Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 3/3 đầuđầu 123
    kết quả từ 21 tới 27 trên 27

    Ðề tài: Đông Tây trạch

      1. #21
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        171
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 29 bài viết

        Default

        Hihi! Gửi bạn Dungdung mấy dòng do anh Namphong viết, bạn ngộ ra được điều gì thì share cho anh em nhé!

        "Nhất Hành làm ra phép biến du niên để gồm cái chân của Ai tinh trong đó"

        "Phi tinh là thiên khí, còn phải thêm Địa khí và Nhân khí nửa mới hoàn chỉnh, và Tam khí này phải hợp nhất trong một phép biến của Đồ Thư mới là Ai tinh"[/QUOTE]

        Về ý 1 anh Nam Phong gợi ý theo mình nghĩ anh ý nhắc đến phép biến "tiểu du niên" cái này dùng để an tinh chứ k các phái huyền không khác.. Nếu bạn đi hướng này tìm kiếm thì rõ được cái chân của Ai tinh như anh ý nói..đây cũng là ý anh Hiếu mập mờ đả động đến.

        Còn ý 2 hợp nhất các phép biến địa-thiên-nhân thì thành đồ thư ai tinh trên vòng 24 sơn..
        thay đổi nội dung bởi: dungdung, 22-03-16 lúc 18:46
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #22
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi
        Hihi! Gửi bạn Dungdung mấy dòng do anh Namphong viết, bạn ngộ ra được điều gì thì share cho anh em nhé!

        "Nhất Hành làm ra phép biến du niên để gồm cái chân của Ai tinh trong đó"

        "Phi tinh là thiên khí, còn phải thêm Địa khí và Nhân khí nửa mới hoàn chỉnh, và Tam khí này phải hợp nhất trong một phép biến của Đồ Thư mới là Ai tinh"
        [/QUOTE]

        Thời gian qua thật nhanh, khi suy ngẫm lại từng câu của Thanh nang kinh thì Nam Phong hiểu được nhiều hơn sự sắp xếp của thiên địa, những quy luật của tạo hóa:

        Thiên tôn địa ti (1), dương kì âm ngẫu (2).
        Nhất lục cộng tông (3), nhị thất đồng đạo (4),
        Tam bát vi bằng (5), tứ cửu vi hữu (6),
        Ngũ thập đồng đồ (7). Hạp tịch kì ngẫu (8),
        Ngũ triệu sanh thành (9), lưu hành chung thủy (10);
        Bát thể hoằng bố (11), tử mẫu phân thỉ (12).
        Thiên Địa định vị (13), Sơn Trạch thông khí (14),
        Lôi Phong tương bác (15), Thủy Hỏa bất tương xạ (16).
        Trung ngũ lập cực (17), lâm chế tứ phương (18),
        Bối nhất diện cửu (19), tam thất cư bàng (20),
        Nhị bát tứ lục (21), tung hoành kỉ cương (22).
        Dương dĩ tương âm (23), âm dĩ hàm dương (24),
        Dương sanh ư âm (25), nhu sanh ư cương (26).

        Rõ ràng Âm Dương được nói trước hết và thực sự chỉ có âm dương mà thôi, Cửu tinh được nói đến trong câu 3->8 là để dùng cho câu 9->12, rồi sau đó là Bát quái, sau nửa đến Lạc Thư rồi mới đến Hà Đồ. Thánh nhân viết Thanh nang kinh thực sâu sắc, nhiều người cho rằng Hà-Lạc là khởi nguồn mọi thứ, từ đó mà cố gắng quy mọi thứ về cho phù hợp với Hà-Lạc, và cố gắng diễn giải tầm bao quát của Hà-Lạc với tự nhiên tạo hóa mà không chịu tìm về cái gốc Âm Dương.
        Nhất Hành làm ra quái lệ du niên không phải là cái tội, đó là chiêm nghiệm Dịch lý mà tạo thành, làm cho Phong thủy đơn giản hơn, dễ hiểu hơn cho tất cả mọi người, thành ý đó nhưng lực thì có hạn nên gây ra sai lầm.
        Qua thời gian NP mong mọi người suy nghĩ kỹ trước những gì mình học, phải hiểu tường tận thấu đáo mới nên dùng. Địa lý Phong thủy là phải tường minh, không thể mơ hồ mà sử dụng.
        Chào một ngày mới.

      3. Có 5 Hội viên đã cảm ơn đến "namphong" về bài viết có ích này:

        3kubond (24-03-16),dungdung (24-03-16),Jupiter (24-03-16),ThaiDV (24-03-16),thucnguyen (06-04-16)

      4. #23
        Tham gia ngày
        Jan 2014
        Đến từ
        Văn Lâm - Hưng Yên.
        Bài gửi
        887
        Cảm ơn
        104
        Được cảm ơn: 173 lần
        trong 159 bài viết

        Default

        Rất cảm ơn chia sẻ của anh Nam Phong.

        Em thấy rằng hầu hết người học Phong thủy đều biết " Địa lý Phong thủy là phải tường minh" nhưng ngặt 1 lỗi Kinh Thư thì lại ẩn dấu không phải ai cũng giải và có duyên được thầy chỉ bảo vậy nên mới sinh ra biết "mơ hồ mà sử dụng. " để tìm ra cái đúng.

        Kinh Thư ấn dấu chờ người có tầm có duyên ngộ được nhưng rất nhiều người hiểu sai, không hiểu vẫn dùng. không những dùng cho mình mà dùng cho người khác " làm nghề" vì tự họ nghĩ mình nghĩ đúng hiểu đúng.

        Vậy việc dấu kín hay vén màn kinh thư mới là đúng đây ?

        Người cầu điêu tốt đẹp cho gia đình đi xem thầy, hỏi thầy và nhưng người thầy lại nghĩ mình hiểu và làm đúng kinh thư.

        Câu truyện này có lẽ k có hồi kết..............
        Thân Tâm.:5887

      5. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "DoanDo" về bài viết có ích này:

        hactientn (24-03-16)

      6. #24
        Tham gia ngày
        Jan 2014
        Đến từ
        Văn Lâm - Hưng Yên.
        Bài gửi
        887
        Cảm ơn
        104
        Được cảm ơn: 173 lần
        trong 159 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi ThaiDV Xem bài gởi
        Mặt trời mọc ở Đông, lặn ở Tây. Chia hai nhóm Đông, Tây trạch mệnh phải nhìn từ Tứ tượng, chứ không phải nhìn từ Bát quái. Sinh từ Thiếu âm, Thiếu dương nên xếp vào Đông trạch, mệnh; sinh từ Lão âm, Lão dương nên xếp vào Tây trạch mệnh. Cái này là ngâm củ tỏi tự suy luận thôi, chưa đọc sách nào viết như vậy. Các cụ tham khảo được thì tham khảo, đừng chém em! Hihihi
        Trích:

        Nguyên lý của Bách Trạt Ban Sát là căn cứ vào Hà Đồ, Lạc số phối với Tiên Thiên Bát Quái.

        Nay chúng ta liệt kê 8 Trạch theo Tiên Thiên để xem xét nhé:
        PV = Phục Vị
        SK = Sinh Khí
        TY = Thiên Y
        DN = Diên Niên
        NQ = Ngủ Quỷ
        TM = Tuyệt Mạng
        HH = Họa Hại
        LS = Lục Sát

        Càn 9 Trạch
        [4 SK][9 PV][2 HH]
        [3 TM][ 9 -][7 LS]
        [8 NQ][1 DN][6 TY]

        Khôn 1 Trạch
        [4 TY][9 DN][2 NQ]
        [3 LS][ 1 -][7 TM]
        [8 HH][1 PV][6 SK]

        Cấn 6 Trạch
        [4 DN][9 TY][2 TM]
        [3 HH][ 6 -][7 NQ]
        [8 LS][1 SK][6 PV]

        Đoài 4 Trạch
        [4 PV][9 SK][2 LS]
        [3 NQ][ 4 -][7 HH]
        [8 TM][1 TY][6 DN]


        Khãm 7 Trạch
        [4 HH][9 LS][2 SK]
        [3 DN][ 7 -][7 PV]
        [8 TY] [1 TM][6 NQ]
        Ly 3 Trạch
        [4 NQ][9 TM][2 TY]
        [3 PV][ 3 -][7 DN]
        [8 SK][1 LS][6 HH]
        Chấn 8 Trạch
        [4 TM][9 NQ][2 DN]
        [3 SK][ 8 -][7 TY]
        [8 PV][1 HH][6 LS]
        Tốn 2 Trạch
        [4 LS][9 HH][2 PV]
        [3 TY][ 2 -][7 SK]
        [8 DN][1 NQ][6 TM]

        Thưa quý khác nếu quý khách ngấm 4 trạch Càn Khôn Cấn Đoài, thì quý khách sẻ thấy rằng 4 san tốt PV, SK, TY, DN đều nằm ở hai cánh 4-9 Kim, 1-6 Thủy của Hà Đồ. Kim Thủy trong Hà Đồ nằm ở phía Tây cho nên 4 trạch này (Càn Khôn Cấn Đoài) gọi là Tây Tứ Trạch!!!

        Lại xét về Âm Dương Lưỡng Nghi thì ta thấy Tây Tứ Trạch đều thuộc Thái (Thái Dương và Thái Âm).

        Nếu quý khác ngấm sang 4 trạch Khãm Ly Chấn Tốn, thì quý khách sẻ thấy rằng 4 san tốt PV, SK, TY, DN đều nằm ở hai cánh 3-8 Mộc, 2-7 Hỏa. Mộc Hỏa trong Hà Đồ nằm ở phía Đông cho nên 4 trạch này (Khãm Ly Chấn Tốn) gọi là Đông Tứ Trạch.

        Lại xét về Âm Dương Lưỡng Nghi thì ta thấy Đông Tứ Trạch đều thuộc Thiếu (Thiếu Dương và Thiếu Âm).

        Đây chính là lý do tại sao gọi Đông Tây Tứ Trạch!!!
        Thân Tâm.:5887

      7. #25
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        171
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 29 bài viết

        Default

        Thời gian qua thật nhanh, khi suy ngẫm lại từng câu của Thanh nang kinh thì Nam Phong hiểu được nhiều hơn sự sắp xếp của thiên địa, những quy luật của tạo hóa:

        Thiên tôn địa ti (1), dương kì âm ngẫu (2).
        Nhất lục cộng tông (3), nhị thất đồng đạo (4),
        Tam bát vi bằng (5), tứ cửu vi hữu (6),
        Ngũ thập đồng đồ (7). Hạp tịch kì ngẫu (8),
        Ngũ triệu sanh thành (9), lưu hành chung thủy (10);
        Bát thể hoằng bố (11), tử mẫu phân thỉ (12).
        Thiên Địa định vị (13), Sơn Trạch thông khí (14),
        Lôi Phong tương bác (15), Thủy Hỏa bất tương xạ (16).
        Trung ngũ lập cực (17), lâm chế tứ phương (18),
        Bối nhất diện cửu (19), tam thất cư bàng (20),
        Nhị bát tứ lục (21), tung hoành kỉ cương (22).
        Dương dĩ tương âm (23), âm dĩ hàm dương (24),
        Dương sanh ư âm (25), nhu sanh ư cương (26).

        Rõ ràng Âm Dương được nói trước hết và thực sự chỉ có âm dương mà thôi, Cửu tinh được nói đến trong câu 3->8 là để dùng cho câu 9->12, rồi sau đó là Bát quái, sau nửa đến Lạc Thư rồi mới đến Hà Đồ. Thánh nhân viết Thanh nang kinh thực sâu sắc, nhiều người cho rằng Hà-Lạc là khởi nguồn mọi thứ, từ đó mà cố gắng quy mọi thứ về cho phù hợp với Hà-Lạc, và cố gắng diễn giải tầm bao quát của Hà-Lạc với tự nhiên tạo hóa mà không chịu tìm về cái gốc Âm Dương.
        Nhất Hành làm ra quái lệ du niên không phải là cái tội, đó là chiêm nghiệm Dịch lý mà tạo thành, làm cho Phong thủy đơn giản hơn, dễ hiểu hơn cho tất cả mọi người, thành ý đó nhưng lực thì có hạn nên gây ra sai lầm.
        Qua thời gian NP mong mọi người suy nghĩ kỹ trước những gì mình học, phải hiểu tường tận thấu đáo mới nên dùng. Địa lý Phong thủy là phải tường minh, không thể mơ hồ mà sử dụng.[/QUOTE]


        Ngũ triệu sanh thành (9),
        "tử mẫu công tôn đồng thử thôi là nói đồng sở sinh "
        1 tý sinh 6 càn
        2 ngọ sinh 7 tốn
        3 mão sinh 8 cấn
        4 dậu sinh 9 khôn..."
        tử-mẫu là vậy..

        lưu hành chung thủy (10)
        1-6 phối 4-9
        2-7 phối 3-8..

        "Nhất Hành thiền sư công tội đều đủ cả, viết Du Niên để lưu giữ lại một phần Ai tinh trong đó nhưng hậu thế lại sử dụng đó mà định cát hung mộ trạch, sai nặng vì Nhân khí không thể làm thay công việc Thiên Địa khí.
        194 Nhân khí mà thế nhân gọi là Đông mệnh Khảm Ly Tốn."
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #26
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        122
        Cảm ơn
        43
        Được cảm ơn: 67 lần
        trong 52 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi
        Thời gian qua thật nhanh, khi suy ngẫm lại từng câu của Thanh nang kinh thì Nam Phong hiểu được nhiều hơn sự sắp xếp của thiên địa, những quy luật của tạo hóa:

        Thiên tôn địa ti (1), dương kì âm ngẫu (2).
        Nhất lục cộng tông (3), nhị thất đồng đạo (4),
        Tam bát vi bằng (5), tứ cửu vi hữu (6),
        Ngũ thập đồng đồ (7). Hạp tịch kì ngẫu (8),
        Ngũ triệu sanh thành (9), lưu hành chung thủy (10);
        Bát thể hoằng bố (11), tử mẫu phân thỉ (12).
        Thiên Địa định vị (13), Sơn Trạch thông khí (14),
        Lôi Phong tương bác (15), Thủy Hỏa bất tương xạ (16).
        Trung ngũ lập cực (17), lâm chế tứ phương (18),
        Bối nhất diện cửu (19), tam thất cư bàng (20),
        Nhị bát tứ lục (21), tung hoành kỉ cương (22).
        Dương dĩ tương âm (23), âm dĩ hàm dương (24),
        Dương sanh ư âm (25), nhu sanh ư cương (26).

        Rõ ràng Âm Dương được nói trước hết và thực sự chỉ có âm dương mà thôi, Cửu tinh được nói đến trong câu 3->8 là để dùng cho câu 9->12, rồi sau đó là Bát quái, sau nửa đến Lạc Thư rồi mới đến Hà Đồ. Thánh nhân viết Thanh nang kinh thực sâu sắc, nhiều người cho rằng Hà-Lạc là khởi nguồn mọi thứ, từ đó mà cố gắng quy mọi thứ về cho phù hợp với Hà-Lạc, và cố gắng diễn giải tầm bao quát của Hà-Lạc với tự nhiên tạo hóa mà không chịu tìm về cái gốc Âm Dương.
        Nhất Hành làm ra quái lệ du niên không phải là cái tội, đó là chiêm nghiệm Dịch lý mà tạo thành, làm cho Phong thủy đơn giản hơn, dễ hiểu hơn cho tất cả mọi người, thành ý đó nhưng lực thì có hạn nên gây ra sai lầm.
        Qua thời gian NP mong mọi người suy nghĩ kỹ trước những gì mình học, phải hiểu tường tận thấu đáo mới nên dùng. Địa lý Phong thủy là phải tường minh, không thể mơ hồ mà sử dụng.

        Ngũ triệu sanh thành (9),
        "tử mẫu công tôn đồng thử thôi là nói đồng sở sinh "
        1 tý sinh 6 càn
        2 ngọ sinh 7 tốn
        3 mão sinh 8 cấn
        4 dậu sinh 9 khôn..."
        tử-mẫu là vậy..

        lưu hành chung thủy (10)
        1-6 phối 4-9
        2-7 phối 3-8..

        "Nhất Hành thiền sư công tội đều đủ cả, viết Du Niên để lưu giữ lại một phần Ai tinh trong đó nhưng hậu thế lại sử dụng đó mà định cát hung mộ trạch, sai nặng vì Nhân khí không thể làm thay công việc Thiên Địa khí.
        194 Nhân khí mà thế nhân gọi là Đông mệnh Khảm Ly Tốn."[/QUOTE]

        Xin hỏi bạn dungdung,
        1- Nhất Hành Thiền Sư Viết Du niên với mục đích truyền hậu thế hay chỉ là để bản thân dùng? rồi sau này do đám đệ tử, hậu nhân sau này moi ra bán báo?, nếu vậy thì ko thể trách ông ta được. điều này bạn đã tìm hiểu kỹ chưa mà đi xuất ngôn trách 1 bậc tiền nhân?
        2- Vị ấy là một bậc Thiền sư, chắc là người trong Phật Môn, Bạn tự nhận thấy bản thân bạn đã tu được tý nào chưa? Đạo hạnh thế nào?Bạn hiểu ông ta mấy Phần mà bảo ông ta Công Tội đều có?
        3- Bản thân bạn Đã thấu đáo về lý khí và Loan đầu Phong Thủy chưa mà đi bắt chiếc Nam Phong Khen Chê tiền nhân như đúng rồi vậy?
        - Xin lỗi bạn nhé, vì tieudao đọc thấy chướng mắt nên có đôi lời hỏi bạn cho rõ, Vọng ngôn Khẩu nghiệp là tội rất nặng đó.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #27
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        171
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 29 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi tieudao Xem bài gởi
        Ngũ triệu sanh thành (9),
        "tử mẫu công tôn đồng thử thôi là nói đồng sở sinh "
        1 tý sinh 6 càn
        2 ngọ sinh 7 tốn
        3 mão sinh 8 cấn
        4 dậu sinh 9 khôn..."
        tử-mẫu là vậy..

        lưu hành chung thủy (10)
        1-6 phối 4-9
        2-7 phối 3-8..

        "Nhất Hành thiền sư công tội đều đủ cả, viết Du Niên để lưu giữ lại một phần Ai tinh trong đó nhưng hậu thế lại sử dụng đó mà định cát hung mộ trạch, sai nặng vì Nhân khí không thể làm thay công việc Thiên Địa khí.
        194 Nhân khí mà thế nhân gọi là Đông mệnh Khảm Ly Tốn."
        Xin hỏi bạn dungdung,
        1- Nhất Hành Thiền Sư Viết Du niên với mục đích truyền hậu thế hay chỉ là để bản thân dùng? rồi sau này do đám đệ tử, hậu nhân sau này moi ra bán báo?, nếu vậy thì ko thể trách ông ta được. điều này bạn đã tìm hiểu kỹ chưa mà đi xuất ngôn trách 1 bậc tiền nhân?
        xin lỗi bạn câu này ""Nhất Hành thiền sư công tội đều đủ cả, viết Du Niên để lưu giữ lại một phần Ai tinh trong đó nhưng hậu thế lại sử dụng đó mà định cát hung mộ trạch, sai nặng vì Nhân khí không thể làm thay công việc Thiên Địa khí.
        194 Nhân khí mà thế nhân gọi là Đông mệnh Khảm Ly Tốn." mình trích dẫn có để dấu ngoặc mà quên không đề tác giả là chú NamPhong viết ra.. nay dungdung chỉ trích dẫn lại
        2- Vị ấy là một bậc Thiền sư, chắc là người trong Phật Môn, Bạn tự nhận thấy bản thân bạn đã tu được tý nào chưa? Đạo hạnh thế nào?Bạn hiểu ông ta mấy Phần mà bảo ông ta Công Tội đều có?

        Cảm ơn bạn đã nhắc nhở dungdung..!!

        3- Bản thân bạn Đã thấu đáo về lý khí và Loan đầu Phong Thủy chưa mà đi bắt chiếc Nam Phong Khen Chê tiền nhân như đúng rồi vậy?
        - Xin lỗi bạn nhé, vì tieudao đọc thấy chướng mắt nên có đôi lời hỏi bạn cho rõ, Vọng ngôn Khẩu nghiệp là tội rất nặng đó.[/QUOTE]

        cảm ơn bạn đã nhắc nhở một lần nữa!! dungdung chưa thấu đáo gì về lý khí và loan đầu Phong Thủy nên chỉ lần ý người đi trước như chú NamPhong, chú ASVN, chú VanHoai và các bạn đi trước trên diễn đàn chia sẻ, do đó trong quá trình tìm hiểu trích dẫn chỉ quan tâm đến chỉ dẫn mà không để ý đến điều bạn nói!! Một lần nữa cảm ơn bạn đã nhắc nhở dungdung!! trân trọng!!
        thay đổi nội dung bởi: dungdung, 27-04-16 lúc 23:05
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 3/3 đầuđầu 123

      Đề tài tương tự

      1. Trả lời: 0
        Bài mới: 08-09-10, 21:56

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •