Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 2/4 đầuđầu 1234 cuốicuối
    kết quả từ 11 tới 20 trên 36
      1. #11
        Tham gia ngày
        May 2009
        Bài gửi
        5,506
        Cảm ơn
        1,033
        Được cảm ơn: 18,316 lần
        trong 4,266 bài viết

        Default

        Dùng trọng tâm hay giao điểm các đường trung tuyến hay gì gì đó....Chúng ta cần có nghiệm chứng. Anh em nào có nghiệm chứng thì đưa lên để cùng học hỏi. Cảm ơn trước nha.
        [IMG]http://anhdepblog.com/graphics/popular/images/heart-6.gif[/IMG]
        Hạnh phúc cho những ai biết được bí mật của tự nhiên

      2. #12
        Tham gia ngày
        Oct 2009
        Bài gửi
        601
        Cảm ơn
        52
        Được cảm ơn: 633 lần
        trong 284 bài viết

        Default

        Nếu còn lưỡng lự thì lấy cả 2 điểm rồi lập tinh bàn xem coi điểm nào đúng hơn thì theo điểm đó, không có sách nào nói đủ hết các trường hợp ngoại từ chúng ta tự tìm ra thêm thôi, giống như việc tìm hướng nah12 sách cũng chỉ nói một cách sơ lược mà
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #13
        Tham gia ngày
        May 2009
        Bài gửi
        5,506
        Cảm ơn
        1,033
        Được cảm ơn: 18,316 lần
        trong 4,266 bài viết

        Default

        Ý của Conan rất đúng. Nếu nghi ngờ chúng ta cần lập tinh bàn và áp vào 2 tâm xem diễn biến đã sảy ra thế nào thì có thể xác định được.
        [IMG]http://anhdepblog.com/graphics/popular/images/heart-6.gif[/IMG]
        Hạnh phúc cho những ai biết được bí mật của tự nhiên

      4. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "vanhoai" về bài viết có ích này:

        sonthuy (25-01-10)

      5. #14
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        19
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 8 lần
        trong 7 bài viết

        Default

        Chào bạ BongHongVang!

        Tôi thấy có nhiều quan niệm về tâm nhà (đại thái cực) và cách xác định tâm nhà và nay mọi người vẫn chưa nhật trí với nhau. Còn tôi thì nghiêng về kiểu trọng tâm. Một cách tính cũng khá chính xác trọng tâm nhà khi hình dạng của nó không đều.
        Đó là cắt ra thành nhiều hình nhỏ khác nhau. Nên qui về 1 số hình dạng cơ bản là hình tam giác, hình bán nguyệt, hình chữ nhật (vuông). Ví dụ hình rẻ quạt là gồm hìnhnh tam giác và hình bán nguyệt; hình thang là 2 hình tam giá & 1 hình chữ nhật v.v...
        Trọng tâm hình chữ nhật/ vuông là giao 2 đường chéo.
        Trọng tâm hình tam giác là giao đường trung tuyến.
        Trọng tâm hình bán nguyệt: Khoảng cách từ tâm đường tròn của bán nguyệt tới trọng tâm = (4xR)/(3x3.14) [số pi]. Trong đó R là bán kính hình bán nguyệt.
        Tiếp tới là tính diện tích các hình:
        DT hình chữ nhật/ vuông là tích 2 cạnh
        DT hình tam giác là cạnh đáy x chiều cao
        DT hình bán nguyệt là 1/2 DT hình tròn 3.14xR²
        CÁCH TÍNH TÂM TOÀN DIỆN TÍCH:
        - Nguyên tắc: tìm tâm chung của các diện tích liền kề theo các bước sau
        - Đầu tiên là nối tâm 2 miếng liền kề. Đo khoảng cách 2 tâm. Trọng tâm là điểm chia khoảng cách theo tỷ lệ nghịch của 2 DT (trọng tâm chung gần DT lớn hơn).
        - Tiếp theo là nối từ trọng tâm mới này với miếng liền kề tiếp theo. Nhưng khác với bước 1 một chút là phải lấy DT chung lũy kế để tính với miếng kế tiếp.

        Đây chỉ là một giới thiệu nhỏ cho bạn nào muốn tính kiểu trọng tâm cho nhà có hình dạng không đều.
        Còn theo cách tính này thì trọng tâm của nhà chữ L dài sẽ rơi ra ngòai. Chấp nhận hay không tâm nhà như thế tùy thuộc vào quan niệm & kinh nghiệm thực tế mỗi người.

        Thân ái!
        phuongvu
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "phuongvu" về bài viết có ích này:

        sonthuy (26-01-10)

      7. #15
        Tham gia ngày
        May 2009
        Bài gửi
        5,506
        Cảm ơn
        1,033
        Được cảm ơn: 18,316 lần
        trong 4,266 bài viết

        Default

        Tâm nhà hình chữ L sẽ ra ngoài. Tôi cũng đã xem một vài nhà như thế và luận thấy đúng với thực tế. Bạn nào có kinh nghiệm khác hơn xin chia sẽ để anh em học hỏi.
        [IMG]http://anhdepblog.com/graphics/popular/images/heart-6.gif[/IMG]
        Hạnh phúc cho những ai biết được bí mật của tự nhiên

      8. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "vanhoai" về bài viết có ích này:

        conan135 (26-01-10),sonthuy (26-01-10)

      9. #16
        Tham gia ngày
        Jul 2009
        Bài gửi
        10
        Cảm ơn
        6
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        Trao đổi thêm với các anh, em về tính trọng tâm nhà:
        Trong toán học có công thức xác định trọng tâm hình tổng hợp từ các hình thành phần. Như vậy có thể tính theo cách này hay không?
        Công thức như sau:
        Trong đó:
        Yc: Toạ độ trọng tâm theo trục Y của hình tổng hợp.
        Xc: Toạ độ trọng tâm theo trục X của hình tổng hợp.
        Yci: Toạ độ trọng tâm theo trục Y của hình thành phần thứ i.
        Xci: Toạ độ trọng tâm theo trục X của hình thành phần thứ i.
        Fi: Diện tích của hình thành phần thứ i.
        F: Diện tích của hình tổng hợp (bằng tổng diện tích các hình thành phần).
        Ví dụ: Tính trọng tâm của nhà có hình như sau: Nhà hình thang vuông. Đáy lớn là 14m. Đáy nhỏ là 8m. Chiều cao là 9m.
        1. Tính trọng tâm theo phương pháp hình cắt bù trừ:
        - Tính theo phương pháp này bù trừ phần cạnh tam giác như hình vẽ. Sau khi bù trừ ta được hình chữ nhật cạnh là (9x11)m.
        - Trọng tâm tương ứng của hình là Xc = 4,5m; Yc = 5,5m.
        (Xem hình kèm theo)
        1. Tính trọng tâm theo phương toán học:
        Chia hình thành 2 hình thành phần là hình chữ nhật cạnh là (9x8)m và hình tam giác vuông đáy là 6m, chiều cao là 9m. Gắn vào hệ toạ độ xoy và xác định trọng tâm, diện tích các hình thành phần như sau: Xc1 = 4,5m; Yc1 = 4m; F1 = 72m2. Xc2 = 3m; Yc2 = 10m; F2 = 27m2. F = 99m2.
        (Xem hình kèm theo)
        Thay vào công thức tính được như sau:
        Yc = ((4,5x72)+(3*27))/99 = 4,07m.
        Yc = ((4,0*72)+(10*27))/99 = 5,64m
        Như vậy trọng tâm của nhà tính theo 2 cách có chênh lệch. Với các diện tích lớn thì chênh lệch cũng nhiều.
        Đề nghị các anh cho thêm ý kiến.
        Hình Kèm Theo Hình Kèm Theo
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #17
        Tham gia ngày
        Jul 2009
        Bài gửi
        10
        Cảm ơn
        6
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default Trao đổi thêm với các anh, em về tính trọng tâm nhà:

        Trao đổi thêm với các anh, em về tính trọng tâm nhà:
        Trong toán học có công thức xác định trọng tâm hình tổng hợp từ các hình thành phần. Như vậy có thể tính theo cách này hay không?
        Công thức như sau:
        Yc = Tổng (Yci x Fi)/F; Xc = Tổng (Xci x Fi)/F
        Trong đó:
        Yc: Toạ độ trọng tâm theo trục Y của hình tổng hợp.
        Xc: Toạ độ trọng tâm theo trục X của hình tổng hợp.
        Yci: Toạ độ trọng tâm theo trục Y của hình thành phần thứ i.
        Xci: Toạ độ trọng tâm theo trục X của hình thành phần thứ i.
        Fi: Diện tích của hình thành phần thứ i.
        F: Diện tích của hình tổng hợp (bằng tổng diện tích các hình thành phần).
        Ví dụ: Tính trọng tâm của nhà có hình như sau: Nhà hình thang vuông. Đáy lớn là 14m. Đáy nhỏ là 8m. Chiều cao là 9m.
        1. Tính trọng tâm theo phương pháp hình cắt bù trừ:
        - Tính theo phương pháp này bù trừ phần cạnh tam giác như hình vẽ. Sau khi bù trừ ta được hình chữ nhật cạnh là (9x11)m.
        - Trọng tâm tương ứng của hình là Xc = 4,5m; Yc = 5,5m.
        (Xem hình kèm theo)
        1. Tính trọng tâm theo phương toán học:
        Chia hình thành 2 hình thành phần là hình chữ nhật cạnh là (9x8)m và hình tam giác vuông đáy là 6m, chiều cao là 9m. Gắn vào hệ toạ độ xoy và xác định trọng tâm, diện tích các hình thành phần như sau: Xc1 = 4,5m; Yc1 = 4m; F1 = 72m2. Xc2 = 3m; Yc2 = 10m; F2 = 27m2. F = 99m2.
        (Xem hình kèm theo)
        Thay vào công thức tính được như sau:
        Yc = ((4,5x72)+(3*27))/99 = 4,07m.
        Yc = ((4,0*72)+(10*27))/99 = 5,64m
        Như vậy trọng tâm của nhà tính theo 2 cách có chênh lệch. Với các diện tích lớn thì chênh lệch cũng nhiều.
        Đề nghị các anh cho thêm ý kiến.
        Thân ái.
        nghiapqlc
        Hình Kèm Theo Hình Kèm Theo
        thay đổi nội dung bởi: nghiapqlc, 08-02-10 lúc 14:58 Lý do: Chèn lại công thức
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #18
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        515
        Cảm ơn
        58
        Được cảm ơn: 366 lần
        trong 169 bài viết

        Default

        Nếu ai biết acad thì tính trọng tâm theo cách của anh vanhoai là đơn giản và nhanh nhất. Vấn đề ở đây là, lấy trọng tâm làm tâm để đặt là bàn có chính xác không thôi. Vì vậy, anh em nào có kinh nghiệm về các công trình có mặt bằng phức tạp thì chia sẽ cùng mọi người.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. #19
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        19
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 8 lần
        trong 7 bài viết

        Default

        Tôi nghĩ 2 phương pháp Anh nghiapqlc đưa ra là khác nhau.
        1. Phương pháp bù trù là cách ước lượng, mỗi người có 1 kiểu ước lượng.
        2. Phương pháp tính theo trọng tâm theo công thức toán học nên độ nên trọng tâm có độ chính xác cao. Tuy nhiên lấy trọng tâm (tâm nhà) chính xác theo toán học như vậy có chính xác về mặt phong thủy không?
        Vì phương pháp khác nhau nên tâm nhà chênh lệch (đôi khi khá lớn) là điều không tránh khỏi.
        Tôi thì hay xác định tâm nhà theo phương pháp trọng tâm vì nó còn dựa trên nguyên tắc nào đó, còn bù trừ thì nó "ước lượng quá". Áp dụng cách nào thì còn tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi người.

        Thân ái!
        phuongvu
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. #20
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        310
        Cảm ơn
        88
        Được cảm ơn: 190 lần
        trong 125 bài viết

        Default

        Trao đổi thêm về cách tính trong tâm nhà :
        Xin giới thiệu một cách tính trọng tâm nữa ( nhằm lại các anh "rối" thêm )
        Theo nguyên tắc toán học thì có thể tính trọng tâm của đa giác bất kỳ theo phương pháp vectơ , bằng cách xác định vectơ tổng bằng vectơ không.
        Áp dụng cho 1 đa giác bất kỳ có thể tính như sau :
        1. Cho 1 đa giác vào hệ trục XOY
        2. Xác định tọa độ của tất cả các góc. Giả sử đa giác có 6 góc thì A ( xa,ya) , B (xb,yb) ......F(xf,yf)
        3. Tính trung bình cộng của tất cả các tọa độ X --> xác định được tọa độ trọng tâm X
        4. Tính trung bình cộng của tất cả các tọa độ Y --> xác định được tọa độ trọng tâm Y
        [IMG][IMG]http://img.photo.zing.vn/file_uploads/gallery/w642h/2010/02/26/08/40261267190258.jpg[/IMG][/IMG]
        Chú thích : Tọa độ G (tâm hình tròn ở giữa)chính là trung bình cộng của 6 tọa độ của 6 góc.
        thay đổi nội dung bởi: ThamLang, 27-02-10 lúc 00:45 Lý do: Bị gateway time out sút ra khi đang gõ nên vào lại gõ tiếp
        [IMG]http://www.daophatngaynay.com/vn/thumbnail.php?file=om_mani_padme_hum_751948_628189 589.jpg&size=summary_medium[/IMG]
        Tửu phùng tri kỷ thiên bôi thiểu
        Thoại bất đầu cơ bán cú đa

      Trang 2/4 đầuđầu 1234 cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Xin hỏi về cách tính hào động
        By dongqot68 in forum Dịch số
        Trả lời: 16
        Bài mới: 25-09-11, 18:55
      2. Hỏi về học Phong thuỷ
        By Vô Cực in forum Tư vấn phong thủy
        Trả lời: 4
        Bài mới: 17-05-11, 11:15
      3. Hỏi về vận !
        By xuanmai in forum Tư vấn phong thủy
        Trả lời: 2
        Bài mới: 17-01-10, 17:22
      4. Xin hỏi anh vanhoai
        By bonghongvang in forum Tư vấn phong thủy
        Trả lời: 3
        Bài mới: 15-01-10, 08:19
      5. Xin các cao nhân chỉ bảo thêm về cung phu
        By nabh in forum Nhờ xem Tử Vi
        Trả lời: 4
        Bài mới: 30-12-09, 11:41

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •