật quy tông, cây dù có lai ra bao nhiêu loại quả khác nhau chăng nữa thì cũng quy về một gốc. Xin cảm ơn tiền bối và xin được nhiệt liệt ủng hộ các tiền bối hết mình.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "son Vu" về bài viết có ích này:

        ChuChien (12-10-14),thucnguyen (20-05-14)

      13. #17
        Tham gia ngày
        Feb 2012
        Bài gửi
        94
        Cảm ơn
        148
        Được cảm ơn: 22 lần
        trong 18 bài viết

        Default

        chào A S V N tôi đọc bài gió và nước thư hùng giao hội của anh thấy có câu:từ đây một sao động một niệm tự sinh ra vạn hữu.vạn hữu sinh ra tất có sự đối đãi.tôi ngĩ nền tảng phong thuỷ là đây chăng?thân chào
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      14. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "Hungson" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (20-05-14)

      15. #18
        ASVN's Avatar
        ASVN is offline Hội Viên Đặc Biệt
        Tham gia ngày
        Jul 2010
        Bài gửi
        790
        Cảm ơn
        39
        Được cảm ơn: 1,651 lần
        trong 501 bài viết

        Default

        Rộng hơn thế! Là nền tảng của nhiều môn.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      16. #19
        Tham gia ngày
        Jan 2014
        Bài gửi
        98
        Cảm ơn
        1
        Được cảm ơn: 3 lần
        trong 3 bài viết

        Default

        Khongco rất cảm ơn loạt bài viết của tiên sinh...!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      17. #20
        Tham gia ngày
        May 2010
        Đến từ
        Đồng Tháp
        Bài gửi
        824
        Cảm ơn
        1,310
        Được cảm ơn: 462 lần
        trong 276 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi NhấtLụcTamBát Xem bài gởi
        Thật ra mà nói, cái thời gian đời cũng chỉ là một chuyện, nhưng cái chính yếu là tư tưởng chủ đạo của mỗi người, Lão tử là người lập ra đạo Lão, chủ yếu là vô vi, quy nguyên, nghĩa là trở về với thiên nhiên hoà mình với thiên nhiên, sông thong dung mà tự tại đây là sự khởi nguồn của đạo tu Tiên.
        Khổng tử lấy nhân đức lễ nghĩa trí tín mà gia giáo con người, mang tính xã hội nhiều hơn, vì thế xã hội phong kiến luôn theo tôn chỉ của Ngài, xem Ngài là thánh.
        Còn đức Ca mậu ni lấy sự từ bi hĩ xã độ lượng để đưa con người thoát khỏi bể khổ ở cõi hữu hình.
        Phật, Tiên, Thánh, ở mức nào đó đều gặp chung một mục đích, nhưng vẫn có sự khác nhau, vì thế trong lịch sử thì ba nhà vẫn đã kích nhau rất nhiều.
        Sau khi thời Xuân Thu đã đi qua được 2500 năm, ngoại trừ Phật gia không có học phái nào có thể ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Trung Hoa bằng Nho gia và Đạo gia. Bởi vậy, ông tổ của 3 gia phái này là Phật Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử và Lão Tử được người đời sau ngưỡng mộ và sùng bái.

        Thật trùng hợp ở chỗ, ngày tháng 3 vị ấy ra đời chênh nhau không quá 20 năm. Theo góc nhìn lịch sử, thì 3 vị ấy là người của cùng một thời đại. Năm 571 Trước công nguyên, ngày 15 tháng 2 Lão Tử giáng sinh tại nước Sở, huyện Khổ (nay là huyện Lộc Ấp, Hà Nam). 5 năm sau, ngày 8 tháng 4 năm 566 Trước công nguyên Phật Thích Ca Mâu Ni giáng sinh ở Kim Ni Bạc Nhĩ. 15 năm sau, vào ngày 27 tháng 8 năm 551 Trước công nguyên, Khổng Tử ra đời tại Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông. (Nguồn: http://chanhkien.org/2010/03/cau-chu...ca-mau-ni.html)

        Lão tử là người lập ra đạo Lão, chủ yếu là vô vi, quy nguyên, nghĩa là trở về với thiên nhiên hoà mình với thiên nhiên, sông thong dung mà tự tại đây là sự khởi nguồn của đạo tu Tiên. Về lý luận cũa Lão Tử với cái nhìn Nhất Nguyên theo mình là tuyệt, chỉ với cái nhìn Nhất Nguyên mới đến được cảnh giới "Lý Sự Vô Ngại", "Sự Sự Vô Ngại" của Phật giáo, nơi mà thời gian, không gian, thiện ác,.... tự biến mất. Nhất Nguyên luận là cái giá trị nhất trong học thuyết của Lão Tử.

        Vài lời linh tinh, mong được chỉ dẫn thêm!
        Annhien.
        Tâm an, vạn sự an
        Tâm bình, thế giới bình.

      18. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "annhien" về bài viết có ích này:

        ChuChien (12-10-14)

      Trang 2/2 đầuđầu 12

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •