Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    kết quả từ 1 tới 6 trên 6

    Ðề tài: Âm dương

      1. #1
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        761
        Cảm ơn
        276
        Được cảm ơn: 950 lần
        trong 464 bài viết

        Default Âm dương

        Âm dương
        Thác ngộ chi nhất: Dụng kiền chi lai định âm dương.
        "Ngã tức nhữ ngôn lai giáo nhữ, âm dương chỉ khí bất chỉ phương. Giáp canh bính nhâm thị dương vị, hữu thì chiêm âm bất hoán dương; ất tân đinh quý thị âm vị, hữu thì chiêm dương tức hoán dương." Khương Nghiêu 《 Bình sa ngọc xích biện ngụy tổng quát ca 》
        (Tạm dịch :Ta chỉ cho ngươi rằng : âm dương chỉ khí bất chỉ phương.)
        Giáp canh nhâm bính, hữu thì thị dương, hữu thì thị âm, tựu thị cáo tố ngã môn âm dương thị tùy trứ thì gian biến hóa đích, bất thị cố định bất biến đích.
        Khương nghiêu minh xác chỉ xuất"Âm dương chỉ khí bất chỉ phương", âm dương chỉ đích thị"Thiên chi khí", thị Tiên thiên chi thể, bất thị chỉ Hậu thiên đích phương vị.( Tức Tiên thiên luận khí,Hậu thiên luận vị : Cái luận tam nguyên khí vận, vi bản hồ hà đồ. Nhi luận tam nguyên phương vị, tắc bất ngoại hồ lạc thư hĩ.)

        Thác ngộ chi nhị: Dụng bát quái định âm dương.
        "Mạc y bát quái âm dương thủ, âm dương soa thác bại vô cùng. Bách nhị thập gia vô diệu quyết, thử quyết huyền ky đại tổ.",
        "Bát quái bất thị chân diệu quyết, thì sư hưu bả khẩu trung ca, bại tuyệt chích nhân dụng quái soa, hà kiến y quái xuất cao quan.",
        "Thì sư đãn tri giảng bát quái, khước bả âm dương phân lưỡng hạ."
        (Đô thiên bảo chiếu kinh. Trung thiên)
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "thoitu" về bài viết có ích này:

        MINHSANG (18-11-23),Xinh_rungrinh (27-09-23)

      3. #2
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        331
        Cảm ơn
        146
        Được cảm ơn: 172 lần
        trong 131 bài viết

        Default

        Âm - Dương: Tuy nghe nhiều và tưởng nó đơn giản để hiểu thế mà số đông thầy PT lại không hiểu, bởi họ thích ăn món mì ăn liền " Ai tinh" nên mãi không thấy được bác ạ.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #3
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        331
        Cảm ơn
        146
        Được cảm ơn: 172 lần
        trong 131 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi thoitu Xem bài gởi
        Âm dương
        Thác ngộ chi nhất: Dụng kiền chi lai định âm dương.
        "Ngã tức nhữ ngôn lai giáo nhữ, âm dương chỉ khí bất chỉ phương. Giáp canh bính nhâm thị dương vị, hữu thì chiêm âm bất hoán dương; ất tân đinh quý thị âm vị, hữu thì chiêm dương tức hoán dương." Khương Nghiêu 《 Bình sa ngọc xích biện ngụy tổng quát ca 》
        (Tạm dịch :Ta chỉ cho ngươi rằng : âm dương chỉ khí bất chỉ phương.)
        Quá đúng bác Thoitu ạ.
        Một số phái đã cho rằng các vị trí GIÁP CANH NHÂM BÍNH là vị trí dương và ẤT TÂN ĐINH QUÝ là vị âm, bởi họ căn cứ vào Thiên Ngọc Kinh câu" Giáp Canh Nhâm Bính câu trúc dương, thuận thôi ngũ hành tường. Ất Tân Đinh Quý câu trúc âm, nghịch thôi luận ngũ hành".

        Họ hiểu sai về Âm Dương nên họ dụng sai là điều bình thường.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "MINHSANG" về bài viết có ích này:

        Xinh_rungrinh (20-11-23)

      6. #4
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        331
        Cảm ơn
        146
        Được cảm ơn: 172 lần
        trong 131 bài viết

        Default

        Hình, Vị, Khí đều có Âm Dương
        Vị: Âm Dương ở các Vị trí không phụ thuộc vào sơn Giáp hay Ất mà nó phụ thuộc vào Vị trí của Loan đầu. Cho nên phái nào quy định các Sơn Giáp…laf dương…thì sai rồi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "MINHSANG" về bài viết có ích này:

        Xinh_rungrinh (23-11-23)

      8. #5
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        331
        Cảm ơn
        146
        Được cảm ơn: 172 lần
        trong 131 bài viết

        Default

        Âm Dương của Hình - Khí: Hiểu được điều này là có bước tiến rất tốt, từ đó có thể nhận diện ra cái đúng cái sai của các trường phải mà đưa ra kết luận có nên học tiếp phái đó nữa hay bỏ.

        Âm Dương có Nội có Ngoại: Ngoại dương thì Nội Âm và ngược lại, nên việc phân ra đâu là Âm đâu là Dương là việc làm quan trọng với các nhà nghiên cứu PT.
        Thiên Ngọc Kinh cũng viết "父母阴阳仔细寻,前后相兼定。
        Phụ mẫu âm dương tử tế tầm, tiền hậu tương kiêm định."
        Dịch: Phụ Mẫu và Âm Dương phải cẩn thận, tỉ mỉ tìm ra, phía trước hay phía sau đều phải phân biệt rõ.

        Như vậy Âm Dương không phụ thuộc vào vị trí cố định, không phải vị trí sơn Giáp Canh Nhâm Bính là vị Dương...mà nó phụ thuộc vào Loan đầu.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "MINHSANG" về bài viết có ích này:

        Xinh_rungrinh (23-11-23)

      10. #6
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        331
        Cảm ơn
        146
        Được cảm ơn: 172 lần
        trong 131 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi MINHSANG Xem bài gởi
        Âm Dương của Hình - Khí: Hiểu được điều này là có bước tiến rất tốt, từ đó có thể nhận diện ra cái đúng cái sai của các trường phải mà đưa ra kết luận có nên học tiếp phái đó nữa hay bỏ.

        Âm Dương có Nội có Ngoại: Ngoại dương thì Nội Âm và ngược lại, nên việc phân ra đâu là Âm đâu là Dương là việc làm quan trọng với các nhà nghiên cứu PT.
        Thiên Ngọc Kinh cũng viết "父母阴阳仔细寻,前后相兼定。
        Phụ mẫu âm dương tử tế tầm, tiền hậu tương kiêm định."
        Dịch: Phụ Mẫu và Âm Dương phải cẩn thận, tỉ mỉ tìm ra, phía trước hay phía sau đều phải phân biệt rõ.

        Như vậy Âm Dương không phụ thuộc vào vị trí cố định, không phải vị trí sơn Giáp Canh Nhâm Bính là vị Dương...mà nó phụ thuộc vào Loan đầu.
        Bs: Khí cũng có Âm - Dương và Vị trí cũng có Âm Dương. Rõ biết được Âm Dương của Khí và Vị là việc quan trọng cho cách dụng của Huyền Không.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "MINHSANG" về bài viết có ích này:

        Xinh_rungrinh (23-11-23)

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •