Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 1/2 12 cuốicuối
    kết quả từ 1 tới 10 trên 12
      1. #1
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default Bát trạch Tam quái khí

        Bát trạch chân pháp Tây tứ trạch mệnh ứng toạ càn đoài khôn cấn, Đông tứ trạch mệnh ứng tọa khảm chấn tốn li.

        La bàn nhị thập tứ sơn, các hữu âm dương, âm dương thuộc tính theo hậu thiên bát quái nhị thập tứ hào:
        Khảm quái do âm dương âm 3 vạch mà thành quái, nên Khảm cung nhâm là âm, tý là dương, quý là âm.
        Cấn quái do dương âm âm 3 vạch mà thành quái, nên Cấn cung sửu là âm, cấn là âm, dần là dương
        Chấn quái do âm âm dương 3 vạch mà thành quái, nên Chấn cung giáp là dương, mão là âm, ất là âm
        Tốn quái do dương dương âm 3 vạch mà thành quái, nên Tốn cung thìn là âm, tốn là dương, tỵ là dương
        Ly quái do dương âm dương 3 vạch mà thành quái, nên Ly cung bính là dương, ngọ là âm, đinh là dương
        Khôn quái do âm âm âm 3 vạch mà thành quái, nên Khôn cung mùi là âm, khôn là âm, thân là âm
        Đoài quái do âm dương dương 3 vạch mà thành quái, nên Đoài cung canh là dương, dậu là dương, tân là âm
        Càn quái do dương dương dương 3 vạch mà thành quái, nên Càn cung tuất là dương, càn là dương, hợi là dương

        Tam sơn hợp thành đại quái là Càn, gọi là vũ khúc thăng quan thôi hôn cách
        Tam sơn hợp thành Cấn là tham lang dương danh cách
        Tam sơn hợp thành Li là phá quân hoành tử cách
        Tam sơn chỉ khí khẩu, hướng, táo tam sơn,
        Công khai thử bí quyết, dĩ chính thị thính.

        [IMG]http://upnhanh.sieuthinhanh.com/tmpimages/images/sieuthiNHANH201002194907ndrlnwmwzj104831.jpeg[/IMG]

        Nam Phong: Bát trạch thượng thừa pháp phải cầu nạp giáp, cửu tinh, quái khí. Nhiều người học Bát trạch biết Đông Tây nhị trạch, Đại du niên, Tiểu du niên mà không biết theo dấu đó để tầm nạp giáp, cửu tinh, quái khí. Đâu phải người xưa che dấu học thuật, chẳng qua là TÂM BẤT CẦU NÊN BẤT NGỘ mà thôi.
        Chào một ngày mới.

      2. Có 11 Hội viên đã cảm ơn đến "namphong" về bài viết có ích này:

        annhatco (06-06-12),ChucSonTu (09-09-13),cuongbao (20-02-10),dualathlon (24-02-10),hieunv74 (30-07-12),hoangdung12 (27-01-12),macchulan (19-02-10),mommom (09-05-10),qhdental (05-06-12),thoitu (22-11-10),vanphap (24-02-10)

      3. #2
        Tham gia ngày
        Jul 2009
        Bài gửi
        90
        Cảm ơn
        144
        Được cảm ơn: 237 lần
        trong 56 bài viết

        Default

        Thưa anh,

        Em thắc mắc ý nghĩa câu "Tam sơn chỉ khí khẩu, hướng, táo tam sơn".

        Câu này có giống ý nghĩa "chủ môn táo" = "mệnh quái chủ nhà - đại môn - vị trí bếp" không anh?

        Hay là:
        "khí khẩu" là cổng cửa, so với tâm nhà.
        "hướng" là hướng nhà giống huyền không.
        "táo" là vị trí đặt bếp.

        Kính.

      4. #3
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Là nhà thì đó là cửa chính, hướng nhà và bếp.
        Cửa chính với hướng nhà nhiều khi chung một sơn.
        Nhớ là HƯỚNG BẾP chứ không phải VỊ TRÍ BẾP nhé.
        Chào một ngày mới.

      5. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "namphong" về bài viết có ích này:

        macchulan (04-06-12)

      6. #4
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        36
        Cảm ơn
        4,205
        Được cảm ơn: 13 lần
        trong 9 bài viết

        Default

        K/g: Anh Nam Phong,

        Xin anh giải thích cụm từ "tam sơn hợp thành đại quái càn" trong bài trên giúp.
        Xin cảm ơn anh.

        Thucnguyen
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "thucnguyen" về bài viết có ích này:

        hieuhuekhanh (17-12-11)

      8. #5
        Tham gia ngày
        Jun 2012
        Bài gửi
        160
        Cảm ơn
        1,018
        Được cảm ơn: 84 lần
        trong 55 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi namphong Xem bài gởi
        Bát trạch chân pháp Tây tứ trạch mệnh ứng toạ càn đoài khôn cấn, Đông tứ trạch mệnh ứng tọa khảm chấn tốn li.

        La bàn nhị thập tứ sơn, các hữu âm dương, âm dương thuộc tính theo hậu thiên bát quái nhị thập tứ hào:
        Khảm quái do âm dương âm 3 vạch mà thành quái, nên Khảm cung nhâm là âm, tý là dương, quý là âm.
        Cấn quái do dương âm âm 3 vạch mà thành quái, nên Cấn cung sửu là âm, cấn là âm, dần là dương
        Chấn quái do âm âm dương 3 vạch mà thành quái, nên Chấn cung giáp là dương, mão là âm, ất là âm
        Tốn quái do dương dương âm 3 vạch mà thành quái, nên Tốn cung thìn là âm, tốn là dương, tỵ là dương
        Ly quái do dương âm dương 3 vạch mà thành quái, nên Ly cung bính là dương, ngọ là âm, đinh là dương
        Khôn quái do âm âm âm 3 vạch mà thành quái, nên Khôn cung mùi là âm, khôn là âm, thân là âm
        Đoài quái do âm dương dương 3 vạch mà thành quái, nên Đoài cung canh là dương, dậu là dương, tân là âm
        Càn quái do dương dương dương 3 vạch mà thành quái, nên Càn cung tuất là dương, càn là dương, hợi là dương

        Tam sơn hợp thành đại quái là Càn, gọi là vũ khúc thăng quan thôi hôn cách
        Tam sơn hợp thành Cấn là tham lang dương danh cách
        Tam sơn hợp thành Li là phá quân hoành tử cách
        Tam sơn chỉ khí khẩu, hướng, táo tam sơn,
        Công khai thử bí quyết, dĩ chính thị thính.

        [IMG]http://upnhanh.sieuthinhanh.com/tmpimages/images/sieuthiNHANH201002194907ndrlnwmwzj104831.jpeg[/IMG]

        Nam Phong: Bát trạch thượng thừa pháp phải cầu nạp giáp, cửu tinh, quái khí. Nhiều người học Bát trạch biết Đông Tây nhị trạch, Đại du niên, Tiểu du niên mà không biết theo dấu đó để tầm nạp giáp, cửu tinh, quái khí. Đâu phải người xưa che dấu học thuật, chẳng qua là TÂM BẤT CẦU NÊN BẤT NGỘ mà thôi.
        Kính Tiền bối!
        Hậu bối là thành viên mới của Diễn đàn, hôm này là ngày đầu tiên Hậu bối vào diễn đàn và có Tâm cầu nên đã đọc và ngộ được phần nào những lời chỉ dạy của Tiền bối.
        Hậu bối chưa biết rõ thực sự bản thân mình phải thế nào để được hưởng thành quả của Phong thủy một cách nhanh nhất. Hậu bối nghĩ có Tâm Đức thì Nghiệp được giải bớt, nhưng hiệu quả của Phong thủy có tỷ lệ thuận với Nghiệp đã được giải hoặc tỷ lệ thuận với Nghiệp gây nên không?
        Xin đa tạ Tiền bối!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #6
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        911
        Cảm ơn
        600
        Được cảm ơn: 748 lần
        trong 419 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VP Xem bài gởi
        Kính Tiền bối!
        Hậu bối là thành viên mới của Diễn đàn, hôm này là ngày đầu tiên Hậu bối vào diễn đàn và có Tâm cầu nên đã đọc và ngộ được phần nào những lời chỉ dạy của Tiền bối.
        Hậu bối chưa biết rõ thực sự bản thân mình phải thế nào để được hưởng thành quả của Phong thủy một cách nhanh nhất. Hậu bối nghĩ có Tâm Đức thì Nghiệp được giải bớt, nhưng hiệu quả của Phong thủy có tỷ lệ thuận với Nghiệp đã được giải hoặc tỷ lệ thuận với Nghiệp gây nên không?
        Xin đa tạ Tiền bối!
        Chào bạn VP,

        Câu hỏi của bạn tôi e rằng sẽ không có người trả lời cho bạn. Tôi củng không phải trả lời câu hỏi của bạn. Nhưng tôi chỉ muốn mượn câu hỏi của bạn để tôi có đôi lời chia sẽ.

        Với câu "Hậu bối nghĩ có Tâm Đức thì Nghiệp được giải bớt, nhưng hiệu quả của Phong thủy có tỷ lệ thuận với Nghiệp đã được giải hoặc tỷ lệ thuận với Nghiệp gây nên không?" Thì tôi xin có ý kiên như thế này:

        Nghiêp là cái nhân của những đời trước và những gì đang tạo ra trong đởi này, nếu bạn có thể đếm được bao nhiêu nghiệp mình tạo ra thì sẽ có câu trả lời cho câu hổi trên. Nêu trong vòng 1 phút hoặc 5 phút hoặc 10 phút hoặc trong 1, 2,3 .... giờ, hoặc 1,2,3... ngày bạn có thể đêm được bao nhiêu niêm sanh ra trong tâm bạn và chia ra niệm thiện và niêm bất thiện ..... thì bạn sẻ có được cái so sánh mà bạn gọi đó là tỷ lệ.

        Nghiệp tự tâm sanh,
        nghiệp tự tâm diệc.
        Hướng ngoại tìm phiền não,
        hướng nội tìm bồ đề.
        Khi mê cảnh chuyển tâm,
        khi ngộ tâm chuyển cảnh.
        Giác-mê trong tít tắc,
        Đang giác hay đang mê?
        thay đổi nội dung bởi: TuHepLuong, 04-06-12 lúc 23:21
        Life is like riding a bicycle - in order to keep your balance, you must keep moving.
        ~Albert Einstein

      10. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "TuHepLuong" về bài viết có ích này:

        Bin_2004 (14-11-15)

      11. #7
        Tham gia ngày
        Jun 2012
        Bài gửi
        160
        Cảm ơn
        1,018
        Được cảm ơn: 84 lần
        trong 55 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi TuHepLuong Xem bài gởi
        Chào bạn VP,

        Câu hỏi của bạn tôi e rằng sẽ không có người trả lời cho bạn. Tôi củng không phải trả lời câu hỏi của bạn. Nhưng tôi chỉ muốn mượn câu hỏi của bạn để tôi có đôi lời chia sẽ.

        Với câu "Hậu bối nghĩ có Tâm Đức thì Nghiệp được giải bớt, nhưng hiệu quả của Phong thủy có tỷ lệ thuận với Nghiệp đã được giải hoặc tỷ lệ thuận với Nghiệp gây nên không?" Thì tôi xin có ý kiên như thế này:

        Nghiêp là cái nhân của những đời trước và những gì đang tạo ra trong đởi này, nếu bạn có thể đếm được bao nhiêu nghiệp mình tạo ra thì sẽ có câu trả lời cho câu hổi trên. Nêu trong vòng 1 phút hoặc 5 phút hoặc 10 phút hoặc trong 1, 2,3 .... giờ, hoặc 1,2,3... ngày bạn có thể đêm được bao nhiêu niêm sanh ra trong tâm bạn và chia ra niệm thiện và niêm bất thiện ..... thì bạn sẻ có được cái so sánh mà bạn gọi đó là tỷ lệ.

        Nghiệp tự tâm sanh,
        nghiệp tự tâm diệc.
        Hướng ngoại tìm phiền não,
        hướng nội tìm bồ đề.
        Khi mê cảnh chuyển tâm,
        khi ngộ tâm chuyển cảnh.
        Giác-mê trong tít tắc,
        Đang giác hay đang mê?
        VP xin đa tạ Tiền bối!
        Chúc Tiền bối mạnh khỏe.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. #8
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        171
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 29 bài viết

        Default

        thưa chú Nam Phong âm dương 24 sơn hướng của Bát trạch quái khí sao lại khác với vòng 24 sơn hướng của huyền không ạ?? sao cùng là 24 sơn hướng lại có cách định âm dương khác nhau vậy ạ??
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. #9
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        31
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 2 lần
        trong 2 bài viết

        Default

        đúng rồi mình cũng thấy ko giống với Âm Dương của La kinh ? mong các Tiền bối giải thích giúp nhỉ ?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      14. #10
        Tham gia ngày
        Feb 2015
        Bài gửi
        710
        Cảm ơn
        29
        Được cảm ơn: 140 lần
        trong 127 bài viết

        Default

        Bài cũ đã ko còn đúng nữa. Mọi người đọc tham khảo, nếu thấy có gì phù hợp thì dùng, ko thì bỏ
        Phương Tùng

      Trang 1/2 12 cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Bát vận Huyền không phi tinh tuyển trạch
        By namphong in forum Phong thủy II
        Trả lời: 5
        Bài mới: 14-04-17, 00:37
      2. Bát trạch tam quái khí
        By namphong in forum Phong thủy II
        Trả lời: 6
        Bài mới: 12-10-11, 23:11
      3. Các vật khí hoá sát- cát tường trong phong thuỷ
        By nguyen kim yen in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 10
        Bài mới: 07-06-10, 00:30
      4. Đại diện và tính khí của 10 thần
        By kimcuong in forum Tử bình
        Trả lời: 6
        Bài mới: 11-01-10, 13:17

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •