Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 6/10 đầuđầu ... 45678 ... cuốicuối
    kết quả từ 51 tới 60 trên 94
      1. #51
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi vân từ Xem bài gởi
        Cám ơn anh đã quan tâm trả lời. Đọc qua những bài anh trình làng, tôi thấy anh quả đã dày công nghiên cứu và dĩ nhiên có quyền giữ lại tài sản trí tuệ của mình cho đến một lúc nào đó....

        Vân Từ
        Chào anh Vân Từ!

        Tôi xin hứa danh dự là tất cả mọi phát hiện của tôi về môn Tử Bình (mà anh gọi là "tài sản trí tuệ") đã được trình bầy trong cuốn "Giải Mã Tứ Trụ".

        Thân chào.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VULONG" về bài viết có ích này:

        huyenphong (24-02-11)

      3. #52
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        bác VULONG ơi. khi nào cuốn sách của bác xuất bản về VN. không lẽ nếu không có nhà xuất bản VN biết đến cuốn sách của bác và đăng ký xuất bản thì tụi cháu không có cơ hội để được đọc cuốn sách đó ư?
        hay là bác chủ động liên hệ với 1 vài nhà xuất bản xem sao. cháu lun đợi ngày nó được ra mắt thị trường VN.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "nvhuyhaui" về bài viết có ích này:

        TanLen73 (16-01-11)

      5. #53
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là một ví dụ ứng dụng Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần (tôi đã đăng bên Lý Học Phương Đông và Lý Số Việt Nam trong mục Tử Bình "Hồ Sơ các Tuyệt Chiêu nổi tiếng trong Tử Binh")

        Hồ Sơ Tuyệt Chiêu thứ 2 :

        "Không có khái niện Dụng thần thay đổi - của Đoàn Kiến Nghiệp" (trước tôi viết nhầm là Đoàn Viết Hoạt),

        Chủ đề: “Tạp lục về tử bình” của Phieu Dieu trong mục Tử Bình bên tuvilyso.net

        Đoàn Kiến Nghiệp đã viết:
        “Hắn sanh vào ngày AL 23/8/1964 giờ thân, bát tự là:

        Giáp Thìn - Quý Dậu - Canh Thìn - Giáp Thân

        Đại vận: Giáp tuất (3)/ ất hợi (13)/ bính tý (23)/ đinh sửu (33)

        Ta đối với mệnh này nghiệm lý hơn 5 năm, vẫn không tìm ra được giải thích. Lúc đầu ta mê hoặc hiểu lầm là: Mệnh này thân cường, có thủy tiết, nên xem là thân vượng có tiết, dụng thần ắt là thủy. Đến vận Bính Tý, chi tý quản 5 năm; thân tý thìn hợp thủy cục, ứng là đại cát, thực tế vận này hắn ta không kiếm được tiền mà còn bị ngồi tù vài lần. Vì vậy, ta hỏi qua các cao thủ “mệnh lý” khác, xong có 2 lời giải thích sau:

        1. Thân dậu không vong, kim không vô lực, mệnh này xem là thân nhược, sợ thủy tiết, cho nên vận tý hung.

        2. Trong mệnh cục có quý thủy thương quan, sợ kiến quan tinh, vận bính tý, thương quan kiến quan hung.

        Ta nghe bọn họ giải thích liền biết là xằng bậy, nhưng ta lại không dễ phản bác bọn họ được. Bởi vì mệnh lý học là một môn huyền học, “nhìn không thấy sờ không được”, cho nên cực khó phản bác. Biện pháp tốt nhất là tìm ra những dẫn chứng ngược lại, tức là mệnh khác cũng giống như vậy, nhưng không xảy ra kết quả giống vậy, chỗ này chỉ khi tích lũy nhiều ví dụ thực tiễn mới có thể làm được.
        .................................................. ...........
        Đoàn tiên sinh cùng Vương Hổ Ứng tiên sinh, một cao thủ về dịch lý. 2 ông này hợp thành 1 bộ song kiếm hợp bích lẫy lừng nổi tiếng từ Đài Loan, TQ, Nhật bản, ... đến cả Mỹ.

        VULONG đã viết:
        “Nếu quả thực Đoàn Kiến Nghiệp “…lẫy lừng nổi tiếng từ Đài Loan, TQ, Nhật bản, ... đến cả Mỹ.” thì đoạn viết trên là một ngụy tạo bởi vì không một ai khi được phong là cao thủ Tử Bình…. lẫy lừng như vậy mà lại không biết một điều đơn giản là vào đại vận Bính Tý có tam hợp Thân Tý Thìn hóa thành Thủy cục thì làm sao Nhật Chủ Kim còn vượng được nữa khi mà Nhật Chủ Kim mất điểm vượng của chi Thân và điểm vượng Lộc ở Thân còn Thủy được thêm điểm vượng của 2 Thìn và Thân.”

        Sau đây là sơ đồ của Tứ Trụ trên:
        [img]http://farm6.static.flickr.com/5090/5375059890_0f1d6ac1b8.jpg[/img]
        Theo sơ đồ trên thì trong Tứ Trụ có Thìn trụ năm và Thìn trụ ngày tranh hợp với Dậu trụ tháng, vì vậy tổ hợp này không thể hóa Kim.
        Điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành trong vùng tâm như sau:

        -0,5.........-0,5...........1.............0,5............-1
        Mộc..........Hỏa.........Thổ...........Kim.. ........Thủy
        3,24...........#...........3,75.........23,83..... ....9,3

        Ta thấy Tứ Trụ này Thân Kim quá vượng mà Kiêu Ấn (Thổ) đủ, vì vậy dụng thần đầu tiên phải là Thực Thương (Thủy) là Nhâm tàng trong Thân trụ tháng.

        Vào đại vận Bính Tý có tam hợp Thân Tý Thìn phá tan lục hợp Thìn Dậu trong tứ trụ để hóa Thủy thành công (theo quy tắc ưu tiên hợp hóa).

        Vì trong Tứ Trụ có ít nhất 2 chi hợp với tuế vận hóa cục thay đổi hành của chúng (theo giả thiết...) nên điểm vượng vùng tâm phải tính lại.

        Kim có 23,83 đv mất 8,43 đv của Thân trụ giờ (hóa Thủy) còn lại 23,83 đv - 8,43 đv = 15,4 đv. Thủy có 9,3 đv được thêm 8,43 đv của Thân trụ giờ, 3 đv của Thìn trụ ngày và 0,75 đv của Thìn trụ năm thành (9,3 + 8,43 + 3 + 0,75) đv = 22,23 đv.

        Điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành trong vùng tâm được tính lại như sau:

        ..1.............0,5...........-1............-0,5............0,5
        Mộc...........Hỏa..........Thổ..........Kim...........Thủy
        3,24............#............#3...........15,4.... ......22,23

        Ta thấy Thân đã trở thành nhược mà Thực Thương là kỵ thần số 1 (kỵ thần có điểm vượng trong vùng tâm lớn nhất so với các kỵ thần), vì vậy dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn (Thổ) Mậu tàng trong Thìn trụ năm. Thân nhược khi vào vận Quan Sát có Thực Thương quá mạnh thì dĩ nhiên có sự tương tranh của Thực Thương với Quan Sát, vì vậy người đó dễ dính dáng đến phạm pháp, lao tù là chuyện bình thường "Thương gặp Quan là họa trăm đường ập tới". Thân đã nhược lại còn bị xì hơi mạnh bởi Thực Thương (quá vượng) thì là sao có thể phát tài cơ chứ.

        Vậy mà Đoàn Gia ta đã phải thừa nhận "Ta đối với mệnh này nghiệm lý hơn 5 năm, vẫn không tìm ra được giải thích" chắc vì ông ta không biết dụng thần đã thay đổi (?). Nghe không thể chấp nhận được bởi vì Đoàn gia cũng chỉ là hậu sinh như chúng ta chả nhẽ ông ta không đọc được một cuốn sách cổ, kim nào về Tử Bình hay không nghe ai nói gì về khái niệm dụng thần thay đổi hay sao ? Để mà rồi cố ép cho Tứ Trụ này Thân phải nhược từ khi mới sinh cho phù hợp với thực tế đã diễn ra trong đại vận Bính Tý của người này. Chả nhẽ điều này đã làm cho tên tuổi ông ta “…lẫy lừng nổi tiếng từ Đài Loan, TQ, Nhật bản, ... đến cả Mỹ. " hay sao ? (nói vậy cho vui tí thôi chứ tôi đã khẳng định ngay từ đầu là ông ta cũng như cụ Thiệu thỉnh thoảng Ngụy Tạo vài chiêu cho vui cửa vui nhà mà thôi).
        thay đổi nội dung bởi: VULONG, 21-01-11 lúc 16:22
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "VULONG" về bài viết có ích này:

        huyenphong (24-02-11),HYVONG (01-03-11),TanLen73 (23-01-11)

      7. #54
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        1,031
        Cảm ơn
        4,637
        Được cảm ơn: 796 lần
        trong 487 bài viết

        Default

        .................................................. .................................................. .
        thay đổi nội dung bởi: sonthuy, 22-02-11 lúc 08:19
        Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến

      8. #55
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Bài gửi
        21
        Cảm ơn
        18
        Được cảm ơn: 1 lần
        trong 1 bài viết

        Default

        PP rất hay, thanks sư huynh đã chia sẽ cho ace 4rum.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #56
        Tham gia ngày
        May 2010
        Bài gửi
        65
        Cảm ơn
        154
        Được cảm ơn: 13 lần
        trong 11 bài viết

        Default

        4 - Khả năng khắc nhau của các can chi trong tứ trụ

        a - Can và chi cùng trụ khắc với nhau được gọi là khắc trực tiếp. Can hay chi bị khắc trực tiếp bị giảm ½ đv (điểm vượng) của nó và nó không có khả năng nhận được sự sinh của can hay chi cùng trụ cũng như nó không sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        b - Can hay chi bị khắc gần (tức không cùng trụ) bị giảm 1/3đv của nó và nó không có khả năng nhận được sự sinh cũng như nó không sinh hay khắc được với các can chi khác.
        c – Nếu can hay chi bị khắc cách 1 ngôi thì nó bị giảm 1/5v của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận được sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        d – Nếu can hay chi bị khắc cách 2 ngôi thì nó bị giảm 1/10đv của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận được sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        e – Nếu can chi bị khắc cách 3 ngôi thì nó bị giảm 1/20đv của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.

        11 – Các trường hợp ngoại lệ
        Kiêu ấn có thể sinh được 50%đv của nó cho Thân trong các trường hợp sau:
        Xem các giả thiết từ 190/ tới 194/ của chương 14.

        (190/ – Xem giả thiết 27/12
        (27/12 – Nếu tứ trụ nó có Thân nhược và kiêu ấn lớn hơn Thân từ 20đv trở lên thì kiêu ấn là kỵ thần có +0,5đh và nó là kỵ vượng chỉ khi nó lớn hơn kỵ 1 từ 10đv trở lên và các điểm kỵ vượng này được tăng gấp đôi nếu nó lớn hơn Thân từ 30đv trở lên.)
        191/34 - Thân vượng, kiêu ấn ít nhưng nó là can lộ, được lệnh, gần Nhật can và nó được chi cùng trụ sinh cho, nếu nó và Nhật can không bị hợp thì kiêu ấn từ ít trở thành đủ.
        192/ - Xem giả thiết 28/100 và 29/(98;99).
        (28/100 – Thân nhược và khi tính lại điểm vượng trong vùng tâm và nếu phải tính thêm các điểm vượng ở tuế vận mà kiêu ấn đều lớn hơn Thân ít nhất 20đv thì kiêu ấn mới là kỵ thần có +0,38đh và nó có điểm kỵ vượng chỉ khi nó lớn hơn kỵ 1 từ 10đv trở lên và các điểm kỵ vượng này được tăng gấp đôi nếu nó lớn hơn Thân từ 30đv trở lên.
        29/(98;99) - Nếu Thân nhược mà Nhật can bị khắc hay bị hợp thì chỉ khi kiêu ấn có 1 hóa cục có ít nhất 6 chi thì ta phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm và tính thêm điểm vượng ở tuế vận (kể cả khi kỵ 1 là tĩnh), khi đó nếu kiêu ấn lớn hơn Thân từ 20đv trở lên thì nó trở thành kỵ thần có +0,5đh, và nó có điểm kỵ vượng chỉ khi nó lớn hơn kỵ 1 từ 10đv trở lên, các điểm kỵ vượng này được tăng gấp đôi nếu nó lớn hơn Thân từ 30đv trở lên (còn các bán hợp hay lục hợp hóa cục của Kiêu Ấn có từ 6 chi trở lên thì chưa có ví dụ để nghiên cứu).)
        193/95 – Nếu Thân nhược nhưng can ngày được lệnh và điểm vượng của Thân lớn hơn điểm vượng của Tài, Quan-Sát và Thực-Thương thì Kiêu-Ấn có thể sinh được 50%đv của nó cho Thân.
        194/(47a;98) – Nếu Thân nhược nhưng điểm vượng vùng tâm của kiêu ấn lớn hơn điểm vượng vùng tâm của thực thương và tài tinh và can ngày được lệnh (nếu can ngày không được lệnh thì điểm vượng vùng tâm của Thân không nhỏ hơn điểm vượng trong vùng tâm của tài tinh và quan sát) thì kiêu ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân.)

        12 – Thân vượng hay nhược
        a - Nếu điểm vượng vùng tâm của Thân lớn hơn điểm vượng vùng tâm của Thực Thương, Tài và Quan Sát ít nhất 1đv (điểm vượng) thì Thân của tứ trụ đó được gọi là Thân vượng còn ngược lại được gọi là Thân nhược (không có Thân trung bình?).
        b - Thân được gọi là hơi vượng khi Thân chỉ nhiều hơn hỷ dụng thần số 1 ( nghĩa là nó là 1 hành trong các hành là hỷ dụng thần có điểm vượng lớn nhất trong vùng tâm) từ 1đv tới 1,5đv.

        Ví dụ này Thiệu Vĩ Hoa đã xác định Thân vượng, nếu Thân vượng thì ta khẳng định điểm vượng trong vùng tâm của kiêu ấn (Hỏa) phải sinh được cho Thân (Thổ)...



        Gã vulong này viết linh tinh như trên đã mấy tháng rồi, sao chưa ai có ý kiến gì ráo vậy????

        Ở trên tôi trích vài đoạn được gọi là giả thuyết của gã. Đọc vào thấy sự nhảm nhí cùng cực, sặc mùi chủ quan kiễu vulong.

        "Can chi khắc gần bị mất 1/3 đv", có ai tự hỏi tại sao là mất 1/3 điểm vượng, mà không phải mất 1/4 điểm vượng. Khặc khặc! Xin thưa do ông chủ vulong đã bảo "tao nói mày phải mất 1/3 đv nghe chưa?? không nghe thì tao đập chết mày" khặc khặc

        Rồi gã tự đưa 1 ví dụ nào đó của Thiệu Vĩ Hoa đã xác định là thân vượng, thân nhược kể từ đó đưa ra kết luận của gã. Có ai biết được ông Thiệu Vĩ Hoa xác định đúng hay sai???

        Một giả thuyết đã sai thì hậu quả là toàn bộ vận dụng từ giả thuyết đó chỉ là đồ bỏ.

        Đọc xong đoạn demo quảng cáo sách của gã vulong, hỏi thử xem ai còn muốn mua sách nữa không??? Khặc khặc.

        Đọc giả tự trả lời.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #57
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VanQuyTang Xem bài gởi
        4 - Khả năng khắc nhau của các can chi trong tứ trụ

        a - Can và chi cùng trụ khắc với nhau được gọi là khắc trực tiếp. Can hay chi bị khắc trực tiếp bị giảm ½ đv (điểm vượng) của nó và nó không có khả năng nhận được sự sinh của can hay chi cùng trụ cũng như nó không sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        b - Can hay chi bị khắc gần (tức không cùng trụ) bị giảm 1/3đv của nó và nó không có khả năng nhận được sự sinh cũng như nó không sinh hay khắc được với các can chi khác.
        c – Nếu can hay chi bị khắc cách 1 ngôi thì nó bị giảm 1/5v của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận được sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        d – Nếu can hay chi bị khắc cách 2 ngôi thì nó bị giảm 1/10đv của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận được sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        e – Nếu can chi bị khắc cách 3 ngôi thì nó bị giảm 1/20đv của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.

        11 – Các trường hợp ngoại lệ
        Kiêu ấn có thể sinh được 50%đv của nó cho Thân trong các trường hợp sau:
        Xem các giả thiết từ 190/ tới 194/ của chương 14.

        (190/ – Xem giả thiết 27/12
        (27/12 – Nếu tứ trụ nó có Thân nhược và kiêu ấn lớn hơn Thân từ 20đv trở lên thì kiêu ấn là kỵ thần có +0,5đh và nó là kỵ vượng chỉ khi nó lớn hơn kỵ 1 từ 10đv trở lên và các điểm kỵ vượng này được tăng gấp đôi nếu nó lớn hơn Thân từ 30đv trở lên.)
        191/34 - Thân vượng, kiêu ấn ít nhưng nó là can lộ, được lệnh, gần Nhật can và nó được chi cùng trụ sinh cho, nếu nó và Nhật can không bị hợp thì kiêu ấn từ ít trở thành đủ.
        192/ - Xem giả thiết 28/100 và 29/(98;99).
        (28/100 – Thân nhược và khi tính lại điểm vượng trong vùng tâm và nếu phải tính thêm các điểm vượng ở tuế vận mà kiêu ấn đều lớn hơn Thân ít nhất 20đv thì kiêu ấn mới là kỵ thần có +0,38đh và nó có điểm kỵ vượng chỉ khi nó lớn hơn kỵ 1 từ 10đv trở lên và các điểm kỵ vượng này được tăng gấp đôi nếu nó lớn hơn Thân từ 30đv trở lên.
        29/(98;99) - Nếu Thân nhược mà Nhật can bị khắc hay bị hợp thì chỉ khi kiêu ấn có 1 hóa cục có ít nhất 6 chi thì ta phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm và tính thêm điểm vượng ở tuế vận (kể cả khi kỵ 1 là tĩnh), khi đó nếu kiêu ấn lớn hơn Thân từ 20đv trở lên thì nó trở thành kỵ thần có +0,5đh, và nó có điểm kỵ vượng chỉ khi nó lớn hơn kỵ 1 từ 10đv trở lên, các điểm kỵ vượng này được tăng gấp đôi nếu nó lớn hơn Thân từ 30đv trở lên (còn các bán hợp hay lục hợp hóa cục của Kiêu Ấn có từ 6 chi trở lên thì chưa có ví dụ để nghiên cứu).)
        193/95 – Nếu Thân nhược nhưng can ngày được lệnh và điểm vượng của Thân lớn hơn điểm vượng của Tài, Quan-Sát và Thực-Thương thì Kiêu-Ấn có thể sinh được 50%đv của nó cho Thân.
        194/(47a;98) – Nếu Thân nhược nhưng điểm vượng vùng tâm của kiêu ấn lớn hơn điểm vượng vùng tâm của thực thương và tài tinh và can ngày được lệnh (nếu can ngày không được lệnh thì điểm vượng vùng tâm của Thân không nhỏ hơn điểm vượng trong vùng tâm của tài tinh và quan sát) thì kiêu ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân.)

        12 – Thân vượng hay nhược
        a - Nếu điểm vượng vùng tâm của Thân lớn hơn điểm vượng vùng tâm của Thực Thương, Tài và Quan Sát ít nhất 1đv (điểm vượng) thì Thân của tứ trụ đó được gọi là Thân vượng còn ngược lại được gọi là Thân nhược (không có Thân trung bình?).
        b - Thân được gọi là hơi vượng khi Thân chỉ nhiều hơn hỷ dụng thần số 1 ( nghĩa là nó là 1 hành trong các hành là hỷ dụng thần có điểm vượng lớn nhất trong vùng tâm) từ 1đv tới 1,5đv.

        Ví dụ này Thiệu Vĩ Hoa đã xác định Thân vượng, nếu Thân vượng thì ta khẳng định điểm vượng trong vùng tâm của kiêu ấn (Hỏa) phải sinh được cho Thân (Thổ)...



        Gã vulong này viết linh tinh như trên đã mấy tháng rồi, sao chưa ai có ý kiến gì ráo vậy????

        Ở trên tôi trích vài đoạn được gọi là giả thuyết của gã. Đọc vào thấy sự nhảm nhí cùng cực, sặc mùi chủ quan kiễu vulong.

        "Can chi khắc gần bị mất 1/3 đv", có ai tự hỏi tại sao là mất 1/3 điểm vượng, mà không phải mất 1/4 điểm vượng. Khặc khặc! Xin thưa do ông chủ vulong đã bảo "tao nói mày phải mất 1/3 đv nghe chưa?? không nghe thì tao đập chết mày" khặc khặc

        Rồi gã tự đưa 1 ví dụ nào đó của Thiệu Vĩ Hoa đã xác định là thân vượng, thân nhược kể từ đó đưa ra kết luận của gã. Có ai biết được ông Thiệu Vĩ Hoa xác định đúng hay sai???

        Một giả thuyết đã sai thì hậu quả là toàn bộ vận dụng từ giả thuyết đó chỉ là đồ bỏ.

        Đọc xong đoạn demo quảng cáo sách của gã vulong, hỏi thử xem ai còn muốn mua sách nữa không??? Khặc khặc.

        Đọc giả tự trả lời.
        -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
        thay đổi nội dung bởi: administrator, 01-03-11 lúc 23:13 Lý do: Xóa những từ xúc phạm người khác . Ban nick cảnh cáo 3ngày
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #58
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        42
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        Thực sự đọc của bác VuLong, cũng khó ghê :( Bắc hào phòng đưa hết tuyêt chiêu :( ngâm cứu một thể đi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. #59
        Tham gia ngày
        May 2010
        Bài gửi
        65
        Cảm ơn
        154
        Được cảm ơn: 13 lần
        trong 11 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        Mới có mấy dòng mà ông này đã dùng tới 2 lần "khặc khặc" điều này đủ chứng minh ông ta đã có phản xạ tự nhiên do sống gần các loài động vật hoang dã như Khỉ, Lợn gì đó trong rừng sâu. Tất nhiên lâu ngày không tiếp súc với thế giới văn minh của con người nên ông ta hỏi những câu "Thông Thái" đến như vậy là truyện bình thường. Vậy thì tôi chỉ cần hỏi lại rằng ông ta có biết vì sao ông ta lại đi bằng 2 chân mà không đi bằng 4 Chi như các loài Khỉ, Lợn, Trâu, Bò .... cũng như vì sao các loài động vật như Khỉ, Lợn... lại hay phát ra những âm "Khặc Khặc" mà ông ta đã học được không ?
        Mong ban quản trị diễn đàn xem xét lại hành vi của vulong. Ông ta thể hiện sự xúc phạm nặng nề đến hội viên khác trên diễn đàn.

        Ông này chuyên môn đi đả kích, bôi nhọ danh dự người khác. Ông ta cứ bô bô mời người khác phản biện phương pháp xác định thân vượng, thân nhược của mình, nhưng khi tôi nêu ra vấn đề, thì ông ta không thể trả lời được, lại dùng lời lẽ rất mất văn hóa, người có học sẽ không viết những lời trên.

        Tôi chỉ cần chỉ ra những điểm ngờ nghệch, chủ quan của ông ta, nhất định mọi người sẽ thấy được cái sai đáng để vứt sọt rác toàn bộ giả thiết ngay:

        (Trích từ phần ông ta viết)

        a - Can và chi cùng trụ khắc với nhau được gọi là khắc trực tiếp. Can hay chi bị khắc trực tiếp bị giảm ½ đv (điểm vượng) của nó và nó không có khả năng nhận được sự sinh của can hay chi cùng trụ cũng như nó không sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        b - Can hay chi bị khắc gần (tức không cùng trụ) bị giảm 1/3đv của nó và nó không có khả năng nhận được sự sinh cũng như nó không sinh hay khắc được với các can chi khác.
        c – Nếu can hay chi bị khắc cách 1 ngôi thì nó bị giảm 1/5v của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận được sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        d – Nếu can hay chi bị khắc cách 2 ngôi thì nó bị giảm 1/10đv của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận được sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.
        e – Nếu can chi bị khắc cách 3 ngôi thì nó bị giảm 1/20đv của nó, nhưng nó vẫn có khả năng nhận sự sinh và sinh hay khắc được với các can hay chi khác.


        Những con số in đậm ở trên xuất phát từ đâu ra? Sách nào viết? Sách đó có đáng tin cậy? ai chứng minh. Nếu chỉ là những con số chủ quan, vậy sao không lấy logarit, hay sin, cos gì đi cho có vẻ toán học cao cấp hơn.

        Rồi những dòng in đậm có phải là chủ quan của ông vulong này không??? Làm gì có chuyện địa chi bị khắc thì nó không đi sinh chi khác được. Hết sức lố bịch!!!


        11 – Các trường hợp ngoại lệ
        Kiêu ấn có thể sinh được 50%đv của nó cho Thân trong các trường hợp sau:
        Xem các giả thiết từ 190/ tới 194/ của chương 14.


        50% này chắc cũng vậy, tự phán ra con số không có căn cứ, sao không phải 75%??? 80% ???
        thay đổi nội dung bởi: VanQuyTang, 01-03-11 lúc 23:30
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. #60
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        42
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        ông nói hay thế mà, đọc cũng thấy buồn cười mà,cười đau bụng,hì
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 6/10 đầuđầu ... 45678 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Phuong pháp tính sinh trai hay gái( sưu tầm)
        By tom in forum Đặt tên cho Bé
        Trả lời: 7
        Bài mới: 15-01-16, 09:05
      2. Trao đổi học thuật
        By ASVN in forum Phong thủy II
        Trả lời: 411
        Bài mới: 08-01-16, 14:12
      3. Bát tự trân bảo
        By PhieuDieu in forum Tử bình- Manh Phái
        Trả lời: 20
        Bài mới: 29-04-14, 16:29
      4. Ngọc xích kinh
        By sisi in forum Tủ sách Huyền Không Lý Số
        Trả lời: 30
        Bài mới: 22-12-12, 09:29
      5. Trả lời: 112
        Bài mới: 20-02-12, 20:00

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •