Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 8/51 đầuđầu ... 67891018 ... cuốicuối
    kết quả từ 71 tới 80 trên 501
      1. #71
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        xin trích bài viết: "DỊCH HỌC - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN" của lão Banchatdichhoc bên trang http://tuvilyso.org, để mọi người xem thêm.

        ------------ LỊCH THỜI HOÀNG ĐẾ-----------------------------------

        PHẦN I : HOÀNG ĐẾ - NGƯỜI XÂY DỰNG NỀN TẢNG CỦA DỊCH HỌC

        Trong tiến trình phát triển của Dịch Học , Hoàng ĐẾ - Công Tôn Hiên Viên có vai trò rất lớn . Ông chính là người chủ trương kết hợp 2 hệ thống lí luận lớn thời bấy . Đó chính là sự kết hợp giữa lí luận về Ngũ Vận của THẦN NÔNG THỊ và lí luận về Lục Khí của bộ tộc THIỂU ĐIỂN , thành hệ thống lí lụận NGŨ VẬN LỤC KHÍ . Hệ thống lí luận này không những PHẢN ÁNH CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TỰ NHIÊN mà còn cho chúng ta thấy được QUAN ĐIỂM CỦA CỔ NHÂN VỀ CẤU TẠO CƠ BẢN VÀ CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA THẾ GIỚI .
        Điều này, không được sách vở nào nhắc đến MỘT CÁCH CÓ HỆ THỐNG. Tuy nhiên , nếu căn cứ vào chính nội dung của học thuyết NGŨ VẬN LỤC KHÍ và GIAI THOẠI VỀ CUỘC CHIẾN ĐẤU CỦA HOÀNG ĐẾ VỚI XUY VƯU hay một vài TIẾT LỘ của các học giả trong quá trình nghiên cứu , thì hoàn toàn có thể thấy được điều này .

        1.TỘC THIỂU ĐIỂN VÀ LÍ LUẬN LỤC KHÍ
        Trong ĐỊA LÍ TOÀN THƯ của Lưu Bá Ôn , khi bàn về THIÊN CAN HÓA HỢP , có nhắc đến lời nói của Trương Cửu Nghi như sau :" TRONG BUỔI TẾ LỄ Ở KHÂU VIÊN . TRỜI GIÁNG THẬP CAN, HOÀNG ĐẾ CHO CHẾ RA THẬP NHỊ CHI ĐỂ ỨNG THEO " . Câu nói này đã cho thấy 2 vấn đề sau :

        - Thứ nhất là : Lí luận về THẬP CAN không phải là sự sáng tạo của HOÀNG ĐẾ VÀ BỘ TỘC THIỂU ĐIỂN . Mà là hệ thống tri thức của THẦN NÔNG THỊ .
        - Thứ hai là : Lí luận về THẬP NHỊ CHI cũng không phải là sự sáng tạo riêng của HOÀNG ĐẾ mà là hệ thống tri thức được khái quát từ bao đời trước đó của tộc THIỂU ĐIỂN .

        * Lấy gì chứng minh rằng lí luận THẬP NHỊ CHI là của tộc THIỂU ĐIỂN ?

        -Để khẳng định điều này trước hết phải đặt ra một vấn đề : Tại sao khi kết hợp THẬP CAN người ta không chế ra THẬP CHI hay NHỊ THẬP CHI, ... mà là chế ra THẬP NHI CHI . Ai cũng thấy được rằng nếu người ta chỉ chế ra THẬP CHI để kết hợp với THẬP CAN thì nó rất dễ vì bản thân nó có sự thống nhất mà không có số dư . Ấy vậy mà họ lị chế ra THẬP NHỊ CHI để kết hợp với THẬP CAN . Điều này cho thấy lí luận về thập nhị chi đã có sẵn từ trước , vốn là tri thức về tự nhiên của bộ tộc THIỂU ĐIỂN được sử dụng để kết hợp với hệ thống lí luận mới mà thôi.

        -Hơn nữa , nội dung của thuyết LỤC KHÍ cũng chỉ ra điều đó . Lục khí mà hiện nay chúng ta biết đến bao gồm : Quyết âm phong mộc , Thiếu âm quân hỏa , Thái âm thấp thổ , Thiếu dương tướng hỏa , Dương minh táo kim , Thái dương hàn thủy .
        + Nếu gạt bỏ thuộc tính ngũ hành của lục khí thì các khí sẽ có tên như sau : Quyết âm , Thiếu âm ,Thái âm , thiếu dương , dương minh , thái dương .

        + Như vậy , có thể thấy lục khí được phân chia thành 2 loại khí cơ bản là ÂM và DƯƠNG . Mỗi khí đều vận động theo quy luật từ ít đến nhiều : khí âm từ Quyết âm đến Thiếu âm rồi đên Thái âm . Khí dương từ Thiếu duơng đến Dương minh rồi đến Thái dương . Quả là sự thống nhất và logic cao .
        + Tuy nhiên , khi đặt thêm thuộc tính ngũ hành cho lục khí , sự thống nhất ở trên đã bị phá vỡ . Biểu hiện ở chỗ trong lục khí lại CÓ 2 KHÍ HỎA . Đây chính là dấu vết của sự kết hợp giữa hệ thống THẬP CAN VỚI THẬP NHỊ CHI .

        (Phần Ngũ vận lục khí theo nạp GIÁP này chỉ thể hiện được những cảm thụ của con người về thời khí trong 1 năm thôi, không thể đem so sánh với Hoàng cực Kinh thế được)

        *QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÍ LUẬN LỤC KHÍ CỦA TỘC THIỂU ĐIỂN DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO ?
        -Thật khó để minh chứng điều này . Bởi thời kì đó chữ viết chưa được hình thành , cũng không có nhiều giai thoại nhắc về nó . Hiện nay , ai cũng biết lí luận lục khí phản ánh quá trình vận hành của trái đất trên quỹ đạo của nó . Tất nhiên người xưa thì cho rằng đó là quỹ đạo của bầu trời . Ở thời điểm này , khi con người chưa có các cộng cụ nghiên cứu hiện đại , nên cách tốt nhất là quan sát bằng mắt thường . Bộ tộc THIỂU ĐIỂN cũng làm như thế . Họ lấy sự vận động của mặt trăng làm cơ sở xác định sự vận động của bầu trời trong năm . Nghĩa là gọi một chu kì vận động của mặt trăng là 1 tháng , coi 12 tháng là một năm . Tuy nhiên , họ cũng phát hiện ra một năm của họ không trùng khớp với một chu kì vận động của bầu trời . Vì vậy mà có năm có 12 tháng và có năm có 13 tháng . Khi thống kê số ngày trong những năm có 12 tháng và những năm có 13 tháng chúng ta có số liệu sau :
        + Số ngày của những năm có 12 tháng là : 353-354-355
        +Số ngày của những năm có 13 tháng là : 383-384-385
        Đây chính là cơ sở hình thành quan điểm lục khí theo nghĩa ban đầu là lấy số ngày của những năm có 12 tháng để khái quát khí tam âm , lấy số ngày của những năm có 13 tháng để khái quát khí tam dương . Sau đó , lấy tư tưởng về khí tam âm , tam dương để chia 1 năm thành 6 bước khí .

        * VÌ SAO TỘC THIỂU ĐIỂN PHÁT HIỆN RA 12 THÁNG KHÔNG THỐNG NHẤT VỚI 1 CHU KÌ CỦA KHÍ
        -Khi sử dụng chu kì vận động của mặt trăng để đo chu kì vận động của khí , cũng như các bộ tộc khác họ coi sự ứng nghiệm về khí trong thực tế làm cơ sở xác minh . Thông qua việc đặt tên tháng ứng với các loại khí kiểu như : THÁNG HOA ĐÀO , THÁNG HOA SEN ,... Vậy thì , nếu chưa đến tháng HOA ĐÀO mà đào đã nở , thì họ biết rằng năm trước là năm có 13 tháng , nếu đã qua tháng HOA SEN mà hoa sen chưa có thì họ biết rằng năm đó có 12 tháng .
        -Đây cũng là thực tế cơ bản để con người có ý thức hình thành các quan niêm về THẦN SÁT .

        *LẤY GÌ CHỨNG MINH LÍ LUẬN THẬP CAN LÀ CỦA THẦN NÔNG THỊ ?
        ĐỘN GIÁP KÌ MÔN , HOÀNG ĐẾ NỘI KINH là 2 bộ sách xuất hiện ở thời kì của HOÀNG ĐẾ . Tất nhiên , nói vậy không thật chính xác ở chỗ thời này chưa có chữ viết . Tuy nhiên tư tưởng của nó được hình thành từ thời kì này và nội dung thì chưa thể phong phú và đầy đủ như ĐỘN GIÁP KÌ MÔN hay HOÀNG ĐẾ NỘI KINH mà chúng ta đang có .
        Đặc biệt trong ĐỘN GIÁP TÔNG TỰ có nói : " Trộm thấy khi Hoàng Đế đánh nhau với Xuy Vưu ở Trác Lộc , mộng được thần trời trao cho bùa phép , bèn sai Phong Hậu diễn ra kì môn , Độn Giáp có từ đó. ". Như vậy có thể tháy như sau :
        - Tư tưởng về KÌ MÔN ĐỘN GIÁP và HOÀNG ĐẾ NỘI KINH không thể hình thành nếu thiếu đi lí luận về ngũ hành trong THẬP CAN .
        - ĐỘN GIÁP được hình thành sau khi cuộc chiến với Xuy Vưu là một tướng của THẦN NÔNG THỊ . Cho nên bùa phép mà được nhắc đến ở đây chính là hệ thống tri thức của THẦN NÔNG THỊ trong THẬP CAN .
        ...
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #72
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Hôm nay phơi bày cái quy luật lấy 1 bỏ 1!!!

        Sinh Khắc, lưỡng nghi chăng?
        Sinh xuẩt, sinh nhập, khắc xuất, khắc nhập, tứ tượng chăng?

        Thuận Sinh, lấy 1 bỏ 1 -> Nghịch Khắc
        Nghịch Sinh, lấy 1 bỏ 1 -> Thuận Khắc
        Thuận Khắc, lấy 1 bỏ 1 -> Thuận Sinh
        Nghịch Khắc, lấy 1 bỏ 1 -> Nghịch Sinh
        Sinh Sinh Khắc Khắc, thuận nghịch diệu nan cùng!

        Đệ Hiếu thử ngẫm xem?


        PS: Đang đi trên con đường ngõ cụt, nhờ đệ thọt gậy xe quẹo sang đại lộ thênh thang. Hahahahaha

        Nay mới thấy cái Thuận Nghịch, Sinh Khắc tàng ẩn trong cái vòng âm nhạc 60 nốt này.
        Hihihihihihihihi
        Lâu lắm rồi mới lại có thời gian rảnh; phần này lão xem lại nguyên lý vô cực thì sẽ thông ngay.

        hihiihihihihhi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #73
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        xin trích bài viết: "DỊCH HỌC - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN" của lão Banchatdichhoc bên trang http://tuvilyso.org, để mọi người xem thêm.

        ------------ LỊCH THỜI HOÀNG ĐẾ-----------------------------------

        PHẦN I : HOÀNG ĐẾ - NGƯỜI XÂY DỰNG NỀN TẢNG CỦA DỊCH HỌC

        Trong tiến trình phát triển của Dịch Học , Hoàng ĐẾ - Công Tôn Hiên Viên có vai trò rất lớn . Ông chính là người chủ trương kết hợp 2 hệ thống lí luận lớn thời bấy . Đó chính là sự kết hợp giữa lí luận về Ngũ Vận của THẦN NÔNG THỊ và lí luận về Lục Khí của bộ tộc THIỂU ĐIỂN , thành hệ thống lí lụận NGŨ VẬN LỤC KHÍ . Hệ thống lí luận này không những PHẢN ÁNH CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TỰ NHIÊN mà còn cho chúng ta thấy được QUAN ĐIỂM CỦA CỔ NHÂN VỀ CẤU TẠO CƠ BẢN VÀ CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA THẾ GIỚI .
        Điều này, không được sách vở nào nhắc đến MỘT CÁCH CÓ HỆ THỐNG. Tuy nhiên , nếu căn cứ vào chính nội dung của học thuyết NGŨ VẬN LỤC KHÍ và GIAI THOẠI VỀ CUỘC CHIẾN ĐẤU CỦA HOÀNG ĐẾ VỚI XUY VƯU hay một vài TIẾT LỘ của các học giả trong quá trình nghiên cứu , thì hoàn toàn có thể thấy được điều này .

        1.TỘC THIỂU ĐIỂN VÀ LÍ LUẬN LỤC KHÍ
        Trong ĐỊA LÍ TOÀN THƯ của Lưu Bá Ôn , khi bàn về THIÊN CAN HÓA HỢP , có nhắc đến lời nói của Trương Cửu Nghi như sau :" TRONG BUỔI TẾ LỄ Ở KHÂU VIÊN . TRỜI GIÁNG THẬP CAN, HOÀNG ĐẾ CHO CHẾ RA THẬP NHỊ CHI ĐỂ ỨNG THEO " . Câu nói này đã cho thấy 2 vấn đề sau :

        - Thứ nhất là : Lí luận về THẬP CAN không phải là sự sáng tạo của HOÀNG ĐẾ VÀ BỘ TỘC THIỂU ĐIỂN . Mà là hệ thống tri thức của THẦN NÔNG THỊ .
        - Thứ hai là : Lí luận về THẬP NHỊ CHI cũng không phải là sự sáng tạo riêng của HOÀNG ĐẾ mà là hệ thống tri thức được khái quát từ bao đời trước đó của tộc THIỂU ĐIỂN .

        * Lấy gì chứng minh rằng lí luận THẬP NHỊ CHI là của tộc THIỂU ĐIỂN ?

        -Để khẳng định điều này trước hết phải đặt ra một vấn đề : Tại sao khi kết hợp THẬP CAN người ta không chế ra THẬP CHI hay NHỊ THẬP CHI, ... mà là chế ra THẬP NHI CHI . Ai cũng thấy được rằng nếu người ta chỉ chế ra THẬP CHI để kết hợp với THẬP CAN thì nó rất dễ vì bản thân nó có sự thống nhất mà không có số dư . Ấy vậy mà họ lị chế ra THẬP NHỊ CHI để kết hợp với THẬP CAN . Điều này cho thấy lí luận về thập nhị chi đã có sẵn từ trước , vốn là tri thức về tự nhiên của bộ tộc THIỂU ĐIỂN được sử dụng để kết hợp với hệ thống lí luận mới mà thôi.

        -Hơn nữa , nội dung của thuyết LỤC KHÍ cũng chỉ ra điều đó . Lục khí mà hiện nay chúng ta biết đến bao gồm : Quyết âm phong mộc , Thiếu âm quân hỏa , Thái âm thấp thổ , Thiếu dương tướng hỏa , Dương minh táo kim , Thái dương hàn thủy .
        + Nếu gạt bỏ thuộc tính ngũ hành của lục khí thì các khí sẽ có tên như sau : Quyết âm , Thiếu âm ,Thái âm , thiếu dương , dương minh , thái dương .

        + Như vậy , có thể thấy lục khí được phân chia thành 2 loại khí cơ bản là ÂM và DƯƠNG . Mỗi khí đều vận động theo quy luật từ ít đến nhiều : khí âm từ Quyết âm đến Thiếu âm rồi đên Thái âm . Khí dương từ Thiếu duơng đến Dương minh rồi đến Thái dương . Quả là sự thống nhất và logic cao .
        + Tuy nhiên , khi đặt thêm thuộc tính ngũ hành cho lục khí , sự thống nhất ở trên đã bị phá vỡ . Biểu hiện ở chỗ trong lục khí lại CÓ 2 KHÍ HỎA . Đây chính là dấu vết của sự kết hợp giữa hệ thống THẬP CAN VỚI THẬP NHỊ CHI .

        (Phần Ngũ vận lục khí theo nạp GIÁP này chỉ thể hiện được những cảm thụ của con người về thời khí trong 1 năm thôi, không thể đem so sánh với Hoàng cực Kinh thế được)

        *QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÍ LUẬN LỤC KHÍ CỦA TỘC THIỂU ĐIỂN DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO ?
        -Thật khó để minh chứng điều này . Bởi thời kì đó chữ viết chưa được hình thành , cũng không có nhiều giai thoại nhắc về nó . Hiện nay , ai cũng biết lí luận lục khí phản ánh quá trình vận hành của trái đất trên quỹ đạo của nó . Tất nhiên người xưa thì cho rằng đó là quỹ đạo của bầu trời . Ở thời điểm này , khi con người chưa có các cộng cụ nghiên cứu hiện đại , nên cách tốt nhất là quan sát bằng mắt thường . Bộ tộc THIỂU ĐIỂN cũng làm như thế . Họ lấy sự vận động của mặt trăng làm cơ sở xác định sự vận động của bầu trời trong năm . Nghĩa là gọi một chu kì vận động của mặt trăng là 1 tháng , coi 12 tháng là một năm . Tuy nhiên , họ cũng phát hiện ra một năm của họ không trùng khớp với một chu kì vận động của bầu trời . Vì vậy mà có năm có 12 tháng và có năm có 13 tháng . Khi thống kê số ngày trong những năm có 12 tháng và những năm có 13 tháng chúng ta có số liệu sau :
        + Số ngày của những năm có 12 tháng là : 353-354-355
        +Số ngày của những năm có 13 tháng là : 383-384-385
        Đây chính là cơ sở hình thành quan điểm lục khí theo nghĩa ban đầu là lấy số ngày của những năm có 12 tháng để khái quát khí tam âm , lấy số ngày của những năm có 13 tháng để khái quát khí tam dương . Sau đó , lấy tư tưởng về khí tam âm , tam dương để chia 1 năm thành 6 bước khí .

        * VÌ SAO TỘC THIỂU ĐIỂN PHÁT HIỆN RA 12 THÁNG KHÔNG THỐNG NHẤT VỚI 1 CHU KÌ CỦA KHÍ
        -Khi sử dụng chu kì vận động của mặt trăng để đo chu kì vận động của khí , cũng như các bộ tộc khác họ coi sự ứng nghiệm về khí trong thực tế làm cơ sở xác minh . Thông qua việc đặt tên tháng ứng với các loại khí kiểu như : THÁNG HOA ĐÀO , THÁNG HOA SEN ,... Vậy thì , nếu chưa đến tháng HOA ĐÀO mà đào đã nở , thì họ biết rằng năm trước là năm có 13 tháng , nếu đã qua tháng HOA SEN mà hoa sen chưa có thì họ biết rằng năm đó có 12 tháng .
        -Đây cũng là thực tế cơ bản để con người có ý thức hình thành các quan niêm về THẦN SÁT .

        *LẤY GÌ CHỨNG MINH LÍ LUẬN THẬP CAN LÀ CỦA THẦN NÔNG THỊ ?
        ĐỘN GIÁP KÌ MÔN , HOÀNG ĐẾ NỘI KINH là 2 bộ sách xuất hiện ở thời kì của HOÀNG ĐẾ . Tất nhiên , nói vậy không thật chính xác ở chỗ thời này chưa có chữ viết . Tuy nhiên tư tưởng của nó được hình thành từ thời kì này và nội dung thì chưa thể phong phú và đầy đủ như ĐỘN GIÁP KÌ MÔN hay HOÀNG ĐẾ NỘI KINH mà chúng ta đang có .
        Đặc biệt trong ĐỘN GIÁP TÔNG TỰ có nói : " Trộm thấy khi Hoàng Đế đánh nhau với Xuy Vưu ở Trác Lộc , mộng được thần trời trao cho bùa phép , bèn sai Phong Hậu diễn ra kì môn , Độn Giáp có từ đó. ". Như vậy có thể tháy như sau :
        - Tư tưởng về KÌ MÔN ĐỘN GIÁP và HOÀNG ĐẾ NỘI KINH không thể hình thành nếu thiếu đi lí luận về ngũ hành trong THẬP CAN .
        - ĐỘN GIÁP được hình thành sau khi cuộc chiến với Xuy Vưu là một tướng của THẦN NÔNG THỊ . Cho nên bùa phép mà được nhắc đến ở đây chính là hệ thống tri thức của THẦN NÔNG THỊ trong THẬP CAN .
        ...
        Bài này tác giả tự ngẫm hơi nhiều. Nếu ngẫm nhiều như vậy mà không thấy tới hệ thống 28 tú phía đằng sau 12 chi thì chắc thiếu nhiều cổ thư để ngâm. Hihihihihihihi

        Tại sao khi hỏi "bạn tuổi gì" thì lại lê 12 chi ra, tôi tuổi tý (chuột) tuổi sửu (trâu), vv..... mấy con vật này từ đâu ra?
        Sao lại lấy 12 chi ghép vào la kinh để định phương hướng?

        Nếu suy nghịch lại theo thời gian thì sẻ thấy kiến thức thiên văn cổ của Đông Phương và Tây Phương cổ sẻ có nhiều chổ trùng hợp, như số 360 chẳn hạn, như Lạc Thư Cửu Cung và Magic Square of Saturn, rồi một tuần bảy ngày và hệ thống Cầm Tinh của 28 tú.

        Nếu chúng ta nhìn bản đồ về hành trình của nhân loại (The Genographic Project:
        https://genographic.nationalgeograph...human-journey/), thì chúng ta sẻ biết rằng sự trồng trọt xuất hiện khoảng 12000 năm tại trung đồng, và thuật thiên văn cổ ở vùng Babylon, như vậy cho thấy rằng Thần Nông thị củng có thể là dân trung đông di cư sang lục địa châu á. Củng trong vùng này (Mesopotamia) hệ thống 60 (Hexagesimal), và sự chia vòng tròn thành 360 củng xuất phát từ đây.

        Ngẫm như mới là ngẫm vì củng vựa chút chứng cớ của kiến thức ngành khảo cổ, và di truyền học hiện đại. Hihihihihihihihihihi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 02-10-16 lúc 13:11
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #74
        Tham gia ngày
        May 2010
        Đến từ
        Đồng Tháp
        Bài gửi
        824
        Cảm ơn
        1,310
        Được cảm ơn: 462 lần
        trong 276 bài viết

        Default

        Góp vui cùng VinhL huynh tí:
        Các cột mốc tiến hóa:

        • 55 triệu năm trước: Các linh trưởng đầu tiên xuất hiện.
        • 8-6 triệu năm trước: Tinh tinh và người tách nhau trong cây di truyền.
        • 5.8 triệu năm trước: Orririn tugenensis, tổ tiên cổ nhất của loài người được cho là bắt đầu đi bằng hai chân.
        • 5.5 triệu năm trước: Ardipithecus, “nguyên người” đầu tiên, chung hành vi với tinh tinh và khỉ đột.
        • 4 triệu năm trước: Vượn phương Nam xuất hiện, với kích thước não không hơn vượn nhưng đi thẳng bằng hai chân. Tổ tiên đầu tiên của loài người sống tại đồng cỏ miền nhiệt đới.
        • 3.2 triệu năm trước: Lucy, thành viên danh tiếng của loài Australopithecus afarensis, sống tại Hadar, Ethiopia.
        • 2.5 triệu năm trước: Người khéo xuất hiện. Có bộ não 600 cm3 nhưng vẫn mang nhiều nét khỉ, Homo habilis là loại người đầu tiên biết chế tác công cụ (truyền thống Oldowan, kéo dài khoảng một triệu năm). Do ăn thịt nên phần dư năng lượng được dùng để phát triển bộ não.
        • 2 triệu năm trước: Người đứng thẳng (Homo erectus) xuất hiện, với bộ não 1.000 cm3. Đây là loại người đầu tiên đoạn tuyệt hoàn toàn với việc trèo cây.
        • 1.8 triệu năm trước: Người đứng thẳng thiên di sang châu Á.
        • 1.6 triệu năm trước: Dấu vết khả dĩ của việc dùng lửa tại Koobi Fora, Kenya. Truyền thống Acheul xuất hiện thay thế truyền thống Oldowan trong việc chế tạo công cụ.
        • 700 ngàn năm trước: Người Heidelberg sống tại châu Phi và châu Âu.
        • 500 ngàn năm trước: Bằng chứng đầu tiên về “nhà” tại Chichibu, Nhật Bản
        • 400 ngàn năm trước: Bắt đầu đi săn với cây thương.
        • 230 ngàn năm trước: Người Neanderthal xuất hiện khắp châu Âu cho đến khi tuyệt chủng chỉ 28.000 năm trước.
        • 195 ngàn năm trước: Người hiện đại từ cánh gà bước ra sân khấu.
        • 170 ngàn năm trước: Eva ti thể, tổ mẫu của tòan bộ loài người hiện tại, sống tại Đông Phi.
        • 140 ngàn năm trước: Dấu vết đầu tiên về thương mại đường xa.
        • 60 ngàn năm trước: Adam nhiễm sắc thể Y, tổ phụ của tất cả mọi người trên địa cầu ngày nay, cũng sống tại Đông Phi.
        • 50 ngàn năm trước: “Bước đại nhảy vọt”, với nền văn hóa thay đổi cực kì nhanh chóng. (1)
        • 33 ngàn năm trước: Nghệ thuật tranh tường cổ nhất.
        • 18 ngàn năm trước: Người lùn Homo Floresiensis, tìm thấy tại Đông Indonesia. Họ cao 1 mét, có bộ não như não vượn nhưng biết chế tạo công cụ.
        • 12 ngàn năm trước: Định cư đầu tiên tại vùng Lưỡi liềm phì nhiêu. Tới châu Mĩ qua eo Bering.
        • 10 ngàn năm trước: Cuộc cách mạng nông nghiệp xuất hiện tại Cận Đông.
        • 5.5 ngàn năm trước: Thời đồ đá kết thúc, bắt đầu thời đồ đồng
        • 5 ngàn năm trước: Chữ viết đầu tiên.
        • 4 ngàn năm trước: Người Sumer ở Lưỡng Hà phát triển nền văn minh đầu tiên trên thế giới.
        Hihihihihi!
        ------------
        (1): “Bước nhảy vọt”:
        Jared Diamond dùng thuật ngữ “bước đại nhảy vọt” (great leap forward) để chỉ sự xuất hiện các đặc trưng hiện đại trong hành vi của Homo sapiens, trong đó quan trọng nhất là ngôn ngữ. Nhờ ngôn ngữ mà các khái niệm trừu tượng có thể được lan tỏa và lưu giữ lâu dài, điều mà người Neanderthal không thể thực hiện.
        thay đổi nội dung bởi: annhien, 02-10-16 lúc 14:27
        Annhien.
        Tâm an, vạn sự an
        Tâm bình, thế giới bình.

      5. #75
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        PHẦN II : ẢNH HƯỞNG CỦA NGHIÊU THUẪN VỚI DỊCH HỌC
        ...
        2.Nghiêu-Thuẫn và bản đồ tinh tú
        - Trong lịch sử TRUNG HOA , thời kì này gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của THIÊN VĂN HỌC . Điển hình là sự xuất hiện các vị quan chuyên làm nhiệm vụ nghiên cứu thiên văn như : HI - HÒA . Có truyền thuyết nói rằng : Vua Nghiêu đã cử 4 người đi về 4 chính phương của đất nước , ghi lại thời điểm xuất hiện của các tinh tú vào những ngày giao tiết chính trong năm .
        - Với ý thức sâu sắc về ảnh hưởng của TỰ NHIÊN đối với SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP . Nên trong thời kì này con người đã nhanh chóng lập ra BẢN ĐỒ HỆ THỐNG CÁC NGÔI SAO CỐ ĐỊNH . Bản đồ hệ thống sao cố định này , là một công cụ nghiên cứu mới cho phép con người tính toán tương đối chính xác sự vận động của các thiên thể . Chính vì vậy mà trong ĐỊA LÍ TOÀN THƯ của Lưu Bá Ôn có nhắc đến lời của TRƯƠNG CỬU NGHI như sau :
        " Tìm ngược về Trung tinh là cách nói khởi đầu từ " Nghiêu Điển " , dùng 47 tinh tú để đo lường sự xoay vòng của THIÊN THỂ , nên mới định ra lịch pháp , minh xác quý tiết làm pháp quy cho đời sau "

        3.Nghiêu Thuẫn và sự phát triển của Dịch Học
        - Sự khác biệt lớn nhất mà thời kì NGHIÊU THUẪN đem lại cho Dịch Học là ở chỗ nó khắc phục được hạn chế của Dịch Học ?? thời HOÀNG ĐẾ.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #76
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        PHẦN III : LIÊN SƠN DỊCH - QUY TÀNG DỊCH
        * Sự tương đồng và khác biệt
        * Cuộc tranh luận đầu tiên của DỊCH HỌC

        1. NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LIÊN SƠN DỊCH - QUY TÀNG DỊCH.
        Liên Sơn Dịch và Quy Tàng Dịch mà mọi người biết đến từ ghi chép của quan THÁI SỬ nhà CHU . Theo ghi chép này thì đến thời NHÀ CHU đã tồn tại 3 bộ dịch là LIÊN SƠN , QUY TÀNG và CHU DỊCH . Tuy nhiên hiện nay có nhiều quan điểm bất đồng về vấn đề này .
        - Quan điểm phổ biến và được đông đảo người thừa nhận nhất cho rằng , LIÊN SƠN DỊCH - QUY TÀNG DỊCH đã thất truyền . Hiện nay không ai biết về nó . Theo quan điểm này LIÊN SƠN DỊCH LẤY QUÁI CẤN LÀM ĐẦU , QUY TÀNG DỊCH LẤY QUÁI KHÔN LÀM ĐẦU , CHU DỊCH LẤY QUÁI KHÔN LÀM ĐẦU .
        - Quan điểm thứ hai cho rằng ;Dịch Liên Sơn và Dịch Quy tàng không mất đi mà còn được lưu truyền trong dân gian , hoặc cố tình được chính phủ TRUNG HOA dấu đi vì tính màu nhiệm của nó . Một khi 2 loại Dịch BỊ TIẾT LỘ THF THIÊN HẠ ĐẠI LOẠN ( đây là lời của hội viên lethanhnghi trên diễn đàn ).
        - Quan điểm thứ 3 cho rằng ; LIÊN SƠN DỊCH - QUY TÀNG DỊCH vốn chỉ là truyền thuyết không hề tồn tại thực . Quan điểm này được NGUYỄN HIẾN LÊ bàn đến trong tác phẩm KINH DỊCH - ĐẠO CỦA NGƯỜI QUÂN TỬ . Quan điểm này được đưa ra chủ yếu dựa trên sự phân tích về câu chữ . Nghĩa là nếu thời nhà CHU gọi dịch của mình là CHU DỊCH , thì THỜI HẠ NGƯỜI TA PHẢI GỌI LÀ HẠ DỊCH CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ LIÊN SƠN SỊCH , THỜI THƯƠNG NGƯỜI TA PHẢI GỌI LÀ THƯƠNG DỊCH CHỨ KHÔNG THỂ GỌI LÀ QUY TÀNG DỊCH .

        2. VÌ SAO KHẲNG ĐỊNH SỰ TỒN TẠI CỦA DỊCH LIÊN SƠN VÀ DỊCH QUY TÀNG LÀ CÓ THẬT .
        - Đa số mọi người đều không để ý đến một chi tiết nhỏ là CÁI TÊN DỊCH LIÊN SƠN - DỊCH QUY TÀNG vốn chỉ xuất hiện vào thời nhà CHU . Trước đó con người chỉ sử dụng DỊCH trong BỐC - PHỆ . Nghĩa là , cái tên gọi này do các học giả nhà Chu đặt tên cho nó dựa vào quan điểm của THỜI NHÀ HẠ VÀ THỜI NHÀ THƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CHU KÌ THẦN SÁT CỦA KHÍ TRONG NĂM .
        - Dựa vào những thành tựu của thời NGHIÊU THUẪN người ta đã biết rằng chu kì THẦN SÁT TRONG NĂM LÀ 365 NGÀY VÀ TƯƠNG ỨNG VỚI CHU KÌ NÀY LÀ ẢNH HƯỞNG TUẦN TỰ CỦA 12 THẦN SÁT LÀ CÁC THẦN TƯƠNG ỨNG VỚI TÊN 12 ĐỊA CHI ( Cần lưu ý tên của các chi được sử dụng không đơn thuần là tên của tháng - chu kì mặt trăng nữa mà được dùng để chỉ các cung tiết khí - 12 cung hoàng đạo ngày nay ). LẤY HƯỚNG CHỈ CỦA ĐUÔI CHÒM SAO BẮC ĐẨU LÀM CƠ SỞ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA THẦN SÁT . NGHĨA LÀ KHI CÁN CHÒM SAO BẮC ĐẨU CHỈ ĐẾN VỊ TRÍ CỦA THẦN SÁT NÀO THÌ LÚC ĐÓ THẦN ẤY CÓ UY LỰC .
        + Thời nhà Hạ người ta cho rằng DẦN LÀ THẦN SÁT ĐẦU TIÊN CỦA NĂM . Vị trí của DẦN TRONG HẬU THIÊN BÁT QUÁI NẰM Ở CUNG CẤN . MÀ CUNG CẤN TƯỢNG TRƯNG CHO NÚI NÊN VIỆC VẬN DỤNG THẦN SÁT Ở THỜI KÌ NÀY được các học giả nhà CHU gọi là LIÊN SƠN DỊCH .
        + Thời nhà THƯƠNG người ta lại cho rằng TÝ LÀ THẦN SÁT ĐẦU TIÊN TRONG NĂM . VỊ TRÍ CỦA TÝ NẰM Ở CUNG KHÔN TRONG TIÊN THIÊN BÁT QUÁI .NƠI KẾT THÚC MỘT CHU KÌ THẦN SÁT THEO NỘI DUNG CỦA TIÊN THIÊN BÁT QUÁI . Cho nên học giả thời CHU GỌI NÓ LÀ QUY TÀNG DỊCH .
        - Có thể nói một cách đơn giản là . DỊCH LIÊN SƠN LẤY DẦN LÀM ĐẦU LỊCH - DỊCH QUY TÀNG LẤY TÝ LÀM ĐẦU LỊCH còn được gọi là KIẾN DẦN hay KIẾN . nguồn gốc của sự thay đổi này nằm ở HỎA LỊCH THỜI NGHIÊU THUẪN.

        (Khởi đầu các chu kỳ nhỏ thì lấy Ngũ hổ độn; Còn khởi cả 1 chu kỳ lớn thì các lão thử xem, Kiền tý khởi thuận với thiên can nào? [Giáp tý?]; kiến Dần khởi dốc với Thiên can nào? [Giáp dần?])

        - Tóm lại , sự tồn tại của dịch Liên Sơn và Dịch Quy Tàng là có thật . Xong sự kì diệu của 2 loại dịch này theo quan điểm của một số hội viên là không đúng . Vì nếu điều đó là thực thì Văn Vương sẽ không tạo ra CHU DỊCH để làm gì.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #77
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        PHẦN IV : VĂN VƯƠNG VÀ CHU DỊCH
        *Quá trình thống nhất Liên Sơn Dịch và Quy Tàng Dịch thành một hệ thống duy nhất

        1.NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA CHU DỊCH
        a. Sự bất đồng giữa Liên Sơn Dịch và Quy Tàng Dịch.
        Như đã trình bày ở phần trước sự khác biệt giữa Liên Sơn Dịch và Quy tàng Dịch nằm ở 2 vấn đề :
        -Quan điểm về THẦN SÁT KHỞI ĐẦU CỦA MỖI CHU KÌ . Cũng có thể nói là sự khác nhâu về điểm khởi đầu của ÂM DƯƠNG TRONG CHU KÌ VẬN ĐỘNG CỦA NÓ .
        -Sự khác biệt thứ 2 là SỐ LƯỢNG THẦN SÁT TRONG NĂM . Ở Liên Sơn có 12 thần sát . Ở Quy Tàng có 24 thần sát.

        b. Sự biến đổi về quan niệm phương hóa khí của thần sát .
        Đây là một quá trình diễn ra liên tục phản ánh sự tiến bộ của con người trong quá trình khám phá tự nhiên . Nếu như ở các giai đoạn trước quá trình này diễn ra chậm chạp , thì ở giai đoạn này lại diễn ra vô cùng mạnh mẽ . Có thể thống kê như sau:

        - Thời kì các bộ tộc sản xuất nông nghiệp đầu tiên trong lịch sử - THẦN NÔNG THỊ . Họ cho chia phương hóa khí thành 5 hướng . Trong đó , phương đông là nơi MỘC KHÍ HÓA , phương tây là nơi KIM HÓA KHÍ , phương nam là nơi HỎA HÓA KHÍ , phương bắc là nơi THỦY HÓA KHÍ , phương chính giữa là nơi THỔ HÓA KHÍ . ( Hà đồ , Lạc thư ).

        (Nếu không được chỉ dạy thì tin sái cổ đoạn này, vì hóa khí này chỉ nói được 1 chu kỳ/ 1 vận mà chưa biết được nhiều chu kỳ khác -- "Chữ THỜI"!).
        Chỗ này chính là cái mà lão VinhL gọi là "Bỏ 1":
        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Hôm nay phơi bày cái quy luật lấy 1 bỏ 1!!!
        Thuận Sinh, lấy 1 bỏ 1 -> Nghịch Khắc
        Nghịch Sinh, lấy 1 bỏ 1 -> Thuận Khắc
        Thuận Khắc, lấy 1 bỏ 1 -> Thuận Sinh
        Nghịch Khắc, lấy 1 bỏ 1 -> Nghịch Sinh
        ...
        Ngoài quy luật lấy 1 bỏ 3 hay lấy 3 bỏ 1 còn một quy luật ẩn tàng trong Can nửa, thôi để chừng nào có hứng thì phơi bày luôn (Giờ hết hứng).
        Hihihihihihihihi
        - Phục Hy Thị tiếp nhận tri thức đó tạo ra TIÊN THIÊN BÁT QUÁI RỒI , ................tạo ra ......phương hóa khí .
        - Thời Hoàng Đế Hiên Viên , chia 12 thần sát thành 12 phương hóa khí . Quan điểm này tồn tại ở thời Nghiêu Thuẫn và Thời Hạ .
        - Thời Nhà Thương người ta chia 24 thần sát thành 24 phương hóa khí .

        Về cơ bản mỗi khi mở rộng quan niệm về các thần sát và phương hóa khí đều có quan niệm mật thiết với sự thay đổi về quan niệm về phương vị của NGŨ HÀNH . Cho nên :
        - Thời THẦN NÔNG THỊ .........
        - THỜI PHỤC HI THỊ ngũ hành không được vận dụng vào trong hướng hóa khí vì họ phát hiện nhược điểm cơ bản của HÀ ĐỒ LẠC THƯ là ........Nên không dụng phương chính giữa .
        - THỜI HOÀNG ĐẾ - NGHIÊU THUẪN - NHÀ HẠ . Con người không dùng ngũ hành để xét phương hóa khí :" La kinh của Tiên thiên có 12 chi , sau đó lại dùng chúng với Duy của Hậu Thiên , Bát Can , Tứ Duy phò tá chi . Phụ mẫu , tử tôn từ đây mà có ." ( Thanh nang tự - Địa lí toàn thư của Lưu Bá Ôn).

        (Chỗ này lại gãi vào chỗ ngứa của Nam Phong).

        Hết trích bài của lão BanChatDichHoc.
        Nguồn: http://tuvilyso.org/forum/topic/3559...84#entry622384
        thay đổi nội dung bởi: hieunv74, 02-10-16 lúc 15:53
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #78
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Sorry tắc giả, mượn bài của lão để cho mọi người chém gió.

        hihihihihihihihhi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #79
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Đang chán đời đây . Có chém , làm ơn chém đúng chỗ . Chém sai .... Lãng xẹt à . Cứ chém hoải mái đi để tôi còn chém .... Nói vui . Mong mọi người chỉ ra cái sai . ...
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #80
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

      Trang 8/51 đầuđầu ... 67891018 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. mời các ACE vào giải quẻ giúp hóa giải phong thủy nhà ở
        By phiphươnghô in forum Tư Vấn Dịch số
        Trả lời: 80
        Bài mới: 23-09-12, 19:20

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •