Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 18/31 đầuđầu ... 8161718192028 ... cuốicuối
    kết quả từ 171 tới 180 trên 305

    Ðề tài: Đi VÀO DỊCH HỌC

      1. #171
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Thể là gì?
        Dụng là gì?
        Đọc mãi cũng vẫn thấy thể dụng, hihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #172
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Thể của Hà đồ ? Dụng của lạc thư ra sao?
        Thể của tiên thiên? Dụng của hậu thiên? Tại sao đại quái lại dụng tiên thiên? Tại sao bốc dịch lại dùng tiên thiên làm dụng? hoa mai lại dùng hậu thiên làm dụng ?
        Thể dụng là gì?
        Hihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #173
        Tham gia ngày
        Jul 2009
        Bài gửi
        387
        Cảm ơn
        131
        Được cảm ơn: 409 lần
        trong 220 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        Thể của Hà đồ ? Dụng của lạc thư ra sao?
        Thể của tiên thiên? Dụng của hậu thiên? Tại sao đại quái lại dụng tiên thiên? Tại sao bốc dịch lại dùng tiên thiên làm dụng? hoa mai lại dùng hậu thiên làm dụng ?
        Thể dụng là gì?
        Hihihi
        Lão hieunv74 vẫn là người hiểu chuyện chỉ nói hà thể , lạc là dụng thì sao hiểu được con người và vũ trụ , cũng chỉ là xem bói thông thường .
        Ta vẫn thường quen thuộc với câu : Tả vi dương , hữu vi âm vậy tại sao tả lại vi dương ? hữu lại vi âm ? tại sao lại gọi hào lục , hào cửu ...vv
        Trong đông y nói hữu xích mạch vượng sinh trai , tả xich mạch vượng sinh gái , nam tả , nữ hữu . Bên trái thuộc dương mạch bên trái các bộ vị lại thuộc âm , bên phải là âm các bộ vị lại thuộc dương .... người phương đông dương trong âm ngoài , người phương tây âm trong dương ngoài , người phương đông với thuyết tâm truyền . Người phương đông thì thì từ trong tìm ra , người người tây ưa thực nghiêm tức từ ngoài tìm vào bây giờ thế kỷ 21 kết hợp cả hai như âm với dương để tránh độc âm , cô dương ....
        Khi ta ném một hòn đá xuống nước thì sóng lan truyền từ tâm ra xung quanh , khi ta đánh trống thì tiếng vang từ mặt trống ra bốn hướng , một ngọn lửa thắp nên thì ánh sáng từ tâm lan ra mọi phương ....vì vậy mà người xưa đề cao chữ tâm nó đều là nguyên trong dịch với chữ "trung " " chính ".....
        Tất cả cái trên từ hà lạc mà ra người ta nói có lý thì có số , và ngược lại có số thì có lý có lý.....tìm đâu xa lắm thuyết lắm hình cho mệt .... hi hi
        thay đổi nội dung bởi: longtuan, 14-02-17 lúc 09:44
        Trăm năm nhìn xuống đời hư ảo .
        Phút chốc nhìn lên NGỘ lẽ trời .

      4. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "longtuan" về bài viết có ích này:

        dungdung (14-02-17)

      5. #174
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác ! Em chào bác Richky , em chào bác Hactientn , em chào bác 3kubond , em chào bác Hieunv74 ...!!!!

        * Trước hết rất cảm ơn bác Richky đã chỉ ra chỗ nhầm lẫn cả em ! Đúng là sự vội vàng gây mầm họa cho người bản thân và người khác . May có bác Richky nhắc sớm . Em xin đính chính lại ví dụ 1 như sau :

        Trong Độn giáp kì môn :
        -Lục Giáp ; Giáp Tý , Giáp Tuất , Giáp Thân , Giáp Ngọ , Giáp Thìn , Giáp Dần . Mỗi giáp đều ứng 10 giờ ( Tương ứng hệ số 10 của Hà đồ ) . Trực phù cứ 10 giờ lại đổi . 60 giờ qua một cục . Cũng là " Một luận thời " . Nên nói , "Hà đồ là bản thể " .

        - Cục có 9 số tương ứng với tương ứng với 9 phương vị của Lạc Thư . Đây chính là " một luận vị " .

        - " Một luận thời , một luận vị là đủ cặp " . Thì hung cát được bày ra . Điều này thể hiện ở chỗ : Kết hợp giữa Thời của hà đồ và Vị của Lạc thư thì 72 cục được phơi bày vậy . Vậy nói " Hà đồ là bản thể Lạc thư là vận dụng ".

        Một lần nữa xin đa tạ bác Richky!!!

        * Bác Hieunv74 thật hay đùa em ....!!!
        - Bác Hieunv74 có những câu hỏi sau :
        "+ Thể là gì ? Dụng là gì ?
        + Thể của Hà đồ ? Dụng của Lạc thư ra sao ?
        + Thể của Tiên Thiên ? Dụng của Hậu Thiên ?
        + Tại sao đại quái lại dụng Tiên Thiên ? Tại sao bốc dịch lại dùng Tiên Thiên làm dụng ? Hoa Mai lại dùng Hậu Thiên làm dụng ? "


        - Em xin trả lời bác Hieunv 74 như sau :

        + Chẳng có môn thuật nào lấy Tiên Thiên làm dụng cả .
        Việc lấy quẻ của Hoa Mai lấy Tiên thiên : 1 càn , 2 đoài , 3 Ly , 4 Chấn , 5 Tốn , 6 Khảm , 7 Cấn , 8 Khôn . Đây chính là Tiên Thiên bản thể .

        Bốc phệ , khởi tháng 1-2 ở cấn , tháng 3 ở Chấn , ...... Bác Hieunv74 nhìn vào chỗ đậm thì biết ngay lấy Tiên Thiên làm thể !

        Vấn đề "Tiên Thiên bản thể , Hậu thiên vận dụng" trong Phong Thủy Địa Lí . Em xin tặng bác Hieunv74 đoạn trích này : " Khí của bổn cung là khí Tiên Thiên chủ nhất , không thể cải biến . Khí của môn tinh ( sao ) là khí Hậu Thiên , có thể cải biến . Khí âm ắt bắt đầu từ âm , khí dương ắt bắt đầu từ dương , khí âm dương biến đổi . Cho nên di tinh biến khí trước hết phải luận khí thai nguyên ( khí Hậu Thiên ) " . Hy vọng bác Hieunv74 hiểu đoạn này . Nếu không , em cũng không biết phải giải thích với bác ra sao ....hihihi . Bó tay vậy !!!!

        Vấn đề : Thể của Hà đồ là gì , dụng của Lạc thư là gì ? Thể của Tiên Thiên là gì , Dụng của Hậu Thiên là gì ?
        Em xin trả lời như sau : Tùy thuộc vào vấn đề mà thể dụng của Hà Đồ , Lạc thư , Tiên Thiên , Hậu Thiên là khác nhau . Nhưng thông thường nhất là THỂ DỤNG là nói : Thời - Vị , Khí -cung , Thiên khí -Địa khí ,.... Các bác xem trong các ví dụ em nêu nói cái gì nhé !!!

        Tuy vậy em , em phải nói rõ với các bác là . Câu "Hà đồ là bản thể , Lạc Thư là vận dụng vận dụng" hay " Tiên thiên là thể , Hậu Thiên là dụng " . Chỉ nói về cách dùng , cách sử dụng Hà đồ và Lạc Thư thôi . Không hề nói đó là nghĩa gốc của Hà Đồ và Lạc thư đâu nhé .

        * Vài lời cùng bác Hactientn :
        - Bác Hactientn có câu : " ...trong phong thủy Hà đồ , Lạc thư thể hiện chẳng hạn như là : " Tiên thiên La Kinh thập nhị chi , Hậu thiên tái dụng can dữ duy " . Một lí , một khí hòa vào nhau ..." . Câu này bác Hactientn hiểu sai .

        Câu này là nói về lịch sử phát triển của La Kinh .
        - Thời Nhà Hạ , Dịch Liên Sơn phổ biến . Đặc trưng cơ bản nhất của nó là chia Hoàng Đạo thành 12 cung tương ứng 12 địa chi . Khởi đầu của năm được tính là cung Dần ( Kiến Dần ) . Vì thế La Kinh thời này chỉ có 12 vị .
        - Sang thời Nhà Thương , tư tưởng Nạp giáp của Cơ Tử trở nên phổ biến , Kết hợp với thành tựu của thời Hạ . Tạo thành Dịch Quy Tàng , lấy khởi đầu của năm ở cung Tý . Nên La kinh được sửa lại thành 24 phương vị .

        * Trao đổi với bác Longtuan :
        - Mấy bài viết của bác Longtuan vừa rồi có nhiều điểm hay . Nhưng chưa đầy đủ . Dẫn đến hiểu không thật đúng . Nay cung cấp thêm một vài dữ liệu cho bác như sau :

        Một là :
        " Người Trung Hoa tính lịch theo 60 hoa giáp - Còn gọi là lịch can chi . Thời điểm đầu tiên được xác định từ thời đại của Hiên Viên Hoàng Đế . Theo đó có 2 cách lấy năm :
        Cách thứ nhất lấy từ thời điểm Hoàng Đế còn nhở là năm 2697 TCN .
        Cách thứ 2 lấy từ thời điểm Hoàng Đế lên ngôi là năm 2637 TCN "
        ( Nguồn VIKI )

        Hai là :
        " Khi xưa Hoàng Đế tế lễ tại Khâu Viên . Trời giáng thập can . Hoàng Đế ban lệnh đặt ra thập nhị chi cùng phối hợp với thập can . Nên gọi là Thiên can địa chi " ( Lời Trương Cửu Nghi trong Địa Lí Toàn Thư của Lưu Bá Ôn )

        Ba là :
        " Thời cổ tên các tháng được gọi bằng tên các loài cây , hoa theo tháng và mùa đó :
        Tháng giêng là Nguyên nguyệt
        Tháng hai là Hạnh Nguyệt
        Tháng 3 là Hà Nguyệt ..."
        ( Trích : Nguyên lí thời sinh học cổ phương đông của Lê Văn Sửu )

        Bốn là : Nguyệt danh - Tên gọi của các tháng thời cổ được ghi chép trong Hiệp Kỉ Biện Phương Thư như sau : " 1 Châu , 2 Như , 3 Trừ , 4 Niết , ...."

        - Những cái này nói lên điều gì ? .....Việc Ngũ tinh liên châu ....Năm vừa rồi cũng có vậy !!!

        - Vấn đề Hà Đồ hư tâm . Em tin bác không biết thực ra nó là cái gì đâu .
        * Em chào các bác . Chúc các bác Vui vẻ !!!!
        thay đổi nội dung bởi: BanChatDichHoc, 14-02-17 lúc 10:02
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #175
        Tham gia ngày
        Jul 2009
        Bài gửi
        387
        Cảm ơn
        131
        Được cảm ơn: 409 lần
        trong 220 bài viết

        Default

        Lại bàn về " tam nguyên cửu vận "
        Trước hết bàn về cái này nói về thiên văn lich toán cổ học cổ Á đông
        Các dân tộc cổ từ đông sang tây đã biết làm lịch để phục vụ đời sống hàng ngày từ thời tiền cổ để có thể săn bắn hái lượm dự trữ thức ăn , để xác định thời tiết tìm nơi ẩn nấp , trong trồng trọt nuôi cấy .......vv
        Phương tiện đầu tiên chỉ là chu kỳ ngày đêm ...dần dựa vào thiên văn quan sát trăng tròn trăng khuyết xác định chu kỳ lớn hơn từ điểm trăng tròn đến trăng tròn tiếp là 29 đến 30 ngày với các dụng cụ dựng cột tính bóng nắng ....đồng hồ cát ...vv
        Qua thời gian dài có 4 mốc thời gian có ngày và đêm bằng nhau cách nhau 180 ngày đêm đó là hai mốc xuân phân thu phân , tiếp đến có hai mốc ngày dài đêm ngắn ngày ngắn đêm dài cũng cách nhau 180 ngày đêm được đặt tên là hạ chí , đông chí . Nếu lấy tiết xuân phân này đến mốc xuân phân tiếp theo , đông chí này đến đông chí liền kề thời gian đó khoảng 360 ngày xưa nhận thấy hầu như quả đất đứng iên còn mặt trời thì vận chuyển từ đông sang tây nên người xưa gọi quý đạo vận hành của mặt trời từ điểm xuân phân này sang điểm xuân phân tiếp theo là vòng hoàng đạo . Bây giờ người ta phát hiện ra quả đất tự quay quanh mình một vòng nên [B]có 3 chu kỳ nó không phải là bội số của nhau nên là số lẻ 29 đến 30 ngày ..365 , 1/4 ngày để tiện quan sát di chuyển tuần hoàn của các thiên thể nên người ta chia làm 12 cung mỗi cung 30 độ tương đương 12 tháng và 12 tiết và khí trong năm .....
        Trăm năm nhìn xuống đời hư ảo .
        Phút chốc nhìn lên NGỘ lẽ trời .

      7. #176
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Nguyên văn bởi hieunv74
        Lão longtuan đã xem: Hạng vũ đánh trận Cự Lộc chưa?

        Trích lại :
        "Thiên Chi như Sở Lâm, Địa Chi Như Sở Cảm".
        Sở ở đây ám chỉ cái đạo hành quân của Tây Sở Bá Vương, thần tốc, vũ bảo, sát lộc vô cùng. Lai mạch nhập thủ tại thiên quái đều mang tính chất này. "Sở cảm" là ám chỉ Lưu Bang, hiền hòa, từ tốn, đây là cái tính chất của "Địa Quái"! Thiên Địa chi đạo, chúng sanh đều bình đẳng, sát lộc quá nhiều là việc cấm kỵ.

        Hết trích.


        Trích Nguyên văn bởi longtuan Xem bài gởi
        Lão hieunv74 là người hiểu chuyện , xem phong cách viết bài cũng biết tính cách người đó nếu dụng trong phong thủy có lẽ lão thường dùng phép hóa , chế hóa là hai phép Hạng Vũ dùng phép CHẾ , Lưu Bang dùng phép HÓA ...hay trong thời hỗn loạn mà vẫn dùng phép hóa ắt ăn cao tay , Lưu Bang xuất thân thấp nhưng luôn học hỏi ....hạng Vũ xuất thân cao vì ỷ lại mình cao lên ngã ...
        Chiến tranh Hán Sở diễn ra từ khi Trần Thắng khởi nghĩa đến trận Cai Hạ trong khoảng thời gian 209-202TCN. Thời gian này manh động thì phải thất bại, chỉ có cư xử theo cách của Lưu Bang mới thắng được, trời đã chọn Lưu mà không chọn Hạng. Trương Lương và Hàn Tín ít nhiều đều hiểu mệnh trời. Tuy nhiên Trương Lương đã từ bỏ Tham, cắt đứt Sân Si của Hán vương nên gặp nguy mà không chết; Hàn Tín thì lòng Tham Sân không dứt, lại tạo thêm Si cho Hán vương bằng câu nói "Bệ hạ không có tài cầm quân, nhưng có tài cầm tướng, vì vậy cho nên Tín mới bị bệ hạ bắt", chính vì vậy không thoát khỏi được cái họa DO CHÍNH MÌNH GÂY RA.
        Chào một ngày mới.

      8. #177
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Ê da đang coi bộ Hán Sỡ Tranh Hùng (Huỳnh Thu Sinh) nửa chừng thì không có tập 37, phần kết thúc tập 51 củng không có trên youtube,
        không biết mấy lão huynh đệ nào có hai tập này up lên giùm đi.

        Cám tạ cám tạ.

        Thật ra mà nói thì thuyết Âm Dương, Lưỡng Nghi Tứ Tượng, và thuyết Hà Lạc, là hai thuyết độc lập, sau đó mới được kết hợp.

        Thể là tượng là lý là thuyết, dụng là áp dụng lý thuyết vậy.
        Thể là cây cũi khô, dụng là đêm nó nấu nồi cơm ăn cho no bụng

        Hihihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #178
        Tham gia ngày
        Jun 2015
        Bài gửi
        292
        Cảm ơn
        344
        Được cảm ơn: 44 lần
        trong 33 bài viết

        Default

        [QUOTE=BanChatDichHoc;84015]Em chào các bác ! Em chào bác Richky , em chào bác Hactientn , em chào bác 3kubond , em chào bác Hieunv74 ...!!!!

        * Trước hết rất cảm ơn bác Richky đã chỉ ra chỗ nhầm lẫn cả em ! Đúng là sự vội vàng gây mầm họa cho người bản thân và người khác . May có bác Richky nhắc sớm . Em xin đính chính lại ví dụ 1 như sau :

        Trong Độn giáp kì môn :
        -Lục Giáp ; Giáp Tý , Giáp Tuất , Giáp Thân , Giáp Ngọ , Giáp Thìn , Giáp Dần . Mỗi giáp đều ứng 10 giờ ( Tương ứng hệ số 10 của Hà đồ ) . Trực phù cứ 10 giờ lại đổi . 60 giờ qua một cục . Cũng là " Một luận thời " . Nên nói , "Hà đồ là bản thể " .


        - Cục có 9 số tương ứng với tương ứng với 9 phương vị của Lạc Thư . Đây chính là " một luận vị " .

        - " Một luận thời , một luận vị là đủ cặp " . Thì hung cát được bày ra . Điều này thể hiện ở chỗ : Kết hợp giữa Thời của hà đồ và Vị của Lạc thư thì 72 cục được phơi bày vậy . Vậy nói " Hà đồ là bản thể Lạc thư là vận dụng ".

        Một lần nữa xin đa tạ bác Richky!!!

        * Bác Hieunv74 thật hay đùa em ....!!!
        - Bác Hieunv74 có những câu hỏi sau :
        "+ Thể là gì ? Dụng là gì ?
        + Thể của Hà đồ ? Dụng của Lạc thư ra sao ?
        + Thể của Tiên Thiên ? Dụng của Hậu Thiên ?
        + Tại sao đại quái lại dụng Tiên Thiên ? Tại sao bốc dịch lại dùng Tiên Thiên làm dụng ? Hoa Mai lại dùng Hậu Thiên làm dụng ? "


        - Em xin trả lời bác Hieunv 74 như sau :

        + Chẳng có môn thuật nào lấy Tiên Thiên làm dụng cả .
        Việc lấy quẻ của Hoa Mai lấy Tiên thiên : 1 càn , 2 đoài , 3 Ly , 4 Chấn , 5 Tốn , 6 Khảm , 7 Cấn , 8 Khôn . Đây chính là Tiên Thiên bản thể .

        Bốc phệ , khởi tháng 1-2 ở cấn , tháng 3 ở Chấn , ...... Bác Hieunv74 nhìn vào chỗ đậm thì biết ngay lấy Tiên Thiên làm thể !

        Vấn đề "Tiên Thiên bản thể , Hậu thiên vận dụng" trong Phong Thủy Địa Lí . Em xin tặng bác Hieunv74 đoạn trích này : " Khí của bổn cung là khí Tiên Thiên chủ nhất , không thể cải biến . Khí của môn tinh ( sao ) là khí Hậu Thiên , có thể cải biến . Khí âm ắt bắt đầu từ âm , khí dương ắt bắt đầu từ dương , khí âm dương biến đổi . Cho nên di tinh biến khí trước hết phải luận khí thai nguyên ( khí Hậu Thiên ) " . Hy vọng bác Hieunv74 hiểu đoạn này . Nếu không , em cũng không biết phải giải thích với bác ra sao ....hihihi . Bó tay vậy !!!!

        Vấn đề : Thể của Hà đồ là gì , dụng của Lạc thư là gì ? Thể của Tiên Thiên là gì , Dụng của Hậu Thiên là gì ?
        Em xin trả lời như sau : Tùy thuộc vào vấn đề mà thể dụng của Hà Đồ , Lạc thư , Tiên Thiên , Hậu Thiên là khác nhau . Nhưng thông thường nhất là THỂ DỤNG là nói : Thời - Vị , Khí -cung , Thiên khí -Địa khí ,.... Các bác xem trong các ví dụ em nêu nói cái gì nhé !!!

        Tuy vậy em , em phải nói rõ với các bác là . Câu "Hà đồ là bản thể , Lạc Thư là vận dụng vận dụng" hay " Tiên thiên là thể , Hậu Thiên là dụng " . Chỉ nói về cách dùng , cách sử dụng Hà đồ và Lạc Thư thôi . Không hề nói đó là nghĩa gốc của Hà Đồ và Lạc thư đâu nhé .

        * Vài lời cùng bác Hactientn :
        - Bác Hactientn có câu : " ...trong phong thủy Hà đồ , Lạc thư thể hiện chẳng hạn như là : " Tiên thiên La Kinh thập nhị chi , Hậu thiên tái dụng can dữ duy " . Một lí , một khí hòa vào nhau ..." . Câu này bác Hactientn hiểu sai .

        Câu này là nói về lịch sử phát triển của La Kinh .
        - Thời Nhà Hạ , Dịch Liên Sơn phổ biến . Đặc trưng cơ bản nhất của nó là chia Hoàng Đạo thành 12 cung tương ứng 12 địa chi . Khởi đầu của năm được tính là cung Dần ( Kiến Dần ) . Vì thế La Kinh thời này chỉ có 12 vị .
        - Sang thời Nhà Thương , tư tưởng Nạp giáp của Cơ Tử trở nên phổ biến , Kết hợp với thành tựu của thời Hạ . Tạo thành Dịch Quy Tàng , lấy khởi đầu của năm ở cung Tý . Nên La kinh được sửa lại thành 24 phương vị .

        * Trao đổi với bác Longtuan :
        - Mấy bài viết của bác Longtuan vừa rồi có nhiều điểm hay . Nhưng chưa đầy đủ . Dẫn đến hiểu không thật đúng . Nay cung cấp thêm một vài dữ liệu cho bác như sau :

        Một là :
        " Người Trung Hoa tính lịch theo 60 hoa giáp - Còn gọi là lịch can chi . Thời điểm đầu tiên được xác định từ thời đại của Hiên Viên Hoàng Đế . Theo đó có 2 cách lấy năm :
        Cách thứ nhất lấy từ thời điểm Hoàng Đế còn nhở là năm 2697 TCN .
        Cách thứ 2 lấy từ thời điểm Hoàng Đế lên ngôi là năm 2637 TCN "
        ( Nguồn VIKI )

        Hai là :
        " Khi xưa Hoàng Đế tế lễ tại Khâu Viên . Trời giáng thập can . Hoàng Đế ban lệnh đặt ra thập nhị chi cùng phối hợp với thập can . Nên gọi là Thiên can địa chi " ( Lời Trương Cửu Nghi trong Địa Lí Toàn Thư của Lưu Bá Ôn )

        Ba là :
        " Thời cổ tên các tháng được gọi bằng tên các loài cây , hoa theo tháng và mùa đó :
        Tháng giêng là Nguyên nguyệt
        Tháng hai là Hạnh Nguyệt
        Tháng 3 là Hà Nguyệt ..."
        ( Trích : Nguyên lí thời sinh học cổ phương đông của Lê Văn Sửu )

        Bốn là : Nguyệt danh - Tên gọi của các tháng thời cổ được ghi chép trong Hiệp Kỉ Biện Phương Thư như sau : " 1 Châu , 2 Như , 3 Trừ , 4 Niết , ...."

        - Những cái này nói lên điều gì ? .....Việc Ngũ tinh liên châu ....Năm vừa rồi cũng có vậy !!!

        - Vấn đề Hà Đồ hư tâm . Em tin bác không biết thực ra nó là cái gì đâu .
        Em chào các bác . Chúc các bác Vui vẻ !!!![/QUOTE]

        Nếu như mọi điều cụ khẳng định là đúng thì hậu học chỉ xin cụ nói riêng về LƯỠNG NGHI và TỨ TƯỢNG, Lý thuyết căn bản thì theo hậu học nghĩ mỗi thầy dạy học trò cũng có một suy nghĩ riêng về khái niệm này, Nói riêng về vấn đề TỨ TƯỢNG VÀ LƯỠNG NGHI này trong nội dung chủ đề về DỊCH của cụ, cụ có thể chia sẻ và giải thích chân thành cho thành viên diễn đàn thấu tỏ. Chân thành cảm ơn cụ./.
        thay đổi nội dung bởi: hactientn, 14-02-17 lúc 15:13
        Hoả thiên đại hữu - Thủy địa tỉ

      10. #179
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        Một là :
        " Người Trung Hoa tính lịch theo 60 hoa giáp - Còn gọi là lịch can chi . Thời điểm đầu tiên được xác định từ thời đại của Hiên Viên Hoàng Đế . Theo đó có 2 cách lấy năm :
        Cách thứ nhất lấy từ thời điểm Hoàng Đế còn nhở là năm 2697 TCN .
        Cách thứ 2 lấy từ thời điểm Hoàng Đế lên ngôi là năm 2637 TCN "
        ( Nguồn VIKI )

        Hai là :
        " Khi xưa Hoàng Đế tế lễ tại Khâu Viên . Trời giáng thập can . Hoàng Đế ban lệnh đặt ra thập nhị chi cùng phối hợp với thập can . Nên gọi là Thiên can địa chi " ( Lời Trương Cửu Nghi trong Địa Lí Toàn Thư của Lưu Bá Ôn )

        Ba là :
        " Thời cổ tên các tháng được gọi bằng tên các loài cây , hoa theo tháng và mùa đó :
        Tháng giêng là Nguyên nguyệt
        Tháng hai là Hạnh Nguyệt
        Tháng 3 là Hà Nguyệt ..."
        ( Trích : Nguyên lí thời sinh học cổ phương đông của Lê Văn Sửu )

        Bốn là : Nguyệt danh - Tên gọi của các tháng thời cổ được ghi chép trong Hiệp Kỉ Biện Phương Thư như sau : " 1 Châu , 2 Như , 3 Trừ , 4 Niết , ...."

        - Những cái này nói lên điều gì ? .....Việc Ngũ tinh liên châu ....Năm vừa rồi cũng có vậy !!!

        - Vấn đề Hà Đồ hư tâm . Em tin bác không biết thực ra nó là cái gì đâu .
        * Em chào các bác . Chúc các bác Vui vẻ !!!!
        khời giáp tý như trên chẳng đi đến đâu cả, VIKI cũng là đồ giởm à, hihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #180
        Tham gia ngày
        Nov 2014
        Đến từ
        Thanh Hóa, Việt Nam
        Bài gửi
        159
        Cảm ơn
        313
        Được cảm ơn: 53 lần
        trong 37 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Ê da đang coi bộ Hán Sỡ Tranh Hùng (Huỳnh Thu Sinh) nửa chừng thì không có tập 37, phần kết thúc tập 51 củng không có trên youtube,
        không biết mấy lão huynh đệ nào có hai tập này up lên giùm đi.

        Cám tạ cám tạ.

        Thật ra mà nói thì thuyết Âm Dương, Lưỡng Nghi Tứ Tượng, và thuyết Hà Lạc, là hai thuyết độc lập, sau đó mới được kết hợp.

        Thể là tượng là lý là thuyết, dụng là áp dụng lý thuyết vậy.
        Thể là cây cũi khô, dụng là đêm nó nấu nồi cơm ăn cho no bụng

        Hihihihihihihihi
        chú Vinh theo link này để xem tập cuối.
        https://www.youtube.com/watch?v=QBYAzpCaWB8
        Phải công nhận đoàn phim này diễn rất đúng tính cách nhân vật,Lưu Bang, Hàn Tín, Hạng Vũ, Trương Lương, cứ như là cụ Thái Sử Công làm đạo diễn vậy.
        Đồng thanh tương ứng .
        Đồng khí tương cầu .

      Trang 18/31 đầuđầu ... 8161718192028 ... cuốicuối

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •