Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 1/3 123 cuốicuối
    kết quả từ 1 tới 10 trên 39

      Hybrid View

      1. #1
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default Nguồn Gốc Bí Mật của Tử Bình

        Chào các bạn,
        Hôm nay tiểu sinh sẻ phơi bày nguồn gốc bí mật của Tử Bình.
        Nguồn gốc của Tử Bình có liên quan đến 3 nghi vấn lớn:
        1) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng Trụ Nhật làm chính?
        2) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng khoản cách của Ngày sinh và Ngày Tiết Khí để lập Vận?
        3) Từ nguyên lý nào mà khoản cách từ Ngày Sinh và Ngày Tiết Khí tính là 3 ngày thành 1 năm, 1 ngày thành 4 tháng (120 ngày)?

        Trong các môn Lý Học Đông Phương, Lục Nhâm thì chuyên dụng Chi, Kỳ Môn thì chuyên dụng Can.
        Tử Bình củng chú trọng về Can (và Càn Tàng trong chi). Như vậy ta thử tìm xem trong Kỳ Môn có những lý thuyết nào gần với Tử Bình không?

        Nghi Vấn 1:
        Trong quyển Kỳ Môn Bí Cấp Toàn Thư, có hai mục:

        Mục Chiêm Nhân Sinh Quý Tiện có câu: Can Năm cha mẹ, Can Tháng Anh Em, Can Ngày Thân ta, Can Giờ Con Nhỏ tìm.

        Mục Xem Thân Mệnh phần luận Can Chi:
        Can Ngày là Thân, Can Giờ là Mệnh,
        Nạp Âm, trong ấy, vận khí định.
        Thân khong thương khắc, tốt lành thay
        Nạp Âm sinh phù, sự nghiệp sính
        Được hóa, được Thời, không hình thương
        Người này danh vọng người tôn kính.
        Rất sợ Than Mệnh gặp Hưu Tù,
        Tổ nghiệp, ngày nay không chút dính
        Nạp Âm, Thân Mệnh Mộ nên lo
        Thành việc không đâu, thọ non cành.
        Lại nói:
        Phàm xem tạo hóa, nên xem bản mệnh ấy hành niên thuộc quái khí nào, đương lệnh hay thất lệnh, để đoán bình sinh kiết hung, thứ đến Nạp Âm của Nhật Can Chi, thòi Can Chi sinh vượng, khắc hình như thế nào.

        Mục Cầu Tài:
        Nhật Nguyên là người, Thời Nguyên Tài,
        Hai chi trong ấy nợ vật đòi
        Nạp Âm trong ấy định giá chợ,
        Cô Hư Vượng Tướng lượng tài bói
        Nhật khắc Thời thì tất sẻ đến
        Thời khắc Nhật thì uổng sức hoài, vv....

        Hầu hết các mục chiêm đoán đều có phần luận về Can Chi sinh khắc để đoán.

        Kỳ Môn củng rất trọng Cách Cục như
        Lục Quý gia Đinh Xà Yêu Kiều
        Lục Đinh gia Quý Tước Đầu Giang
        Lục Ất gia Tân Long Đào Tẩu
        Lục Tân gia Ất Hổ Xướng Cuồng
        Bính gia Giáp Điểu Điệt Huyệt
        Giáp gia Bính Long Phản Thủ
        Tất cả các tên của cách cục trên đều là dựa vào sự sinh khắc của Ngũ Hành.
        Lục Quý gia Đinh: Nhâm Quý thuộc Thủy Bắc phương, gặp Đinh Hỏa Thủy khắc Hỏa. Bắc phương tượng Huyền Vũ Quy Xà, Yêu Kiều là lã lướt khoe khoan Thủy thắng Hỏa nên gọi Xà Yêu Kiều.
        Lục Đinh gia Quý: Đinh là Nam phương tượng Chu Tước, Quý là Thủy tượng là Giang (Sông), cho nên tên là Tước lao đầu xuống sông, Hỏa trên bị Thủy dưới khắc, nên là Tước Đằu Giang.
        Lục Ất gia Tân: Ất là Đông phương tượng Long, Tân là Kim, Kim Khắc Mộc, nên tượng là Rồng bỏ chạy tức Long Đào Tẩu.
        Lục Tân gia Ất: Tân là Tây phương tượng Bạch Hổ Kim, Ất là Đông Phương Mộc, Kim khắc Mộc đắc thế nên tượng là Hổ Xướng Cuồng.
        Bính gia Giáp: Bính là Nam phương tượng Chu Tước, hay củng là Điểu, Giáp là Mộc, tức Cây, Bính Hỏa được Giáp Sinh, lấy tượng là Chim đi mau về Tổ trên Cây, Điểu Điệt Huyệt
        Giáp gia Bính: Giáp Đông Phương tượng Rồng, Bính Nam phương Hỏa, rồng Mộc đến sinh cho Hỏa, tức Long ở trên (Giáp ở trên), quay đầu xuống (Bính ở dưới) vậy cho nên Long Phản Thủ.

        Qua những gì viết ở trên chúng ta thấy rằng, Nhật Can đã được ứng dụng trong Kỳ Môn để chiêm đoán về Thân, và củng cho thấy sự ứng dụng Can Chi sinh khắc để quyết định cách cục cát hung, tương đương như Tử Bình.

        Nghi Vấn 2:
        Trong Kỳ Môn có nói đến Siêu Thần Tiếp Khi như sau:
        Nhuận kỳ tự có Huyền Diệu Quyết
        Thần tiên không chịu nói rỏ ràng,
        Phù đầu, hai chử Giáp Kỷ chọn
        Tý Ngọ Mão Dậu là cục trên (Thượng Nguyên)
        Dần Thân Tỵ Hợi cục trung đó
        Thìn Tuất Sửu Mùi cục hạ đến
        Tiết thông Phù, Phù thông Tiết
        Muôn lạng hoàng kim không dể truyền
        Trước Tiết gặp Phù thì Siêu độ.
        Sau Tiết gặp Phù thì Tiếp liên
        Siêu Thần Tiếp Khí mà thông hiểu
        Là Khách ngoài mây ba núi tiên.


        Thật ra từ lâu tiểu sinh đã nghi phép Siêu Thần Tiếp Khí trong Kỳ Môn không chỉ ứng dụng để đinh Cục, bỡi qua những lời thư quyết, thì cho thấy nó còn có sự ứng khác thuộc dạng bí truyền hay khẩu truyền (Dĩ nhiên tìm hết sách Kỳ Môn củng không thấy).

        Siêu Thần, Tiếp Khí là gì?
        Siêu Thần Tiếp Khí là phương pháp điều hòa lại cái thái quá hoặc bất cập của sự sai biệt giữa Tiết Khí (365.25 Ngày) và hệ thống 360 Can Chi, mà Thời Gia Kỳ Môn dùng để đinh Cục. Theo hệ 360 Can Chi thì mỗi Tiết Khí có đúng 15 Ngày Can Chi, nhưng thực tế thì mỗi Tiết Khí có thể là 14, 15 hoặc 16 Ngày, do chu kỳ quỷ đạo của Trái Đất quanh mặt trời là 365.25 ngày cộng thêm vận tốc vận hành của Trái Đất lại không đều (vì quỷ đạo thật sự không phải vòng tròn mà là ellipse) . Mỗi một Phù Đầu Thượng Nguyên (Can Giáp Kỷ ghép với Chi Tý Ngọ Mão Dậu) đều đứng giữa hai Tiết Khí. Khoảng cách giữa Ngày Phù Đầu Thượng Nguyên và Ngày Tiết Khí trước, và sau được dùng để đinh Cục cho Thời Gia Kỳ Môn. Khoảng cách giữa Ngày Phù Đầu Thượng Nguyên và Ngày Tiết Khí trước được gọi là Tiếp (Tiết Khí đến trước ngày Phù Đầu), và phần sau là Siêu (Phù Đầu đến trước Tiết Khí). Tùy theo Tiếp bao nhiêu thì dùng Cục của Tiết Khí trước hay của Tiết Khí sau, và Siêu bao nhiêu để định Nhuận Cục.

        Tử Bình thì dùng khoảng cách giữa Ngày Sinh và Hai Tiết Khí, Dương Nam Âm Nữ thì lấy Tiết Khí sau (tương đương với Siêu trong Kỳ Môn), Âm Nam Dương Nử thì lấy Tiết Khí Trước (tương đương với Tiếp trong Kỳ Môn). Ngoài Kỳ Môn ra thì không còn môn Lý Học Đông Phương nào dùng khoảng cách giữa hai Tiết Khí để đinh Cục. Tử Bình ứng dụng khoảng cách giữa Ngày Sinh và hai Tiết Khí để đinh vận, cho thấy rằng người sáng lập ra Tử Bình không những am tường về Kỳ Môn mà còn ứng dụng luôn phép Siêu Tiếp vào Tử Bình (có thể là cãi cách lại hoặc nó củng có thể chính là cái Bí Truyền về phép Siêu Tiếp chăng??)

        Nghi Vấn 3:
        Tại sao Tư Bình cho khoảng cách giừa Tiết Khí và Ngày Sinh, 3 ngày là 1 năm, 1 ngày là 4 tháng 120 ngày?
        Chúng ta biết rằng một ngày có 12 Can Chi giờ, 3 ngày là 36 Can Chi Giờ. Một năm là 360 Can Chi Ngày.
        1 Ngày là 12 Can Chi Giờ, 4 tháng 120 tức 120 Can Chi Ngày.
        Như vậy ta thấy rằng Tử Bình dùng 36 Can Chi Giờ mà đại biểu 360 Can Chi Ngày, 12 Can Chi Giờ đại biểu cho 120 Can Chi Ngày, tức lấy 1 mà đại biểu cho 10 vậy. Nguyên lý này thật ra chính xuất từ Kỳ Môn.
        Chúng ta biết rằng, trong Kỳ Môn mỗi một Can Chi đều nằm trong 1 tuần Giáp, mà Giáp được dùng để định Trực Phù đại diện cho 10 Can Chi trong tuần.
        Lấy 1 mà đại 10, có phải căn cứ vào nguyên lý trong Kỳ Môn không?

        Ngoài ra chúng ta thử so sánh ý tưởng Nhân Sinh giữa Kỳ Môn và Độn Giáp xem sao:
        Thuật Kỳ Môn được ứng dụng vào Chiến Tranh, như lập trận, chiêm đoán định đoạt lợi hại về Chủ Khác, động trước sau, tóm lại lý thuyết trong Kỳ Môn cho là con người có thể trạch cát mà lánh hung, cãi biến thời thế, thay đổi vận mệnh, vv....
        Mấy câu đầu trong Yên Ba Điếu Tẩu Ca viết như sau:
        Âm Dương thuận nghịch diệu nan cùng
        Nhị chí hoàn hương nhất cửu cung.
        Nhược năng liễu đạt âm dương lý,
        Thiên hạ đô lai nhất chưởng trung!
        (Thiên hạ đều nằm trong lòng bàn tay!)

        Tử Bình củng có cùng một ý tưởng như vậy!

        Qua sự so sánh, và phân tích giừa Kỳ Môn và Tử Bình để trả lời cho 3 nghi vấn trên, cùng với ý tưởng Nhân Sinh trong hai học thuật, tiểu sinh có thể khẳng định 90% là nguồn gốc của Tử Bình xuất từ Kỳ Môn Độn Giáp!

        Dĩ nhiên 90% không phải là 100% (bỡi còn sợ mấy thầy CHÉM!)
        Hihihihihihi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 20-09-17 lúc 01:54
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Có 6 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        3kubond (20-09-17),Anthanh1953 (13-05-18),huyruan (08-10-17),sonthuy (02-10-17),thucnguyen (20-09-17),voanhtu (20-09-17)

      3. #2
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Chào các bạn,
        Hôm nay tiểu sinh sẻ phơi bày nguồn gốc bí mật của Tử Bình.
        Nguồn gốc của Tử Bình có liên quan đến 3 nghi vấn lớn:
        1) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng Trụ Nhật làm chính?
        2) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng khoản cách của Ngày sinh và Ngày Tiết Khí để lập Vận?
        3) Từ nguyên lý nào mà khoản cách từ Ngày Sinh và Ngày Tiết Khí tính là 3 ngày thành 1 năm, 1 ngày thành 4 tháng (120 ngày)?

        Trong các môn Lý Học Đông Phương, Lục Nhâm thì chuyên dụng Chi, Kỳ Môn thì chuyên dụng Can.
        Tử Bình củng chú trọng về Can (và Càn Tàng trong chi). Như vậy ta thử tìm xem trong Kỳ Môn có những lý thuyết nào gần với Tử Bình không?

        Nghi Vấn 1:
        Trong quyển Kỳ Môn Bí Cấp Toàn Thư, có hai mục:

        Mục Chiêm Nhân Sinh Quý Tiện có câu: Can Năm cha mẹ, Can Tháng Anh Em, Can Ngày Thân ta, Can Giờ Con Nhỏ tìm.

        Mục Xem Thân Mệnh phần luận Can Chi:
        Can Ngày là Thân, Can Giờ là Mệnh,
        Nạp Âm, trong ấy, vận khí định.
        Thân khong thương khắc, tốt lành thay
        Nạp Âm sinh phù, sự nghiệp sính
        Được hóa, được Thời, không hình thương
        Người này danh vọng người tôn kính.
        Rất sợ Than Mệnh gặp Hưu Tù,
        Tổ nghiệp, ngày nay không chút dính
        Nạp Âm, Thân Mệnh Mộ nên lo
        Thành việc không đâu, thọ non cành.
        Lại nói:
        Phàm xem tạo hóa, nên xem bản mệnh ấy hành niên thuộc quái khí nào, đương lệnh hay thất lệnh, để đoán bình sinh kiết hung, thứ đến Nạp Âm của Nhật Can Chi, thòi Can Chi sinh vượng, khắc hình như thế nào.

        Mục Cầu Tài:
        Nhật Nguyên là người, Thời Nguyên Tài,
        Hai chi trong ấy nợ vật đòi
        Nạp Âm trong ấy định giá chợ,
        Cô Hư Vượng Tướng lượng tài bói
        Nhật khắc Thời thì tất sẻ đến
        Thời khắc Nhật thì uổng sức hoài, vv....

        Hầu hết các mục chiêm đoán đều có phần luận về Can Chi sinh khắc để đoán.

        Kỳ Môn củng rất trọng Cách Cục như
        Lục Quý gia Đinh Xà Yêu Kiều
        Lục Đinh gia Quý Tước Đầu Giang
        Lục Ất gia Tân Long Đào Tẩu
        Lục Tân gia Ất Hổ Xướng Cuồng
        Bính gia Giáp Điểu Điệt Huyệt
        Giáp gia Bính Long Phản Thủ
        Tất cả các tên của cách cục trên đều là dựa vào sự sinh khắc của Ngũ Hành.
        Lục Quý gia Đinh: Nhâm Quý thuộc Thủy Bắc phương, gặp Đinh Hỏa Thủy khắc Hỏa. Bắc phương tượng Huyền Vũ Quy Xà, Yêu Kiều là lã lướt khoe khoan Thủy thắng Hỏa nên gọi Xà Yêu Kiều.
        Lục Đinh gia Quý: Đinh là Nam phương tượng Chu Tước, Quý là Thủy tượng là Giang (Sông), cho nên tên là Tước lao đầu xuống sông, Hỏa trên bị Thủy dưới khắc, nên là Tước Đằu Giang.
        Lục Ất gia Tân: Ất là Đông phương tượng Long, Tân là Kim, Kim Khắc Mộc, nên tượng là Rồng bỏ chạy tức Long Đào Tẩu.
        Lục Tân gia Ất: Tân là Tây phương tượng Bạch Hổ Kim, Ất là Đông Phương Mộc, Kim khắc Mộc đắc thế nên tượng là Hổ Xướng Cuồng.
        Bính gia Giáp: Bính là Nam phương tượng Chu Tước, hay củng là Điểu, Giáp là Mộc, tức Cây, Bính Hỏa được Giáp Sinh, lấy tượng là Chim đi mau về Tổ trên Cây, Điểu Điệt Huyệt
        Giáp gia Bính: Giáp Đông Phương tượng Rồng, Bính Nam phương Hỏa, rồng Mộc đến sinh cho Hỏa, tức Long ở trên (Giáp ở trên), quay đầu xuống (Bính ở dưới) vậy cho nên Long Phản Thủ.

        Qua những gì viết ở trên chúng ta thấy rằng, Nhật Can đã được ứng dụng trong Kỳ Môn để chiêm đoán về Thân, và củng cho thấy sự ứng dụng Can Chi sinh khắc để quyết định cách cục cát hung, tương đương như Tử Bình.

        Nghi Vấn 2:
        Trong Kỳ Môn có nói đến Siêu Thần Tiếp Khi như sau:
        Nhuận kỳ tự có Huyền Diệu Quyết
        Thần tiên không chịu nói rỏ ràng,
        Phù đầu, hai chử Giáp Kỷ chọn
        Tý Ngọ Mão Dậu là cục trên (Thượng Nguyên)
        Dần Thân Tỵ Hợi cục trung đó
        Thìn Tuất Sửu Mùi cục hạ đến
        Tiết thông Phù, Phù thông Tiết
        Muôn lạng hoàng kim không dể truyền
        Trước Tiết gặp Phù thì Siêu độ.
        Sau Tiết gặp Phù thì Tiếp liên
        Siêu Thần Tiếp Khí mà thông hiểu
        Là Khách ngoài mây ba núi tiên.


        Thật ra từ lâu tiểu sinh đã nghi phép Siêu Thần Tiếp Khí trong Kỳ Môn không chỉ ứng dụng để đinh Cục, bỡi qua những lời thư quyết, thì cho thấy nó còn có sự ứng khác thuộc dạng bí truyền hay khẩu truyền (Dĩ nhiên tìm hết sách Kỳ Môn củng không thấy).

        Siêu Thần, Tiếp Khí là gì?
        Siêu Thần Tiếp Khí là phương pháp điều hòa lại cái thái quá hoặc bất cập của sự sai biệt giữa Tiết Khí (365.25 Ngày) và hệ thống 360 Can Chi, mà Thời Gia Kỳ Môn dùng để đinh Cục. Theo hệ 360 Can Chi thì mỗi Tiết Khí có đúng 15 Ngày Can Chi, nhưng thực tế thì mỗi Tiết Khí có thể là 14, 15 hoặc 16 Ngày, do chu kỳ quỷ đạo của Trái Đất quanh mặt trời là 365.25 ngày cộng thêm vận tốc vận hành của Trái Đất lại không đều (vì quỷ đạo thật sự không phải vòng tròn mà là ellipse) . Mỗi một Phù Đầu Thượng Nguyên (Can Giáp Kỷ ghép với Chi Tý Ngọ Mão Dậu) đều đứng giữa hai Tiết Khí. Khoảng cách giữa Ngày Phù Đầu Thượng Nguyên và Ngày Tiết Khí trước, và sau được dùng để đinh Cục cho Thời Gia Kỳ Môn. Khoảng cách giữa Ngày Phù Đầu Thượng Nguyên và Ngày Tiết Khí trước được gọi là Tiếp (Tiết Khí đến trước ngày Phù Đầu), và phần sau là Siêu (Phù Đầu đến trước Tiết Khí). Tùy theo Tiếp bao nhiêu thì dùng Cục của Tiết Khí trước hay của Tiết Khí sau, và Siêu bao nhiêu để định Nhuận Cục.

        Tử Bình thì dùng khoảng cách giữa Ngày Sinh và Hai Tiết Khí, Dương Nam Âm Nữ thì lấy Tiết Khí sau (tương đương với Siêu trong Kỳ Môn), Âm Nam Dương Nử thì lấy Tiết Khí Trước (tương đương với Tiếp trong Kỳ Môn). Ngoài Kỳ Môn ra thì không còn môn Lý Học Đông Phương nào dùng khoảng cách giữa hai Tiết Khí để đinh Cục. Tử Bình ứng dụng khoảng cách giữa Ngày Sinh và hai Tiết Khí để đinh vận, cho thấy rằng người sáng lập ra Tử Bình không những am tường về Kỳ Môn mà còn ứng dụng luôn phép Siêu Tiếp vào Tử Bình (có thể là cãi cách lại hoặc nó củng có thể chính là cái Bí Truyền về phép Siêu Tiếp chăng??)

        Nghi Vấn 3:
        Tại sao Tư Bình cho khoảng cách giừa Tiết Khí và Ngày Sinh, 3 ngày là 1 năm, 1 ngày là 4 tháng 120 ngày?
        Chúng ta biết rằng một ngày có 12 Can Chi giờ, 3 ngày là 36 Can Chi Giờ. Một năm là 360 Can Chi Ngày.
        1 Ngày là 12 Can Chi Giờ, 4 tháng 120 tức 120 Can Chi Ngày.
        Như vậy ta thấy rằng Tử Bình dùng 36 Can Chi Giờ mà đại biểu 360 Can Chi Ngày, 12 Can Chi Giờ đại biểu cho 120 Can Chi Ngày, tức lấy 1 mà đại biểu cho 10 vậy. Nguyên lý này thật ra chính xuất từ Kỳ Môn.
        Chúng ta biết rằng, trong Kỳ Môn mỗi một Can Chi đều nằm trong 1 tuần Giáp, mà Giáp được dùng để định Trực Phù đại diện cho 10 Can Chi trong tuần.
        Lấy 1 mà đại 10, có phải căn cứ vào nguyên lý trong Kỳ Môn không?

        Ngoài ra chúng ta thử so sánh ý tưởng Nhân Sinh giữa Kỳ Môn và Độn Giáp xem sao:
        Thuật Kỳ Môn được ứng dụng vào Chiến Tranh, như lập trận, chiêm đoán định đoạt lợi hại về Chủ Khác, động trước sau, tóm lại lý thuyết trong Kỳ Môn cho là con người có thể trạch cát mà lánh hung, cãi biến thời thế, thay đổi vận mệnh, vv....
        Mấy câu đầu trong Yên Ba Điếu Tẩu Ca viết như sau:
        Âm Dương thuận nghịch diệu nan cùng
        Nhị chí hoàn hương nhất cửu cung.
        Nhược năng liễu đạt âm dương lý,
        Thiên hạ đô lai nhất chưởng trung!
        (Thiên hạ đều nằm trong lòng bàn tay!)

        Tử Bình củng có cùng một ý tưởng như vậy!

        Qua sự so sánh, và phân tích giừa Kỳ Môn và Tử Bình để trả lời cho 3 nghi vấn trên, cùng với ý tưởng Nhân Sinh trong hai học thuật, tiểu sinh có thể khẳng định 90% là nguồn gốc của Tử Bình xuất từ Kỳ Môn Độn Giáp!

        Dĩ nhiên 90% không phải là 100% (bỡi còn sợ mấy thầy CHÉM!)
        Hihihihihihi

        S...a..i !!! !!! be ...b..é....t ....!!!!


        Em chào các bác !!!

        - Tử Bình , Thái Ất , Độn Giáp Kì môn , ... Đều sử dụng 4 yếu tố là Năm - Tháng - Ngày - Giờ . Do vậy việc tương đồng với nhau ở nội dung này hay nội dung khác là điều dễ hiểu . Tuy vậy có một điều chắc chắn là các môn thuật ấy đều do con người sáng tạo ra . Họ có thể là người vô danh , hay hữu danh , nhưng họ thường được gọi là các nhà Dịch Học . Do đó , nên nói Tử Bình có gốc từ Dịch Học .

        - Lí Luận của bác VinhL dùng để giải thích , phân tích về 3 nghi vấn của Tử Bình ( Nghi vấn này là bác VinhL tự nêu - em đánh dấu đậm xanh trên bài của bác VinhL ) cho thấy bác VinhL có biết về Tử Bình . Nhưng chưa hiểu được bao nhiêu về nó cả . Nói cách khác chưa đọc kĩ phần lí luận của Tử Bình - Tứ Trụ , tức là phần Thiên nguyên - Địa nguyên - Nhân nguyên . Đối với em chỗ này không có gì là nghi vấn cả ...hihihi...nhưng chỗ khác thì có !!!.



        - Để chứng minh điều đó , em xin phép có câu hỏi nhỏ xem như thử thách hiểu biết của bác VinhL và các bác về Tử Bình như sau :

        * Trích nguyên văn trong : Chương 8 - Tuế vận của Tứ trụ , Phần 1-sắp xếp đại vận , Tiểu mục 2 - Lấy số đại vận . ( Sách : Dự đoán theo tứ trụ tác giả Thiệu Vĩ Hoa / Trần Viên . nxb Văn Hóa Thông Tin năm 2008 )

        "... Phương phấp lấy số đại vận là : cứ 3 ngày chập lại thành một tuổi để tính , tức một ngày tương đương với 4 tháng , hai ngày tương đương với 8 tháng . Khi tính ,... ví dụ tổng số ngày để tính là 19 ngày , sẽ tính là 6 tuổi 4 tháng ( 19 : 3= 6 dư 1 ngày = 4 tháng ) , hoặc chỉ tính tròn 6 tuổi ...."


        *Câu hỏi của em là : Ở ví dụ trong đoạn trích trên đại vận được tính từ bao nhiêu tuổi ? Các bác có thể lựa trọn các đáp án sau :

        a) 6 tuổi 4 tháng . b) 6 tuổi tròn .
        c) 4 Tuổi 6 tháng . d) 4 tuổi tròn.
        e) 1 tuổi tròn . f) 2 tuổi tròn .


        Các bác hãy đọc lại phần Thiên Nguyên trước khi trả . Em tin điều đó giúp các bác hiểu chính xác về Tử Bình . Em sẽ làm rõ vấn đề này ở bài sau .

        - Em chào các bác !!!!! chúc các bác vui vẻ !!!!
        thay đổi nội dung bởi: BanChatDichHoc, 21-09-17 lúc 16:57
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #3
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Chào các bạn,

        Hôm nay tiểu sinh sẻ phơi bày nguồn gốc bí mật của Tử Bình.
        Nguồn gốc của Tử Bình có liên quan đến 3 nghi vấn lớn:

        1) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng Trụ Nhật làm chính?

        2) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng khoản cách của Ngày sinh và Ngày Tiết Khí để lập Vận?

        3) Từ nguyên lý nào mà khoản cách từ Ngày Sinh và Ngày Tiết Khí tính là 3 ngày thành 1 năm, 1 ngày thành 4 tháng (120 ngày)?



        Hihihihihihi
        Em chào các bác ...!!!!

        Hôm nay , em sẽ sử dụng lí luận về THIÊN NGUYÊN của Tử Bình để giải thích rõ ràng một trong số các nghi vấn mà bác VinhL nêu ra . Cũng là để chứng minh rằng bác VinhL không hiểu Tử Bình nên mới đưa ra quan điểm sai lầm như vậy . Cụ thể như sau :

        Hệ thống Tử Bình được xây dựng trên cơ sở lí luận về 3 vấn đề cơ bản ( thường được gọi là Tam Nguyên ):

        _ Thiên Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về TRỜI . Địa nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về ĐẤT , và Nhân Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về NGƯỜI .

        _ Như vậy , có vẻ Tử bình cũng giống như mọi môn thuật khác cũng có Thiên - Địa - Nhân . ...Đúng là như vậy ! Chính vì thế rất dễ nhầm lẫn nguồn gốc của nó . Tuy nhiên , muốn tìm ra đúng nguồn gốc của Tử Bình không nên chỉ thấy điểm tương đồng mà phải thấy cả những điểm khác biệt . Bởi đây là những điểm tạo ra sức sống của Tử Bình trong mối quan hệ với vô số các môn thuật khác


        * Quan điểm của Tử Bình về Thiên Nguyên ( Quan điểm về trời ) như sau :

        -Thứ nhất là : Trời luôn vận động , đất thì tĩnh tại . Cho nên gọi là Thiên Vận , Đại Vận , Thần Vận .

        - Thứ 2 là : Trời được đo bằng 10 Can , nên gọi là Thiên Can .

        - Thứ 3 là : Vì Thiên Can có 10 nên thần cũng có 10 . Các thần có tên như sau : Tỷ Kiên , Kiếp tài , Thực thần , Thương Quan , Thiên ấn , Chính ấn , Thiên quan , Thất sát , Chính tài , Thiên tài .

        - Thứ 4 là : Thiên Can được sử dụng để ghi năm . Cho nên , Thiên vận phải quan 10 năm mới lặp lại .


        Chẳng hạn Năm nay can năm là Đinh thì 10 năm nữa mới lại là can Đinh...chính vì thế mà mỗi đại vận là 10 năm . Tức trong mỗi vận có 10 lưu niên thần tương ứng với 10 can ghi năm Lưu Niên .

        - Thứ 5 là : Thiên Can có 10 , Tương ứng với 10 thần . Nhưng tên của thần không cố định mà phụ thuộc can ngày trong tứ trụ của mệnh chủ . Nghĩa là đối với người này Lưu niên năm nay là Tỷ kiên -
        ngang vai nếu can ngày sinh sinh của họ là Đinh . Nhưng với người
        có can ngày sinh là Tân thì lưu niên thần năm nay của họ là Thất Sát . Đây là điểm phong phú của Tử Bình. ( Căn cứ vào âm dương của ngũ hành sinh khắc để xác định .)


        - Thứ 6 là : Bầu trời gồm 360 độ , được chia thành 12 phần bằng nhau . Nên mỗi phần có 30 độ . Gọi là 12 Thiên cung ( Thiên cung là tên mà em gọi tạm cho dễ giải thích ) . Ở Mỗi Thiên cung đều có 10 thần hộ trì . Cho nên khi áp dụng Tử Bình vào đoán mệnh thì mỗi cung đó tương ứng 1 tháng gồm 30 ngày . Lấy 30 ngày chia cho 10 thần ngự trị thì mỗi thần trị 3 ngày . Vì trong Tử Bình Thần cũng được sử dụng để ghi lưu niên tức ghi năm , mỗi năm 1 thần . Do đó nói 3 ngày 1 năm là như vậy . Đương nhiên 3 ngày là 1 năm thì 1 ngày = 4 tháng . Tóm lại là như sau : 10 thần x 3 độ x 12 Thiên cung = 360 độ Chu Thiên .

        * Đến đây , em đã giải thích rõ ràng cho bác VinhL và các bác một trong 3 nghi vấn . Bây giờ mà đọc lại cách giải thích của bác VinhL về nghi vấn này thấy ngay bác VinhL vốn không hiểu Tử Bình vậy . Tuy nhiên đem cái đó giải thích cho Nhật Gia Kì Môn thì cũng tạm được . ... Hài hước hơn nữa là có người tự cho rằng mình đã đánh bại các cao thủ về Tử Bình trên nhiều diễn đàn lại cho rằng; việc lấy 3 ngày làm 1 năm trong tính đại vận là do kinh nghiệm .......hihihi hài hước quá các bác nhỉ . Cái gì không hiểu đổ hết cho kinh nghiệm của người xưa không có căn cứ , không hiểu thì nói là tri thức của người ngoài hành tinh .... Bái phục quá .... !!!!!

        Những nghi vấn còn lại đành phải đợi khi có hứng vậy !
        * Chúc các bác vui vẻ . Em chào các bác !!!!
        thay đổi nội dung bởi: BanChatDichHoc, 23-09-17 lúc 09:48
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #4
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        Em chào các bác ...!!!!

        Hôm nay , em sẽ sử dụng lí luận về THIÊN NGUYÊN của Tử Bình để giải thích rõ ràng một trong số các nghi vấn mà bác VinhL nêu ra . Cũng là để chứng minh rằng bác VinhL không hiểu Tử Bình nên mới đưa ra quan điểm sai lầm như vậy . Cụ thể như sau :

        Hệ thống Tử Bình được xây dựng trên cơ sở lí luận về 3 vấn đề cơ bản ( thường được gọi là Tam Nguyên ):

        _ Thiên Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về TRỜI . Địa nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về ĐẤT , và Nhân Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về NGƯỜI .

        _ Như vậy , có vẻ Tử bình cũng giống như mọi môn thuật khác cũng có Thiên - Địa - Nhân . ...Đúng là như vậy ! Chính vì thế rất dễ nhầm lẫn nguồn gốc của nó . Tuy nhiên , muốn tìm ra đúng nguồn gốc của Tử Bình không nên chỉ thấy điểm tương đồng mà phải thấy cả những điểm khác biệt . Bởi đây là những điểm tạo ra sức sống của Tử Bình trong mối quan hệ với vô số các môn thuật khác


        * Quan điểm của Tử Bình về Thiên Nguyên ( Quan điểm về trời ) như sau :

        -Thứ nhất là : Trời luôn vận động , đất thì tĩnh tại . Cho nên gọi là Thiên Vận , Đại Vận , Thần Vận .

        - Thứ 2 là : Trời được đo bằng 10 Can , nên gọi là Thiên Can .

        - Thứ 3 là : Vì Thiên Can có 10 nên thần cũng có 10 . Các thần có tên như sau : Tỷ Kiên , Kiếp tài , Thực thần , Thương Quan , Thiên ấn , Chính ấn , Thiên quan , Thất sát , Chính tài , Thiên tài .

        - Thứ 4 là : Thiên Can được sử dụng để ghi năm . Cho nên , Thiên vận phải quan 10 năm mới lặp lại .


        Chẳng hạn Năm nay can năm là Đinh thì 10 năm nữa mới lại là can Đinh...chính vì thế mà mỗi đại vận là 10 năm . Tức trong mỗi vận có 10 lưu niên thần tương ứng với 10 can ghi năm Lưu Niên .

        - Thứ 5 là : Thiên Can có 10 , Tương ứng với 10 thần . Nhưng tên của thần không cố định mà phụ thuộc can ngày trong tứ trụ của mệnh chủ . Nghĩa là đối với người này Lưu niên năm nay là Tỷ kiên -
        ngang vai nếu can ngày sinh sinh của họ là Đinh . Nhưng với người
        có can ngày sinh là Tân thì lưu niên thần năm nay của họ là Thất Sát . Đây là điểm phong phú của Tử Bình. ( Căn cứ vào âm dương của ngũ hành sinh khắc để xác định .)


        - Thứ 6 là : Bầu trời gồm 360 độ , được chia thành 12 phần bằng nhau . Nên mỗi phần có 30 độ . Gọi là 12 Thiên cung ( Thiên cung là tên mà em gọi tạm cho dễ giải thích ) . Ở Mỗi Thiên cung đều có 10 thần hộ trì . Cho nên khi áp dụng Tử Bình vào đoán mệnh thì mỗi cung đó tương ứng 1 tháng gồm 30 ngày . Lấy 30 ngày chia cho 10 thần ngự trị thì mỗi thần trị 3 ngày . Vì trong Tử Bình Thần cũng được sử dụng để ghi lưu niên tức ghi năm , mỗi năm 1 thần . Do đó nói 3 ngày 1 năm là như vậy . Đương nhiên 3 ngày là 1 năm thì 1 ngày = 4 tháng . Tóm lại là như sau : 10 thần x 3 độ x 12 Thiên cung = 360 độ Chu Thiên .

        * Đến đây , em đã giải thích rõ ràng cho bác VinhL và các bác một trong 3 nghi vấn . Bây giờ mà đọc lại cách giải thích của bác VinhL về nghi vấn này thấy ngay bác VinhL vốn không hiểu Tử Bình vậy . Tuy nhiên đem cái đó giải thích cho Nhật Gia Kì Môn thì cũng tạm được . ... Hài hước hơn nữa là có người tự cho rằng mình đã đánh bại các cao thủ về Tử Bình trên nhiều diễn đàn lại cho rằng; việc lấy 3 ngày làm 1 năm trong tính đại vận là do kinh nghiệm .......hihihi hài hước quá các bác nhỉ . Cái gì không hiểu đổ hết cho kinh nghiệm của người xưa không có căn cứ , không hiểu thì nói là tri thức của người ngoài hành tinh .... Bái phục quá .... !!!!!

        Những nghi vấn còn lại đành phải đợi khi có hứng vậy !
        * Chúc các bác vui vẻ . Em chào các bác !!!!
        Đây chỉ là cách giải thích theo con mắt của các nhà Dịch Học còn cách giải thích của tôi theo con mắt của các nhà Vật Lý (đã nói tới ngay ở những trang đầu của cuốn "Giải Mã Tứ Trụ"), đơn giản có vậy thôi.

        Nếu như cách giải thích của các nhà Dịch Học đều đúng thì trả lời sao câu hỏi của bọn trẻ con khi các nhà Dịch Học nói với chúng là :

        "Thái Cực sinh Lưỡng Nghi"

        Bọn trẻ con không biết tý gì về Dịch Học đã hỏi lại là :

        "Thế cái gì sinh ra Thái Cực ?"

        Mấy nghìn năm nay các nhà Dịch Học có trả lời được câu hỏi của bọn trẻ con này không ?
        thay đổi nội dung bởi: VULONG, 23-09-17 lúc 10:35
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #5
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        Đây chỉ là cách giải thích theo con mắt của các nhà Dịch Học còn cách giải thích của tôi theo con mắt của các nhà Vật Lý (đã nói tới ngay ở những trang đầu của cuốn "Giải Mã Tứ Trụ"), đơn giản có vậy thôi.

        Nếu như cách giải thích của các nhà Dịch Học đều đúng thì trả lời sao câu hỏi của bọn trẻ con khi các nhà Dịch Học nói với chúng là :

        "Thái Cực sinh Lưỡng Nghi"

        Bọn trẻ con không biết tý gì về Dịch Học đã hỏi lại là :

        "Thế cái gì sinh ra Thái Cực ?"

        Mấy nghìn năm nay các nhà Dịch Học có trả lời được câu hỏi của bọn trẻ con này không ?
        Chào bác VuLong,
        Để tâm chi những người chỉ đi biết đi moi móc người khác chứ chẳng có ý muốn bàn luận chia sẻ học thuật gì cả. Nếu mà hỏi thêm tại sao Tử Bình lấy Tháng để lập Đại Vận thì chắc họ biết được sao!

        Tốt nhất là nên phớt lờ như ngọn gió thỏi qua cửa sổ, bác ạ.
        Càng cãi càng tốn thời gian, lại càng bị bám theo. Hihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #6
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Chào bác VuLong,
        Để tâm chi những người chỉ đi biết đi moi móc người khác chứ chẳng có ý muốn bàn luận chia sẻ học thuật gì cả. Nếu mà hỏi thêm tại sao Tử Bình lấy Tháng để lập Đại Vận thì chắc họ biết được sao!

        Tốt nhất là nên phớt lờ như ngọn gió thỏi qua cửa sổ, bác ạ.
        Càng cãi càng tốn thời gian, lại càng bị bám theo. Hihihihihihihi
        Đừng kết luận vội vàng như vậy, đầu tiên hãy tôn trọng tất cả mọi người, tôn trọng tất cả các ý tưởng hay những suy luận và hiểu biết của họ. Như vậy thì mới đúng trên tinh thần Trao Đổi Học Thuật.

        Điều đáng chê và càng phải phản đối với những ai vào đây với trình độ không có nổi 1 câu phản biện mà lại chửi bới, lăng mạ mọi người như bên Lý Số VN là một điều không thể chấp nhận được (hình như những tên chửi bới bên đó lại ở trong ban quản trị diễn đàn đó thì phải, vì những tên này không hề vị nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo hay bị khóa nick gì cả ?).
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #7
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        Đừng kết luận vội vàng như vậy, đầu tiên hãy tôn trọng tất cả mọi người, tôn trọng tất cả các ý tưởng hay những suy luận và hiểu biết của họ. Như vậy thì mới đúng trên tinh thần Trao Đổi Học Thuật.

        Điều đáng chê và càng phải phản đối với những ai vào đây với trình độ không có nổi 1 câu phản biện mà lại chửi bới, lăng mạ mọi người như bên Lý Số VN là một điều không thể chấp nhận được (hình như những tên chửi bới bên đó lại ở trong ban quản trị diễn đàn đó thì phải, vì những tên này không hề vị nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo hay bị khóa nick gì cả ?).
        Chào bác VuLong,
        Nick BanChatDichHoc này là từ bên tuvilyso.org, xuất hiện tại diễn đàn này vào Ngày 15 thágn 10, 2016 ở mục Ngũ hành nạp âm, post #79, do bỡi bạn hieunv74 trích bài của lão ta từ bên diễn đàn tuvilyso.org

        Ngũ hành nạp âm
        http://www.huyenkhonglyso.com/showth...?t=5441&page=8

        Sau đó có lập mục "Đi VÀO DỊCH HỌC",
        http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=5641

        và mục "CỬU ÂM CHÂN KINH (hkđq) *** TẦNG 15 LA KINH"
        http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=5815

        Nick này củng tham gia bàn thảo mục "Kỳ Môn Nghi Vấn?"
        http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=4760

        Đến Ngày 19 Thán 8, 2017, thì tiểu sinh đã tuyên bố không muốn củng nick này bàn thảo mọi vấn đề:
        http://huyenkhonglyso.com/showpost.p...3&postcount=72

        Thưa bác, tiểu sinh không phải kết luận vội vàng, mà là đã cùng nick này trao đổi, bàn luận học thuật gần 1 năm trời. Nếu bác muốn thì có thể đọc qua các mục tiểu sinh liệt kê. Thật ra tiểu sinh không hê bôi bác cá nhân một ai cả, hai bên bàn thảo học thuật thì đừng nên giấu giếm, nếu cho ý kiến người khác sai, thì củng nên dẫn chứng tại sao sai, nói khơi khơi thì ai nói không được, lại thêm nói bóng nói gió, để đối phương tốn thời gian phản biện, tuôn trào học thuật riêng của mình ra.
        Nói dài không bằng một lời ngắn gọn, không thích thì không bàn luận. Ấy thế mà họ lại cứ xen vào. Thật ra tiểu sinh củng có quyền xóa bỏ bài của họ (trong mục riêng của mình), nhưng tiểu sinh vẫn luôn tôn trọng phản luận mặc dầu đó là ý kiến của những người mình không thích đàm luận.

        Thân
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (26-09-17)

      10. #8
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        Em chào các bác ...!!!!

        Hôm nay , em sẽ sử dụng lí luận về THIÊN NGUYÊN của Tử Bình để giải thích rõ ràng một trong số các nghi vấn mà bác VinhL nêu ra . Cũng là để chứng minh rằng bác VinhL không hiểu Tử Bình nên mới đưa ra quan điểm sai lầm như vậy . Cụ thể như sau :

        Hệ thống Tử Bình được xây dựng trên cơ sở lí luận về 3 vấn đề cơ bản ( thường được gọi là Tam Nguyên ):

        _ Thiên Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về TRỜI . Địa nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về ĐẤT , và Nhân Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về NGƯỜI .

        _ Như vậy , có vẻ Tử bình cũng giống như mọi môn thuật khác cũng có Thiên - Địa - Nhân . ...Đúng là như vậy ! Chính vì thế rất dễ nhầm lẫn nguồn gốc của nó . Tuy nhiên , muốn tìm ra đúng nguồn gốc của Tử Bình không nên chỉ thấy điểm tương đồng mà phải thấy cả những điểm khác biệt . Bởi đây là những điểm tạo ra sức sống của Tử Bình trong mối quan hệ với vô số các môn thuật khác


        * Quan điểm của Tử Bình về Thiên Nguyên ( Quan điểm về trời ) như sau :

        -Thứ nhất là : Trời luôn vận động , đất thì tĩnh tại . Cho nên gọi là Thiên Vận , Đại Vận , Thần Vận .

        Cái ý tưởng "Trời luôn vận động, đất thì tĩnh lại" chỉ đúng ở cái thời trước thế kỷ 16, coi Trái Đất là trung tâm vũ trụ mà thôi (thuyết Địa tâm). Sang thế kỷ 16 xuất hiện Copernicus, Galileo và Keple thì thuyết Địa tâm đã phải thay bằng thuyết Nhật tâm, tức Trái Đất không phải đứng yên mà chuển động xung quanh Mặt Trời. Cho nên không còn có chuyện "Đất thì tĩnh tại" nữa. Đến bây giờ mà vẫn còn phát ngôn "Đất thì tĩnh tại" thì chả khác gì 1 con Vẹt chỉ biết nhắc lại các ý tưởng của người xưa mà thôi.

        - Thứ 2 là : Trời được đo bằng 10 Can , nên gọi là Thiên Can .

        Vậy thì 10 thiên can này căn cứ từ đâu mà người xưa đưa ra, sao không phải là 12, 15,... ? Trả lời được câu hỏi này thì mới gọi là người nghiên cứu về Dịch học nói chung hay nghiên cứu về Tứ Trụ nói riêng, chứ chỉ biết nói lại các điều người xưa đã đưa ra thì chỉ là những con Vẹt mà thôi.

        - Thứ 3 là : Vì Thiên Can có 10 nên thần cũng có 10 . Các thần có tên như sau : Tỷ Kiên , Kiếp tài , Thực thần , Thương Quan , Thiên ấn , Chính ấn , Thiên quan , Thất sát , Chính tài , Thiên tài .

        Điều này xuất hiện sau khi người xưa đã xác nhận chỉ có 10 can và đã lấy trụ ngày để dự đoán vận mệnh của con người thì dĩ nhiên khi áp dụng nó vào trong thực tế xã hội của con người, người xưa đã xác định được các đối tượng trong xã hội qua tính chất sinh khắc của 10 can là như vậy. Dĩ nhiên 10 thần được xác định này đã được thực tế kiểm nghiệm là đúng nên mới tồn tại tới ngày nay.

        - Thứ 4 là : Thiên Can được sử dụng để ghi năm . Cho nên , Thiên vận phải quan 10 năm mới lặp lại .


        Chẳng hạn Năm nay can năm là Đinh thì 10 năm nữa mới lại là can Đinh...chính vì thế mà mỗi đại vận là 10 năm . Tức trong mỗi vận có 10 lưu niên thần tương ứng với 10 can ghi năm Lưu Niên .

        Điều này là võ đoán, chả có lý chút nào cả bởi vì can sử dụng để ghi năm còn chi thì không dùng để ghi năm hay sao ?

        Nếu như lấy 10 can đại diện cho 10 năm của 1 đại vận mà áp dụng trong thực tế mà sai còn lấy 12 chi đại dện cho 1 đại vận là đúng thì sao ?

        Nếu như đại vận là 10 năm theo can hay 12 năm theo chi đều sai khi ứng dụng chúng vào trong thực tế thì người ta phải đi tìm tiếp chẳng hạn là 5 năm hay 15 năm cho 1 đại vận chẳng hạn sao cho nó đúng khi áp dụng chúng trong thực tế thì mới dừng lại.


        - Thứ 5 là : Thiên Can có 10 , Tương ứng với 10 thần . Nhưng tên của thần không cố định mà phụ thuộc can ngày trong tứ trụ của mệnh chủ . Nghĩa là đối với người này Lưu niên năm nay là Tỷ kiên -
        ngang vai nếu can ngày sinh sinh của họ là Đinh . Nhưng với người có can ngày sinh là Tân thì lưu niên thần năm nay của họ là Thất Sát. Đây là điểm phong phú của Tử Bình. ( Căn cứ vào âm dương của ngũ hành sinh khắc để xác định .)


        Điều này chỉ có khi Từ Tử Bình bỏ trụ năm mà lấy trụ ngày để dự đoán vận mệnh của con người mà thôi. Dĩ nhiên cái quan trọng và cốt lõi nhất là từ đâu người xưa lại chọn 10 can và 12 địa chi mà không phải là 1 con số khác ?

        - Thứ 6 là : Bầu trời gồm 360 độ , được chia thành 12 phần bằng nhau . Nên mỗi phần có 30 độ . Gọi là 12 Thiên cung ( Thiên cung là tên mà em gọi tạm cho dễ giải thích ) . Ở Mỗi Thiên cung đều có 10 thần hộ trì . Cho nên khi áp dụng Tử Bình vào đoán mệnh thì mỗi cung đó tương ứng 1 tháng gồm 30 ngày . Lấy 30 ngày chia cho 10 thần ngự trị thì mỗi thần trị 3 ngày . Vì trong Tử Bình Thần cũng được sử dụng để ghi lưu niên tức ghi năm , mỗi năm 1 thần . Do đó nói 3 ngày 1 năm là như vậy . Đương nhiên 3 ngày là 1 năm thì 1 ngày = 4 tháng . Tóm lại là như sau : 10 thần x 3 độ x 12 Thiên cung = 360 độ Chu Thiên .

        Điều này là võ đoán, chẳng qua người xưa suy diễn từ bảng 60 năm Giáp Tý mà ra, mà bảng 60 năm giáp Tý được xây dựng từ 60 tổ hợp can chi khác nhau từ 10 thiên can và 12 địc chi. Chúng chẳng liên quan gì tới 1 năm hay 1 tháng gì cả. Bằng chứng là 1 năm không phải 360 ngày mà chính xác là 365,24... ngày và 1 tháng không phải 30 ngày mà chính xác là 365,24: 12 = 30,4366... ngày. Chẳng qua 30 và 360 nó gần giống với số ngày của 1 tháng và 1 năm nên người xưa đã ngộ nhận chúng như vậy.

        * Đến đây , em đã giải thích rõ ràng cho bác VinhL và các bác một trong 3 nghi vấn . Bây giờ mà đọc lại cách giải thích của bác VinhL về nghi vấn này thấy ngay bác VinhL vốn không hiểu Tử Bình vậy . Tuy nhiên đem cái đó giải thích cho Nhật Gia Kì Môn thì cũng tạm được . ... Hài hước hơn nữa là có người tự cho rằng mình đã đánh bại các cao thủ về Tử Bình trên nhiều diễn đàn lại cho rằng; việc lấy 3 ngày làm 1 năm trong tính đại vận là do kinh nghiệm .......hihihi hài hước quá các bác nhỉ . Cái gì không hiểu đổ hết cho kinh nghiệm của người xưa không có căn cứ , không hiểu thì nói là tri thức của người ngoài hành tinh .... Bái phục quá .... !!!!!

        Khi ý tưởng 10 năm là 1 đại vận đã được kiểm nghiệm trong thực tế là đúng thì sau đó người xưa mới đi tìm cách xác định khởi đại vận chính xác cho từng Tứ Trụ. Do vậy căn cứ vào thực tế giữa 2 giao tiết phân chia của 1 tháng thì có người sinh ra ngay giây phút trước và sau giao tiết. Để cho đơn giản và dễ hiểu thì sinh ra vào tháng nào thì đại vận đầu tiên của người đó được xác định chính là can chi của trụ tháng của Tứ Trụ đó. Cho nên người sinh ngay sau giây phút đầu tiên sau giao tiết phải mất 30 ngày (tức 10 năm) mới hết đại vận đó để bước sang đại vận tiếp theo (nếu Tứ Trụ đó được tính theo chiều thuận) còn người sinh vào ngay trước những giây phút của giao tiết mới thì coi như ngay khi sinh xong người đó đã bước vào vận thứ 2 rồi, không cần phải mất 30 ngày nữa. Cho nên người xưa mới lấy số ngày của 1 tháng là 365,24...: 12 = 30,4366... , rồi chia tiếp cho 10 (số năm của 1 đại vận) thì được 30,4366... : 10 = 3,04366... , tức hơn 3 ngày tương ứng vơi 1 năm,.... Số lẻ trong con số này chính là sự sinh khác nhau về giờ và phút trong cùng 1 ngày,...

        Những nghi vấn còn lại đành phải đợi khi có hứng vậy !
        * Chúc các bác vui vẻ . Em chào các bác !!!!
        Tóm lại là nếu là một người nghiên cứu Dịch Học nói chung hay Tứ Trụ nói riêng thì phải trả lời được các câu hỏi sau :
        1 - Căn cứ vào đâu mà người xưa đưa ra khái niệm Âm và Dương ?
        2 - Căn cứ vào đâu mà người xưa đưa ra khái niệm 5 hành ?
        3 - Căn cứ vào đâu mà người xưa xác định được chỉ có 10 thiên can ?
        4 - Căn cứ vào đâu mà người xưa xác định được chỉ có 12 địa chi ?
        5 - Căn cứ vào đâu mà người xưa lập ra bảng 60 năm Giáp Tý ? (Câu này thì dễ ợt rồi, không cần phải suy nghĩ nhiều).
        6 - Căn cứ vào đâu mà người xưa nạp âm cho các tổ hợp của can chi trong bảng 60 năm Giáp Tý ?

        Nếu không trả lời được ít nhất 1 câu hỏi này (trừ câu 5) thì chỉ là 1 con Vẹt biết nói mà thôi.


        (Câu 3 và 4 tôi đã tìm ra và được trình bầy ngay ở những trang đầu tiên của cuốn "Giải Mã Tứ Trụ", còn câu 1 và 2 tôi đã khẳng định chúng là những Tiên Đề trong Mệnh học Phương Đông. Hiện giờ tôi chỉ còn bó tay với câu 6.)


        Còn cái chuyện người xưa nói "Thái cực sinh Lưỡng nghi" mà không có cái gì sinh ra được Thái cực thì chính nó đã đi ngược lại với lý thuyết Ngũ Hành của chính họ đưa ra (đó chính là sự tương sinh, tương khắc tuần hoàn).

        Vậy thì người xưa đúng hay thằng trẻ con đúng ?

        Chỉ có những thằng Đầu Đất mới không hiểu khi đọc những dòng này mà thôi.
        thay đổi nội dung bởi: VULONG, 25-09-17 lúc 14:13
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VULONG" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (26-09-17)

      12. #9
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Tiểu sinh cưỡi ngỗng tầm chân xem Tử Bình nguồn gốc thì nhặt được quyển "Lạc Lục Tử Tam Mệnh Tiêu Tức Phú Chú" do ngài Từ Tử Bình chú.
        Quyển này là quyển Khâm Định trong Tứ Khố.
        Tương truyền rằng bộ Uyên Hãi Tử Bình là do Từ Tử Bình tác.

        Quyển này thuộc dạng Chân Kinh của Tử Bình.
        Hôm này đằng lên để các cao thủ, thấp thủ tham khảo.

        Mã:
        《珞琭子三命消息賦注淵海子平》[查看正文] [修改] [查看歷史]
        1  
        	三命消息賦二卷(徐子平注)
        2  
        	臣等謹案《珞琭子三命消息賦注》二卷,宋徐子平撰。《珞碌子》書為言祿命者所自出。其法專以人生年月日時八字推衍吉凶禍福。李淑《邯鄲書目》謂:其取琭琭如玉,珞珞如石之意,而不知撰者為何人。朱弁《曲洧舊聞》云:世傳《珞琭子三命賦》不知何人所作,序而釋之者以為周世子晉所為。然考其賦所引,有秦河上公。又如:懸壺化仗之事,皆後漢末壺公、費長房之徒,則非周子晉明矣。是書前有楚頤序,又謂:珞琭子者,陶宏景所自稱。然祿命之說至唐李虛中尚僅以年月日起算,未有所謂八字者。宏景之時又安有是說乎?考其書始見于《宋*藝文志》。而晁公武《讀書志》亦云:宣和建炎之間是書始行,則當為北宋人所作。舊稱某某,皆依托也。自宋以來,注此賦者有王廷光、李仝、釋曇瑩及子平四家。子平事跡無可考,獨命學為世所宗,今稱推八字者為子平,蓋因其名。劉玉《已瘧編》曰:江湖談命者有子平,有五星。相傳宋有徐子平者,精于星學,後世術士宗之,故稱子平。又云,子平名居易,五季人。與麻衣道者、陳圖南、呂洞賓俱隱華山,蓋異人也。今之推子平者,宋末徐彥昇,非子平也云云,其說不知何所本。然術家之言,百無一真,亦無從而究詰也。其注久無傳本,惟見于《永樂大典》中者尚為完帙。謹加裒輯,釐為上、下二卷,以符《宋志》之舊。其中論運氣之向背,金木剛柔之得失,青赤父子之相應,言皆近理。間有古法不合於今者,是則在後人之善於別擇耳。又考《三命通會》亦載有《珞琭子》寥寥數語,與此本絕不相合,蓋由原書散佚,談命者又依托為之。偽中之偽,益不足據,當以此本為正也。
        3  
        	元一氣兮先天,稟清濁兮自然;著三才以成象,播四氣以為年。
        4  
        	元者,始也;一者,道生一衝氣也。有物混成,先天地生。以看命法論之,如人初受胎月在母腹中男女未分。以四柱言之,則知人本命也,尚未有生月日時,即貴賤壽夭未分。故云:一氣。以大道言之,則混一氣而生育天地也,主祖宗之宮也。陰陽既分,清氣為天,濁氣為地。地法天,天法道,道法自然。以命術言之,則如在母胎中以是成形,男女已分也。以大道言之,天地分也。以四柱言之,則生月是也,主父母宮。天地人為三才。以命術言之,是人生日是也。乃人身自得之宮。看下臨何宮分也。四氣者,布木火水金以為四時,各旺七十二日,土旺四季,各旺十八日,故為一年。五行之休旺也。以看命論之,是人生時也。以四柱論之,本命生月生日生時四柱也。每一宮有三元,有天元、人元、支元。生時主子孫也,更看生時天元不居休敗,居於旺相,則佳矣,死囚則見多而晚成。
        5  
        	以干為祿,向背定其貧富;以支為命,詳順逆以循環。
        6  
        	乾者,是生日天元也。看乾下有何支,支內有何人元,而與生日天元為祿,或有祿印,或有財帛。假令六甲日生人,甲子生旺,甲寅建祿,甲辰為財庫,甲午為妻財,甲申為官印,甲戌為財官。其甲子,以水生木。如秋生,并十二月生,則有官貴命,官印無失。甲以庚辛為官印,為子,有癸,善制其丁。故曰:癸乃甲之印綬也。更須消息四柱內外,吉凶輕重,而配其休祥。其言,不可大疾,疾則不盡善矣。向者,要生日天元向其祿馬也。如無祿馬,向其財帛,或有向其壽限,向其旺相也。假令六甲生日天元,若得夏至生,而居辰、戌、丑、未,并丑位之上,則有財帛,及有祖基。若是秋生,居巳、酉、丑、申、戌,四柱之內,別無丙丁,則甲之向祿也。甲以金為官印,秋生金旺,故曰向也。若運到西方者,亦向祿也。運行南方及四季亦向財也。若生月內,有官印于生日天元,則主官出祖宗。如生月及支內,有財于生日天元,則主有祖財。若生時支內,有財,別無刑衝剋破,則主自立財。其論官、論財,更須精其休旺輕重言之。財庫並旺相,為佳。官長生、官庫、官旺相為妙。支者,十二支也。支內有天元,十干甲祿在寅,乙祿在卯之類,宜生日天元取年、月、時中內天元配其吉凶,或有財帛,或有官印,或壽或夭。假令甲日天元屬木,取金為官印,取土為財帛,見丙為壽星,見乙并亥卯未為劫財,合用官印或財帛須精休旺言之。
        7  
        	運行則一辰十歲,折除乃三日為年。精休旺以為妙,窮通變以為玄。
        8  
        	行運則一辰十歲,折除乃三日為年。折除者,一年二十四氣,七十二侯。命有節氣淺深,用之而為妙。假令六甲日生人,以金為官印,得六月下旬生,則有官印者,有祖財。更若順行陽運,則為佳。逆行則運背矣。甲以金為官印,南方火能奪甲之貴。南方,火土之分,卻向財帛。若七八月尤佳。若六月上旬或中氣生,則無官。若年、月、時在申、巳、酉、丑位,更運行西方,則卻有官印,而亦榮顯也。若六月中氣或初氣下生,卻更看與時在寅午戌亥卯未之位,更天元有丙丁,只是商賈之命也。其五行休旺,已具前述。凡看命見貴賤,未可便言,且精四柱內外,天元並三合有無剋奪所有之貴。假令壬午日生,乃祿馬同鄉,切不可年、月、時、中有甲乙并寅卯,若春生則甲乙旺,土死則壬背祿也;若夏秋生雖見甲乙寅卯亦有官印;夏生土旺則官印旺也。秋生則甲乙絕而無害,餘仿此。假令壬子年,壬子月,丙申日,辛卯時。然,丙申、辛卯,天地六合。被太歲是壬子,更壬子月,二壬刑于卯位,此合而不合也。若丙取辛作妻,定因財致禍,而身災也。凡看命,切詳內外五行相合有無忌神,更看所用者內外天元得淺深向背而用之。
        9  
        	其為氣也,將來者進,功成者退。如蛇在灰,如鱔在塵。
        10  
        	氣者,四時向背之氣也。假令,六甲六乙生日,春生,則無官;夏生,則有財;秋生則有官印重矣,若生時卻居寅午戌巳上,更有戊己丙丁在時中,則官減半言之。如本位犯丙丁南方火位亦奪甲之印也。五行當權者用之為福;不當權者用之,無慶。假令,金用火為官印,九夏生則向官,七月生則氣退,即官不遷進也。當用之神旺相,則有慶;死囚休敗則退也。又如,水命人以土為官印,卻得十月、正月、二月生,雖有土而不中用,以五行退則不當權,而休息,此論五行氣退罷權之道。如蛇鱔之在灰塵,則何可長久也?
        11  
        	其為有也,是從無而立有;其為無也,天垂象以為文。
        12  
        	此五行論于絕地而建貴也,五行絕處有祿馬。假令,丁亥、丙子、庚寅、甲申、乙酉、戊寅、壬午、癸巳、己卯、己亥皆從無。天元受絕休囚之地,卻成貴強之位。鬼谷曰:乾雖絕而建日。成鑒曰:受氣推尋胎月須深。亦當論生日天元破絕而貴也。賦言:五行窮絕處無也,絕中建祿則有也。凡此者,皆合大道,貴而清也。易曰:懸象著明,莫大乎日月。日月者,天之文也。陰陽之柄也。日往則月來,暑往則寒來,皆一生造化之文也。
        13  
        	其為常也,立仁立義。其為事也,或見或聞。
        14  
        	五行者,在天為五星,在地為五嶽,在人為五髒。推而行之則為五常。常有可久之道則秉乎仁義者。易曰:立天之道曰陰與陽。立地之道曰柔與剛。立人之道曰仁與義。人之道非仁與義則不能立也。命遇金者必要木,有木者須要金,是謂有剛濟柔仁而尚勇。遇此格者多貴。賦曰:金木定其剛柔是也。其為也者,今術者將人生年月日時中支匹配吉凶作為也。或見者,年月日時上天元也。或聞者,支內人元也。甲在寅之類,又辰乃水土之庫,戌火庫,丑金庫,未木庫,辰中有乙是春木之餘氣,未中有丁是夏火之餘氣,戌內有辛是秋金之餘氣,丑中有癸是冬水之餘氣。有春分、秋分、夏至、冬至二十四氣七十二侯分陰陽所主之事以定貴賤。今術者看命而定吉凶,知見與不見之理,執法而善用之則為妙矣。
        15  
        	崇為寶也,奇為貴也,將星扶德,太乙加臨,本主休囚,行藏汩沒。
        16  
        	崇者,尊也。凡看命,主本元祿馬為奇,切忌別位歲月時中衝剋破本位,有損則或貴而輕也;損之重則貴而不貴也。生日厯貴地而日旺不可擊損也,故曰崇,為寶也。又如命中有掌壽、掌財、掌災福之辰,亦不可被別位制伏、刑克、損奪,被損則有災禍。假令甲日生人,年月日時中庚來剋身,有乙或卯巳午火,則能救之,也為福之地。不可被傷,禍聚之地不可無救。三奇為貴者,謂年月日時內外三為匹配者,三奇祿馬則貴命也,更看祿馬所乘輕重而言之。三奇歌云:甲己六辛頭,乙戊向庚求,丙辛遭癸美,丁壬辛更優,戊癸逢乙妙,己壬并甲遊,庚乙丁須聴,辛甲丙同周,壬丁己堪重,癸丙戊何愁。將星者,月將也。扶徳者,徳辰也;又曰,六合也。假令,壬寅年、庚戌月、癸卯日、乙卯時,九月將在卯,扶其生日,更得九月金土六合,卯戌合,乙庚合,戊癸合,如此五行各不居休敗,則貴命也,可作兩府之上貴格言。雖生日取合前面貴氣,若亦本主休囚,即不為貴命也,只可作虛名言之。故曰:本主休囚行藏汩沒也。
        17  
        	至若勾陳得位,不虧小信以成仁;真武當權,知是大才而分瑞。
        18  
        	勾陳,戊己土也;得位者,戊己日生,臨于寅卯并亥卯位下,有官印長生、帝旺、庫墓,乃祿馬之鄉,不虧小信,以成仁者。土厚,主信也。更得位,則能成仁矣。此三奇貴人,即君子也。故曰:以成人之美也。賦曰:約文而切理者也。又曰:真武當權者,壬癸生日也。以壬午、癸巳、壬辰、壬戌、癸丑、癸未日生也,或四季月亦是,下有官印、祿馬旺相墓庫而成慶,此乃作上格貴命言也。
        19  
        	不仁不義,庚辛與甲乙交差;或是或非,壬癸與丙丁相畏。
        20  
        	前二句是貴命,切忌五行交差,甲己、乙庚、丙辛、丁壬、戊癸是陰陽相合而成貴命也。若甲見庚,乙見辛之類皆是五行陰陽不合而交差也,乃無福之命。更有交差之論,且如甲以金為官印,見火而亦曰交差,則不成慶也。更有十二支交差,如午與未合,卻被戌刑、丑破、卯辰破于未位,此亦曰交差。卯與戌合而忌辰衝、丑刑、戌未三刑也;辰與酉合,而忌午之破為害,餘可例求焉。是者五行和合也,成慶而貴也。非者,五行內外陰陽不起,即不是貴命也。丁畏癸、丙壬相畏故也。若丁見壬即為合,丙見癸即為官,一陰一陽曰道,偏陰偏陽曰疾,正合則為貴命,偏合不為貴命也。宜消息而言之。
        21  
        	故有先賢謙己處俗求仙,崇釋則離宮修定,歸道乃水府求玄。
        22  
        	固有達賢之士自謙而處俗塵,降心火而進于水府,養丹砂而成妙道矣。以看命言之,五行中有水火既濟之命也。又如丙子生人得亥子時或申子辰水位亦曰既濟。假令丙申、丙辰、丙子、丁亥、丁丑、丁酉生人或火以水相濟成慶,皆為水火既濟之命也。
        23  
        	是知五行通道,取用多門。理於賢人,亂于不肖;成于妙用,敗於不能。
        24  
        	取用多門謂:人命生處各自不同,基本亦異。吉凶向背,行運用法,所主者異兆。故曰:取用多門,即非一途而取軌也。亦要人用心消息五行所歸,即知吉凶也。賢達之人深悉造化,愚者豈能曉了?易曰:苟非其人,道不虛行是也。
        25  
        	見不見之形,無時不有;抽不抽之緒,萬古聯綿。
        26  
        	不見之形者,內天元也,庫墓餘氣節令也,衝刑克破也及五行休旺匹配生死也。三合貴地,祿馬妻財父母皆不見之形也。只聞其有形,而用之自然應驗矣。凡取用法,則比蠶婦抽絲之妙。善取者,能尋其頭緒,自然解之得絲也。不善者,不知頭緒,萬古聯綿也。凡言命中貴賤吉凶,先得頭緒則災祥自然應驗矣。生時坐祿,甲日見寅時,乙日見卯時之類,時坐本祿,更看歲月有無刑衝克破本祿,祿旺用之云云。
        27  
        	是以河公懼其七殺,宣父畏其元辰。峨眉闡以三生,無全士庶;鬼谷播其九命,約以星觀。今集諸家之要,略其偏見之能,是以未解曲通,妙須神悟。
        28  
        	此令術者既要見年月時取其有剋而為用者是何,作官印用之,作官鬼用之,假令甲見庚或見申位為官為鬼,須見金木輕重之用言之。假令丙日生人逢亥七煞,亥中有壬,丙見壬為七殺。丁到子位,甲到申,辛到午,壬到巳,戊到寅,己到卯,庚到巳皆為七殺之地,主有災。如當生元有七殺,運更相逢即重矣,不利求財,主有災。如當生歲月日時元無七殺,則災輕。故賦中引宣父畏以元辰者,即非前位辰也,是當生年月日時位有七殺,害生月生時者,乃名元有元辰也,即為災重矣。虛中云:當生元有則凶重,無則凶輕。所以宣父畏以元辰者,是宣父命中元有煞害之辰也。又,戊見甲,己見乙為七殺,戊己人在十月生,正月生,雖生時居巳午或更有庚辛,亦夭壽,為土死不能生弱金,金囚不能勝旺木。賦云:建祿而夭壽。餘仿此。昔者,峨眉先生精通三命,每言貴賤,少有全者;鬼谷先生以九命之術,約以星宮為賦,比前賢自謙而言之,與物難窮,理則同也。
        29  
        	臣出自蘭野,幼慕真風,入肆無懸壺之妙,游街無化仗之神。息一氣以凝神,消五行而通道。
        30  
        	臣者,太子自稱於君父前也。生于內庭,有芝蘭之野之稱。真風者,自幼樂于五行之真理者也。昔有懸壺先生貨卜於市,國君聞而召之,先生拒命而不往,君令執之,先生預知,以仗化龍乘而去。息一氣者,天元也。五行者,金木水火土也。凝聚也,消散也。通道者,符合也。陰陽不偏,上下符合,則能知造化,而貴賤吉凶壽夭定矣。猶然自謙無化仗乘龍之為也。
        31  
        	乾坤立其牝牡,金木定其剛柔;晝夜互為君臣,青赤時為父子。
        32  
        	乾陽物也,坤陰物也。凡看命,見五行陰陽匹配,上下相合不偏者為貴命也。若偏陽偏陰者,則五行有疾矣。金木定其剛柔者,且如,木用金為官印,其金秋生或帶壬癸水而剋木,即剛也,謂金旺時,水木無火則金剛矣。若金生于春夏,木帶天元,人元有火,則木剛金柔也。晝夜互為君臣也,青赤時為父子者,丁壬合,生甲己,壬生甲,壬乃甲之母,丁乃甲之父。丁生己,己以壬為父,丁乃己之母。甲己再合生辛,甲生丙,丙辛再合生戊,辛生癸,戊癸再合,戊生庚,癸生乙,乙庚再合,乙生丁,庚生壬,丁壬再合復生甲己,周而復始。人只知,木生火,火生土,土生金,金生水,水生木,即不知陰生陰,陽生陽,陽產陰為父,陰產陽為母,丁乃甲之父,壬是甲之母,故云青赤時為父子。
        33  
        	不可一途而取軌,不可一理而推之。時有冬逢炎熱,夏草遭霜;類恐陰鼠棲水,神鬼宿火。
        34  
        	假令,庚辛人冬至後逢丙丁者,則為官印,謂一陽生也。金逢火之生氣,是冬逢火熱也。夏草遭霜者,言丙丁人夏至後,逢壬癸而得用也,謂之一陰生,是火逢官之生氣。故曰:夏草遭霜。又,丙丁人冬至後生,雖遇七殺之鄉,亦作官印之用。偏陰偏陽,則有官而不清也。又庚辛人,夏至雖遇巳午未寅戌,亦可作官印用,亦苦不清。夏至後,陰氣深則為妙矣。若夏至氣淺,官雖發早,而不益壽。更詳元辰并運言之。陰鼠棲水,如癸祿在子,為地元。神鬼宿火,如戊祿在巳,為人元也。丙以癸為官印,戊與癸為匹配,子與支德六合,癸以戊為官印須識陰陽造化、尊卑、順逆。戊以癸為財,丙以癸為官印,此與水火既濟之道。如冬逢炎熱,夏草遭霜,在學人深求之也。
        35  
        	是以陰陽罕測,志物難窮。大抵三冬暑少,九夏陽多,禍福有若禎祥,術士希其八九。
        36  
        	禎祥者,為應。前賢比其五行吉凶應驗矣。如天子親耕曰禎祥,務天下民勤于耕種,田中種穀則生穀苗,時至七八月則穀熟,而為祥。元種豆苗,時至七八月豆熟,,而成祥。其五穀下種各有時也,則收成也。地內曾種,則望成。更有良田萬傾,不曾耕種,則遇大熟之歲而亦無可收,不得禎祥也。此論人命八字內外元無官印,則運臨官印之地,亦不發官印,為年月日時中元無貴氣。論財亦論元有元無也。
        37  
        	或若生逢休敗之地,早歲孤窮;老遇建旺之鄉,連年偃蹇。若乃初凶後吉,似源濁而流清;始吉終凶,狀根甘而裔苦。
        38  
        	假令,庚辛人秋七八月生者是也,金以木為財,木絕。以火為官印,火死。早歲孤窮謂生日為父母絕,則為無祖財,亦無官印,則早歷艱難也,準此。若或運臨祿馬貴官之鄉,亦多偃蹇而不成福。初凶者,生月凶逢于休敗也。後吉者,生時得地也,居財旺并官印旺地,運行向所臨之位,卻為有慶。止為初年之滯,中年晚年有福也。故曰:源濁.伏呤是也。若生月為鬼剋身,若生時有救是源濁之類,五行活法則度,如遇五行交錯,但消息勝負而言之。有命有祖財而生者,少年富貴,故云:始吉。如生時不得地,或祖敗官,或身災疾。更背於吉地,則為凶也。至於晚年祖財破盡,終身困苦。雖有富貴之家,生時失地,更不得運,故曰:終凶。裔者,苗也。如苦物而不堪也。此先富而後貧也。
        39  
        	觀乎萌兆,察以其元,根在苗先,實從花後。
        40  
        	欲知運內吉凶,先看根元勝負。根元有貴則運臨貴地而發貴,根元有財,運臨財地而發財。根元有災則運臨災而有災也。貴賤吉凶自有根苗則無不結實而應驗矣。
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 25-09-17 lúc 14:01
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (26-09-17),trampervn (27-09-17)

      14. #10
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Mã:
        41  
        	胎生元命,三獸定其門宗;律呂宮商,五虎論其成敗。
        42  
        	胎生元命者,乃人之年月日時所得天元、人元、支元也。三獸者,寅午戌之類是也。門宗者,一類也如寅午戌火之類。五虎者,支也,持大運逆順,生日向背數而行之。假令,甲寅生午逢庚戌也,亦曰鬼。庚戌見丙午之類,賦曰:五虎者,以寅為首也,此乃五陽相剋也。論其成敗者,有救而身旺則成;無救而身衰則敗也。好事者宜精詳之。
        43  
        	無合有合,後學難知;得一分三,前賢不載。
        44  
        	無合者,年月時中取財而無財,取貴而不貴,取合而不合,兼之以根在苗先,實從花後,此乃八字內有根而方發苗。又云禍福者,然八字內外無合而有合在別位之內,內外五行刑衝剋破于別位之祿,停住不得,至令飛走。三合就于本命生日相合或寅刑巳內丙戊,巳酉丑三合就走馬。假令甲子年丙寅月癸丑日辛酉時,若論官則背祿而不貧。以八字內外三元無戊,兼正月土死,其背祿明矣。卻被寅刑巳,丑破巳,甲子遙剋於巳,而巳內有丙戊被刑破,破而飛走出巳,三合就馬,巳酉丑月三合,丙就辛酉,戊就癸丑而合癸,癸以戊為官印,此乃無合有合也。故後學難知,誠也,信也。古歌曰:虎生奔巳豬猴定,羊擊豬蛇自然榮。有合無合歌:飛祿飛來就馬騎,資財官職兩相宜,王中更得本家助,上格榮華寶貴奇。人歌:志節二八廉貞女,四面豬猴獰似虎,先看天元乘地馬,後邊集路教侵取。得一者,既見有寅刑巳,丑破巳,而丙戊被刑破而出,則便宜分三而行。既得巳位為用,便是三合巳酉丑也。須有酉丑,上有癸辛字則為有合之命。雖刑而祿出,無合則不佳也。前賢者,為賦以前賢人也。立此一訣之門。後作賦者,又指說得一合而三合見頭緒,則作三合取吉凶也。
        45  
        	年雖逢于冠帶,尚有餘災;初至於衰鄉,猶披鮮福。
        46  
        	此言冠帶大運也。假令,庚辛日人初年無祖財,又自戊酉逆行,皆歷無財敗祿之運,喜逢未運是財旺之地,只可言方入祿運漸向泰也,只言從此運後所求遂意,後五年方有三五分福也。運氣淺深而言之,淺則福淺,深則福厚也。庚辛見未為冠帶,緣運自西方而來久閑于財祿。故有,尚有餘災也。言先歷貴旺之鄉或建財之地已成大器,而方交入敗宮失財之地,未可作大敗之運言之。只可言,自入此運不甚遂意,謂前運久歷貴強之地,根基極厚,雖臨敗運,未至大損,故初運入衰鄉,猶披鮮福也。
        47  
        	大段天元羸弱,宮吉不及以為榮;中下興隆,卦凶不能成其咎。
        48  
        	天元者,乾也。雖臨祿馬之地,若天元被傷而本氣羸弱,則亦不能為榮。假令壬午人四月生,更別位戊己相剋,貴而不貴也,可作虛名及無祿言之。然,壬午宮吉,而天元無氣,更加重重戊己來剋,故名不貴矣。又云,不及者,上下五行休旺不相負也。又如庚辛日人正月生,更別位有重重火相剋于金,其金見寅卯甲乙而亦無祖財,而木中旺火必害其金而成災,此亦是天元羸弱,而宮內有財不得而發矣。其餘五行仿此言之。中者,人元也。下者,支元也。假令十月壬建其祿,亥乃水之旺鄉,此乃中下興隆也。若丁亥日人十月生,乃火絕于亥,其丁生絕地,乃為丁卦之凶也。不能成其咎者,謂丁以壬為官印,而中下祿馬建旺而成慶,雖火臨絕地尚為中下之貴。《成鑒》曰:祿雖絕而建貴。是也。《陶朱》云:絕祿旺財不為凶兆也。丙人十一月生,壬癸人十二月生并辰戌丑未,金人正月生,木人七八月生,土人亥卯未月生,皆臨貴旺之地謂消息也。
        49  
        	若遇尊凶卑吉,救療無功;尊吉卑凶,逢災自愈。祿有三會,災有五期。
        50  
        	尊者,年月日時內外三元有最得力者是也。賦云:崇為寶也,尊也。假令六甲生人以庚及申為七煞,若大運則庚及申為祿絕之鄉,致身災也,所為不能遂心。又如甲乙以庚辛為官,大運至巳午,又見寅午戌是也。神得氣定,甲乙失官也。若甲乙人秋生,甲以辛為官,乙以庚為官,或二木用申為官,此乃鬼旺之鄉,甲木全藉乙木或亥卯未為救。若遇行年太歲剋木,或火運有害乙木之官,使甲被克,凶也。元本甲藉賴乙配于庚,次用庚為偏官,若乙被害,則甲亦凶也。所謂緊用之者,不可受害也。乙既被害,則甲天元醫療無功也。五行為主者,病重而不能救也。若年月日時內外三元雖有剋戰,但不損外尊者即逢自愈也。更切消息所損之神主何貴賤而言之。害命則身災,害妻則妻災,害官則失官。與行年不和則主上位不喜,不宜。乾上位若衝擊行年歲君則主有不測官訟,小人橫事不足,或主身病。故曰:尊凶也。假令甲乙以巳酉丑申子辰為祿,甲以巳酉丑為祿,即三會也。乙為五期之災,乙以申子辰三會為祿之命,大運行於官鄉,更行年太歲是三會之年,與本命位主本相生,會于祿馬,則此年定遷官進祿也。若太歲本命八字及大運內外不合,更大運在鬼旺之鄉,五期之歲,定作災矣,更精所生向背言之。
        51  
        	凶多吉少,類大過之初爻;福淺禍深,喻同人之九五。
        52  
        	此兩卦卦爻,以此人命四柱之中,三元內外元無貴氣者,更運背祿馬則為凶,可知矣。
        53  
        	聞喜不喜,是六甲之虧盈;當憂不憂,賴五行之救助。
        54  
        	如甲乙用庚辛為官印,乃為喜也。卻正月二月五月十一月生,雖見金而無官印。謂正月庚絕,二月受氣,五月金囚,十月金病,十一月金死。故曰:聞喜不喜。當憂不憂者,如甲人見庚,或甲在七煞之地,如年月日時中有乙或卯字,或甲春生,或三位內有丙丁火多助,不憂也。乙為合庚夫,庚親,甲為妻之兄也。若無乙有卯亦得。若十月十一月生,雖有丙丁亦不能為用,謂火無氣不能克金。若無乙字卯字,即用為憂也。其餘準此。假令六甲生人,以辛為官,三春九夏,庚辛囚休。雖見申酉之位并庚辛,而不成慶也。謂金囚故也。春生甲日則剋妻,無財無妻,一生少病。三月生,則為財庫,夏生則有父母財,歲時有亥子,則為甲之生旺,有辰戌丑未為財帛,有申酉位,則好學。有始無終,更看運行逆順向背,如向遇鬼剋,則橫發官資,運背則逢財擊運而不發。逢金亦不發官,謂金土元居休敗,故不獲福。假令乙生人,以庚為官印,春夏生無官。正四月剋庚最重。乙以土為財,春正二月,土死無財。三月為乙之財庫,有祖財。然申為學堂,亦有始無終,皆謂金休敗。又如乙見庚為官,雖歲時位內有庚金或有申酉之金,若見天元有丙則亦無官。此乃見庚而不用,乃聞喜不喜之謂也。乙若四月生,時居亥子或申子時水鄉,則卻有祿,謂四月是金之長生也。乃乙遇官之辰,生兼有水鄉,制其火而成慶,亦不清。如胡茂老,丁卯年,庚戌月,戊寅日,癸亥時。九月二十八生,八歲八個月退運,節氣極深。起運將年月日時節氣向背,乃上下三元匹配,有兩三奇,八字俱無一字閑,皆祿馬同鄉,不三台而八座。以運臨乙巳,被當生癸亥衝擊,大運并刑,提綱罷權也。賦云:與生地之相逢,宜退身而避位。
        55  
        	八孤臨于五墓,戌未東行;六虛下于空亡,自乾南首。
        56  
        	乾在戌亥之間,假令甲子旬中,戌亥空亡也。戌未東行者,戌東行見丑,未東行見辰。如見生命內八字三元上下居于辰戌丑未內,人元被破而支虛,則一生孤立少骨肉,或為僧道,遊走入舍之命。其於福氣,可詳所稟之氣,察夫命向背言之為妙。
        57  
        	天元一氣,定侯伯之遷榮;支作人元,運商徒而得失。
        58  
        	天元者,十干也。支者,十二支也。定侯伯之遷榮者,將為主,天元配其人元而定其吉凶貴賤也。支作人元者,令好事者,八字內外五行作為也。運商徒而得失,看見支下有財無財,賦意令看命者,先看其有官印高低,有者次看財命如何,有財則得財,無財則失財。如得大運,即將為主,天元循環而推之。每交一運,先看運下有何吉凶,次看運命八字,無有何吉凶。元有官則發官,元有財則發財,有災則發災。若當生年氣深,則迎運前發其災福。中氣則主中停,如氣淺,則所居欲交前運而方發災福。更看逐年太歲如何。賦云:根在苗先,實從花後。宜消息之。
        59  
        	但看財命有氣,逢背祿而不貧;若也財絕命衰,縱建祿而不富。
        60  
        	如壬癸人生在三春或見寅午戌,而八字內外或有甲乙二字,即為背祿矣。壬癸以戊己為官印,被甲乙寅卯剋奪去官印,即無官也。唯有水剋火為財,春生火旺,故曰:財命有氣也。十幹背祿,甲乙日生見丙丁,丙丁見戊己,戊己見庚辛,庚辛見壬癸,壬癸見甲乙,見之背祿無疑。假令生日為甲,歲月時上有丙丁若居巳午,皆背祿。以辛為官,辛是丙之妻,丁之正財,自然奪辛金。甲祿既背于丙丁,卻有戊己,甲可取戊己為妻財,而為了福矣。賦云:背祿而不貧也。更須精五行休旺,居支乾方位并休旺矣。建祿不富,六甲人正月生,逢丙寅,是生月建祿也,甲祿在寅,故曰建祿而不富也。正月土病,甲以戊己為財,寅卯乃土病之地,雖建甲之正祿旺,而無祖也。生月為父母,故無祖財也。死妻,多數而孤。若歲時位內有亥卯未或有乙干,故三妻之上,主一世貧窮。作事多虛詐,為人大樣。或論官,則名目而已,權印極輕。謂無金,只見甲之本祿。而春生,則一生少病。若當生歲時得辛未、癸未、癸酉、辛亥、戌丑則佳。然金土本主休囚,賴于金土分野,為官印為財,如得此歲扶,小慶之命。大運遇巳酉丑位,則官印財帛,奮發而亦不崇顯也。謂金土絕死。賦云:根在苗先,實從花後。故也。若當生歲時位內無金土之貴,則遇金土而不發官印財帛也。謂歲時月內外元無金土之貴,則遇吉運而亦不發福。謂主本元無也。故云:福星臨而禍發,以表凶人。謂運臨貴地,而不發福以表。當生歲時所稟富貴極厚,而運臨劫財七煞之地,雖敗財敗官亦自有喜。謂所乘福氣之厚也。六乙人,二月生是也。若歲時位內有申,并巳酉丑,則官印稍得為用,至輕也。如歲時位內天元有庚,則尤佳。歲時若居辰戌巳上,則為乙之財亦妙矣。丑為貴地,財官兩美,若月時位內有亥卯未,或更別位天元上見甲乙或寅位,則一生財帛不聚,克三妻以上,亦無祖財,為性好剛,亦平生少病。謂木春生而身旺鬼絕也。三月,金方受胎,雖破命而長年也。乙卯以辛或酉為七煞,以春生金絕,運逢金為財庫。巳為背祿而有財,午未見財多而不成。成鑒曰:絕破皆空,五行支枯也。逢申運則財發,官得權,凡事遂意。若當生歲時元有申位,則依前申寅篇內究之。其五行活法,未見歲時分野之氣,亦未可一途而取軌也。六丙人,四月生是也。四月水絕,若歲時得癸亥、壬子、壬戌、癸卯、甲子,則官稍得,此亦鬼絕,而用鬼為官印也,然不清。亦可作有用之命,然一生坎坷。若歲時內無壬癸亥子,則是建丙火本家祿主之命。論六甲乙之命言之,亦無祖財。若臨午未,則妻死三數,一生無財祿,出軍班吏人,名目極卑。六丁人五月生是也。謂丁祿在午,丁以庚辛為財,五月金休敗,無祖財,或因主克妻。若歲時有亥子申辰水,則為官用,然名目不清,亦且入仕,向武臣止大使臣,文官京朝而已。若歲時居巳戌或干頭有戊己土則名目而已。權印祿輕,情性動作亦同甲乙,皆是建旺本祿五行,別無造化而不君子也。六己人五月生是也。謂己祿在午,己以壬癸為財,五月以水囚無祖財也,剋妻三數,子見而不立。運逢財而不聚,作事厚而有理,性好靜,可言語。若歲時內有甲有寅則為正官為福,亦妙。有亥卯未則為偏官,干頭有乙則為鬼而不剋身,謂甲乙夏死身旺鬼絕也。以甲為官,亦嫌木死而官卑。如歲時辛亥、庚子、癸丑或申子辰,則財但得亦無大富也。六戊人四月生是也,謂戊祿在巳。戊以壬癸為財,四月水絕無財,剋妻。見子多而不立,致有絕嗣。戊雖旺而鬼死,謂之偏易也。故賦云:眷屬憂其死絕。若歲時居申子辰水位,則子晚見而不絕也。止有一數,餘同上論。六庚人七月生是也。謂庚祿在申,論官則建庚之干祿。金以木為財,七月木絕,若上旬生,則有祖財,謂有六月金餘氣,未為木庫,雖臨木絕之鄉以七月氣而尚有三五分庫財之福也。運至酉戌破盡也,酉戌乃庚之劫財。故賦云:小盈大虧,恐是劫財之地。加以戌刑未,祖財所以破盡也。若中旬末旬生,則無財也。或歲時居寅卯并亥未,則生財而亦不廣。若太歲臨于酉戌,又無財也。若歲時干有丙丁,居于東南方位,亦為官印。若歲時支并卻有壬癸,則無官也。若歲時居巳午更兩位乾是戊己,則有官祿而不清不顯,以秋火無氣故也。陶朱云:若逢天元凶例遇鬼則父子不親。壬癸時,庚辛為母,以丙丁為妻,被水剋去丙丁,所以庚辛背也。運行午火旺地亦發福,則只是暫得時而已,終不成大器也。六辛人八月生是也,建祿臨官,財印亦以六庚同論。若辛亥、辛卯、辛未,財則不缺,亦無大績。未為辛之財庫,卯為辛之財鄉,亥為辛之財長生,皆為支內支財也。以八月財絕命衰,縱建祿而不富也。此三辛,財且薄,其餘皆依庚論。如庚申、辛酉、辛丑,吉凶之論。如辛巳時有貴而有官印亦輕。六壬人十月生是也,壬以丙丁為財,十月火絕,以戊己上絕。賦云:己巳戊辰度乾宮而有厄。是也。常術以水土絕于四月,其水固絕土。非也,土絕在亥,故以十一月生人,運到亥為厄運也。其壬十月無土無火,乃財絕命衰也。壬亦以戊己為鬼,十月戊己絕,假令歲時位有戊己或戌丑未,可作官印用,亦不為鬼。賦云:若乃身旺鬼絕,雖破命而長年是也。六癸人十一月生是也,癸祿居子,論財,論官印,論鬼,亦依干祿仿言之。
        61  
        	若乃身旺鬼絕,雖破命而長年;鬼旺身衰,逢建命而夭壽。
        62  
        	身旺者,甲人正月生,甲以金庚為鬼,即可為堂之用,不可作鬼。謂之庚鬼自然絕,而不能害其甲,雖破命而長年也。又經云:身衰者,如甲人秋生,秋金旺乃甲木絕,甲雖逢寅卯建祿之地,與庚金相逢,雖則重重之救必夭壽也。
        63  
        	背祿逐馬,守窮途而悽惶;祿馬同鄉,不三台而八座。
        64  
        	如六甲人生在三春九夏,天元更帶丙丁,則背祿也。逐馬者,甲逢乙或亥卯木剋,逐馬也。甲以金為官印,春金絕,夏金囚,更歲月時中帶天元丙丁,則甲背祿。甲以己土為財為馬為妻,被乙并亥卯剋逐去己土,則甲無財而無官,必剋妻也。故云。餘皆仿此推之。假令壬午生,下有丁己是三奇,祿馬同鄉,更要生時不在休敗,如得庚午時,則時中庚自坐祿,以庚制其甲,辛制其乙,使壬存己土即祿重也,無失而早發矣。若壬午日得壬寅月時,則背祿也。謂寅中有甲奪己土,即壬無官也。寅中卻有火生則依上論。如冬生則減半言之,秋生卻有祿,謂木絕不能奪土。秋土懷金,金生壬生癸,木絕火死,所以不能剋土。若歲月時中有亥卯未,亦能破己土,卯亦破午。如歲月時中無爭奪衝刑墮壞,則貴可定兩府,更切精休旺言之為妙。賦云:祿馬同鄉,不三台而八座是也。若有為害之位,更精為害之休旺,量力而言。成鑑云:更須四被無侵,多獲吉慶。云無全士庶,為百全之命也。謂如太宰唐公命,丙午年,庚子月,壬午日,丙午時。何謂貴?謂壬午日,乾起丙午上,丙字來剋子上庚字,子上庚即被丙來剋,則避丙卻于午位,壬字乃庚之子,再得丙午時,丙又不與壬位,又來子位,二丙在子,皆為丙口,兩丙皆歷貴地。賦云:歸道乃水府求元。皆是丙癸造化也。庚午居乾又是三奇祿馬同鄉,此云飛天祿馬也。天元動作出入,惟十二支辰不動,為屬地也。
        65  
        	官崇祿顯,定知夾祿之鄉。小盈大虧,恐是劫財之地。
        66  
        	謂夾祿,戊辰日戊午時,丁巳日丁未時,己未日己巳時,壬戌日壬子時,癸丑日癸亥時。凡見夾祿者,不可本祿上有歲月所占,占了則官實也,實則不能容物也。官不崇顯也。其祿比盛物之器,空則容物,有祿占,非真夾祿也。假令宋景陽郎中命,庚午年,丁亥月,己未日,己巳時。兩己夾午中之祿也,卻不合庚午太歲,實了午位,又十月衝動,己巳夾祿不穩,即不至清顯也。如此之命,華而不實也。凡見夾祿不穩,徒有虛耳,不可作夾祿論之。假如王中命,甲寅日,甲子時,二甲夾丑,醜乃金庫之鄉,乃甲之貴地,公運行辛丑,除通判,醜運足而交庚子,被大運庚子克了子上甲字,乃夾祿不住,走了貴氣,一旦壞盡。所以福聚之地不可被傷,福聚之地不可無救,其餘夾祿夾貴仿此。戊見己,庚見辛,壬見癸,皆為劫財,與甲見乙同,前五陽見五陰為劫財,克妻。後五陰見五陽,敗財不克妻,防陰賊或小人相侵。乙以甲為親兄,以戊己為財,甲能奪己壞戊。丁以丙為兄,丁以庚辛為財,丙能奪辛為妻破庚。己見戊為兄,己以壬癸為財,戊能奪癸為妻破壬。辛以甲乙為財,庚奪乙為妻破甲。癸見壬為兄,癸以丙丁為財,壬奪丁為妻破丙。假如甲奪乙財是也。
        67  
        	生月帶祿,入仕居赫奕之尊;重犯奇儀,蘊藉抱出群之器。
        68  
        	世術用六甲人正月生者,此名建祿不富,此非生月帶官祿也。生月帶官祿者,如甲乙人秋生,丙丁人冬生,戊己人春生,庚辛人夏生,壬癸人生于四季月是也。且如甲乙木用金為官祿也,庚金旺,是生月官祿也。遇之者是官祿超遷,功名特達也。或問曰:此生月祿而有福者尋常有之,而賦意言之何重也?答曰:如賦云,略之為定一端,究之翻成萬緒是也。如甲戌人八月生建酉,酉中建辛,辛為甲之旺官祿,若當生歲時居寅午戌火局,更別位有丙丁火,亦不能損甲之官祿,以八月火死故也。或當生歲時居亥卯未木局,更或別位有甲乙木,亦不能奪甲之財帛,以八月木絕故也。有火不能損官祿,有木不能劫財帛,是財官兩喜,為赫奕之尊,故其宜也。凡命中帶祿者,祿出祖上,又不如生月帶祿者,則父子之氣近,為祿相須也。更有生日支內,天元自旺,生時不居休敗者,復更行運在祿鄉,如此之命又何啻居赫奕之尊?是三台八座之格就貴人之命,子又何疑焉?賦云:根在苗先,正此意也。奇者,三奇官印也,遇之者有威儀之貴也。蘊藉者,三元內外歲月生時,藏蓄五行括囊造化,貴氣往還無諸刑戰,如此之命,出乎其顯為大器之貴命也。且如向公安撫命:戊寅年,甲子月,乙丑日,庚辰時。何以為貴?戊以乙為官印,乙丑自居官鄉,乙見戊為偏官戊居寅為祿位,又見庚辰時,乙丑見庚為官印,庚自居辰,辰中有乙為財帛,乙丑六合甲子月是乙見鼠貴,則知宗族貴家,是名乙戊向庚為三奇之貴也。不惟只此,而又金土之氣堅潤,十一月生五行藏蓄,唯忌自火,其時火死水旺,三任方面可應出群之器,餘可例求焉。此賦論貴命根基,此以後說運中會遇也,故下文云:
        69  
        	陰男陽女,時觀出入之年;陰女陽男,更看元辰之歲。
        70  
        	假令陰命男三月下旬生,得節氣深,八歲運。乙酉年,庚辰月,乙丑日,辛巳時。乙木下取丑中金庫為官印,又三月氣深,時迎初夏,又得辛巳時,當生年乙酉,三合巳酉丑,丑位不背官印,三月氣深,木向衰病,金向長生。賦云:向背定其貧富是也。又曰:將來者進。三十八歲運行丁丑,則財官兩美。賦云:每見貴人食祿,無非祿馬之鄉是也。三十九歲交丙子運,是謂出入之年也。且如乙用庚為官印,見丙乃庚之七煞,當生年月氣深,向丙不遠,又大運丙子,子與巳合,合起巳中丙,丙剋妻,則乙損官。乙以庚為妻則災妻損財,更或值丙丁巳午年,則凶。此是出入之年為凶可知也。時觀者,是當生年中四時之時也。賦云:一旬之內於年中而問乾,一歲之中於月中而問日是也。此年運交出入當時迎氣深,又辛巳時中有丙,初交丙子運則災損自應也。賦云:陰男陽女便是。陰女陽男也,前云出入之年,此論元辰之歲,其理無二也。前論乙丑日,陽命男運出丁丑欲入丙子,此亦是五行來出入抵犯凶方之義。前說三月深向丙丁之氣不遠,運入丙子則失官、財損、妻災,況在四月三五日生作三歲運,是當生元有害官印之辰。賦云:宣父畏其元辰是也。其或更值寅午戌年,己未太歲是名元辰之歲,則救療無功也。便當生歲時中有壬癸,小運在申子辰亦不濟事。四月水絕故也。大率所犯有傷不可救也。
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      15. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (26-09-17)

      Trang 1/3 123 cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Trả lời: 24
        Bài mới: 08-12-14, 12:55
      2. Sách Tử bình thuyết minh - nguồn Tuvilyso.net
        By vocuc in forum Tủ sách Huyền Không Lý Số
        Trả lời: 2
        Bài mới: 06-04-14, 15:12
      3. Nguồn Gốc của Tam Hợp
        By VinhL in forum Phong thủy II
        Trả lời: 56
        Bài mới: 27-11-13, 23:27
      4. Nguồn Gốc Khoa Tử - Vi
        By htruongdinh in forum Tử vi
        Trả lời: 6
        Bài mới: 09-03-10, 21:41

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •