Dạ thấy các Cụ tranh luận sôi nổi quá nhà cháu xin phụ một đoạn! Là nói về pth và địa lý xin nói về địa lý để có phản biện: phép xem địa lý của người xưa có hai dạng.một là dùng âm dương quẻ dịch chiếu theo thế đất để tìm nơi đắc địa rồi bày ra một quẻ để đi vi biến ứng vạn biến là tinh vi rồi. Chỉ có đều lam xong k biết đươc khi nào ứng chỉ nói theo dân gian truyền lại mộ ba nhà bảy. Thậm chí chờ dài cổ Mà chưa thấy ứng. Là vì k biết được thời vận. Chỉ dựa vào long tầng tầng lớp lớp là nói phát mãi k thôi..vv.
Lại nói về huyền k: sâu xa là dùng thiên văn để xem địa lý.vì long hành tại địa lý tại ư thiên. Nên việc xem đơn giản hơn. Huyền không là k có gì ngoài có và không hết. Không mà có,có mà không. Quan trọng là cái có phải gặp được cái không mà hữu tình mới đáng là huyền không. Còn không trở thành có hoặc có trở thành không là như k. Cái có mà gặp cái k.hoặc một k một có khi tác pháp thì phải làm cho có một cái mới. Vậy cái mới được hóa thành thì phải cần thời gian cộng vào là bao lâu. Muốn thành thì phải hợp. Cho cùng là hợp thời hợp vận đó thôi nên đại huyền không mà k nắm rõ thời vận thì làm được gì. Chưa nói thiên văn là tôn trọng qui luật và nắm rõ thời gian tuyệt đối. Đây là ý riêng nhà cháu rất mong các Cụ phản biện làm sáng tỏ học thuật. Kính!