Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    kết quả từ 1 tới 10 trên 305

    Ðề tài: Đi VÀO DỊCH HỌC

      Threaded View

      1. #11
        Tham gia ngày
        Jul 2009
        Bài gửi
        387
        Cảm ơn
        131
        Được cảm ơn: 409 lần
        trong 220 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        Em chào các bác ....!


        * Trước hết xin cảm ơn bác VoChieuKiemKhach và bác TieuDao đã góp ý . Bác VoChieuKiemKhach quả là thẳng thắn . Đây là lần thứ 3 em nhận được những lời như thế này . Em xin cảm ơn ! Nay xin có mấy lời để bác VoChieuKiemKhach hiểu cho :

        + Bác nói em thì ai cũng "chê" . Chữ này , em không giám nhận , nhưng nói em hay " bác bỏ " hoặc " phê phán " quan điểm của người khác thì em xin thừa nhận . Tuy nhiên , điều đó chỉ diễn ra khi em tin tưởng mình đúng mà người ta sai . Sở dĩ các bác thấy , ở đâu em cũng phê phán , bác bỏ quan điểm của người khác , vì đơn giản là những cái em không biết , hoặc không hiểu rõ thì em cũng không giám hé răng nửa lời , hoặc những thứ em thấy người ta hiểu đúng rồi , thì mình cũng chẳng cần a rua làm chi .....hihihi chắc là em hơi lập dị thì phải .

        + Thôi thì ....các bác nghĩ em thế nào cũng được . Em cứ như ....bản thân mình thôi .

        *Đúng là chưa ai dám nói mình thấu hiểu hết Dịch . Bất kì ai , dù mới hay cũ đều rất quen thuộc với những câu kiểu như " âm cực dương sinh " , rồi "dương tiêu âm trưởng" .....Thế rồi trong các môn thuật như Bốc Phệ cũng dùng 64 quái , Phong thủy cũng có thấu địa quái , xuyên sơn quái ....đến cả Thái ất cũng lập quái , Nhâm độn cũng có 64 quái . Nào là " Trùng thẩm khóa " thuộc quẻ Khôn , " Thiệp hại khóa " thuộc quẻ khảm ....Rồi xét cả quá trình phát triển của phái này , phái kia . Nhưng em chưa thấy chỗ nào nói ; " Dịch mỗi tuổi đọc mỗi khác " . Khi tìm hiểu về nó em chỉ thấy rất đơn giản là hiểu và không hiểu . Thế nên , em lấy ý kiến cá nhân của em để phán đoán , thì câu bác nói " Dịch mỗi tuổi đọc mỗi khác " đồng nghĩa với việc bác chưa hiểu tí gì về dịch cả ....hihihi .

        * Dù khó nghe , nhưng mong bác thông cảm cho sự cảm nhận của em !
        * Em chào các bác !
        Lâu quá không vào diến đàn hôm nay đọc mấy bài của BCDH thấy hay hay , hình như BCDH đi sâu vào độn giáp xưa tôi có nghiên cứu về thái ất xong cũng thấy lúc đúng lúc sai nay thích chiêm bốc hơn bởi thấy nó nghiệm hơn , khi xem quẻ cùng việc người cùng một thời điểm nhưng vấn khác nhau bởi chỗ này xem quẻ trời mưa , chỗ khác lại trời nắng bởi tôi làm nghề thuốc khi chữa bệnh cùng một bệnh cảm nhưng ví như ở hồ Gươm mưa , Gia lâm nắng thì cách chữa cũng khác .
        Lại đọc bài của Vochieukiemkhach viết thấy hình như cũng có lý làm nghề hơn 20 năm rồi cũng đọc dịch rồi làm thuốc mới thấy thâm niên thật quan trọng ,tất cả đều là chuẩn đoán nhưng thâm niên cao kinh nghiệm lâm sàng nhiều sẽ có hướng đi chuẩn hơn . Xưa kia Khổng Tử hình như có nói ngoài 50 đọc dịch mới ngấm , còn Lãn Ông nói ngoài 60 làm làm thuốc mới đỡ sai ...ấy là người xưa rắn vậy để khi làm và học phải thận cẩn trọng
        Còn về câu của VCKK âm cực dương sinh ai đọc dịch cũng biết xong biết là một chuyên làm lại là chuyện khác trong y học bệnh này rất hay nhầm lẫn đó là giai đoạn nguy hiểm của bệnh nhân sai là chết liền .
        Ngày xưa thích các món này lắm xong nhiều lúc thấy vu vơ lắm nhất là hay bàn nhiều về lý thuyết .....cứ như anh Văn Hoài lại hay lý thuyết nhiều vẫn chỉ là lý thuyết thực tế khác xa ..
        Cậu am hiểu nhiều về độn giáp có thể chiêm một quẻ Thái ất về năm 2017 để chiêm nghiệm cho vui không ?
        thay đổi nội dung bởi: longtuan, 12-01-17 lúc 12:11
        Trăm năm nhìn xuống đời hư ảo .
        Phút chốc nhìn lên NGỘ lẽ trời .

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "longtuan" về bài viết có ích này:

        thienphuckiti (12-01-17)

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •