Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 3/4 đầuđầu 1234 cuốicuối
    kết quả từ 21 tới 30 trên 38

      Hybrid View

      1. #1
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi
        Mọi người cho dungdung hỏi từ NGUYÊN LÍ nào tính ra MỆNH TRẠCH trong bát trạch vậy?????????? dungdung cảm ơn mọi người..
        Tưởng đâu bạn hỏi tại sao có Trạch Mệnh, thì ra bạn muốn mõi cách tính Trạch Mệnh, hay Cung Phi của Bát Trạch, củng là Khí Vận của Huyền Không Phi Tinh, và củng liên quan đến Tam Đại Quái của Huyền Không xxx, và lẫn Kỳ Môn, Thái Ất Phép Tôn, vv.....!

        Thật ra cách tính xuất từ sự sắp xếp 60 Can Chi, vào 9 cung thôi.
        Tại sao Nam khỡi từ Khãm Nứ khỡi từ trung cung (5)?
        Nhìn bản 9 cung lạc nhé:
        Nguyên Đáng bàn
        4 - 9 - 2
        3 - 5 - 7
        8 - 1 - 6

        Thuận Phi 1
        9 - 5 - 7
        8 - 1 - 3
        4 - 6 - 2
        Nghịch phi 6
        7 - 2 - 9
        8 - 6 - 4
        3 - 1 - 5
        1-6 Lại Số là cặp sinh thành, Thiên Nhất Sinh Thủy Địa Lục Thành Chi.
        1-6, 6-1 Thông tại Trung Cung và Khãm cung!!!

        Thuận phi 1 hay nghịch phi 6 lại có liên quan đến Vận của Thuyết Tam Nguyên. Đại vận thì có 180, chia là 3 mỗi 60 năm là một Nguyên, Thượng Trung Hạ thành tam nguyên 180 năm. Huyền Không thì chia thêm mỗi Nguyên thành 3 Vận, mỗi vận 20 năm.

        Dịch nói Nhất Dương Nhất Âm chi vi Đạo, Kỳ Môn nói Âm Dương Thuận Nghịch Diệu Nan Cùng. Dịch nói Nhất Dương sinh ở Tý, Nhất Âm sanh ở Ngọ, Tý là tiết Đông Chí, Ngọ là tiết Hạ Chí. Cho Nên Kỳ Môn chia từ Đông Chí là Dương Cục Thuận Phi, sau Hạ Chí là Âm Cục Nghịch Phi. Nhưng Kỳ Môn Thuận Nghịch cục này là Thời Cục căn cứ vào Tiết Khí. Sự Thuận Nghịch Phi của Niên Mệnh (Phi Cung), theo tiểu sinh nghỉ lại có liên quan đến cái Vận lớn hơn 180 năm, tức nói về Hội. Theo mấy thuyết này thì hiện nay đã vào hội Ngọ (hay hội nào tiểu sinh củng không nhớ rỏ, nhưng chỉ biết là bắt đầu Dương nghịch phi, mà Âm thuận phi vậy. Hihihihihhi)

        Nam: Nghịch Phi từ 1
        Thượng Ngyên Giáp Tý
        10 năm tuần GiápTý Khỡi: 1,9,8,7,6,5,4,3,2,1
        10 năm tuần Giáp Tuất: 9,8,7,6,5,4,3,2,1,9
        10 năm tuần Giáp Thân: 8,7,6,5,4,3,2,1,9,8
        10 năm tuần Giáp Ngọ: 7,6,5,4,3,2,1,9,8,7
        10 năm tuần Giáp Thìn: 6,5,4,3,2,1,9,8,7,6
        10 năm tuần Giáp Dần: 5,4,3,2,1,9,8,7,6,5
        Hết 60 Thượng Nguyên tới Trung Nguyên Giáp Tý:
        10 tuần Giáp Tý Trung Nguyên: 4,3,2,1,9,8,7,6,5,4,
        10 tuần Giáp Tuất TN: 3........3
        10 tuần Giáp Thân TN: 2.........2
        10 tuần Giáp Ngọ TN: 1......1
        10 tuần Giáp Thìn TN: 9........9
        10 tuần Giáp Dần TN: 8.........8
        Hết 60 năm TN, tới Hạ Nguyên Giáp Tý
        10 ...... 7........7
        10 .......6........6
        10........5........5
        10........4........4
        10........3.........3
        10........2.........2
        Hết một tam nguyên 180 năm lại quay về Giáp Tý Thượng Nguyên khỡi 1!!!

        Còn nứ thì khởi 5 ở trung cung phi thuận
        10 năm tuần Giáp Tý: 5,6,7,8,9,1,2,3,4,5
        .........
        Thôi bạn tự liệt kê ra nhé.

        Khi phi nhập trung cung 5 Thổ, thì phải dùng đến Ký Cung, mà cửu cung có hai Thổ Cấn và Khôn. Vì Nam phi nghịch (theo lý Âm nghịch) mà lấy cung Khôn (Âm) làm ký cung, nử phi thuận (theo lý Dương thuận) mà lấy cung Cấn (Dương) làm ký cung.

        Tại sao trung cung Thổ phải lấy ký cung?
        Đấy chỉ là lý thuyết tùy theo môn mà thôi. Thuyết khí Vận của Huyền Không thì không dùng ký cung là chỉ lấy 5 làm ngũ hoàng.
        Theo Kỳ Môn thì có hai phe, một phe chỉ lấy Khôn là ký cung cho trung ương Thổ, còn một phe thì lấy cả hai Cấn và Khôn.
        Theo thuyết lý khí và nguyệt lệnh thì Trung Cung thổ phân tán đi tứ phuơng, cho nên Thìn Tuất Sửu Mùi đều là Thổ cư ở 4 phương. 4 Thổ này chính là cổ giao tiếp hay chuyển tiếp từ hành này sang hành khác (của tứ Thời Xuân Hạ Thu Đông)

        Vậy thôi đó. Heheheheheh

        Canh Ngọ Nử tại sao lấy Cấn?
        Canh Ngọ thuộc tuân Giáp Tý Hạ Nguyên.
        Nử khỡi Thượng Nguyên Giáp Tý ở 5
        60 Thượng Nguyên 5,6,7,8,9,1 (Mỗi con số là 10 năm)
        60 Trung Nguyên 2,3,4,5,6,7
        60 Hạ Nguyên 8,9,1,2,3,4
        Giáp Tý 8,Ất Sửu 9, Bính Dần 1, Đinh Mão 2, Mậu Thìn 3, Kỷ Tỵ 4, Canh Ngọ 5.
        Nam 5 lấy Khôn, Nử 5 lấy Cấn!!!

        Mấy môn học trong lý học đông phương, cần phải học bằng Mắt và Tay (vừa đọc mà vừa vẽ ra, diễn ra thì mới mong hiểu thấu nổi).
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 13-09-16 lúc 07:00
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        3kubond (13-09-16),eastwind (04-10-17),trandoan (13-09-16)

      3. #2
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        171
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 29 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Tưởng đâu bạn hỏi tại sao có Trạch Mệnh, thì ra bạn muốn mõi cách tính Trạch Mệnh, hay Cung Phi của Bát Trạch, củng là Khí Vận của Huyền Không Phi Tinh, và củng liên quan đến Tam Đại Quái của Huyền Không xxx, và lẫn Kỳ Môn, Thái Ất Phép Tôn, vv.....!

        Thật ra cách tính xuất từ sự sắp xếp 60 Can Chi, vào 9 cung thôi.
        Tại sao Nam khỡi từ Khãm Nứ khỡi từ trung cung (5)?
        Nhìn bản 9 cung lạc nhé:
        Nguyên Đáng bàn
        4 - 9 - 2
        3 - 5 - 7
        8 - 1 - 6

        Thuận Phi 1
        9 - 5 - 7
        8 - 1 - 3
        4 - 6 - 2
        Nghịch phi 6
        7 - 2 - 9
        8 - 6 - 4
        3 - 1 - 5
        1-6 Lại Số là cặp sinh thành, Thiên Nhất Sinh Thủy Địa Lục Thành Chi.
        1-6, 6-1 Thông tại Trung Cung và Khãm cung!!!

        Thuận phi 1 hay nghịch phi 6 lại có liên quan đến Vận của Thuyết Tam Nguyên. Đại vận thì có 180, chia là 3 mỗi 60 năm là một Nguyên, Thượng Trung Hạ thành tam nguyên 180 năm. Huyền Không thì chia thêm mỗi Nguyên thành 3 Vận, mỗi vận 20 năm.

        Dịch nói Nhất Dương Nhất Âm chi vi Đạo, Kỳ Môn nói Âm Dương Thuận Nghịch Diệu Nan Cùng. Dịch nói Nhất Dương sinh ở Tý, Nhất Âm sanh ở Ngọ, Tý là tiết Đông Chí, Ngọ là tiết Hạ Chí. Cho Nên Kỳ Môn chia từ Đông Chí là Dương Cục Thuận Phi, sau Hạ Chí là Âm Cục Nghịch Phi. Nhưng Kỳ Môn Thuận Nghịch cục này là Thời Cục căn cứ vào Tiết Khí. Sự Thuận Nghịch Phi của Niên Mệnh (Phi Cung), theo tiểu sinh nghỉ lại có liên quan đến cái Vận lớn hơn 180 năm, tức nói về Hội. Theo mấy thuyết này thì hiện nay đã vào hội Ngọ (hay hội nào tiểu sinh củng không nhớ rỏ, nhưng chỉ biết là bắt đầu Dương nghịch phi, mà Âm thuận phi vậy. Hihihihihhi)

        Nam: Nghịch Phi từ 1
        Thượng Ngyên Giáp Tý
        10 năm tuần GiápTý Khỡi: 1,9,8,7,6,5,4,3,2,1
        10 năm tuần Giáp Tuất: 9,8,7,6,5,4,3,2,1,9
        10 năm tuần Giáp Thân: 8,7,6,5,4,3,2,1,9,8
        10 năm tuần Giáp Ngọ: 7,6,5,4,3,2,1,9,8,7
        10 năm tuần Giáp Thìn: 6,5,4,3,2,1,9,8,7,6
        10 năm tuần Giáp Dần: 5,4,3,2,1,9,8,7,6,5
        Hết 60 Thượng Nguyên tới Trung Nguyên Giáp Tý:
        10 tuần Giáp Tý Trung Nguyên: 4,3,2,1,9,8,7,6,5,4,
        10 tuần Giáp Tuất TN: 3........3
        10 tuần Giáp Thân TN: 2.........2
        10 tuần Giáp Ngọ TN: 1......1
        10 tuần Giáp Thìn TN: 9........9
        10 tuần Giáp Dần TN: 8.........8
        Hết 60 năm TN, tới Hạ Nguyên Giáp Tý
        10 ...... 7........7
        10 .......6........6
        10........5........5
        10........4........4
        10........3.........3
        10........2.........2
        Hết một tam nguyên 180 năm lại quay về Giáp Tý Thượng Nguyên khỡi 1!!!

        Còn nứ thì khởi 5 ở trung cung phi thuận
        10 năm tuần Giáp Tý: 5,6,7,8,9,1,2,3,4,5
        .........
        Thôi bạn tự liệt kê ra nhé.

        Khi phi nhập trung cung 5 Thổ, thì phải dùng đến Ký Cung, mà cửu cung có hai Thổ Cấn và Khôn. Vì Nam phi nghịch (theo lý Âm nghịch) mà lấy cung Khôn (Âm) làm ký cung, nử phi thuận (theo lý Dương thuận) mà lấy cung Cấn (Dương) làm ký cung.

        Tại sao trung cung Thổ phải lấy ký cung?
        Đấy chỉ là lý thuyết tùy theo môn mà thôi. Thuyết khí Vận của Huyền Không thì không dùng ký cung là chỉ lấy 5 làm ngũ hoàng.
        Theo Kỳ Môn thì có hai phe, một phe chỉ lấy Khôn là ký cung cho trung ương Thổ, còn một phe thì lấy cả hai Cấn và Khôn.
        Theo thuyết lý khí và nguyệt lệnh thì Trung Cung thổ phân tán đi tứ phuơng, cho nên Thìn Tuất Sửu Mùi đều là Thổ cư ở 4 phương. 4 Thổ này chính là cổ giao tiếp hay chuyển tiếp từ hành này sang hành khác (của tứ Thời Xuân Hạ Thu Đông)

        Vậy thôi đó. Heheheheheh

        Canh Ngọ Nử tại sao lấy Cấn?
        Canh Ngọ thuộc tuân Giáp Tý Hạ Nguyên.
        Nử khỡi Thượng Nguyên Giáp Tý ở 5
        60 Thượng Nguyên 5,6,7,8,9,1 (Mỗi con số là 10 năm)
        60 Trung Nguyên 2,3,4,5,6,7
        60 Hạ Nguyên 8,9,1,2,3,4
        Giáp Tý 8,Ất Sửu 9, Bính Dần 1, Đinh Mão 2, Mậu Thìn 3, Kỷ Tỵ 4, Canh Ngọ 5.
        Nam 5 lấy Khôn, Nử 5 lấy Cấn!!!

        Mấy môn học trong lý học đông phương, cần phải học bằng Mắt và Tay (vừa đọc mà vừa vẽ ra, diễn ra thì mới mong hiểu thấu nổi).
        dungdung cảm ơn chú VinhL đã chỉ dẫn.. nhưng dungdung thấy các ý chú đưa ra đang bị loạn..(nếu dungdung sai mong chú bỏ qua)
        ví dụ : trên chú nói thuận phi 1 và nghịch phi 6 và giải thích tại sao lại dùng 1-6 để khởi quẻ.. thì ở dưới chú lại khởi 1 nghịch phi..

        Cách khởi 1 nghịch phi chính là bảng tra cung mệnh nam nữ dungdung đã trình bày ở trang 1
        [IMG][IMG]https://www.mediafire.com/convkey/c6ac/pw9wahdpg0ia9ci4g.jpg[/IMG][/IMG]

        Nam: Nghịch Phi từ 1
        Thượng Ngyên Giáp Tý
        10 năm tuần GiápTý Khỡi: 1,9,8,7,6,5,4,3,2,1

        vì thế dungdung chỉ thấy cách tính mệnh có liên quan đến lạc thư với cách phi tinh như chú nói..nhưng dungdung nghĩ đó ch-ưa phải là nguyên lí.. theo cách trên thì dungdung thấy 2 câu hỏi đặt ra
        - tại sao nam lại khởi nghịch phi lấy 1 nhập trung cung?
        - tại sao nữ lại lấy 5 nhập trung cung khởi thuận phi?

        nhưng cả hai câu hỏi trên cũng chưa giải quyết tận cùng vấn đề trạch mệnh..vì dungdung nghĩ để giải quyết nó phải trả lời được câu hỏi
        - tại sao lại dùng can chi để tính mệnh?
        - tại sao lại lấy năm tuổi để tính mệnh trạch?
        - can chi tuổi có liên hệ gì tới quái mệnh trạch?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #3
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi
        .......
        Nam: Nghịch Phi từ 1
        Thượng Ngyên Giáp Tý
        10 năm tuần GiápTý Khỡi: 1,9,8,7,6,5,4,3,2,1
        Mượn thuận nghịch của 1-6 là nói tới chử Thông.

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi
        vì thế dungdung chỉ thấy cách tính mệnh có liên quan đến lạc thư với cách phi tinh như chú nói..nhưng dungdung nghĩ đó ch-ưa phải là nguyên lí.. theo cách trên thì dungdung thấy 2 câu hỏi đặt ra
        - tại sao nam lại khởi nghịch phi lấy 1 nhập trung cung?
        - tại sao nữ lại lấy 5 nhập trung cung khởi thuận phi?
        Tại sao nhập trung cung?
        Nhìn vào Cửu cung xem trái đất ở đâu? 4 mùa là do sự ảnh hưởng từ trong hay từ ngoài?
        Tại sao lại có Thuận Nghịch Phi?
        Vậy thì phải hiểu tại sao có Âm Dương, rồi lại phải hiểu Vận là gì?

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi
        nhưng cả hai câu hỏi trên cũng chưa giải quyết tận cùng vấn đề trạch mệnh..vì dungdung nghĩ để giải quyết nó phải trả lời được câu hỏi
        - tại sao lại dùng can chi để tính mệnh?
        - tại sao lại lấy năm tuổi để tính mệnh trạch?
        - can chi tuổi có liên hệ gì tới quái mệnh trạch?
        Vậy theo bạn hiểu Can Chi là gì?
        Cổ nhân tại sao lại dùng Can Chi hầu hết trong các môn lý học đông phương?

        Tại sao dùng năm tuổi? Quái Mệnh (Cung Phi) có liên quan gì với nhau?

        Tất cả đề là một sự đo lường!!!
        Đo lường để mà so sánh với nhau vậy.

        Theo Bát Trạch
        Tuổi (Năm Sinh) là để tính Quái Mệnh tức Cung Phị (Dĩ nhiên không cần dùng Can Chi củng có thể tính được)
        Trạch là lấy theo Tọa (củng có phái lấy theo Môn).
        Cả hai đều theo Cửu Cung. Lấy cửu cung để đo lường cái tuổi, lấy tọa hướng của nhà xem nó ở đâu trong cửu cung. Đo lường so sánh rồi thẩm định sự hợp hay không hợp để mà định tốt định xấu. Vậy đây không phải cái nguyên lý, vậy nó là gì?

        Vậy mục đích của Bát Trạch là gì, nếu không phải là sự so sánh để định sự thích hợp giữa người ở và căn nhà?????????

        Hihihihihhihi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 15-09-16 lúc 04:27
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #4
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        171
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 29 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Mượn thuận nghịch của 1-6 là nói tới chử Thông.


        Tại sao nhập trung cung?
        Nhìn vào Cửu cung xem trái đất ở đâu? 4 mùa là do sự ảnh hưởng từ trong hay từ ngoài?
        Tại sao lại có Thuận Nghịch Phi?
        Vậy thì phải hiểu tại sao có Âm Dương, rồi lại phải hiểu Vận là gì?



        Vậy theo bạn hiểu Can Chi là gì?
        Cổ nhân tại sao lại dùng Can Chi hầu hết trong các môn lý học đông phương?

        Tại sao dùng năm tuổi? Quái Mệnh (Cung Phi) có liên quan gì với nhau?

        Tất cả đề là một sự đo lường!!!
        Đo lường để mà so sánh với nhau vậy.

        Theo Bát Trạch
        Tuổi (Năm Sinh) là để tính Quái Mệnh tức Cung Phị (Dĩ nhiên không cần dùng Can Chi củng có thể tính được)
        Trạch là lấy theo Tọa (củng có phái lấy theo Môn).
        Cả hai đều theo Cửu Cung. Lấy cửu cung để đo lường cái tuổi, lấy tọa hướng của nhà xem nó ở đâu trong cửu cung. Đo lường so sánh rồi thẩm định sự hợp hay không hợp để mà định tốt định xấu. Vậy đây không phải cái nguyên lý, vậy nó là gì?

        Vậy mục đích của Bát Trạch là gì, nếu không phải là sự so sánh để định sự thích hợp giữa người ở và căn nhà?????????

        Hihihihihhihi
        - Tại sao nam khởi phi nghịch 1 và nữ khởi thuận phi 5 vậy chú vinhl?? (theo các phải phi tinh nam vốn dương phải thuận phi, và nữ âm nghịch phi)

        Vậy theo bạn hiểu Can Chi là gì?
        dungdung hiểu đơn giản can-chi cũng là âm dương phối hợp, nhưng để đi sâu vào nó thì dungdung hiện đang tìm hiểu để phối hợp hiểu trạch mệnh...bởi vì cũng như chú dungdung thấy cổ nhân dùng Can Chi trong các môn lý học đông phương

        Tại sao dùng năm tuổi? Quái Mệnh (Cung Phi) có liên quan gì với nhau?
        câu này dungdung cũng đang tìm hiểu, vì chưa hiểu nên mới đưa lên diễn đàn để hỏi mọi người, và mong ai hiểu có thể chia sẻ giúp dungdung hiểu!

        Tuổi (Năm Sinh) là để tính Quái Mệnh tức Cung Phị (Dĩ nhiên không cần dùng Can Chi củng có thể tính được)
        ý này dungdung không đồng ý với chú vinhl bởi vì cổ nhân đang qui các đại lượng thời gian về can chi để thống nhất trong cách tính, nên vận- tuổi-mệnh trạch-huyệt (đóng mở)..vv đều dùng can chi làm đại lượng qui ước thống nhất để dễ dàng trong cách tính..nên việc qui tuổi can chi (thời gian) qui về quái (không gian) chính là cách dùng thời gian để thấy không gian khí vận hành.

        Vậy mục đích của Bát Trạch là gì, nếu không phải là sự so sánh để định sự thích hợp giữa người ở và căn nhà?????????

        chính xác như chú nói, dungdung hiểu mục đích của bát trạch hay các phái phong thủy khác đều hướng tới là để thấy được khí trong không gian xây dựng có thu được khí tốt của không gian vũ trụ và nó có phù hợp với khí của không gian nhân thể hay không..
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #5
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi
        - Tại sao nam khởi phi nghịch 1 và nữ khởi thuận phi 5 vậy chú vinhl?? (theo các phải phi tinh nam vốn dương phải thuận phi, và nữ âm nghịch phi)

        Vậy theo bạn hiểu Can Chi là gì?
        dungdung hiểu đơn giản can-chi cũng là âm dương phối hợp, nhưng để đi sâu vào nó thì dungdung hiện đang tìm hiểu để phối hợp hiểu trạch mệnh...bởi vì cũng như chú dungdung thấy cổ nhân dùng Can Chi trong các môn lý học đông phương

        Tại sao dùng năm tuổi? Quái Mệnh (Cung Phi) có liên quan gì với nhau?
        câu này dungdung cũng đang tìm hiểu, vì chưa hiểu nên mới đưa lên diễn đàn để hỏi mọi người, và mong ai hiểu có thể chia sẻ giúp dungdung hiểu!
        Tiểu sinh đã viết mấy bài, mà bạn vẫn không chịu ngẫm nghĩ.
        Cung Phi thật ra chỉ là cái quái của cửu cung quản khí trong năm đó, tức Niên tinh (cửu tinh). Tuổi, năm sinh để biết lúc sanh, người đó thụ khí của niên tinh nào, và lấy niên tinh đó làm cung phi của người đó.

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi
        Tuổi (Năm Sinh) là để tính Quái Mệnh tức Cung Phị (Dĩ nhiên không cần dùng Can Chi củng có thể tính được)
        ý này dungdung không đồng ý với chú vinhl bởi vì cổ nhân đang qui các đại lượng thời gian về can chi để thống nhất trong cách tính, nên vận- tuổi-mệnh trạch-huyệt (đóng mở)..vv đều dùng can chi làm đại lượng qui ước thống nhất để dễ dàng trong cách tính..nên việc qui tuổi can chi (thời gian) qui về quái (không gian) chính là cách dùng thời gian để thấy không gian khí vận hành.
        Từ từ đi sâu vào thì bạn sẻ hiểu.
        Can Chi chỉ là một hệ thống đo lường để định danh Âm Dương, Ngũ Hành, không cần dùng nó củng không sao, bỡi đằng sau cái Lý thì còn cái Số. Cho nên mới Lý Số.
        1-6,2-7,2-8,4-9,5-10 có phải là số không?
        Khi nào tới đó, thì bạn sẻ hiểu Số và Lý gắn liền với nhau.


        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi

        Vậy mục đích của Bát Trạch là gì, nếu không phải là sự so sánh để định sự thích hợp giữa người ở và căn nhà?????????

        chính xác như chú nói, dungdung hiểu mục đích của bát trạch hay các phái phong thủy khác đều hướng tới là để thấy được khí trong không gian xây dựng có thu được khí tốt của không gian vũ trụ và nó có phù hợp với khí của không gian nhân thể hay không..
        Tiểu sinh đã viết mấy bài, hy vọng đã thông chổ tắc ngẻn của bạn.
        Tùy duyên vậy.

        Hihihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #6
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        đi mon mem Can chi làm gì?

        các lão cho hỏi Mệnh là cái gì nhỉ? con người sinh ra để làm gì ý nhỉ? chẳng biết tại
        sao lại sinh ra con người?

        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #7
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        tìm trên mạng có 1 số bài viết: "... “Mệnh” tức là Bát tự hay còn gọi là Tứ trụ, do Thiên can, Địa chi tạo thành, “Vận” tức là đại tiểu vận, lưu niên,..cũng do các Thiên can, Địa chi tạo thành, bởi vậy “Vận mệnh” đều do can chi tổ hợp mà thành, mà can chi là những ký hiệu đại diện của ngũ hành, vì thế vận mệnh thực chất là sự tổ hợp của ngũ hành..."

        "Tức là" là sự gán ghép mà thôi đâu phải mệnh. Mệnh là gì?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "hieunv74" về bài viết có ích này:

        ChuChien (15-09-16)

      10. #8
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Một số khái niệm khác thì cho rằng:
        "... Số trong phạm vi này có nghĩa là: Một sự xác định trạng thái, hoàn cảnh nào đó trong một giai đoạn diễn biến của thời gian và không gian.
        Mệnh (mạng) trong phạm vi này có 2 nghĩa là:
        – Thứ nhất là chuỗi nối dài.
        – Thứ hai là bản thân của con người được đề cập tới.
        Số Mệnh: Là sự xác định trạng thái hoàn cảnh trong một giai đoạn diễn ra ở thời điểm nào đó của bản thân con người được đề cập tới...".

        Nên, cuộc đời con người nó như một khuôn mẫu. Các trường phái đều mong muốn đo lường cái khuôn mẫu này xem nó hình thù, đặc điểm, .... ra sao. Người thì dùng cân tiểu ly, người dùng cân kg, cân yến, cân tạ, cân tấn.... để đo!

        Nhưng vấn đề là có đo được chính xác bao nhiêu % mới là vấn đề của cái Cân.

        Vậy con người có biết được Số mệnh không ?

        Ai trong chúng ta cũng đều biết Số mệnh cả (ở phần chủ động), nhưng để biết rốt ráo về Số Mệnh thì có rất nhiều CÂN như: Kinh Dịch, Tướng Học, Tử Vi, Chỉ Tay, Phong Thủy, Chiêu Tinh, Bói bài, Triết Học…….. Sự thì muôn trùng trời biển, quy về chỉ có một Lý Biến Hóa Đồng Dị là cùng là hết.

        Biến hóa có hai loại : Biến hóa đồng (giống, chung) và biến hóa dị (khác, riêng).
        – Biến hóa đồng là : Muôn sự đều chung một lý biến hóa là thay đổi.
        – Biến hóa dị là : Mỗi sự đều có riêng một lý biến hóa là thay đổi riêng theo kiểu của nó.
        (Phần này các lão đọc thuyết Tiến hóa của Darwin chưa?)

        Người biết Số mệnh có can thiệp được phần nào vào Số mệnh không ?

        Vì Số mệnh là có cả khách quan và chủ quan chi phối lẫn nhau nên người biết Số thường nương theo yếu tố khách quan mà hành động nên nói rằng :

        “Thuận thiên hành đạo” là vậy.

        Thuận Thiên là chiều theo tính lý biến hóa đồng dị gọi là Lý Dịch vốn là một yếu tố khách quan lớn nhất chi phối muôn loài vạn vật, vì mọi thứ đều phải bị Biến Hóa Thay Đổi Đổi Thay theo Lý Dịch. (Thiên là thiên biến, thay đổi)

        Hành Đạo là ta chủ động hành xử để đi trên đại lộ thênh thang của Tạo Hóa, vốn có nhiều hướng để chúng ta lựa chọn và chủ động can thiệp ít nhiều đến Số Mệnh.
        --
        Phần này tắc giả còn mới chỉ hiểu 1 khía cạnh của chữa "thiên": (Thiên là thiên biến, thay đổi).
        Thiên: ở đây còn hàm ý thiên nhiên. Thuận theo quy luật mà hành động như chữ "Vô vi" trong nhà Phật. Ví như 1 cành hoa đến lúc nở hoa là nó cứ nở, chẳng phải bởi vì mấy lãothích hái hoa, mấy cô gái khen hoa mà nó nở; cũng chẳng bởi mấy ông mấy bà chê hoa mà nó không nở. Nó mọc vì mọc; nó nở vì nở, thơm vì thơm… ấy là cái tính tự nhiên của nó. Dẫu phải mọc nơi hang cùng non thẳm, nó cũng cứ nở, cứ thơm… Nó làm như vậy, vì nó không thể không làm như vậy cho được. Hành động ấy, gọi là hành động VÔ VI. Vô vi; Thản nhiên mà đến, thản nhiên mà đi, không bận mắc vào đâu cả. Thuận theo Đạo mà sống. Nên vô vi là cái dụng của đạo.

        Đạo: là cái ẩn, cái bản thể của hiện tượng sự vật, khó mà dùng từ để tả được.

        Nhưng lấy ví dụ cho dễ hiểu:
        Đạo là cái tự nhiên, như cành hoa nở, như hạt giống nứt mộng biến thành cái cây vậy. Cái hạt giống, ta có thể ví như Đạo. Trong đó lúc chưa mọc thành cây (trạng thái tiềm Ẩn/Tiềm thể), mà nó đã có đủ Toàn thể của cây rồi. Hạt giống khi mọc thành cái cây (hiện hữu) như Đạo (tiềm ẩn) là Vũ trụ, thiên nhiên (hiện hữu), khác nhau một tịnh, một động; 1 ẩn/1 hiện mà thôi. Đạo không sinh vạn vật, vạn vật vẫn là cái hiện tướng của Đạo mà thôi.

        “Đạo” là cái Lý độc nhất vô nhị quán thông cả thời gian, không gian, Vũ trụ là hiện Tướng của lý ấy. Bản thể/cái lý ấy, cùng vạn vật vẫn là MỘT.

        Vậy sao các lão không đi tìm cái QUÁN CẢ KHÔNG THỜI, mà chỉ đi tranh luận mấy cái CÂN làm gì?

        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "hieunv74" về bài viết có ích này:

        ChuChien (15-09-16)

      12. #9
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Bài trên trích dẫn đưa lời của bài: "SỐ MỆNH LÀ GÌ ?", Nguồn: amtradichly

        https://phattriennguonnhanluc.wordpr...BB%87nh-la-gi/

        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. #10
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích đoạn viết của Trang Tử cho vui nhé: Mệnh/Sống?

        Vấn đề sinh tử: người đã nhận hiện tướng, Đạo là 1; phải trái, tốt xấu đều là bình đẳng cả, thì trong đời còn gì làm cho xao xuyến lòng, cũng giải quyết được luôn cả vấn đề nhân sinh: sinh-tử.

        Theo Trang Tử: sinh tử là một

        Trong trời đất, chỉ có cái sống (ẩn) thôi, cái sống ấy không có sinh thì cũng không có tử. Sinh tử chỉ là hình thức biến hóa mà thôi. Cái sống ấy chính là cái mà Lão Tử gọi là “tử nhi bất vong giả thọ”- tức là Chết mà không mất là thọ.

        Hình thức (hiển hiện) mất đi, thì cái sống ấy đi về chỗ khác. Cũng như trong một thân cây: lá này rụng xuống, thì cái sống (chất dinh dưỡng nuôi lá rụng đó) quay trở lại thân cây mà đi nuôi lá khác, bông khác hoặc quả khác… Cái mà ta gọi Sống-chết ở đây chỉ là sự “thành hủy” của một trạng thái trong cuộc đại hóa của trời đất mà thôi. Sự sống, chết chẳng qua như bó củi “buộc lại hay tháo ra”. Sống chết chẳng qua chỉ là “một qua một lại” tiếp nối nhau mãi thôi, còn cái chân thể của ta vẫn thế mãi, không thay đổi. Nên Quách tượng bảo: ”cùng với tạo hóa hòa làm 1 rồi, thì đi đến đâu mà không phải là ta”.

        + Cái sống của ta đối với hình thể ta như “lửa đối với củi”. Cái sống ấy, truyền từ hình thể này (hiện hữu) sang hình thể khác, cũng như lửa truyền từ bó củi này sang bó củi khác vậy “không khác nào lửa truyền mãi mà không tắt, cái Sống vẫn truyền mãi mà không bao giờ tuyệt” – Xem thuyết tiến hóa!

        + Chết chẳng qua là từ hình thức (hiện) của một vật tồn tại này mà chuyển sang một hình thức của một vật tồn tại khác. Từ cảnh này đổi sang cảnh khác, mà lo sợ chẳng khác nào cái cảnh của “các nàng dâu Lệ Cơ, con của 1 vị quan trấn thủ phong cương xứ Ngại, gả cho vua nước Tần. Lúc xuất gia, RƠI LỆ NHƯ MƯA. Khi tới Hoàng cung, cùng vua đồng sàng, nếm mùi sô- hoạn, rồi lại hối hận GIỌI LỆ NGÀY XƯA”. Các nàng dâu khi xuất giá thì sợ đau khổ, không nỡ lìa bỏ cái cảnh hiện tại của mình. Cảnh ấy khác nào cái cảnh của kẻ sắp lìa đời mà đau khổ. Chẳng qua mình lo sợ cái mình chưa biết ra thế nào, chớ biết rồi đây, ta không như nàng lệ Cơ, khi đến hoàng cung, bấy giờ lại Hối hận giọt lệ ngày xưa mà không chịu trở về quê cũ. Như ta cho hình thức thấy đây (hiện hữu ở hiện tại) là đáng vui mừng, thì sau khi chết chỗ ta được hình thức mới (hiện hữu trong tương lai), sao lại không biết có chỗ cũng đáng vui mừng như bây giờ?

        Quay lại kiếp trước mà nói, lúc ta chưa biến làm người như bây giờ, có lẽ lúc sắp lìa đời cảnh trước đây mà sang cảnh hiện tại, ta cũng rơi lệ dùng dằng khuyến luyến và cho sự biến đổi ấy là 1 tai họa. Đến nay đã làm người rồi, nếu nghĩ lại cái “GIỌT LỆ” trước kia, có lẽ ta cũng lấy làm hối hận, biết rằng trước kia ta đã sai lầm. Thế mà đến nay, lại cũng như cũ, lại phải diễn lại cái cảnh sai lầm như trước kia khi sắp đổi cảnh thay hình,… vẫn khuyến luyến, dùng dằng, khóc lóc mê muội đến thế kể như đã tột cùng rồi.

        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 3/4 đầuđầu 1234 cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Trả lời: 0
        Bài mới: 08-09-10, 21:56

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •