Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 10/31 đầuđầu ... 8910111220 ... cuốicuối
    kết quả từ 91 tới 100 trên 305

    Ðề tài: Đi VÀO DỊCH HỌC

      1. #91
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Cách tính đẩu cương chỉ trích từ mục "Thấu Địa Kỳ Môn"

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Trong quyển Kỳ Môn Độn Giáp Bí Cấp Đại Toàn bản Hán ngữ, phần sau cùng có bộ "Xuất sư xuất hành bảo kính đồ", phần này thì không được dịch lại trong bản tiếng Việt.

        Trong đó có phần Chỉ Chưởng Đồ, xin sơ dịch như sau:
        Hoặc hành quân phá địch ngẩu nhiên khẩn cấp không kịp chọn ngày thì dùng bàn tay để tính Tọa Tham Lang đối Phá Quân, vạn sự kiết lợi không sợ hung thần. Người xưa có ghi lại rằng Nhật Nguỵệt thường như Tuất thời kiến Phá Quân, tháng Giêng Phá Quân chỉ Dần, nhật nhật lại cứ Dần thượng khỡi Tuất thời., như hôm nay Tý thời xuất Phá (quân), chỉ tại Thìn phương, ngã tức bối Tuất hướng Thìn nhi xuất (tức mình phải dựa lưng vào Tuất mà hướng về Thìn), Tuất Sửu thòi Phá Quân chỉ tại Tỵ phương, ngã bối Hợi hướng Tỵ mà xuất. Tháng hai Phá Quân chỉ Mão, thì lấy Mão thượng khỡi Tuất, như Tý thời (tháng hai) xuất Phá Quân chỉ Tỵ phương, ngã tức bối Hợi mà hướng Tỵ nhi xuất.
        ...............
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        ......
        + Dần Thân tu gia Tý .
        + Mão Dậu khước khởi Dần .
        + Thìn Tuất long thượng vị .
        + Tỵ Hợi , Ngọ thượng tầm .
        + Tý Ngọ tầm Thân vị .
        + Sửu Mùi Tuất thượng thần .
        ......
        Theo bản trên của bạn thì chúng ta thấy rằng mỗi cặp xung đối chi đều có cùng vị chí Thanh Long (Tham Lang).

        Bạn thử dùng cách tính Đâu Cương chi xem có hợp với bản trên không?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        BanChatDichHoc (03-01-17)

      3. #92
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác ! Chào bác VinhL !


        " Tháng tháng thường gia Tuất , thời thời kiến phá quân "

        - Câu này , có lẽ đủ để khái quát quan điểm của bác VinhL . Tất nhiên là bác nói rất chính xác . Nhưng em vẫn thấy vị trí của Thanh Long ngày trước và vị trí của Thanh Long ngày sau . Cách nhau vẫn đủ 13 cung .
        - Rất cảm ơn bác ! Nhát chém này gợi mở cho em một số vấn đề , hiện tại chưa chắc chắn nên không giám đưa lên .

        - Em muốn bác xem thêm , trên thiên bàn Thìn Tuất là gì ? " Tháng tháng " ở đây có phải là phải " Địa Nguyệt Tướng " của Kì Môn Độn Giáp không ?
        - Nhờ bác giải thích thêm cho em : Vì sao Tuất , sửu thời của ngày , thánh Dần phá quân đều tại Tỵ .

        * Em chào các bác !
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #93
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        Em chào các bác ! Chào bác VinhL !


        " Tháng tháng thường gia Tuất , thời thời kiến phá quân "

        - Câu này , có lẽ đủ để khái quát quan điểm của bác VinhL . Tất nhiên là bác nói rất chính xác . Nhưng em vẫn thấy vị trí của Thanh Long ngày trước và vị trí của Thanh Long ngày sau . Cách nhau vẫn đủ 13 cung .
        - Rất cảm ơn bác ! Nhát chém này gợi mở cho em một số vấn đề , hiện tại chưa chắc chắn nên không giám đưa lên .

        - Em muốn bác xem thêm , trên thiên bàn Thìn Tuất là gì ? " Tháng tháng " ở đây có phải là phải " Địa Nguyệt Tướng " của Kì Môn Độn Giáp không ?
        - Nhờ bác giải thích thêm cho em : Vì sao Tuất , sửu thời của ngày , thánh Dần phá quân đều tại Tỵ .

        * Em chào các bác !
        Không phải 13. Thanh long ngày trước tới ngày sau là cách nhau 14 cung!!!
        Từ Tý tới Tý là 12 cung, tới Sửu là 13, tới Dần là 14 cung. Như vậy có phải là 14 độ không ạ?


        Phần Thiên Cương quyết:
        Người xưa có ghi lại rằng Nhật Nguỵệt thường như Tuất thời kiến Phá Quân, tháng Giêng Phá Quân chỉ Dần, nhật nhật lại cứ Dần thượng khỡi Tuất thời., như hôm nay Tý thời xuất Phá (quân), chỉ tại Thìn phương, ngã tức bối Tuất hướng Thìn nhi xuất Tuất, Sửu thòi Phá Quân chỉ tại Tỵ phương, ngã bối Hợi hướng Tỵ mà xuất

        bỏ lộn dấu phảy "," trước anh Tuất, thay vì sau Tuất! Hihihihihihihihi

        + Dần Thân tu gia Tý .
        + Mão Dậu khước khởi Dần .
        + Thìn Tuất long thượng vị .
        + Tỵ Hợi , Ngọ thượng tầm .
        + Tý Ngọ tầm Thân vị .
        + Sửu Mùi Tuất thượng thần .

        Sắp xếp lại ta có như sau:
        Dần Rồng Xanh ở Tý
        Mão Rồng Xanh ở Dần
        Thìn Rồng Xanh ở Thìn
        Tỵ Rồng Xanh ở Ngọ
        Ngọ Rồng Xanh ở Thân
        Mùi Rồng Xanh ở Tuất

        Thân Rồng Xanh ở Tý
        Dậu Rồng Xanh ở Dần
        Tuất Rồng Xanh ở Thìn
        Hợi Rồng Xanh ở Ngọ
        Tý Rồng Xanh ở Thân
        Sửu Rồng Xanh ở Tuất

        Dần Thân, Mão Dậu, Thìn Tuất, Tỵ Hợi, Ngọ Tý, Mùi Sửu ở đây là Tháng.
        Tháng Dần, kiến Dần, khỡi Tuất ở Dần, Hợi ỡ Mão, Tý ỡ Thìn, Sửu Tỵ, Dần ở Ngọ, như vậy Phá chỉ Ngọ, thì Tý chính là Tham Lang hay Thanh Long.
        Tháng Thân, kiến Thân, khỡi Tuất ở Thân, Hợi ở Dậu, Tý ở Tuất, Sửu ở Hợi, Dần ở Tý, Mão Sửu, Thìn ở Dần, Tỵ ở Mão, Ngọ ở Thìn, Mùi ở Tỵ, Thân ở Ngọ, như vậy Phá ở Ngọ thì Tham ở Tý.
        Cho nên Dần Thân Tham (Thanh Long) đều ở Tý!

        Tháng Mão, kiến Mão, khỡi Tuất ở Mão, Hợi ở Thìn, Tý ở Tỵ, Sửu ở Ngọ, Dần ở Mùi, Mão ở Thân, như vậy Phá ở Thân, thì Tham ở Dần
        Tháng Dậu, kiến Dậu, khỡi Tuất ở Dậu, Hợi ở Tuất, Tý ở Hợi, Sửu ở Tý, Dần ở Sửu, Mão ở Dần, Thìn ở Mão, Tỵ ở Thìn, Ngọ ở Tỵ, Mùi ở Ngọ, Thân ở Mùi, Dậu ở Thân, tức Phá ở Thân, thì Tham ở Dần.
        Cho nên Mão Dậu Tham (Thanh Long) đều ở Dần!

        các cặp Thìn Tuất, Tỵ Hợi, vv... đều là vậy!!!

        Lục Nhâm củng Vậy, Tháng Giêng kiến Dần tiết Lập Xuân, thuộc Nguyệt Tướng Tý, lấy Nguyệt Tướng Tý gia lên Dần, Tý ở Dần, Sửu ở Mão, Dần ở Thìn, Mão ở Tỵ, Thìn ở Ngọ. Thìn Thiên Bàn của Lục Nhâm chính là Thiên Cương hay Phá Quân, vậy Tuất Thiên bàn là Tham Lang hay Thanh Long ở Tý vậy.

        Phần Ngày và Năm không thể nào định được Thiên Cương bỡi phải có Tháng và Giờ thì mới định được. Trái đất xoay tròn trong 12 chi giờ, mỗi năm lại xoay tròn trong 12 tháng, thì phải có giờ và tháng mới định được vị trí Thiên Cương.
        Sách nào nói Lấy ngày Dần hoặc Năm Dần, thanh long ở Tý là tác giả trả biết Thiên Văn tí nào cả!
        Người xưa nói Tháng Giêng kiến Dần, từ họ đã biết là Giờ Tuất mới kiến Cương chi Dần, chứ không phải giờ nào củng chỉ Dần!

        Hihihihihihihihi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 03-01-17 lúc 14:32
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        BanChatDichHoc (03-01-17)

      6. #94
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác ! Em cảm ơn bác VinhL...!

        Như vậy là đã rất rõ ràng Thanh Long là Thanh Long , Không Phải Tham Lang . Ngược Lại , Tham Lang là Tham Lang mà không phải Thanh Long .

        * Vậy tại sao lại có sự trùng hợp : Bởi vì , cả hai đều vận dụng mối quan hệ giữa Thái Dương ( Mặt trời ) và Thái Âm ( Mặt trăng) .

        - Hung cát của Tham lang - Phá Quân được xác định bằng cách lấy hành độ của Thái Âm tức Bạch Đạo gia lên ( áp lên ) hành độ của Đẩu Cương tức Hoàng đạo 12 cung .

        - Ngược lại hung cát của Thanh Long được xác định bằng cách lấy 12 cung Hoàng Đạo gia lên Bạch Đạo .

        * Sự khác biệt nằm ở đâu :
        - Hung cát của Tham Lang - Phá quân lấy Thái Dương làm trọng . Chính vì thế lấy Thái Âm ( Địa nguyệt tướng gia lên Tuất ) . Thể hiện trong Độn Giáp Kì Môn là xác định phương vị có lợi khi công kích .( Tuy nhiên không phải khi nào cũng vậy ) .

        - Muốn dụng Tham Lang phải theo Tháng , theo giờ và điều quan trong là Thái Dương quá cung ( Tháng ở đây mà hiểu theo nghĩa là tháng trong lịch pháp là sai vì sẽ có tháng nhuận . Tháng ở đây là 12 cung Hoàng Đạo ) .

        - Hung cát của Thanh Long lấy Bạch đạo làm chủ - tức lấy hành độ của Mặt trăng làm chủ, dụng theo Lục khí . Do vậy không phân biệt Đông chí , Hạ Chí đều an thuận theo chiều kim đồng hồ . Trong Độn Giáp Kì Môn thường được vận dụng khi trốn tránh .

        * Tại sao bác VinhL lại nói Thanh Long ngày trước và Thanh Long ngày sau cách nhau 14 độ ? Mà em khẳng định 13 độ .
        - Chỗ này bác VinhL sai vì không phân biệt chu kì trước và chu kì sau . Tức là đếm trên cùng một chu kì .
        - Bọn tây nó nói thế này : Thiên văn học Phương Đông có đặc điểm là sử dụng các hàm số không liên tục để tính toán . ( Chỗ này em nhớ đại khái trên ViKi ) .Điều này , được cổ nhân thể hiện như sau : Trên tháng khởi ngày , trên ngày khởi giờ . .

        * Hôm trước , em nói vòng Thanh Long có giá trị ( giá trị ứng dụng thực sự ) rất lớn trong hệ thống tri thức của cổ nhân . Nay lấy 1 ví dụ để minh chứng :

        " Phép hỏa công lấy gió làm thế , gió mạnh thì lửa hừng , lửa mạnh thì gió sinh , gió lửa cùng xoay nhau thì mới thắng được . Cho nên làm tướng phải biết thời gió , dùng độ số của mặt trăng đi để làm chuẩn . Mặt trăng ở phần sao Cơ , sao Chẩn , sao Trương , sao Dực thì không quá 3 ngày hẳn sẽ có gió lớn mấy ngày liền . "

        * Đây chính là sức mạnh Âm Thần trong Kì Môn Độn Giáp .
        * Nếu được , mong bác VinhL cho mọi người một ví dụ về sức mạnh thật sự của Tham Lang ....

        Em chào các bác !
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #95
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        .......

        * Tại sao bác VinhL lại nói Thanh Long ngày trước và Thanh Long ngày sau cách nhau 14 độ ? Mà em khẳng định 13 độ .
        - Chỗ này bác VinhL sai vì không phân biệt chu kì trước và chu kì sau . Tức là đếm trên cùng một chu kì .
        - Bọn tây nó nói thế này : Thiên văn học Phương Đông có đặc điểm là sử dụng các hàm số không liên tục để tính toán . ( Chỗ này em nhớ đại khái trên ViKi ) .Điều này , được cổ nhân thể hiện như sau : Trên tháng khởi ngày , trên ngày khởi giờ . .
        Cách giải thích như vậy gọi là gọt chân cho vừa giày thì phải! Hihihihihihi

        Tiểu sinh đã phơi bày cách tính của Đẩu Cương để tìm Tham Lang, hay củng là vòng Thanh Long.

        Nếu bạn cứ nói Vòng Thanh Long do Bạch Đạo, vậy bạn hãy chứng minh tại sao Dần Thân, Thanh Long tại cư tại Tý đi, Mão Dậu ở Dần, vv....

        Củng theo bài bạn viết ở trang trước:
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        ......
        Mặt trăng có 9 đạo . Có 2 hắc đạo là lập đông và đông chí ; ra ngoài [I][B]Hoàng Đạo phía bắc
        .......
        ?
        Như vậy có phải mặt trăng đi vào Hắc Đạo vào mùa Đông không, tức khu vực cung Hợi - Tý?
        Nhưng tại sao vòng Thanh Long lại xoay đều và Hắc Đạo Thần lại an đều tại các cung vậy?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #96
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em Chào bác VinhL ! Em chào các bác ...

        Xem ra trao đổi với bác VinhL mà không kéo hết gốc dễ của vấn đề lên thì không rõ ràng được . ...hihihi .

        * Em xin làm rõ đặc điểm của cách tính theo các hàm số không liên tục của cổ nhân như sau như sau :

        - Cổ nhân thường nói :" Trên tháng khởi ngày , trên ngày khởi giờ ." . Sở dĩ như vậy vì :

        + So với tháng trước , thì vị trí của tháng sau trên Hoàng Đạo đã chuyển một cung . Nghĩa là phương vị của tháng sau , so với tháng trước trên Hòng Đạo đã thay đổi .
        + Trên ngày khởi giờ nghĩa là : Vị trí của ngày hôm sau trên Hoàng Đạo , so với vị trí của ngày hôm trước trên Hoàng Đạo đã thay đổi . ( Mô phỏng mặt trời mỗi ngày đi một độ ).


        - Phải làm như thế mới xác định được phương hướng thực tế trong ứng dụng .

        - Vậy nghĩa là Giờ tý của ngày Tý sẽ nằm trùng nhau tại 1 cung và giờ tý của ngày Sửu sẽ được an tại Sửu . Hệ quả sẽ như sau :

        + Nếu lấy giờ tý của ngày Tý là 1 để đếm sang giờ tý của ngày Sửu sẽ là : 1 Tý , 2 sử , 3 dần , 4 mão , 5 thìn , 6 tỵ , 7 ngọ , 8 mùi , 9 thân , 10 dậu , 11 tuất , 12 hợi , 12 tý , 14 sửu ( túc tý của ngày Sửu ) .
        + Tất nhiên là không thể thế được . Cho nên mới nói khoảng cách từ giờ tý hôm trước và giờ tý hôm sau phải là 12 cung . Vậy Cung tý là cung gốc bắt đầu đếm từ Sửu : 1 sửu , 2 dần , 3 mão , 4 thìn , 5 tỵ , 6 ngọ , 7 mùi , 8 thân , 9 dậu , 10 tuất , 11 hợi , 12 tý và đến Sửu tức giờ tý của ngày hôm sau . Vậy khoảng cách giữa giờ tý của 2 ngày sẽ là 12 cung .

        - Do đặc điểm của cách tính này , nên trong các thuật số tạo nên các khái niệm , bàn , cục ,....nghĩa là tính theo ngày thì mỗi ngày một bàn , tính theo giờ thì mỗi giờ một bàn . Và nếu không thừa nhận cái này thì cũng phủ nhận ý nghĩa của việc lập cục , lập bàn . .....Người không biết điều này thì chỉ có suốt ngày ngồi lập các bàn các cục . Nghĩa là chỉ biết ở giờ này , ngày này , mà không biết giờ khác , ngày khác nó ở đâu và hôm sau , giờ sau lại lập bàn , lập cục ( Em nói chơi vậy thôi .Thực ra em cũng suốt này ....hihihi) .

        * Tuy nhiên , đếm thì hơi phúc tạp . Nên hiểu theo cách đơn giản như sau : Chia vòng tròn Hoàng Đạo thành 12 cung tương ứng 12 địa chi . Vậy ta có sẵn 12 cung . Nếu vị trí thần sát nào đó của ngày trước cách vị trí ngày sau của nó 12 cung thì chỉ cần an vào vị trí kế tiếp theo chiều kim đồng hồ là xong , không phải lập bàn , lập cục . Nếu vị trí thần sát của ngày trước cách vị trí ngày sau của nó 13 cung ,thì ngày sau vị trí của nó sẽ cách 1 cung so với vị trí của ngày trước .

        * Chứng minh ngày Dần Thân cư tại Tý , ngày Mão Dậu cư tại ..... Với người khác em sẽ không làm , thà nhận sai còn hơn . Vì làm xong thì nhiều bí mật của .. .sẽ được sáng tỏ . Nhưng vì tình cảm của em với bác VinhL thì ... ok . Cụ thể như sau :

        - Khởi Thanh Long tại thân ( Mặt trăng - Bạch Đạo ) . Vì Thân thuộc cung Khôn tượng trưng cho Mặt Trăng .
        - Mỗi ngày đi 13 độ , tương ứng khoảng cách vị trí ngày trước và ngày sau là 13 cung .
        - Vậy quy luật tuần hoàn của Thanh long trên 12 cung như sau : Thân - Tuất - Tý - Dần - Thìn - Ngọ ,
        rồi lại là Thân . Lấy quy luật tuần hoàn 12 ngày theo địa chi . Khởi đầu từ tý gia lên quy tuật của Thanh Long . Hệ quả là : Tý ở thân , Sửu ở Tuất , Dần ở Tý .....Tương tự .

        * Vấn đề : Có phải Mặt Trăng đi vào hắc đạo ở mùa đông không ?

        - Cửu đạo , bát tiết là xét vai trò của Mặt trăng trong 1 năm . Thanh, Bạch , Hoàng , Hắc , Xích . Ở đây là xét theo Ngũ hành không phải theo cát hung . Do vậy ,nói Mặt trăng mùa đông đi vào Hắc Đạo, theo nghĩa Hoàng hắc của Thanh Long là không đúng . Sẽ trở thành dâu ông nọ cắm cằm bà kia . Vì Hoàng , Hắc của Thanh Long là ứng dụng của mặt trăng trong 1 ngày .

        Em chào các bác ! Em vẫn nhắc lại lời đề nghị hôm trước . Nhờ bác VinhL cho một ví dụ thực tế về sức mạnh của Tham Lang . Nếu bác không tìm được . Em e rằng bác mãi không hiểu ý nghĩa thực sự của nó đâu .
        -
        thay đổi nội dung bởi: BanChatDichHoc, 04-01-17 lúc 09:27
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #97
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Theo bạn giai thích phía trên thì
        Ngày Tý, Ngọ khỡi Thanh Long tại Thân
        Ngày Sửu, Mùi khỡi Thanh Long tại Tuất
        Ngày Dần, Thân khỡi Thanh Long tại Tý
        Ngày Mão, Dậu khỡi Thanh Long tại Dần
        Ngày Thìn, Tuất khỡi Thanh Long tại Thìn
        Ngày Tỵ, Hợi khỡi Thanh Long tại Ngọ

        Vậy tại sao Tý lại khỡi Thanh Long tại Thân, nói là Khôn đại biểu cho Mặt Trăng thì không phải là sự giải thích, vì Khãm Ly củng có thể cho là Nhật Nguyệt mà.
        Cổ nhân lập thuyết từ sự quan sát Thiên Địa, vậy bạn có thể chỉ cho tiểu sinh vào Ngày Tý, Ngọ, thì ở cung Thân có dấu hiệu gì gọi là Hoàng Đạo không? Như hình ảnh trong trình Thiên Văn Stellarium nè (free).

        Còn về cái thí dụ bạn trỉch về gió lớn
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        " Phép hỏa công lấy gió làm thế , gió mạnh thì lửa hừng , lửa mạnh thì gió sinh , gió lửa cùng xoay nhau thì mới thắng được . Cho nên làm tướng phải biết thời gió , dùng độ số của mặt trăng đi để làm chuẩn . Mặt trăng ở phần sao Cơ , sao Chẩn , sao Trương , sao Dực thì không quá 3 ngày hẳn sẽ có gió lớn mấy ngày liền . "
        !
        Hỏi bạn có kiểm nghiệm qua chưa?
        Gió là do sử khác biệt giữa sự lạnh và nóng, sự khác biệt càng lớn thì sẻ tạo ra gió càng lớn, đến thời điểm này mà khoa học còn chưa giám khẳng định là mặt trăng có ảnh hương đến thời tiết (chỉ có ảnh hương với thủy triều) thì mấy cái đại sự dụng binh có thể căn cứ vào đó sao? Hihiihihihi

        Củng trong Kỳ Môn (Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư) có đoạn như sau:
        Nguyệt Kiến 9 tinh và xuất hành:
        Kiến, Thanh Long đấy, dụng làm đầu
        Trừ ấy Minh Đường Hoàng Đạo cầu
        Mãn thuộc Thiên Hình, Bình tước đỏ
        Định là Kim Quỷ, cát thần cầu
        Chấp là Thiên Đức, ngày Hoàng Đạo
        Phá Bạch Hổ, Nguy Ngọc Đường cầu
        Thành ấy Thiên Lao kiên cố giữ
        Thâu là Huyền Vũ, gặp tâm sầu
        Khai là Hoàng Đạo Tư Mệnh tới
        Bế Móc Câu (Câu Trần) làm chẳng cứ đâu
        Hoàng đạo xuất hành thì đại cát
        ......
        Như vậy cho thấy rằng nguồn gốc của nó là từ 12 Trực, tức lấy Nguyệt Kiến làm nguồn, hay Đẩu chỉ!

        Trong Lục Nhâm lại nói:
        Thiên Cương vi Thìn, Khôi là Tuất, thuộc Thọ Tinh, trung hửu Giác Cang lưỡng tú.
        Giác Cang vi 28 tú chi đầu cho nên Thiên Cương vi Lãnh tụ chi Thần.
        Sách Thiên Quan Thư có viết: Nhiếp Đề giả, trực đẩu Tiêu chi chỉ, vi kiến Thời Tiết cô viết Nhiếp Đề cách.
        Do Thiên Cương có liên quan đến Giác Cang Tú, Cang là Cang Long, thuộc chòm Đông 7 tú nên lấy tượng Thanh Long là vậy!

        Bạn muốn thí dụ thì thiếu gì các thí dụ về Tham Lang và Đẩu Cương, nhưng tiểu sinh thì chưa kiểm nghiệm qua, nên củng chẳng muốn đăng để làm gì.
        Thuật Kỳ Môn thì ứng dụng Bát Cung, các cục tốt xấu mà dùng 12 chi, thì đó chính là lấy từ Lục Nhâm.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #98
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác ! Em chào bác VinhL ....!!!

        * Bác VinhL tham lam quá ...!!! Rất quý bác , nhưng em không có tấm lòng rộng mở như bác VinhL và bác Nam Phong đâu . Bác xem , trong cái chủ đề này có cái nào em nói hết nội dụng em đặt ra không ??? Có lẽ em là nông dân quen tùy tiện , làm theo cảm hứng ...hihihi . Nhất là khi đọc bài mới của bác .....Thật chẳng có chút hứng thú nào .

        - Vấn đề Kiến Trừ bác đặt ra , thì em đã làm rõ rồi dù khi đó bác chưa hỏi . Không biết bác có đọc bài của em hay không nữa .

        - Cái ví dụ em nêu là để làm rõ cái nguyên lí lấy Hoàng Đạo làm cơ sở để nhận biết cát hung của Bạch Đạo và khẳng định việc cổ nhân dùng nó để tính thời gió , là chứng tỏ cổ nhân cho rằng sức mạnh âm thần là do mặt trăng tạo nên . Thì bác hỏi em đã kiểm chứng chưa ? Tuy nhiên em mạnh dạn nói với bác rằng theo lí luận về ứng nghiệm của Độn Giáp Kì Môn là đúng .

        - Vấn đề: Nói Khôn là Mặt trăng không phải là sự giải thích , vì Khảm , Ly cũng có thể cho là Nhật , Nguyệt ? Em sẽ trả lời rõ câu hỏi này cho bác nếu bác cho em biết ; Tại sao người xưa lại cho rằng lẻ là dương , chẵn là âm mà không phải ngược lại ?

        - vấn đề ....

        * Tóm lại là ........ lúc nào có hứng lại chém tiếp với bác .

        * Em chào các bác .
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #99
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Hihihihihihi,
        Không hiểu bài viết trên có gì làm cho bạn thất vọng vậy?
        Nói tiểu sinh tham lam là tham cái gì?

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        Em chào các bác ! Em chào bác VinhL ....!!!
        ......................
        - Vấn đề Kiến Trừ bác đặt ra , thì em đã làm rõ rồi dù khi đó bác chưa hỏi . Không biết bác có đọc bài của em hay không nữa .
        Đây là phần 12 Trực bạn trích trong sách Hiệp Kỷ Biện Phương trang 570
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        - Quan điểm của Thiệu Thái Cù :
        " - Hoàng Đạo 12 thần sao sáng , khác tên nó là hai mươi tư . Long , Lôi là một mà một cát , một hung . Thiên ngục là hung , mà chữ viết nhầm là Nhạc Không biết đó là : Kiến , Trù , Bình , Định , Chấp , Phá , Nguy , Thành , Thu , Khai , Bế vậy . Nay người ta lấy Trù , Nguy , Định , Chấp , Thành , Khai là Hoàng đạo . Kiến , Phá , Bình , Thu , Mãn , Bế là Hắc đạo . Trừ là Minh Đường hoàng đạo , Phá tức là Bạch Hổ hắc đạo đều là tương hợp , một mình Thanh Long làm Kiến mà cho là Hắc đạo , Lôi công là hung thì nhầm ; lấy Thiên ngục Hắc đạo mà nói là Hòang đạo , Thiên Nhạc là cát thì nhầm . Không biết như thế nào là : Trường sinh - Mộc dục - Quan đới - Lâm quan - Đế vượng - Suy - Bệnh - Tử - Mộ - Tuyệt - Thai Dưỡng vậy . "

        * Đoạn này cho thấy , Thiệu Thái Cù đồng nhất vòng Thanh Long với 12 thần Kiến trừ . Lấy hung cất của 12 thần kiến trừ so sánh với hung cất của 12 sao trong vòng Thanh Long . Tất nhiên , sự so sánh này sẽ thấy có sự lệch lạc . Cùng 1 sao , một thần theo tứ tự trên địa chi . Vòng Thanh Long thì bả là cát , Kiến trừ thì bảo là hung . Nguyên nhân , của việc phê phán vòng Thanh Long của Thiệu Thái Cù là ở chỗ không hiểu nguồn gốc của Vòng Thanh Long và 12 thần Kiến trừ là khác nhau .
        Không biết bạn nói làm rõ là làm như thế nào?
        Để tiểu sinh làm rõ cho bạn thấy đây:
        Theo 12 Trực thì
        Trừ, Định, Chấp, Thành, Nguy, Khai là Hoàng Đạo
        Kiến, Phá, Thâu, Bình, Mãn, Bế là Hắc Đạo

        Kiến - Hắc, Thanh Long - Hoàng (Khác)
        Trừ - Hoàng ấy Minh Đường - Hoàng (Giống)
        Mãn - Hắc, thuộc Thiên Hình - Hắc (Giống), Bình - Hắc tước đỏ - Hắc (Giống)
        Định - Hoàng là Kim Quỷ - Hoàng, cát thần cầu (Giống)
        Chấp - Hoàng là Thiên Đức - Hoàng, ngày Hoàng Đạo (Giống)
        Phá –Hắc Bạch Hổ - Hắc (Giống), Nguy - Hoàng Ngọc Đường - Hoàng cầu (Giống)
        Thành (Hoàng) ấy Thiên Lao (Hắc) kiên cố giữ (Khác)
        Thâu – Hắc là Huyền Vũ - Hắc, gặp tâm sầu (Giống)
        Khai - Hoàng là Hoàng Đạo Tư Mệnh - Hoàng tới (Giống)
        Bế - Hắc Móc Câu (Câu Trần) - Hắc làm chẳng cứ đâu (Giống)
        So sánh hai hệ trên bạn củng thấy rằng chi có 2 vị là khác nhau còn lại 10 vị đều giống!
        Hai chổ khác nhau là Kiến-ThanhLong, và Thành-ThiênLao.
        10/12 là 83% giống nhau, như vậy nói nó xuất từ một nguồn là hợp lý chứ!

        Còn phần bạn cho là Bòng bong thì lại là quan trọng đấy!
        Trích lại phần mà bạn cho là Bòng Bong nè:
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        .......
        - Quan điểm này rất hay . Nhưng khi bàn về nguồn gốc thì quan điểm này hoàn toàn đổ vỡ , không có sự thống nhất . Cụ thể là :
        " -Như ngày tháng Dần , Cương thời gia vào dương kiến , phá chỉ vào Thân là âm kiến .
        - Ngày tháng Thân , Cương là Tuất gia vào dương kiến , phá là Dần chỉ âm kiến , thì Dần là Thiên Hình , Mão là Chu Tước , Thìn là Kim quỹ , Tỵ là Thiên đức , Ngọ
        là Bạch hổ , Mùi là Ngọc Đường , Thân là Thiên Lao , Dậu là Huyền vũ , Tuất là Tư mệnh , Hợi là Câu trận , Tý là Thanh Long , Sửu là Minh đường vậy ...."

        - Việc lấy Thiên Cương để xác định hung sát của sao Thanh Long , thì ngày Dần lấy giờ Dần đặt lên Thiên cương để xác định , nhưng ngày thân thì lại lấy giờ Tuất đặt lên thiên cương để định . Tương tự với các ngày khác ..... Đúng là một mớ bòng bong .... Chẳng hiểu gì cả .HiHihi.
        .........
        Thật ra bạn chưa hiểu tác giả viết gì nên cho nó là bòng bong đấy, bỡi nó hoàn toàn trùng khớp với cách của tiểu sinh phơi bày ỡ trên.

        Nay xin quay lại phần bạn gọt chân để khít giày nè:
        phần 13 độ nguyệt hành, thật ra 13 độ ỡ đây chính là Tú độ! Vì cổ nhân lấy vòng 28 tú là các điểm móc để đo lường sự vận hành của các tinh nên không có việc lại tính thêm 1 độ do trái đất vi chuyển một ngày.
        28 tú còn được gọi là Lunar Mansion, tức chổ cư trú của Nguyệt vận hành qua năm tháng ngày giờ!

        Phần này thì bạn gọt vào tới xương rồi:
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        .......
        - Khởi Thanh Long tại thân ( Mặt trăng - Bạch Đạo ) . Vì Thân thuộc cung Khôn tượng trưng cho Mặt Trăng .
        - Mỗi ngày đi 13 độ , tương ứng khoảng cách vị trí ngày trước và ngày sau là 13 cung .
        - Vậy quy luật tuần hoàn của Thanh long trên 12 cung như sau : Thân - Tuất - Tý - Dần - Thìn - Ngọ ,
        rồi lại là Thân . Lấy quy luật tuần hoàn 12 ngày theo địa chi . Khởi đầu từ tý gia lên quy tuật của Thanh Long . Hệ quả là : Tý ở thân , Sửu ở Tuất , Dần ở Tý .....Tương tự .
        .........
        Theo như bạn nói thì Thanh Long là chính là Nguyệt. Bạn có xem thử Nguyệt vận hành như thế nào không? Từ Tây sang Đông, cho nên phải nghịch hành theo địa bạn đấy.
        Hihihihihihihi
        Xin trích đoạn này từ Tinh Học Đại Thành ở trang 16
        Ước Thái Âm Hành độ pháp ca:
        Dục thức Thái Âm hành độ thời, chánh nguyệt chi tiết khỡi vu Nguy
        Nhẩt nhật xuất hành 13 độ, ngũ nhật vũ cung thứ đệ di
        Nhị Khuê, tam Vị tức tòng Mão, ngũ Tỉnh lục Liễu Trương cư Thất
        Bát nguyệt Dực tú vi nhi sơ, Long giác quý Thu nhâm du lịch
        Thập nguyệt Phòng tú tác nguyên thìn, kiến tý Cơ tinh tế tầm mịch
        Sửu nguyệt khiên ngưu yếu tri, chu thiên chi độ vo sai thắc
        Tỷ thị Thái Âm hành độ phương, nhân mệnh thân cung tòn tỷ đắc
        Giải thích:
        Thái Âm hành độ tại tháng giêng đệ nhất tiết khí tòng Nguy tú bắt đầu,
        mỗi nhật vận hành 13 độ, 5 ngày hành quá lưỡng cung. Tháng hai tiết khí
        thì ơ Khuê tú, tháng 3 Vị tú, tháng 4 Mão tú, tháng 5 Tĩnh tú, tháng 6 Liễu tú
        tháng 7 Trương tú, tháng 8 Dực tú, tháng 9 tại Giác tú, tháng 10 tại Phòng tú,
        tháng 11 tại Cơ tú, tháng 12 tại Ngưu tú.

        Bạn xem thử 28 tú phân bố trên 12 cung địa chi như thế nào thì sẻ biết Nguyệt đi thuận hay đi nghịch!

        Phần này:
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        - Cái ví dụ em nêu là để làm rõ cái nguyên lí lấy Hoàng Đạo làm cơ sở để nhận biết cát hung của Bạch Đạo và khẳng định việc cổ nhân dùng nó để tính thời gió , là chứng tỏ cổ nhân cho rằng sức mạnh âm thần là do mặt trăng tạo nên . Thì bác hỏi em đã kiểm chứng chưa ? Tuy nhiên em mạnh dạn nói với bác rằng theo lí luận về ứng nghiệm của Độn Giáp Kì Môn là đúng .
        Tiểu sinh hỏi bạn nghiệm chưa là hỏi cái đoạn Hỏa Công này của bạn đưa lên
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        " Phép hỏa công lấy gió làm thế , gió mạnh thì lửa hừng , lửa mạnh thì gió sinh , gió lửa cùng xoay nhau thì mới thắng được . Cho nên làm tướng phải biết thời gió , dùng độ số của mặt trăng đi để làm chuẩn . Mặt trăng ở phần sao Cơ , sao Chẩn , sao Trương , sao Dực thì không quá 3 ngày hẳn sẽ có gió lớn mấy ngày liền . "
        !
        Phần bàn luận về 12 Thần Hoàng Hắc Đạo với cái thi dụ bạn đưa lên không có liên quan, tại sao lại đêm nó nhập chung vào một vấn đề?
        Thật ra muốn chứng nghiệm cái Phép Hỏa Công này thì củng dể thôi, Ngày 16 tháng 1 Dương Lịch này tại thành phố HCM, Nguyệt sẻ ớ Tú Trương nè (dùng trình Thất Chính Tứ Dư), như vậy từ ngày 16-19 sẻ có gió lớn theo phép Hỏa Công bạn đưa lên, hy vọng mọi người có cơ hội nghiệm chứng.

        Thật ra tiểu sinh củng quý bạn lắm nên mới phơi bày và bàn luận với bạn để tìm ra cái chân cái ngụy, nếu không thì viết chi cho nhiều, những thời giờ ấy để tiêu sinh đọc sách có ích hơn không?
        Hihihihihihihihi

        Nay tiêu sinh xin phân tích cái Hoàng và Hắc của 12 Thần nè:
        12 Thần
        Thanh Long: H (Hoàng)
        Minh đường: H
        Thiên Hình: A (Hắc)
        Chu Tước: A
        Kim quĩ: H
        Thiên Đức: H
        Bạch Hổ: A
        Ngọc đường: H
        Thiên Lao: A
        Huyền vũ: A
        Tư mệnh: H
        Câu trận: A

        Thứ tự tức là HHAAHHAHAAHA, nếu chúng ta đem HHA ba cái ỡ đầu đem về phía sau:
        AHHAHAAHAHHA
        Sau đó chia nó ra như sau:
        AHHAHA – AHAHHA
        vào đưa vào thứ tự vòng tròn 12 chi thì chúng ta sẻ thấy như sau:
        AHHAHA
        AHHAHA
        Tức 12 thần tạo thành sự tương xứng qua 6 trục.
        Trong 12 Thần Hoàng Hắc thì chúng ta có Thanh Long, Chu Tước, Bạch Hổ, Huyền Vũ, tức đây là 4 phương hướng chính Đông Nam Tay Bắc.
        Ta biết Thanh Long là Phương Chính Đông như vây ta sẻ có 12 địa chi kết hợp với vòng 12 Thần Hoàng Hắc Đạo:
        Mão Thanh Long H
        Thìn Minh Đường H
        Tỵ Thiên Hình A
        Ngọ Chu Tước A
        Mùi Kim Quỷ H
        Thân Thiên Đức H
        Dậu Bạch Hổ A
        Tuất Ngọc Đường H
        Hợi Thiên Lao A
        Tý Huyền Vũ A
        Sửu Tư Mệnh H
        Dần Câu Trần A

        [Tỵ---A][Ngọ-A][Mùi-H][Thân-H]
        [Thìn-H]--------------[Dậu--A]
        [Mão--H]--------------[Tuất-H]
        [Dần--A][Sửu-H][Tý--A][Hợi--A]


        Ta sẻ thấy các trục Hoành như sau:
        Tỵ-Ngọ A
        Thìn-Mùi H
        Mão-Thân H
        Dần-Dậu A
        Sửu-Tuất H
        Tý-Hợi A
        Và trục Tung ta có:
        Thìn-Sửu H
        Tý-Tỵ A
        Hợi-Ngọ A
        Mùi-Tuất H
        Dần A – Mão H
        Thân H - Dậu A
        Thìn Tuất Sửu Mùi đều là Thổ, cho nên ghép vào Hoàng Đạo
        Mão và Thân đây từ là ban ngày (từ Dậu tới Dần là đêm) từc là Hoàng Đạo.
        Như vậy ta thấy 12 Thần Hoàng Hắc Đạo được sắp xếp theo một trật tự rõ ràng, và đối xứng qua tâm trục tung giữa Tý-Ngọ và Hợi-Tý. Theo trục hoành thì tâm trục là nằm giữa Dần-Mão và Thân-Dậu.
        Tại sao Thìn Tuất Sửu Mùi được coi là Hoàng Đạo?
        Sửu Mùi là nơi Nguyệt Kiến và Nguyệt Tướng giao nhau.
        Thìn Tuất là nơi Nguyệt Tướng và Nguyệt Kiến đối nhau, Kiến ỡ Thìn thì Nguyệt Tướng ỡ Tuất, Kiến ỡ Tuất thì Nguyệt Tướng ỡ Thìn!
        Theo Thiên Văn Học hiện đại thì chổ Hoàng đạo và Xích đạo cắc nhau là ỡ Thìn Tuất.
        Điẻm ỡ Thìn là Tiết Xuân Phân, tức 0 độ kinh nhật (Sun Longitude), tức là điếm Vernal Equinox, Tuất là tiết Thu Phân tức 180 độ kinh nhật, tức là điểm Autumnal Equinox. Hai điếm này ngày đêm bằng nhau.

        Thêm nửa, Thìn Tuất Sửu Mùi đều là Thổ, sắc lại là Hoàng!
        Hihihihihihihihi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 07-01-17 lúc 07:50
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        3kubond (07-01-17),caocau0211 (07-01-17),vochinhdieu (08-01-17)

      13. #100
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác ! Em chào bác VinhL ....!!!!

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Hihihihihihi,

        Đây là phần 12 Trực bạn trích trong sách Hiệp Kỷ Biện Phương trang 570

        Không biết bạn nói làm rõ là làm như thế nào?
        Để tiểu sinh làm rõ cho bạn thấy đây:
        Theo 12 Trực thì
        Trừ, Định, Chấp, Thành, Nguy, Khai là Hoàng Đạo
        Kiến, Phá, Thâu, Bình, Mãn, Bế là Hắc Đạo

        Kiến - Hắc, Thanh Long - Hoàng (Khác)
        Trừ - Hoàng ấy Minh Đường - Hoàng (Giống)
        Mãn - Hắc, thuộc Thiên Hình - Hắc (Giống), Bình - Hắc tước đỏ - Hắc (Giống)
        Định - Hoàng là Kim Quỷ - Hoàng, cát thần cầu (Giống)
        Chấp - Hoàng là Thiên Đức - Hoàng, ngày Hoàng Đạo (Giống)
        Phá –Hắc Bạch Hổ - Hắc (Giống), Nguy - Hoàng Ngọc Đường - Hoàng cầu (Giống)
        Thành (Hoàng) ấy Thiên Lao (Hắc) kiên cố giữ (Khác)
        Thâu – Hắc là Huyền Vũ - Hắc, gặp tâm sầu (Giống)
        Khai - Hoàng là Hoàng Đạo Tư Mệnh - Hoàng tới (Giống)
        Bế - Hắc Móc Câu (Câu Trần) - Hắc làm chẳng cứ đâu (Giống)
        So sánh hai hệ trên bạn củng thấy rằng chi có 2 vị là khác nhau còn lại 10 vị đều giống!
        Hai chổ khác nhau là Kiến-ThanhLong, và Thành-ThiênLao.
        10/12 là 83% giống nhau, như vậy nói nó xuất từ một nguồn là hợp lý chứ!


        ( Như thế này được gọi là một phải không bác ....? Thật bác làm em thất vọng nhiều hơn . Bác xem lại cái nhận xét cua em với đoạn trích đó .)

        Còn phần bạn cho là Bòng bong thì lại là quan trọng đấy!
        Trích lại phần mà bạn cho là Bòng Bong nè:

        Thật ra bạn chưa hiểu tác giả viết gì nên cho nó là bòng bong đấy, bỡi nó hoàn toàn trùng khớp với cách của tiểu sinh phơi bày ỡ trên.

        ( Cái này nói với bác rồi ! Cái này vận dụng theo tháng , giờ . Không theo ngày hay năm . Đây là lời của bác VinhL nhé . Còn cái Thanh Long vận dụng theo cái gì nhỉ .....)

        Nay xin quay lại phần bạn gọt chân để khít giày nè:
        phần 13 độ nguyệt hành, thật ra 13 độ ỡ đây chính là Tú độ! Vì cổ nhân lấy vòng 28 tú là các điểm móc để đo lường sự vận hành của các tinh nên không có việc lại tính thêm 1 độ do trái đất vi chuyển một ngày.
        28 tú còn được gọi là Lunar Mansion, tức chổ cư trú của Nguyệt vận hành qua năm tháng ngày giờ!

        Phần này thì bạn gọt vào tới xương rồi:

        Theo như bạn nói thì Thanh Long là chính là Nguyệt.

        ( Đoạn này mới thấy bác chẳng không suy nghĩ hết ý của người khác nói . Bác thật không phân biệt chỗ nào là nói cái thực , chỗ nào nói cái tượng . Vì thế lúc nào cũng vội vàng .)


        Bạn có xem thử Nguyệt vận hành như thế nào không? Từ Tây sang Đông, cho nên phải nghịch hành theo địa bạn đấy.
        Hihihihihihihi


        ( May mà có đoạn này minh chứng về thế nào là cái thực và thế nào là cái tượng . Đấy bác xem , Nguyệt Kiến là gì ? Vận hành thuận , hay nghịch ? )


        Phần bàn luận về 12 Thần Hoàng Hắc Đạo với cái thi dụ bạn đưa lên không có liên quan, tại sao lại đêm nó nhập chung vào một vấn đề?

        ( Xin hỏi bác : Cơ - Chẩn - Dực - Trương có phải các sao trên Hoàng Đạo không ? Lấy hành độ của mặt trăng qua các chỗ đó . Vậy có phải là lấy Hoàng đạo áp lên Bạch đạo hay không ? ... ...

        Thật ra muốn chứng nghiệm cái Phép Hỏa Công này thì củng dể thôi, Ngày 16 tháng 1 Dương Lịch này tại thành phố HCM, Nguyệt sẻ ớ Tú Trương nè (dùng trình Thất Chính Tứ Dư), như vậy từ ngày 16-19 sẻ có gió lớn theo phép Hỏa Công bạn đưa lên, hy vọng mọi người có cơ hội nghiệm chứng.

        ( Mong bác đừng quên bất kì chữ nào của em là được .)

        Thật ra tiểu sinh củng quý bạn lắm nên mới phơi bày và bàn luận với bạn để tìm ra cái chân cái ngụy, nếu không thì viết chi cho nhiều, những thời giờ ấy để tiêu sinh đọc sách có ích hơn không?
        Hihihihihihihihi

        ( Cái này là tuyệt nhất dấy nhé . ..! Xin cảm ơn ! )


        Nay tiêu sinh xin phân tích cái Hoàng và Hắc của 12 Thần nè:
        12 Thần
        Thanh Long: H (Hoàng)
        Minh đường: H
        Thiên Hình: A (Hắc)
        Chu Tước: A
        Kim quĩ: H
        Thiên Đức: H
        Bạch Hổ: A
        Ngọc đường: H
        Thiên Lao: A
        Huyền vũ: A
        Tư mệnh: H
        Câu trận: A

        Thứ tự tức là HHAAHHAHAAHA, nếu chúng ta đem HHA ba cái ỡ đầu đem về phía sau:
        AHHAHAAHAHHA
        Sau đó chia nó ra như sau:
        AHHAHA – AHAHHA
        vào đưa vào thứ tự vòng tròn 12 chi thì chúng ta sẻ thấy như sau:
        AHHAHA
        AHHAHA
        Tức 12 thần tạo thành sự tương xứng qua 6 trục.
        Trong 12 Thần Hoàng Hắc thì chúng ta có Thanh Long, Chu Tước, Bạch Hổ, Huyền Vũ, tức đây là 4 phương hướng chính Đông Nam Tay Bắc.
        Ta biết Thanh Long là Phương Chính Đông như vây ta sẻ có 12 địa chi kết hợp với vòng 12 Thần Hoàng Hắc Đạo:
        Mão Thanh Long H
        Thìn Minh Đường H
        Tỵ Thiên Hình A
        Ngọ Chu Tước A
        Mùi Kim Quỷ H
        Thân Thiên Đức H
        Dậu Bạch Hổ A
        Tuất Ngọc Đường H
        Hợi Thiên Lao A
        Tý Huyền Vũ A
        Sửu Tư Mệnh H
        Dần Câu Trần A

        [Tỵ---A][Ngọ-A][Mùi-H][Thân-H]
        [Thìn-H]--------------[Dậu--A]
        [Mão--H]--------------[Tuất-H]
        [Dần--A][Sửu-H][Tý--A][Hợi--A]


        Ta sẻ thấy các trục Hoành như sau:
        Tỵ-Ngọ A
        Thìn-Mùi H
        Mão-Thân H
        Dần-Dậu A
        Sửu-Tuất H
        Tý-Hợi A
        Và trục Tung ta có:
        Thìn-Sửu H
        Tý-Tỵ A
        Hợi-Ngọ A
        Mùi-Tuất H
        Dần A – Mão H
        Thân H - Dậu A

        Thìn Tuất Sửu Mùi đều là Thổ, cho nên ghép vào Hoàng Đạo
        Mão và Thân đây từ là ban ngày (từ Dậu tới Dần là đêm) từc là Hoàng Đạo.


        ( Cái trên dựa theo ngũ hành , Cái dưới dựa ngày đêm . Xin hỏi bác : : Vậy là ban ngày sinh ra thổ , còn ban đêm thì không ?...sai be bét thế mà bác làm như khám phá mới ....Buồn thật . Cái này không nên ở trong bài của bác đâu . Hoàng - Hắc phải phải dự vào cái này để định , mà dựa vào tứ tượng . Cái này bác tự ngẫm em không giải thích thêm )

        Như vậy ta thấy 12 Thần Hoàng Hắc Đạo được sắp xếp theo một trật tự rõ ràng, và đối xứng qua tâm trục tung giữa Tý-Ngọ và Hợi-Tý. Theo trục hoành thì tâm trục là nằm giữa Dần-Mão và Thân-Dậu.
        Tại sao Thìn Tuất Sửu Mùi được coi là Hoàng Đạo?
        Sửu Mùi là nơi Nguyệt Kiến và Nguyệt Tướng giao nhau.
        Thìn Tuất là nơi Nguyệt Tướng và Nguyệt Kiến đối nhau, Kiến ỡ Thìn thì Nguyệt Tướng ỡ Tuất, Kiến ỡ Tuất thì Nguyệt Tướng ỡ Thìn!
        Theo Thiên Văn Học hiện đại thì chổ Hoàng đạo và Xích đạo cắc nhau là ỡ Thìn Tuất.
        Điẻm ỡ Thìn là Tiết Xuân Phân, tức 0 độ kinh nhật (Sun Longitude), tức là điếm Vernal Equinox, Tuất là tiết Thu Phân tức 180 độ kinh nhật, tức là điểm Autumnal Equinox. Hai điếm này ngày đêm bằng nhau.

        Thêm nửa, Thìn Tuất Sửu Mùi đều là Thổ, sắc lại là Hoàng!
        Hihihihihihihihi
        * Tóm lại , bác chỉ cần xem cái nguyên lí vận dụng của Thanh Long mà em nêu , so với nguyên lí của Kiến trừ , Đẩu kiến chi . Thay cho việc thấy có chút giống nhau đánh đồng thành một . Bác nên đặt câu hỏi . Nếu nó là một thì bày đặt chi nhiều tên gọi làm gì ?

        * Vụ gọt chân :
        - Khi bác xác định kiến trừ của tháng 1 , sau đó chuyển sang tháng 2 . Phiền bác nhìn xuống chân mình .
        - Khi bác đặt Dần lên Tuất , để xác định phá quân của tháng 1 , Sau đó bác đặt Mão lên tuất để xác định phá quân của tháng 2 . Phiền bác nhìn xuống chân của mình .

        * Thật bác làm em thất vọng nhiều quá !
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 10/31 đầuđầu ... 8910111220 ... cuốicuối

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •