Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 5/7 đầuđầu ... 34567 cuốicuối
    kết quả từ 41 tới 50 trên 69
      1. #41
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Bài gửi
        609
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 2,433 lần
        trong 476 bài viết

        Default

        Âm dương là dựa trên sự chuyển động tự nhiện của thiên địa mà ra, tạo nên 2 cái vòng dương và vòng âm, hiệu ứng thành cánh bướm. Chính vì sự chuyển động không tròn và lắc lư như con lắc (hay xích đu). Luật tiêu trưởng mà ra, cũng là động luật ban đầu.
        Trên cơ sở này, từ đây cũng có thể phân định âm dương trên 24 sơn, theo cái lý tự nhiên. Tứ chánh quái hòa tứ ngung quái, cũng dựa vào 1 và 6, 2 và 7, 3 và 8, 4 và 9. Lý tự nhiên trái phải của tứ chánh quái hay tứ ngung quái. Tức trái nghịch phải thuận tòng, nếu tứ chánh là dương thì trái là âm, còn phải cùng dương. Tương tự ở tứ ngung quái. Cho nên chỉ có thể chọn thiên ở giữa mà thôi, còn trái phải là địa luôn luôn trái với thiên, còn bên phải phải nhân thuận tòng là vậy.
        Việc nhân hòa với thiên mà không hòa với địa, cũng là lý tự nhiên mà ra. Nếu nhân mà hòa với địa thì con người chỉ tử mà thôi. Còn hòa với thiên sẽ sống, bởi vì vẫn dùng khí của thiên nhiên để hô hấp.
        thay đổi nội dung bởi: athienloc, 29-07-11 lúc 18:23
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #42
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi athienloc Xem bài gởi
        ...............
        Việc nhân hòa với thiên mà không hòa với địa, cũng là lý tự nhiên mà ra. Nếu nhân mà hòa với địa thì con người chỉ tử mà thôi. Còn hòa với thiên sẽ sống, bởi vì vẫn dùng khí của thiên nhiên để hô hấp.
        Chào huynh Athienloc,
        Cái statement này của huynh thì VinhL không đồng ý rồi.
        Con người phải hòa cùng thiên và địa. Không hòa với địa tức làm ô nhiểm môi sinh, sớm muộn sẻ bị huỷ diệt. Cái lý chỉ hoà với Thiên thì củng toi, vì con người và vạn vật sống trên mặt đất mà, phải nương theo địa hình để mà sống, để mà tránh phong ba bảo táp của thiên đó. Vì vậy mà có cái môn phong thủy nè.
        Cổ nhân nói Thiên Địa Nhân Hòa, là ý nói cả 3 đều hòa mà:-)))
        Nương theo thiên địa mà sống thì mới là cái chân lý chứ.

        Vì vậy mỗi cung phân 3, đồng âm hay đồng dương củng không có gì trái luật Thiên Địa Nhân hòa:-)))
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (03-08-11)

      4. #43
        Tham gia ngày
        Jun 2011
        Đến từ
        USA
        Bài gửi
        12
        Cảm ơn
        11
        Được cảm ơn: 4 lần
        trong 3 bài viết

        Ico167R (228)

        Chào Các Bạn
        Âm Dương phải hổ căn nên không thể nào Toàn Âm hay Toàn Dương. Do đó mỗi quái phải đủ cả Âm lẫn Dương như Nhâm Tý Quý,Sửu Cấn Dần ...v...v
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #44
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi minhthong09 Xem bài gởi
        Chào Các Bạn
        Âm Dương phải hổ căn nên không thể nào Toàn Âm hay Toàn Dương. Do đó mỗi quái phải đủ cả Âm lẫn Dương như Nhâm Tý Quý,Sửu Cấn Dần ...v...v
        Chào bạn minhthong09,

        24 sơn căn bản chẳng qua 12 chi và cửu cung. Các tổ sư phong thủy củng chỉ dùng có 12 chi. Huyền không lấy 9 cung là căn bản nên bỏ vào 12 chi thì 4 thổ lại dư ra, nên lấp thêm 8 can. Sau khi lấp 8 can vào thì 4 duy lại thiếu một, nên phải dùng tứ duy quái.

        Vậy xin hỏi bạn, khi lấp 8 can vào, tại sao có chổ thì có hai can, chổ thì không có một can??? Như vậy có căn bằng hay không?

        Nếu lấy theo Nhâm Tý Quý, Bính Ngọ Đinh, thì các trục bắc nam phải là Nhâm Bính chứ, vì Nhâm khởi đầu mà. Nhưng VinhL thì chưa thấy sách phong thủy nào nói tới trục Nhâm Bính.

        Cải thì cải cho vui, thôi chứ ai tin gì thì tùy ý, tùy hỉ mà, mọi người tự có chủ ý:-)))
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #45
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Bài gửi
        609
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 2,433 lần
        trong 476 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Chào huynh Athienloc,
        Cái statement này của huynh thì VinhL không đồng ý rồi.
        Con người phải hòa cùng thiên và địa. Không hòa với địa tức làm ô nhiểm môi sinh, sớm muộn sẻ bị huỷ diệt. Cái lý chỉ hoà với Thiên thì củng toi, vì con người và vạn vật sống trên mặt đất mà, phải nương theo địa hình để mà sống, để mà tránh phong ba bảo táp của thiên đó. Vì vậy mà có cái môn phong thủy nè.
        Cổ nhân nói Thiên Địa Nhân Hòa, là ý nói cả 3 đều hòa mà:-)))
        Nương theo thiên địa mà sống thì mới là cái chân lý chứ.

        Vì vậy mỗi cung phân 3, đồng âm hay đồng dương củng không có gì trái luật Thiên Địa Nhân hòa:-)))
        Vậy phải tìm hiểu chữ hòa từ ngữ nữa rồi, chữ hòa ở đây chỉ có ý nói đứng chung với nhau thôi (cùng kết hợp một cung, cùng âm hay cùng dương). Trong một hướng vẫn có thiên địa nhân hòa chung.

        Còn nếu nói Thiên Địa Nhân hòa ở đây là nói về Thiên Thời - Địa Lợi - Nhân Hòa.

        Thiên Thời: là Thời tiết. Thời tiết thì có bốn mùa ứng với tứ tượng trong ngũ hành. Thời tiết đa dạng, có những yếu tố thuận lợi và không thuận lợi cho con người.

        Địa Lợi: là Địa thế có lợi. Địa thế có lợi cho sự sống là Địa thế có thể khắc phục và phát huy những yếu tố không thuận lợi và thuận lợi của Thời tiết.

        Nhân Hoà: là Con người tồn tại hòa đồng, giao hoà, sống chung với thiên nhiên. Trong không gian Địa Lợi ứng với Thiên Thời theo học thuyết ngũ hành thì đó là không gian cho Nhân Hoà.

        Không biết có ý kiến nào khác ?

        Hi hi từ ngữ mà đồng âm, đồng từ nhưng lại ý diễn tả khác tí tí.
        thay đổi nội dung bởi: athienloc, 29-07-11 lúc 21:17
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #46
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        25
        Cảm ơn
        1
        Được cảm ơn: 10 lần
        trong 8 bài viết

        Default

        "Nương theo thiên địa mà sống thì mới là cái chân lý chứ."
        câu này anh VinhL nói rất hay!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #47
        Tham gia ngày
        Jun 2011
        Đến từ
        USA
        Bài gửi
        12
        Cảm ơn
        11
        Được cảm ơn: 4 lần
        trong 3 bài viết

        Default

        Chào Các Bạn

        Chào Bạn VinhL

        24 Sơn tuy bắt nguồn từ 12 chi nhưng lại tuỳ thuộc vào Bát Quẻ và mỗi quẻ lai có 3 hào nên vô hình dung mới có 24 Sơn với ký hiệu Địa Chi, Thiên Can và Bát Quẻ xen kẽ vào nhau.
        Ký hiệu chẳng qua lả mọi người đều thống nhất để thông tin.

        Chảo Bạn Nam Phong

        Nhân đây xin Bạn Nam Phong giải thích thêm " Kiền Khôn sinh lục tử không thể luận Âm Dương của 24 Sơn"
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #48
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Ý mới đọc bài của huynh Mommom, sao bây giờ đâu mất tiêu rồi nhỉ???
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #49
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Bài gửi
        48
        Cảm ơn
        335
        Được cảm ơn: 160 lần
        trong 33 bài viết

        Default

        Chào các bạn. Xin được góp chút ý kiến nhỏ.
        Theo thiển ý, 24 sơn là sự bố trí dựa trên Hậu thiên Bát quái, cho nên thật ra 24 sơn là bàn không phải là tinh.
        Bàn hàm quái, tinh hàm khí, nên không thể lấy tinh để suy đoán Âm Dương cho bàn. Ví như cái tách trà (bàn quái) và nước trà (tinh khí) vậy.

        Vì 24 sơn là bàn, nên trọng phương. Lấy tứ chính, tứ duy làm căn để. Lấy cơ ngẫu để suy thuận nghịch.
        Phân tam nguyên long, nhưng tính toán dựa trên Thiên nguyên long làm gốc, vì Thiên sinh Địa dưỡng.

        Dụng là tại Hậu thiên, nhưng lý là nằm tại Tiên thiên.
        Ly, Khảm, Chấn, Đoài là tứ chính, thuộc cơ số, thuận theo Tiên thiên mà nghịch theo Hậu thiên. Nên Ngọ, Tý, Mão, Dậu là các sơn tàng Âm.
        Tốn, Càn, Cấn, Khôn là tứ duy, thuộc ngẫu số, nghịch theo Tiên thiên mà thuận theo Hậu thiên. Nên Tốn, Càn, Cấn, Khôn là các sơn tàng Dương.
        Thế nên, nói chung, Âm Dương tại 24 sơn chẳng qua giúp chúng ta dễ suy đoán sự vận hành của các khí sinh tại đây. Đây có lẽ là cơ sở để Phi tinh tính toán kiêm được hay không kiêm được.

        Hậu thiên Bát quái lấy thuận làm sinh, nghịch làm biến.
        Nên Ngọ, Đinh tàng Âm thì Bính tàng Dương. Ở cung đối, Tý, Quý tàng Âm thì Nhâm tàng Dương.
        Kế tiếp, nếu Tốn, Tỵ tàng Dương thì Thìn tàng Âm. Ở cung đối, Càn, Hợi tàng Dương thì Tuất tàng Âm.

        Các cung khác cũng tương tự như vậy.
        Đôi lời mạo muội, có gì sai sót mong các bạn chỉ dẫn.
        Thân
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #50
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        25
        Cảm ơn
        1
        Được cảm ơn: 10 lần
        trong 8 bài viết

        Default

        Âm dương trên 24 sơn của phi tinh là từ đâu ?
        Kính anh Lypm! anh phải "chốt" vụ này đi chứ?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 5/7 đầuđầu ... 34567 cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Phi tinh 2-24 sơn âm dương đồ giải
        By namphong in forum Phong thủy II
        Trả lời: 6
        Bài mới: 13-08-13, 23:43
      2. Trả lời: 86
        Bài mới: 18-06-13, 15:20
      3. Âm Dương trong Phong Thuỷ
        By vân từ in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 0
        Bài mới: 07-03-11, 06:50
      4. Một sự kiện nhiều giải trình!
        By vân từ in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 7
        Bài mới: 03-11-10, 21:30

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •