Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 24/31 đầuđầu ... 142223242526 ... cuốicuối
    kết quả từ 231 tới 240 trên 305

    Ðề tài: Đi VÀO DỊCH HỌC

      1. #231
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi

        Nam nghịch nữ thuận khởi căn nguyên "
        Hai chữ "căn nguyên" này, được hiểu như thế nào bác Bản Chất Dịch Truyện? Mong được bác có lời bình giải cho hai chữ này ạ

        Như nói "Thiên căn Địa bản", được hiểu là "Rễ thì ở trời, Gốc thì ở đất", em hiểu như vậy có đúng không bác Bản Chất Dịch Truyện? Kình mong được bác BảnChatDichTruyen sửa giúp em cách hiểu này ạ

        Kính bác
        thay đổi nội dung bởi: Phạm Hà Dương, 06-04-17 lúc 02:31
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #232
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác ! Chào bạn PhamHaDuong...!!!


        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi
        Hai chữ "căn nguyên" này, được hiểu như thế nào bác Bản Chất Dịch Truyện? Mong được bác có lời bình giải cho hai chữ này ạ

        Như nói "Thiên căn Địa bản", được hiểu là "Rễ thì ở trời, Gốc thì ở đất", em hiểu như vậy có đúng không bác Bản Chất Dịch Truyện? Kình mong được bác BảnChatDichTruyen sửa giúp em cách hiểu này ạ

        Kính bác

        *Đối với câu " Thiên căn Địa bản " .PhamHaDuong nêu ra và giải nghĩa là : "Rễ thì ở trời , gốc thì ở đất " .

        - Câu này , tôi không rõ được sử dụng trong hoàn cảnh cụ thể nào và để diễn giải cái gì ? ....Nhưng nếu , câu trên đứng độc lập như vậy , thì tôi hoàn toàn nhất trí với cách hiểu của PhamHaDuong . Theo tôi , câu " Thiên căn Địa bản " là nguyên lí cơ bản nhất của Dịch Học . Chính vì vậy , trong bất kì môn thuật nào cũng coi trọng điều đó . Những câu nói như :

        " Hà Đồ là bản thể , Lạc Thư là vận Dụng .", hay câu : " Tiên Thiên là thể , Hậu Thiên là dụng ",.... Cũng chỉ là Thiên căn Địa bản mà thôi .

        - Các môn thuật ra đời cũng chỉ là để con người hiểu Thiên căn địa bản mà hòa vào đó .

        *Về chữ " Căn nguyên " trong bài quyết của phương pháp " Dã mã khiêu giản tẩu ".

        - Nếu để câu đó trong bài quyết thì nó chỉ có nghĩa là cái gốc dễ của cách tính mệnh trạch cho nam , nữ theo Tam Nguyên mà thôi . Cụ thể là :

        + Chữ căn nguyên với nam nghĩa là : Thượng nguyên khởi ở cung Khảm , trung nguyên khởi ở cung Tốn , Hạ nguyên khởi ở cung Đoài .
        + Chữ căn nguyên đối với nữ nghĩa là : Thượng nguyên khởi ở Trung cung , trung nguyên khởi ở cung Khôn , Hạ nguyên khởi ở cung Cấn .

        - Tuy nhiên , nếu đặt ra vấn đề : Vì sao nói nam thuộc dương , nữ thuộc âm . Vậy mà khi dùng phép này nam lại tính nghịch , nữ tính thuận ?. Thì tất hiểu thế nào là "Thiên căn Địa bản " . Cụ thể là Nam thuộc dương là nói Thiên căn , Trạch mệnh của nam là Địa bản . Vì vậy khi xác định mệnh trạch của nam tính ngịch .

        * Được nói chuyện với bạn rất vui ... !!!!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #233
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi

        - Em không rõ những người đó là người xấu hay người tốt . Nhưng các bác yên tâm cái tên BanChatDichHoc em chọn mãi mới được và nếu có ngày thay đổi , em sẽ chỉ thay đổi bằng tên cúng cơm của em mà thôi .

        Chào bác BanChatDichTruyen

        Dịch Học thật nhiều môn lắm phái, nào là phái Nghĩa Lý, nào là phái Tượng Số, nào là môn phái Dịch Tượng ... nào là phái Dịch Huyền, ...

        Phải chăng bác BảnChấtDịchTruyện đã nắm bắt được "bản chất" của các môn các phái này, cho nên bác mới nói cái tên BanChatDichHoc chon mãi mới được

        Có điều, khi bác đăng comment này, dường như bị phạm luật, đó là ngày Tân không dùng giờ Đinh

        Kinh bác
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #234
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác ! Chào bạn PhamHaDuong ...!!!!

        * HaDuong có hỏi rằng :

        chọn mãi mới được cái tên là BanChatDichHoc , phải chăng đã nắm bắt được bản chất của các phái ? .


        * Rồi ...HaDuong lại nói :

        " Có điều , khi bác đăng comment này , dường như bị phạm luật đó là ngày Tân không dùng gời Đinh ."

        * Nay mình trao đổi cùng bạn mấy câu thế này :

        - Căn cứ vào dòng chữ đỏ của HaDuong , thì mình đã phán đoán được phần nào quan điểm về Dịch Học của bạn .
        - Ngày Tân không dùng giờ Đinh . Là nói về " LÝ" . Điều này căn cứ vào quan hệ tương sinh tương khắc của ngũ hành . Vậy mà , mình lại sai lầm khi đăng một comment vào giờ Đinh của ngày Tân . ... ...Phải chăng HaDuong muốn nói mình không hiểu tí gì về Dịch Học ???



        - Tuy nhiên , LÝ được sinh ra từ Tượng . Dịch Học sinh ra từ quan sát thiên tượng , địa tượng của cổ nhân . Khi cái tượng cát hung đã rõ , thì đâu cần bàn đến Lý .
        Có lẽ ở đây xin nhắc lại lời của bác Longtuan ; Đôi khi chỉ nhìn bệnh nhân đã phát hiện bệnh , chẳng cần chi phải chẩn mạch . Mình thiết nghĩ , biết khi nào dụng Lí , biết khi nào dụng tượng , chính là hiểu được bản chất của Dịch Học vậy .

        * Nói vậy thôi , chứ đúng là Dịch Học thật lắm phái ,... Nên nắm được một chút đã tốt rồi .....

        * Chào HaDuong !....Chào cả nhà !!!!!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "BanChatDichHoc" về bài viết có ích này:

        HIEUMINH81 (07-04-17)

      6. #235
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        Em chào các bác ! Chào bạn PhamHaDuong ...!!!!

        * HaDuong có hỏi rằng :

        chọn mãi mới được cái tên là BanChatDichHoc , phải chăng đã nắm bắt được bản chất của các phái ? .


        * Rồi ...HaDuong lại nói :

        " Có điều , khi bác đăng comment này , dường như bị phạm luật đó là ngày Tân không dùng gời Đinh ."

        * Nay mình trao đổi cùng bạn mấy câu thế này :

        - Căn cứ vào dòng chữ đỏ của HaDuong , thì mình đã phán đoán được phần nào quan điểm về Dịch Học của bạn .
        - Ngày Tân không dùng giờ Đinh . Là nói về " LÝ" . Điều này căn cứ vào quan hệ tương sinh tương khắc của ngũ hành . Vậy mà , mình lại sai lầm khi đăng một comment vào giờ Đinh của ngày Tân . ... ...Phải chăng HaDuong muốn nói mình không hiểu tí gì về Dịch Học ???



        - Tuy nhiên , LÝ được sinh ra từ Tượng . Dịch Học sinh ra từ quan sát thiên tượng , địa tượng của cổ nhân . Khi cái tượng cát hung đã rõ , thì đâu cần bàn đến Lý .
        Có lẽ ở đây xin nhắc lại lời của bác Longtuan ; Đôi khi chỉ nhìn bệnh nhân đã phát hiện bệnh , chẳng cần chi phải chẩn mạch . Mình thiết nghĩ , biết khi nào dụng Lí , biết khi nào dụng tượng , chính là hiểu được bản chất của Dịch Học vậy .

        * Nói vậy thôi , chứ đúng là Dịch Học thật lắm phái ,... Nên nắm được một chút đã tốt rồi .....

        * Chào HaDuong !....Chào cả nhà !!!!!

        Chào bác Bản Chất Dịch Học !


        Em không vui khi lần thứ hai bác BảnChấtDịchKinh trả lời không đúng!

        Khi mở topic này, từ bài thứ nhất bác "bản chất dịch hoc" khải mở, cho đến bài thứ (n + 1), bác đã viết 187 lần hai chữ Kỳ môn!!!

        Trong khi em phản biện bằng hai chữ phạm luật, thì bác Bản Chất Dịch Kinh chưa biết phạm luật ở môn nào? phạm luật ở phái nào?

        Dạ, thưa bác Bản Chất Dịch Học

        Bác đã biết, giờ Dậu là giờ thứ 10 trong ngày, cho nên

        - Ngày Tần không dùng giờ thứ 10 - tức giờ Dậu
        - Ngày Nhâm không dùng giờ thứ 9 - giờ Thân
        - Ngày Quý không dùng giờ thứ 8 - giờ Mùi
        - Ngày Giáp không dùng giờ thứ 7 - giờ Ngọ
        - Ngày Ất không dùng giờ thứ 6 - giờ Tị
        - Ngày Bính không dùng giờ thứ 5 - giờ Thìn
        - Ngày Đinh không dùng giờ thứ 4 - giờ Mão
        - Ngày Mậu không dùng giờ thứ 3 - giờ Dần
        - Ngày Kỷ không dùng giờ thứ 2 - giờ Sửu
        - Ngày Canh không dùng giờ thứ 1 giờ Tý

        Có thể hiểu rằng:

        - Ngày Canh không dùng giờ thứ 1, tức giờ Tý
        - Ngày Kỷ không dùng giờ thứ 2, tức giừ Sửu
        - Ngầy Mậu không dùng giờ thứ 3 tức giờ Dần
        - Ngày Đinh không dùng giờ thứ 4, giờ Mão
        - Ngày Bính không dùng giờ thứ 5, giơ Thìn
        - Ngày Ất không dùng giờ thứ 6, giờ Tị
        - Ngày Giáp không dùng giờ thứ 7, giờ Ngọ
        - Ngày Quý không dùng giờ thứ 8, giờ Mùi
        - Ngày Nhâm không dùng giờ thứ 9, giờ Thân
        - Ngầy Tân không dùng giờ thứ 10, giờ Dậu


        Dạ, thưa bác Bản Chất Dịch Truyện, đó là

        - Ngày Ất Canh không dùng giờ 6 ~ 1 (giờ Tị và Tý)
        - Ngày Giáp Kỷ không dùng giờ 2 ~ 7 (giờ Sửu Ngọ)
        - Ngày Mậu Quý không dùng giờ 3 ~ 8 (giờ Dần Mùi)
        - Ngày Đinh Nhâm không dùng giờ 4 ~ 9 (giờ Mão Thân)
        - Ngày Bính Tân không dùng giờ 5 ~ 10 (giờ Thìn Dậu)

        Bởi vì, sách của ngài Triệu Bá Ôn nói về NGŨ BẤT NGỘ THỜI rằng,

        Ngũ bất ngộ thời Thất sát đương
        Khí thông nguyệt lệnh dĩ ư tường
        Thời can nhập mộ xu Cát tị
        Dã tựu thị thuyết đích quan phương


        Cho nên,

        - Ất Canh hóa Kim "vật dụng" 1 - 6
        - Giáp Kỷ hóa Thổ "vật dụng" 2 - 7
        - Mậu Quý hóa Hỏa "vật dụng" 3 - 8
        - Đinh Nhâm hóa Mộc "vật dụng" 4 - 9
        - Bính Tấn hóa Thủy "vật dụng" 5 - 10

        ÔI, giao rảng về Kỳ môn gần 200 lần trong gần 20 bài viết, vậy mà định lệ NGŨ BẤT NGỘ THỜI còn để quên ở đâu đó hay sao?

        Vậy thì bác Bản Chất Dịch Học nên chọn giờ Tuất Hợi trong ngày để đăng bài, bởi vì không bao giờ phạm luật NGŨ BẤT NGỘ THỜI , cũng như Triệt lộ chẳng bao giờ bay tới Tuất Hợi

        Kính bác
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "Phạm Hà Dương" về bài viết có ích này:

        dungdung (08-04-17)

      8. #236
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Biggrin

        .....Gặp bạn PhamHaDuong , đúng là rất thú vị ...!!!

        * Em chào các bác ! Chào HaDuong...!!!!

        - HaDuong đưa ra định định lệ " Ngũ bất ngộ thời " như sau :
        + Ngày Giáp Kỉ không dùng giờ 2-7,
        + Ngày Ất Canh không dùng giờ 6 -1,
        + Ngày Bính Tân không dùng giờ 5 -10 ,
        + Ngày Đinh nhâm không dùng giờ 4 - 9, ,
        + Ngày Mậu Quý không dùng giờ 3 - 8 .


        - Nay mình sửa lại cho bạn như sau :
        + Ngày Giáp Kỉ không dùng giờ 7-2 ,
        + Ngày Ất Canh không dùng giờ 6 -1 ,
        + Ngày Bính Tân không dùng giờ 5 - 10,
        + Ngày Đinh Nhâm không dùng giờ 4 - 9 ,
        + Ngày Mậu Quý không dùng giờ 3 - 8


        * Tặng HaDuong đoạn trích sau

        " NGŨ BẤT NGỘ THỜI
        - Nguyên văn :
        Giáp ất nhật kị canh tân thời . Bính đinh nhật kị nhâm quý thời . Mậu kỉ nhật kị giáp ất thời . Canh tân nhật kị Bính đinh thời . Nhâm quý nhật kị mậu kỉ thời . "

        ( Trích trong : Kì Môn Độn Giáp của Lưu Bá Ôn , bản dịch của Chu Tước Nhi , nxb Thời Đại năm 2013 )

        * Đến đây , HaDuong có thể đọc lại đoạn này , Haduong xem bạn và mình ai hiểu Dịch , hiểu đúng " Ngũ Bất Ngộ Thời " , ai là người có trí nhớ tốt nhé ....
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi

        " Có điều , khi bác đăng comment này , dường như bị phạm luật đó là ngày Tân không dùng gời Đinh ."

        * Nay mình trao đổi cùng bạn mấy câu thế này :

        - Căn cứ vào dòng chữ đỏ của HaDuong , thì mình đã phán đoán được phần nào quan điểm về Dịch Học của bạn .
        - Ngày Tân không dùng giờ Đinh . Là nói về " LÝ" . Điều này căn cứ vào quan hệ tương sinh tương khắc của ngũ hành . Vậy mà , mình lại sai lầm khi đăng một comment vào giờ Đinh của ngày Tân . ... ...Phải chăng HaDuong muốn nói mình không hiểu tí gì về Dịch Học ???



        - Tuy nhiên , LÝ được sinh ra từ Tượng . Dịch Học sinh ra từ quan sát thiên tượng , địa tượng của cổ nhân . Khi cái tượng cát hung đã rõ , thì đâu cần bàn đến Lý .
        Có lẽ ở đây xin nhắc lại lời của bác Longtuan ; Đôi khi chỉ nhìn bệnh nhân đã phát hiện bệnh , chẳng cần chi phải chẩn mạch . Mình thiết nghĩ , biết khi nào dụng Lí , biết khi nào dụng tượng , chính là hiểu được bản chất của Dịch Học vậy .

        * Nếu được HaDuong có thể giải thích vì sao gặp Ngũ bất ngộ thời được coi là xấu ??? Nếu không được ....hihihi. Hẹn gặp lại HaDuong !

        * Em chào các bác !!!
        thay đổi nội dung bởi: BanChatDichHoc, 08-04-17 lúc 08:31
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #237
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        .....Gặp bạn PhamHaDuong , đúng là rất thú vị ...!!!

        * Em chào các bác ! Chào HaDuong...!!!!

        - HaDuong đưa ra định định lệ " Ngũ bất ngộ thời " như sau :
        + Ngày Giáp Kỉ không dùng giờ 2-7,
        + Ngày Ất Canh không dùng giờ 6 -1,
        + Ngày Bính Tân không dùng giờ 5 -10 ,
        + Ngày Đinh nhâm không dùng giờ 4 - 9, ,
        + Ngày Mậu Quý không dùng giờ 3 - 8 .


        - Nay mình sửa lại cho bạn như sau :
        + Ngày Giáp Kỉ không dùng giờ 7-2 ,
        + Ngày Ất Canh không dùng giờ 6 -1 ,
        + Ngày Bính Tân không dùng giờ 5 - 10,
        + Ngày Đinh Nhâm không dùng giờ 4 - 9 ,
        + Ngày Mậu Quý không dùng giờ 3 - 8


        Ôi ... Dịch Học

        Dịch Kinh, Lâm quái nói: "Chí vu bát nguyệt ... "

        Dịch Truyện Hệ Từ nói: "Số sinh vạn vật ... "

        Kính
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #238
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi

        ÔI, giao giảng về Kỳ môn gần 200 lần trong gần 20 bài viết, vậy mà định lệ NGŨ BẤT NGỘ THỜI còn để quên ở đâu đó hay sao?

        Vậy thì bác Bản Chất Dịch Học nên chọn giờ Tuất Hợi trong ngày để đăng bài, bởi vì không bao giờ phạm luật NGŨ BẤT NGỘ THỜI , cũng như Triệt lộ chẳng bao giờ bay tới Tuất Hợi

        Kính bác
        Nho gia Dực Tử thời nhà Tần nói:

        Biết hay mà không tin, gọi là dại
        Biết dở mà không chịu sửa gọi là
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #239
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác !Chào HaDuong...!!!!!

        * Bạn HaDuong để lại mấy câu dưới này khiến mình thấy khó nghĩ quá :

        " Nho gia Dực Tử thời nhà Tần nói : Biết hay mà không tin gọi là dại , biết dở mà không chịu sửa gọi là mê . "

        HaDuong có khuyên mình rằng :


        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi
        Chào bác Bản Chất Dịch Học

        Vậy thì bác Bản Chất Dịch Học nên chọn giờ Tuất Hợi trong ngày để đăng bài, bởi vì không bao giờ phạm luật NGŨ BẤT NGỘ THỜI , cũng như Triệt lộ chẳng bao giờ bay tới Tuất Hợi

        Kính bác
        * Trước hết xin cảm ơn ý tốt của bạn . Mình muốn có vài lời trao đổi với HaDuong như sau :

        - Khi tìm hiểu về Dịch Học . Mọi người thường mắc sai lầm ở chỗ ; Chỉ thấy tượng mà không thấy lí , không biết khi nào dùng tượng , không biết khi nào xét lý . Hoặc là chỉ thấy số mà không thấy lí , không biết khi nào dụng số , không biết khi nào dụng lí . Tức là không nắm được mối quan hệ giữa Lý và Tượng , không nắm được mối quan hệ giữa Lý và Số .

        - Hệ quả của sai lầm trên sẽ là làm cho Dịch Học trở thành khoa học thần bí .

        - Nay mượn tạm bài của HaDuong để làm rõ điều đó . Hy vọng HaDuong bình tâm xem qua .

        + HaDuong nói :
        " Bác đã biết giờ dậu là giờ thứ 10 trong ngày
        Ngày Tân không dùng giờ thứ 10 - tức giờ Dậu
        Ngày Nhâm không dùng giờ thứ 9 - tức giờ Thân
        Ngày Quý không dùng giờ thứ 8 - tức giờ Mùi
        Ngày Giáp không dùng giờ thứ 7 - tức giờ Ngọ
        Ngày Ất không dùng giờ thứ 6 - tức giờ Tỵ
        Ngày Bính không dùng giờ thứ 5 - tức giờ Thìn
        Ngày Đinh không dùng giờ thứ 4 - tức giờ Mão
        Ngày Mậu không dùng giờ thứ 3 - tức giờ Dần
        Ngày Kỷ không dùng giờ thứ 2 - tức giờ Sửu
        Ngày Canh không dùng giờ thứ 1 - tức giờ Tý ."


        - Ở đoạn trích trên chúng ta thấy các con " SỐ" từ 1 đến 10 . Người xưa mượn những con số này để chỉ Giờ trong ngày . Nghĩa là bản thân các con số đó chỉ có giá trị để tính toán , không có ảnh hưởng thực sự đến cát hung họa phúc . Vậy có phải các giờ Tý , sửu , dần mão ,... trong đoạn trên là nhân tố quyết định ? Vẫn không phải vì tên của các giờ đó vẫn chỉ là công cụ tính toán , Nghĩa là hung sát của Ngũ Bất Ngộ Thời không liên quan đến gì đến Tý ,sửu , dần , mão,...Trong trường hợp này cái quyết định hung sát của Ngũ Bất Ngộ Thời nằm ở các Thiên can tương ứng của các giờ đó . Cho nên , Đoạn trích trên phải sửa chính xác là :

        Ngày Canh không dùng giờ thứ 1 - tức giờ Bính Tý
        Ngày Kỷ không dùng giờ thứ 2 - Tức Ất Sửu ,......

        - Đến đây , Nhìn vào thiên can của ngày và của giờ , xét thuộc tính ngũ hành của nó , chắc mọi người đều nhận ra cái LÝ . Như vậy trong ví dụ trên , người xưa đã dùng Số để diễn Lý vậy .

        * Đối với lời khuyên của bạn HaDuong là mình nên đăng bài vào giờ Tuất , Hợi trong ngày , " bởi vì không bao giờ phạm luật NGŨ BẤT NGỘ THỜI cũng như Triệt Lộ chẳng bao giờ bay tới tuất hợi ".

        - Mình nghĩ nói về Ngũ Bất Ngộ Thời , Triệt Lộ thì cũng nên mở rộng ra là nói về thần sát trong ngày . Theo tôi chỗ này Haduong có nhiều khiếm khuyết nên xem lại .

        - Ví dụ : Tôi đăng bài vào giờ Dậu của ngày Tân . HaDuong nói tôi phạm Ngũ Bất Ngộ Thời . Không lẽ HaDuong không nhận ra là ; Ngày Tân gặp Dậu tức gặp Lộc .

        Hơn nữa , nói vào giờ tuất hợi không bao giờ gặp Triệt Lộ là không đúng . Vả lại có đúng đi chăng nữa thì có thể lại gặp không vong ....hihihi. Đọc sách để mua dây buộc mình thật không nên chút nào . Có lé HaDuong vốn chỉ biết SÔ mà không biết LÝ .

        - Tiện đây , khái quát qua một số quan điểm về Triệt Lộ , Không Vong . Để HaDuong chỉ ra đúng sai cho mọi nguoi học hỏi .

        1.Triệt Lộ Không Vong theo Lục Giáp ( áp dụng phổ biếntrong Tử Bình , Tử Vi ).
        2 . Không vong trong Phong thủy . Theo quan điểm của sách La Kinh Thấu Giải trùng với Sai Thác .
        3 . Không Vong trong Nạp Âm ngũ hành , Lấy lục giáp làm cơ sở hành thiếu là Không vong ( Theo can chi )

        " 3 quan điểm trên đã được bác VinhL khái quát trên diễn đàn này " . Nay mình thêm vào 2 quan điểm nữa :

        4 . Quan điểm của Độn Giáp Kì Môn :Ca quyết khởi tiệt lộ không vong :

        "Nguyên văn : Giáp Kỉ tại Khôn , Ất canh Ly , Bính tân Tốn Vị khước tương nghi , Đinh nhâm chấn cung danh Tiệt Lộ , Mậu quý càn Khảm không vong thời ." ( trích Độn Giáp Kì Môn của Lưu Bá Ôn , bản dịch của Chu Tước Nhi .)

        5. Không Vong theo Càn Khôn :Trích nguyên văn như sau :

        " Kiền lão dương là tổ phụ , ba hào nội là Giáp Tý , Giáp Dần , Giáp Thìn , Ba hào ngoại là Nhâm Thân , Nhâm Tuất , Nhâm Ngọ , cho nên nạp giáp nhâm , Giáp nhâm lấy kiền vị làm cha , kiền vị lấy giáp nhâm làm con , giáp với nhâm là anh em . Sau tiết Hạ Chí ; Giáp Tý , Giáp Dần , Giáp Thìn , Nhâm Ngọ , Nhâm Thân , Nhâm Tuất là 6 ngày đại không vong . ...."

        ( trích Địa Lí Toàn Thư của Lưu Bá Ôn , bản dịch Lê Khánh Tường , Lê Việt Anh )
        * Chào HaDuong ! Em chào các bác ...!!!
        thay đổi nội dung bởi: BanChatDichHoc, 09-04-17 lúc 16:40
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "BanChatDichHoc" về bài viết có ích này:

        HIEUMINH81 (09-04-17),ThaiDV (09-04-17),trandoan (10-04-17)

      13. #240
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi

        định lệ NGŨ BẤT NGỘ THỜI còn để quên ở đâu đó hay sao?

        Đinh lệ "ngũ bất ngộ thời" được hiểu như thế nào nhỉ?

        À, đó là khi can Giờ đồng tính Âm Dương với can Ngày, mà can Giờ khắc can Ngày thì Độn Giáp định lệ là "ngũ bất ngộ Thời"

        Sách nói như vậy có đúng không nhỉ?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 24/31 đầuđầu ... 142223242526 ... cuốicuối

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •