Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 6/9 đầuđầu ... 45678 ... cuốicuối
    kết quả từ 51 tới 60 trên 90

    Ðề tài: Kỳ Môn Nghi Vấn?

      1. #51
        Tham gia ngày
        Apr 2013
        Bài gửi
        11
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 2 lần
        trong 2 bài viết

        Ico167R (153)

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Hiện nay Kỳ Môn Độn Giáp chia làm hai phái bày bố tinh môn.
        Một phái thì bày bố theo lường thiên xích của phi tinh, một phái thì bố theo kiểu xoay tròn (Viên Chuyển).

        Nghi vấn là : cái nào là đúng cái nào là sai???

        Xin mời các cao thủ thảo luận để truy nguyên!

        Hihihiihihihihihihihi
        Tôi ko biết anh VinhL này thẩm thấu kỳ môn đến đâu , nhưng tôi thấy anh đưa ra các vấn đề thảo luận về kỳ môn chẳn đâu ra đâu , chi đi vòng vòng dạo chơi , nói nhảm là chính , kỳ môn chia ra phái bàn tròn và bàn vuông , vậy sở trường của anh là bàn gì , anh luận được gì khì anh lập xong trận kỳ môn ? nếu ngưới ta hỏi anh 1 sự viêc mất đồ chẳng hạn , a bày trận rồi dựa vào trận kỳ môn a nói cho người ta ntn ? xác suất a đoán trúng được bao nhiêu đấy , cái quan trong thì ko thảo luận , cứ đi nói tao lao ko .
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #52
        Tham gia ngày
        Feb 2010
        Bài gửi
        16
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 10 lần
        trong 9 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Hiện nay Kỳ Môn Độn Giáp chia làm hai phái bày bố tinh môn.
        Một phái thì bày bố theo lường thiên xích của phi tinh, một phái thì bố theo kiểu xoay tròn (Viên Chuyển).

        Nghi vấn là : cái nào là đúng cái nào là sai???

        Xin mời các cao thủ thảo luận để truy nguyên!

        Hihihiihihihihihihihi
        Nhiều người đều cho rằng tinh và môn đều đồng nhất với hậu thiên bát quái !
        Nhưng môn có tam cát môn là Khai Hưu Sinh. Nhưng tinh thì Phụ, Cầm, Tâm lại là cát tinh, còn Thiên bồng thường coi là đại hung tinh.
        Các dương tinh Bồng, Nhậm, Xung, Phụ, Cầm thì dường như không dính líu với cung âm cung dương hậu thiên bát quái.
        Có người cho rằng tinh liên quan đến tiên thiên bát quái, môn liên quan đến hậu thiên bát quái, bát thần là bát quái tiết khí !

        Tam thức có lẽ có nguồn gốc từ thiên văn, vậy tinh môn thần liên quan đến thiên văn như thế nào ?

        Kính nhờ quý bác giải đáp giúp, cảm ơn nhiều.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #53
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi caocau0211 Xem bài gởi
        Nhiều người đều cho rằng tinh và môn đều đồng nhất với hậu thiên bát quái !
        Nhưng môn có tam cát môn là Khai Hưu Sinh. Nhưng tinh thì Phụ, Cầm, Tâm lại là cát tinh, còn Thiên bồng thường coi là đại hung tinh.
        Các dương tinh Bồng, Nhậm, Xung, Phụ, Cầm thì dường như không dính líu với cung âm cung dương hậu thiên bát quái.
        Có người cho rằng tinh liên quan đến tiên thiên bát quái, môn liên quan đến hậu thiên bát quái, bát thần là bát quái tiết khí !

        Tam thức có lẽ có nguồn gốc từ thiên văn, vậy tinh môn thần liên quan đến thiên văn như thế nào ?

        Kính nhờ quý bác giải đáp giúp, cảm ơn nhiều.
        Cửu tinh trong kỳ môn là chòm Bắc Đẩu, Môn có liên quan đến Gió, Thần có liên quan đến 28 Tú!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        caocau0211 (08-08-17),thucnguyen (08-08-17),trandoan (10-08-17)

      5. #54
        Tham gia ngày
        Feb 2010
        Bài gửi
        16
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 10 lần
        trong 9 bài viết

        Default

        Thực ra chỉ cần biết tinh, môn, thần liên quan đến các hiện tượng thiên văn gì có thể dự đoán là nó phi hay chuyển !
        Kỳ môn có nhiều sách xăng pha nhớt : Ngự định kỳ môn chân thuyên : Tinh phi, môn chuyển, thần chuyển.
        Trong Kỳ môn tham tác lục , tác già có 2 quẻ tinh phi, môn chuyển, thần phi.

        Sách Kỳ Môn Bí Kíp toàn thư mặc dù rất phổ biến nhưng có lẽ của một tác giả vô danh viết mạo danh Lưu Bá Ôn .

        Cảm ơn Vinh L.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "caocau0211" về bài viết có ích này:

        BanChatDichHoc (08-08-17)

      7. #55
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi caocau0211 Xem bài gởi

        Thực ra chỉ cần biết tinh, môn, thần liên quan đến các hiện tượng thiên văn gì có thể dự đoán là nó phi hay chuyển !
        Kỳ môn có nhiều sách xăng pha nhớt : Ngự định kỳ môn chân thuyên : Tinh phi, môn chuyển, thần chuyển.
        Trong Kỳ môn tham tác lục , tác già có 2 quẻ tinh phi, môn chuyển, thần phi.

        Sách Kỳ Môn Bí Kíp toàn thư mặc dù rất phổ biến nhưng có lẽ của một tác giả vô danh viết mạo danh Lưu Bá Ôn .

        Cảm ơn Vinh L.
        Em chào các bác ...!!! Em xin góp mấy câu thế này :

        - Có dòng chữ xanh ở trên không sợ không phân biệt được đâu là vàng đâu là đá .

        - Chỉ lưu ý các bác là hãy phân biệt rõ sự khác biệt giữa Thiên văn Vũ trụ , Thiên văn trong Lịch Pháp và thiên văn trong các môn thuật . Có chỗ chúng hoàn toàn thống nhất . Nhưng có chỗ thiên văn vũ trụ chỉ là cơ sở tạo ra các khái niệm trong Lịch Pháp và trong các Môn Thuật . Trong các môn thuật , có chỗ lấy Lịch pháp làm cơ sở xây dựng khái niệm , có chỗ lấy trực tiếp hiện tượng thiên văn vũ trụ .

        - Em chào các bác ...!!!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "BanChatDichHoc" về bài viết có ích này:

        caocau0211 (09-08-17),dongduc (08-04-21)

      9. #56
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Hôm nay đọc lại Hám Long Kinh, ôi chân pháp cổ pháp trước mặt mà chẳng thấy ai ngâm, ai bàn.

        Đọc Hám Long Kinh thì phải dùng kiến thức Thiên Văn mà ngâm. Thiên Địa đối chiếu nhau như mặt kiến. Thiên chiếu xuống, địa ngưỡng lên.

        Đọc thật kỷ thì mới thấy Thiên Văn nằm trong đó!!!

        Để tiểu sinh trích vài đoạn nhé:
        請從垣外論九星,
        Thỉnh tòng viên ngoại luận cửu tinh (Ngó lên)
        北斗星宮系幾名。
        Bắc đẩu tinh cung hệ kỉ danh
        貪巨武星並輔弼,
        Tham Cự Vũ tinh tịnh Phụ Bật
        祿文廉破地中行。
        Lộc Văn Liêm Phá địa trung hành (Nhìn xuống)
        九星人言有三吉,
        Cửu tinh nhân ngôn hửu Tam Kiết
        三吉之餘有輔弼。
        Tam Kiết chi dư hửu Phụ Bật
        不知星曜定錙銖,
        Bất tri Tinh Diệu định truy thù (Không biết tinh diệu trên trời)
        禍福之門教君識
        Họa Phúc chi môn giáo quân thức

        Thêm nửa
        火星要起廉貞位,
        Hỏa tinh yếu khởi Tham Lang vị
        生出貪狼由此勢。
        Sanh xuất Tham Lang do thử thế
        若見火星動焰時,
        Nhược kiến Hỏa Tinh động diễm thời (Phát Sáng Lên)
        看他蹤跡落何處
        Khán tha tung tích lạc khả xứ (Ánh sáng chiếu lâm tại đâu?)
        此龍不是尋常貴,
        Thử long bất thị tầm thường quý
        生出貪狼向亦奇。
        Sanh xuất Tham Lang hướng diệc kỳ
        火星若起廉貞位,
        Hỏa tinh nhược khởi Tham Lang vị
        落處須尋一百里
        Lạc xứ thuận tầm nhất bách lý.

        Lại nửa:
        凡看星辰看轉移,
        Phàm khán tinh thìn khán chuyển di, (Sao chuyển theo thời)
        轉移須教母顧兒。
        Chuyển di thuận giáo mẫu cố nhi


        Nghi Long kinh:
        到此尋穴定明堂,
        Đáo thử tầm huyệt định minh đường
        明堂橫直細推別。
        Minh đường hoành trực tế suy biệt
        橫城寬抱有垣星,
        Hoành thành khoan bao hửu viên tinh
        更以三垣論交結。
        Tiện dĩ tam viên luận giao kết (Khí của tam viên lâm vào địa)
        交結多時垣氣深,
        Giao kết đa thời viên khí thâm (Khí từ tam viên lâm vào địa, càng lâu càng tốt!)
        交結少時垣局泄
        Giao kết thiểu thời viên cục tiết

        Những chổ đậm chính là liên quan đến Thiên Văn!!!
        Hám và Nghi Long Kinh tràn đây những câu liên quan đến thiên văn, người không tường hiểu Thiên Văn thì cứ nghĩ hai quyển này chỉ nói đến hình loan ứng theo Thiên Tinh, nhưng trong đó quan trọng chính là Nhìn Lên trước, rồi mới tìm ở dưới ạ.
        Củng vì vậy mà Thanh nang kinh, một trong 3 phần là nói đến Thiên Văn, Tam Viên, 28 tú, vv...
        Tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn của nước Mỹ, các tòa hành chính quan trọng, khi xưa lúc bắt đầu xây cất và đặt cục gạch đầu tiên đều căn cứ vào Thiên Tinh hội hợp, xoi chiếu.

        Trong Hám Long Kinh và Nghi Long kinh hay dùng đến chử Quân (giáo quân, quân thức), tức hai bản kinh này là do ngài Dương viết cho bật trên có lẻ là Vua. Thuở xưa viết cho Vua đọc thì chắc không giám dấu giếm đâu, không thì họa diệt gia tộc!!!

        Hihihihihihihihihhi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 10-08-17 lúc 09:44
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        3kubond (10-08-17),thucnguyen (10-08-17),trandoan (10-08-17)

      11. #57
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi holaodaisu Xem bài gởi
        Tôi ko biết anh VinhL này thẩm thấu kỳ môn đến đâu , nhưng tôi thấy anh đưa ra các vấn đề thảo luận về kỳ môn chẳn đâu ra đâu , chi đi vòng vòng dạo chơi , nói nhảm là chính , kỳ môn chia ra phái bàn tròn và bàn vuông , vậy sở trường của anh là bàn gì , anh luận được gì khì anh lập xong trận kỳ môn ? nếu ngưới ta hỏi anh 1 sự viêc mất đồ chẳng hạn , a bày trận rồi dựa vào trận kỳ môn a nói cho người ta ntn ? xác suất a đoán trúng được bao nhiêu đấy , cái quan trong thì ko thảo luận , cứ đi nói tao lao ko .
        Hôm nay mới phái hiện cái bài này.

        Nói ra thật hổ thẹn, học thuật tự biết chẳng đến đâu nên đâu giám nói đến sỡ dài hay ngắn, đụng đâu đoán đấy.
        Hôm nay mới biết, thì ra mấy triều đại hoàng tộc Hán, Đường, Tống, Thanh, giấu giếm môn này trong thư khố, thì ra củng chỉ dùng để chiêm bốc, xem mất đồ mất vật. Nếu vậy thì thôi dùng Lục Hào chiêm bốc còn dể hơn nhỉ?

        Xem ra tiểu sinh củng uổng công đọc ngâm môn này rồi!

        Hihihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. #58
        Tham gia ngày
        Nov 2014
        Đến từ
        Thanh Hóa, Việt Nam
        Bài gửi
        159
        Cảm ơn
        313
        Được cảm ơn: 53 lần
        trong 37 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Hôm nay mới phái hiện cái bài này.

        Nói ra thật hổ thẹn, học thuật tự biết chẳng đến đâu nên đâu giám nói đến sỡ dài hay ngắn, đụng đâu đoán đấy.
        Hôm nay mới biết, thì ra mấy triều đại hoàng tộc Hán, Đường, Tống, Thanh, giấu giếm môn này trong thư khố, thì ra củng chỉ dùng để chiêm bốc, xem mất đồ mất vật. Nếu vậy thì thôi dùng Lục Hào chiêm bốc còn dể hơn nhỉ?

        Xem ra tiểu sinh củng uổng công đọc ngâm môn này rồi!

        Hihihihihihihihi
        Tiền bối đừng để lão Ho Lao Đại Sư chọc giận dỗi rồi bỏ đi thì lấy ai chỉ dẫn mấy môn 3 thức này, hậu sinh đang tính ngâm cứu môn Lục Nhâm mà không có ai chỉ bảo thì thật buồn lắm.
        Đồng thanh tương ứng .
        Đồng khí tương cầu .

      13. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "Jupiter" về bài viết có ích này:

        dongduc (24-03-21)

      14. #59
        Tham gia ngày
        Feb 2010
        Bài gửi
        16
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 10 lần
        trong 9 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Hôm nay mới phái hiện cái bài này.

        Nói ra thật hổ thẹn, học thuật tự biết chẳng đến đâu nên đâu giám nói đến sỡ dài hay ngắn, đụng đâu đoán đấy.
        Hôm nay mới biết, thì ra mấy triều đại hoàng tộc Hán, Đường, Tống, Thanh, giấu giếm môn này trong thư khố, thì ra củng chỉ dùng để chiêm bốc, xem mất đồ mất vật. Nếu vậy thì thôi dùng Lục Hào chiêm bốc còn dể hơn nhỉ?

        Xem ra tiểu sinh củng uổng công đọc ngâm môn này rồi!

        Hihihihihihihihi
        Độc Cô Cầu Thắng nói về lợi ích của học Đôn Giáp như sau :

        "Như đã trình bày KMĐG là một bộ môn mà phần chính yếu là dạy về cách cầm quân đánh nhau,

        Về phép chiêm đoán thì ở trình độ cao hơn, mọi chuyện đều có tính cách Quốc Gia đại sự. Vì vậy không phải muốn truyền là truyền được, mà đòi hỏi đạo đức và duyên của người học. Do đó các bạn không nhất thiết cần phải học bộ môn này.

        Tuy nhiên nếu hiểu về căn bản KMĐG thì sẽ giúp các bạn thông hiểu một số môn bói toán khác hơn, trình đô của bạn sẽ cao hơn.

        Thí dụ bạn mở một công ty làm ăn, đã chọn phương hướng vừa hợp với mệnh của mình, vừa được cách Vượng sơn Vượng hướng. Bây giờ chỉ còn chọn ngày giờ để khai trương. Nếu có bạn nào đã biết về hai điều trên thì ắt phải hiểu rằng sự tốt xấu của Dương trạch và Âm trạch đều do sự phối hợp của Âm Dương ngũ hành mà sinh ra. Chỉ cần tìm ra ngày giờ tốt để khai trương mới làm cho các khí thông với nhau, bằng không thì cũng chẳng phát huy gì được, dù bạn ở trong một trạch vận tốt. Đó là lý do mà trong các truyền thuyết về Địa lý Âm trạch, các bạn thường thấy rằng mấy ông thầy giúp cho ai đó thường dặn dò họ đem xương cốt của cha ông táng vào huyệt theo ngày giờ mà họ đã tính toán từ trước. Bởi vì chỉ có những ngày giờ mà họ đã tính ra, lúc đó khai huyệt mới thật sự được vẹn toàn.

        Thí dụ như bạn mua một tượng Phật về thờ trong nhà, thông thường bạn phải nhờ một vị sư nào đó điểm nhãn thì tượng phật mới trở thành Linh thiêng, nếu không thì chỉ lạy một cục đất mà thôi ! KMĐG là sự điểm nhãn cho các môn học Tam hợp, Bát Trạch, Huyền Không v.v…

        Hiểu đưọc KMĐG mới hiểu được những bí quyết như Khôn Nhâm Ất của ngài Dương Quân Tùng, hiểu được ngày giờ để khai mở huyệt đạo hoặc Trạch vận .v.v… Hiểu được KMĐG thì mới thấy cái sai của người viết sách hoặc dịch sách, bằng không thì cũng chỉ giống như con vẹt, sách nói sao thì mình làm theo sách vậy mà không hiểu Ất Giáp gì cả !"
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      15. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "caocau0211" về bài viết có ích này:

        dongduc (08-04-21)

      16. #60
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Người học người đọc kỳ môn thì nhiều, nhưng nghiên cứu thì 100 người chưa có một.

        Học để chiêm đoán thì nhiều, nghiên cứu để tầm chân thì ít thấy.
        Học mà chỉ theo sách thì làm sao thấy cái ẩn tàng nguyên lý của nó chứ?

        Lý Hà Đồ thuận nghịch sanh thành đều ẩn tàng trong đó!!!

        Thử hỏi ai học qua kỳ môn giải thích xem tại sao lại gọi Độn Giáp?
        - nếu nói tại gì Giáp ẩn ở Mậu nên gọi Độn Giáp, thì người này chỉ mới đọc sách mà chưa ngâm.
        - lại hỏi tại sao Giáp ẩn ở Mậu mà không ẩn ở can khác??? thì BÍ
        - lại hỏi tại sao 6 nghi và 3 kỳ một thuận một nghịch vậy? lại BÍ

        Nếu người ứng dụng Kỳ Môn cho dù đoán được 90% đúng đi nửa, mà không biết nguyên lý của nó từ đâu ra, thực tượng trong thiên nhiên là gì? Giải thích không được cái lý của kỳ môn thì có phải người đó củng chỉ như một người đánh bài, hên mà gôm sòng hông nhỉ?


        Hihihihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      17. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        dongduc (08-04-21),trandoan (13-11-19)

      Trang 6/9 đầuđầu ... 45678 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Nghi thức cúng Giao Thừa và tục xông đất
        By hoa mai in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 1
        Bài mới: 01-02-11, 22:14
      2. Trả lời: 0
        Bài mới: 03-01-11, 20:16
      3. Nghi vấn chưa lời giải
        By tuyettinh09 in forum Phong Thủy
        Trả lời: 11
        Bài mới: 08-12-09, 23:38

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •