Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 3/14 đầuđầu 1234513 ... cuốicuối
    kết quả từ 21 tới 30 trên 137

    Ðề tài: Một

      1. #21
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        122
        Cảm ơn
        43
        Được cảm ơn: 67 lần
        trong 52 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi longtuan Xem bài gởi
        Chà !! lâu lâu mới nghe thấy hơi thở của thiền - của ngộ - đúng là tieu dao - không nhớ rõ nhưng nghe rất quen hình như đã gặp ở đâu rồi tieudao nhỉ ?
        Đúng là nghe rất quen, tieudao chỉ là người dọn đường thôi, chưa ngộ được cái gì. Kính cụ !
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "tieudao" về bài viết có ích này:

        hactientn (26-05-16)

      3. #22
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        122
        Cảm ơn
        43
        Được cảm ơn: 67 lần
        trong 52 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        Sao lại đi tu hết cả thế này!
        Hihihi
        Nếu Lão nhìn kỹ thì vẫn chỉ quẩn quanh ở 0 và 1 thoai...
        Ngồi hóng chữ (.) của cụ Hactientn/
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "tieudao" về bài viết có ích này:

        hactientn (26-05-16)

      5. #23
        Tham gia ngày
        Jun 2015
        Bài gửi
        292
        Cảm ơn
        344
        Được cảm ơn: 44 lần
        trong 33 bài viết

        Default

        Dịch được truyền lại rằng: “Vô cực sinh thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghĩ sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái “. Tất cả các sách dịch đều viết và lấy dẫn chứng việc hình thành là do thánh nhân PHỤC HY, VĂN VƯƠNG ngộ thiên tượng mà thành, có một số cổ nhân do đó mà mơ hồ sử dụng, bởi không chứng minh được điều giản dị nhất là tiên thiên, hậu thiên từ đâu mà thành, rồi cho rằng tiên thiên là thời kỳ nọ kia, giờ là của thời hậu thiên, thiên vạn sai lầm mà người đầu tiên sai lầm về Dịch Là Khổng Tử ( Hi.. hi..), đọc đến nát cả quyển sách dịch mà không ngộ được Dịch. Âu cũng là do loạn chỉ truyền của người đi trước…Học ngắn như hậu học cũng đã hiểu được đơn thuần rằng Thánh nhân nói về tiên thiên, hậu thiên như là nói về cha, mẹ, không cha không mẹ thì sao thành ĐẠO được, nhưng đạo không đơn giản như thế, ĐẠO phải là cái dạy cho ta biết tại sao lại có cha, có mẹ, tại sao lại có TA ở trên đời, gốc rễ, cội nguồn của vũ trụ, của vạn vật cũng phải bắt nguồn từ đây. Tuy nhiên, không phải là CHÍNH ĐẠO bị thất truyền mà được truyền có tính hệ thống, di truyền…từ thế hệ nọ sang thế hệ kia. Thể hiện về ĐẠO rực rỡ nhất qua các thời kỳ , Đỉnh cao của sinh tử, vinh nhục cũng đã thể hiện rất rõ qua các kỷ nguyên, thay đổi để hoàn thiện tự nhiên , điều mà ĐỨC PHẬT đã ngộ và truyền ĐẠO để cho chúng sinh được giải thoát khỏi sự tuần hoàn sinh tử của kiếp sống nhân sinh vạn vật. Tuy nhiên, điều mà hậu học muốn nói đến là các sách viết về dịch, phải nhấn mạnh là sách Dịch vì hậu học không muốn đụng chạm tới cổ nhân, tới các tiền bối khi thể hiện các quan điểm của mình. Nếu thật sự quan điểm lệch lạc mong được các bậc tiền bối chỉ điểm. Tại sao hậu học nói VÔ CỰC không sinh THÁI CỰC là không phải không như vậy, mà các cụ cứ thử tưởng tượng xem, nếu cứ sinh nhảy cóc như vậy trong khoảng không gian vô tận của vũ trụ có đủ sức chứa được THÁI CỰC không? Quá trình hình thành của THÁI CỰC này có thể là sự kết thúc của một THÁI CỰC khác nhằm cân bằng không thời. Quá trình này lặp đi lặp lại theo quy luật của tự nhiên ( Hi hi, viết đến đây lại nghĩ đến bác Hiếu, lại sợ bác mắng .. Hi..hi.. Quy luật của tự nhiên này, em đơn giản nó bằng suy nghĩ thế này bác Hiếu ạh, chẳng hạn như bố mẹ em sinh ra em nhưng khi bố em chưa gặp mẹ em thì bố mẹ em cũng chưa biết em là ai, em sinh ra và lớn lên, em cũng chưa biết con em là ai (nếu không gặp được vợ em), hi.. hi. Suy ra, cháu em nó cũng thế, nó không biết vợ nó con nó sau này là ai, nhưng theo quy luật tự nhiên thì vẫn sẽ diễn ra tuần tự như cha, ông của nó… sự tuần hoàn tiếp diễn diễn kết nối bằng một sợi dây vô hình và hoàn toàn tự nhiên).
        Quan điểm tự sinh tuần hoàn này khác với quan điểm cố hữu hiện có thì tất xảy ra đấu tranh, đấu tranh để giải phóng cũng là một quy luật, theo đó thì tự nhiên phải sinh ra một lực để chống đỡ lại, (Tính chất quy luật bánh răng xích, cũng của bác Hiếu đã viết hi .. hi ). Đông,Tây, Kim Cổ, kiến thức là biển cả mênh mông, nhưng đây là suy nghĩ của riêng hậu học, nghĩ nào viết vậy, không cóp nhặt Đông tây để lấy làm ví dụ, dùng những tính chất tương đối gần giống miêu tả để làm rõ ý tưởng và suy nghĩ để nhằm đơn giản các vấn đề khó nhằn như các vấn đề này để cùng học hỏi cùng các tiền bối.
        Hoả thiên đại hữu - Thủy địa tỉ

      6. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "hactientn" về bài viết có ích này:

        3kubond (24-05-16)

      7. #24
        Tham gia ngày
        Feb 2015
        Bài gửi
        710
        Cảm ơn
        29
        Được cảm ơn: 140 lần
        trong 127 bài viết

        Default

        Chẳng đúng cũng chẳng sai. Tiền nhân chưa chắc đúng mà hậu học chưa chắc sai. Cả đời đi tìm chữ Hữu rồi cũng về chữ Vô
        Phương Tùng

      8. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "kidsdal" về bài viết có ích này:

        hactientn (26-05-16)

      9. #25
        Tham gia ngày
        May 2010
        Đến từ
        Đồng Tháp
        Bài gửi
        824
        Cảm ơn
        1,310
        Được cảm ơn: 462 lần
        trong 276 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi tieudao Xem bài gởi
        Nhiều cụ nói về Đạo rất hay, tiếc là cái Đạo hành không có lại sa đà vào Pháp nên rời xa chính đạo.
        Vì mê mải với Pháp mà lạc vào đường Phải trái Được mất, chẳng nhớ lối về. Duyên đưa đẩy gặp gỡ khiến Tụ-Tan, mà Nghiệp lại sóng sánh lại qua nên Khởi -Dụng, thành ra Ngay khi Tâm tác Ý, Ý tác Ngôn, lúc ý dựa hơi theo miệng thoát ra thành lời cũng là lúc đã rời xa Đạo 1 bước mất rồi. Mừng vì thấy Cụ vẫn An Nhiên !
        Cảm ơn Cụ! Annhien cảm thấy mừng vì nghe những lới này của Cụ!

        Chúc cụ an lạc, thỏa sức tiêu dao!
        Annhien.
        Tâm an, vạn sự an
        Tâm bình, thế giới bình.

      10. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "annhien" về bài viết có ích này:

        hactientn (26-05-16),tieudao (27-05-16)

      11. #26
        Tham gia ngày
        Aug 2013
        Bài gửi
        593
        Cảm ơn
        10
        Được cảm ơn: 143 lần
        trong 120 bài viết

        Default

        Có thực mới vực được Đạo!mời các Cụ ăn trưa để có sức mà Tu ah!hihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "thuhung" về bài viết có ích này:

        hactientn (26-05-16)

      13. #27
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Đến từ
        https://t.me/pump_upp
        Bài gửi
        29
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 5 lần
        trong 4 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hactientn Xem bài gởi
        Dịch được truyền lại rằng: “Vô cực sinh thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghĩ sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái “. Tất cả các sách dịch đều viết và lấy dẫn chứng việc hình thành là do thánh nhân PHỤC HY, VĂN VƯƠNG ngộ thiên tượng mà thành, có một số cổ nhân do đó mà mơ hồ sử dụng, bởi không chứng minh được điều giản dị nhất là tiên thiên, hậu thiên từ đâu mà thành, rồi cho rằng tiên thiên là thời kỳ nọ kia, giờ là của thời hậu thiên, thiên vạn sai lầm mà người đầu tiên sai lầm về Dịch Là Khổng Tử ( Hi.. hi..), đọc đến nát cả quyển sách dịch mà không ngộ được Dịch. Âu cũng là do loạn chỉ truyền của người đi trước…Học ngắn như hậu học cũng đã hiểu được đơn thuần rằng Thánh nhân nói về tiên thiên, hậu thiên như là nói về cha, mẹ, không cha không mẹ thì sao thành ĐẠO được, nhưng đạo không đơn giản như thế, ĐẠO phải là cái dạy cho ta biết tại sao lại có cha, có mẹ, tại sao lại có TA ở trên đời, gốc rễ, cội nguồn của vũ trụ, của vạn vật cũng phải bắt nguồn từ đây. Tuy nhiên, không phải là CHÍNH ĐẠO bị thất truyền mà được truyền có tính hệ thống, di truyền…từ thế hệ nọ sang thế hệ kia. Thể hiện về ĐẠO rực rỡ nhất qua các thời kỳ , Đỉnh cao của sinh tử, vinh nhục cũng đã thể hiện rất rõ qua các kỷ nguyên, thay đổi để hoàn thiện tự nhiên , điều mà ĐỨC PHẬT đã ngộ và truyền ĐẠO để cho chúng sinh được giải thoát khỏi sự tuần hoàn sinh tử của kiếp sống nhân sinh vạn vật. Tuy nhiên, điều mà hậu học muốn nói đến là các sách viết về dịch, phải nhấn mạnh là sách Dịch vì hậu học không muốn đụng chạm tới cổ nhân, tới các tiền bối khi thể hiện các quan điểm của mình. Nếu thật sự quan điểm lệch lạc mong được các bậc tiền bối chỉ điểm. Tại sao hậu học nói VÔ CỰC không sinh THÁI CỰC là không phải không như vậy, mà các cụ cứ thử tưởng tượng xem, nếu cứ sinh nhảy cóc như vậy trong khoảng không gian vô tận của vũ trụ có đủ sức chứa được THÁI CỰC không? Quá trình hình thành của THÁI CỰC này có thể là sự kết thúc của một THÁI CỰC khác nhằm cân bằng không thời. Quá trình này lặp đi lặp lại theo quy luật của tự nhiên ( Hi hi, viết đến đây lại nghĩ đến bác Hiếu, lại sợ bác mắng .. Hi..hi.. Quy luật của tự nhiên này, em đơn giản nó bằng suy nghĩ thế này bác Hiếu ạh, chẳng hạn như bố mẹ em sinh ra em nhưng khi bố em chưa gặp mẹ em thì bố mẹ em cũng chưa biết em là ai, em sinh ra và lớn lên, em cũng chưa biết con em là ai (nếu không gặp được vợ em), hi.. hi. Suy ra, cháu em nó cũng thế, nó không biết vợ nó con nó sau này là ai, nhưng theo quy luật tự nhiên thì vẫn sẽ diễn ra tuần tự như cha, ông của nó… sự tuần hoàn tiếp diễn diễn kết nối bằng một sợi dây vô hình và hoàn toàn tự nhiên).
        Quan điểm tự sinh tuần hoàn này khác với quan điểm cố hữu hiện có thì tất xảy ra đấu tranh, đấu tranh để giải phóng cũng là một quy luật, theo đó thì tự nhiên phải sinh ra một lực để chống đỡ lại, (Tính chất quy luật bánh răng xích, cũng của bác Hiếu đã viết hi .. hi ). Đông,Tây, Kim Cổ, kiến thức là biển cả mênh mông, nhưng đây là suy nghĩ của riêng hậu học, nghĩ nào viết vậy, không cóp nhặt Đông tây để lấy làm ví dụ, dùng những tính chất tương đối gần giống miêu tả để làm rõ ý tưởng và suy nghĩ để nhằm đơn giản các vấn đề khó nhằn như các vấn đề này để cùng học hỏi cùng các tiền bối.
        Kính chào cụ, xin cụ cho biết cái sai lầm đầu tiên về dịch của đức Khổng Tử là gì vậy./
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      14. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "ngochoang7978" về bài viết có ích này:

        hactientn (26-05-16)

      15. #28
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        515
        Cảm ơn
        58
        Được cảm ơn: 366 lần
        trong 169 bài viết

        Default

        Các cụ lại dẫn nhau vào cái rừng lý thuyết cao siêu rồi :D
        Bonghongvang

      16. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "bonghongvang" về bài viết có ích này:

        hactientn (26-05-16)

      17. #29
        Tham gia ngày
        Jun 2015
        Bài gửi
        292
        Cảm ơn
        344
        Được cảm ơn: 44 lần
        trong 33 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi ngochoang7978 Xem bài gởi
        Kính chào cụ, xin cụ cho biết cái sai lầm đầu tiên về dịch của đức Khổng Tử là gì vậy./
        SAI của ĐỨC KHỔNG TỬ là cứ tư duy theo vi ý của cổ nhân. Cụ chứng minh cái sai ntn mà hỏi hậu học, mong được cụ giải thích???
        Cụ giải thích được luôn được hậu hoc sẽ trả lời ngay. Kính cụ
        thay đổi nội dung bởi: hactientn, 24-05-16 lúc 15:15
        Hoả thiên đại hữu - Thủy địa tỉ

      18. #30
        Tham gia ngày
        Jun 2015
        Bài gửi
        292
        Cảm ơn
        344
        Được cảm ơn: 44 lần
        trong 33 bài viết

        Default

        Lối với bác NGOCHOANG chút. Hậu học vô duyên mong thông cảm
        thay đổi nội dung bởi: hactientn, 24-05-16 lúc 15:28
        Hoả thiên đại hữu - Thủy địa tỉ

      Trang 3/14 đầuđầu 1234513 ... cuốicuối

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •