Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 7/51 đầuđầu ... 5678917 ... cuốicuối
    kết quả từ 61 tới 70 trên 501
      1. #61
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        272
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 149 lần
        trong 104 bài viết

        Default

        [IMG]http://huyenkhonglyso.com/attachment.php?attachmentid=4420&stc=1&d=146917096 7[/IMG]

        [IMG]http://huyenkhonglyso.com/attachment.php?attachmentid=4421&stc=1&d=146922134 7[/IMG]
        Hình Kèm Theo Hình Kèm Theo
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #62
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Ngoài các quy tắc tính số thái huyền, 1-3, 3-1, chắc ít ai ngờ rằng dịch quái lại liên quan đến nạp âm!!!!

        Có bao giờ các bạn đặt câu hỏi tại sao trong 6 quẻ trùng của lục tử (Chấn, Khãm, Cấn, Tốn, Ly, Đoài), hào sơ và hào tứ đều là Nạp Âm Thổ
        không?

        Nạp Âm vào hào xuất từ Tham Đồng Khê, và củng được ngài Không Tử nói đến:

        Khổng Tử nói:
        Nhất ngôn đắc chi Thổ Cung
        Tam ngôn đắc Hỏa Chủy
        Ngũ ngôn đắc Thủy Vũ
        Thất ngôn đắc Kim Thương
        Cửu ngôn đắc Mộc Giốc
        (Dĩ nhiên, cái này khác với 1 gỏ là Hỏa, 2 gỏ là Thổ, vv.... à)


        Có lẻ Nạp Âm hành đã được ứng dụng trước, nhưng gì tính hành nạp âm không dễ dàng (nếu không thuộc lòng, hoặc không biết cách tính), cho nên dần dần nó đã không còn ứng dụng, và sau đó thì phái bốc phệ mới dùng hành của chi mà lập lục thân.
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 23-07-16 lúc 02:52
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #63
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi longtuan Xem bài gởi
        Đọc bài trên thấy có những suy nghĩ mông lung - khổ qua lại tham rồi .
        Qua phân tích bài thuốc dưới đây để thấy ngũ hành Thổ sinh Hỏa
        Trong đông y người ta dùng bài quy tỳ ( Sâm , kỳ , quy ,truật , long nhãn , viến trí , táo nhân , mộc hương , trích thảo , phục thần ) .
        Trong bài toàn dương dược là chính , duy có quy là âm dược nhưng bài này bổ dương nhưng lại dụng âm nối bổ cách nhị .
        Phân tích về ngũ hành như sau :
        Tỳ là âm thổ lại dùng để chữa tâm hỏa qua ngũ hành như sau thổ sinh thủy ,thủy sinh mộc , mộc sinh hỏa . ,
        Tại sao lại như thế xin lý giải như sau .
        Vì lo nghĩ không ăn được nên tổn hai tâm huyết cho nên dùng dương dược lại dung âm , bổ thổ cho ăn ngủ được tức là sinh huyết thủy , thủy lại sinh mộc can ( can tàng huyết ) mộc lại sinh hỏa Tâm .
        Chính vì vậy mà có ngươi nói thổ sinh thủy là vậy , hay thổ sinh hỏa là cách nhị .
        thường thì ngũ hành vẫn thế nhưng trong từng trường hợp cụ thể thì ta mới có thể dùng Âm , Dương để lý giải chúng .
        Đây chính là cách dùng Dương dụng Âm ...đây chính là điều mà tôi nói ngũ hành đều có Âm , Dương của nó Nếu cứ bám vào Âm , Dương và tính chất của chúng sẽ không bị các thuyết làm đảo lộn .
        Lo nghĩ nhiều (hỏa khí đang thịnh); kể cả khi con người ốm nặng cũng có xu hướng chán ăn uống; vì Tỳ vị (thổ) tự chuyển sang chức năng tự tồn nhằm bảo vệ các cơ quan toàn thể của cơ thể!
        Lão dùng tăng thổ, để Tỳ thổ vượng để chế hỏa rất hay, vì ở đây là ốm sơ sơ, ốm vì tâm quá bốc! Còn thổ sinh thủy sinh mộc sinh hỏa là cách 3; mà thổ sinh hỏa (ngược dòng).

        hihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #64
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        :
        Thay vì thứ tự Thổ Kim Hỏa Mộc Thủy bây giờ ta đổi lại là
        Thổ Kim Thủy Mộc Hỏa, theo quy luật bỏ 1 lấy 3 thì ta sẻ có 60 can chi nạp âm theo vòng thuận sinh vậy. Hahahahahah

        Ngoài quy luật lấy 1 bỏ 3 hay lấy 3 bỏ 1 còn một quy luật ẩn tàng trong Can nửa, thôi để chừng nào có hứng thì phơi bày luôn (Giờ hết hứng) Hihihihihihi
        Phần trên bỏ chỗ sinh Quỷ, Lão VL ngộ thật; Đoạn dưới này: "... thay vì ..... nạp âm theo vòng thuận sinh": tiểu đệ chưa phục lắm, vì bản thân nó đã là vòng thuận sinh rồi.

        hihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #65
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi

        Trước thời Xuân Thu thì Thổ chưa được phân ra tứ phương, nên trong Độn Giáp lấy Khôn là chổ ký của Thổ, bới vì nó nằm giữa Hỏa và Kim, nên hợp lý theo vòng tương sinh, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim!!!

        Hihihihihih
        Phần này tiểu đệ nhờ Lão xem lại, chưa đúng lão ah; Vì can hay chi chỉ chạy theo 1 quy luật thống nhất từ đầu đến cuối; không có chuyện giữa trừng lại điên đảo đảo điên thì thành ra đi lại từ đầu rồi.

        Hihihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #66
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        Phần này tiểu đệ nhờ Lão xem lại, chưa đúng lão ah; Vì can hay chi chỉ chạy theo 1 quy luật thống nhất từ đầu đến cuối; không có chuyện giữa trừng lại điên đảo đảo điên thì thành ra đi lại từ đầu rồi.

        Hihihihihihihihi
        Theo lão đệ thì ngũ hành tương sinh thứ tự như thế nào?

        Ngũ hành nạp âm và hà đồ ngũ hành có khác không?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #67
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Theo lão đệ thì ngũ hành tương sinh thứ tự như thế nào?

        Ngũ hành nạp âm và hà đồ ngũ hành có khác không?
        Chạy như Lão Viết: Lấy 5 nhóm 3 trên viết thành hàng ngang ta có: Kim Hỏa Mộc Thổ Kim Hỏa Thủy Thổ Kim Mộc Thủy Thổ Hỏa Mộc Thủy .............

        Không khác nhau.

        Hihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #68
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        Chạy như Lão Viết: Lấy 5 nhóm 3 trên viết thành hàng ngang ta có: Kim Hỏa Mộc Thổ Kim Hỏa Thủy Thổ Kim Mộc Thủy Thổ Hỏa Mộc Thủy .............

        Không khác nhau.

        Hihihihi
        Lão Đệ,

        Thuận nghịch có khác lão đệ ạ!!!

        Vậy hỏi thứ tự như trên đó thuận hay nghịch??
        Thuận Nghịch quan trọng lắm lắm, từ sinh thành tử, từ tử thành sinh.

        Hihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #69
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Hôm nay phơi bày cái quy luật lấy 1 bỏ 1!!!

        Sinh Khắc, lưỡng nghi chăng?
        Sinh xuẩt, sinh nhập, khắc xuất, khắc nhập, tứ tượng chăng?

        Thuận Sinh, lấy 1 bỏ 1 -> Nghịch Khắc
        Nghịch Sinh, lấy 1 bỏ 1 -> Thuận Khắc
        Thuận Khắc, lấy 1 bỏ 1 -> Thuận Sinh
        Nghịch Khắc, lấy 1 bỏ 1 -> Nghịch Sinh
        Sinh Sinh Khắc Khắc, thuận nghịch diệu nan cùng!

        Đệ Hiếu thử ngẫm xem?

        PS: Đang đi trên con đường ngõ cụt, nhờ đệ thọt gậy xe quẹo sang đại lộ thênh thang. Hahahahaha

        Nay mới thấy cái Thuận Nghịch, Sinh Khắc tàng ẩn trong cái vòng âm nhạc 60 nốt này.
        Hihihihihihihihi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 24-07-16 lúc 05:33
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #70
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Ngũ hành chỉ có 1 bộ giống như người đi bộ đi tiến, đi lùi cũng chỉ 1 con đường! 1 Vật cũng có động có tĩnh - đó là đặc tính của 1 vật thôi.

        Trích lại đoạn thứ nhất là của Thẩm Quát. Ông ta viết:

        [I]“Nạp Âm lục thập Giáp Tí, rất ít người biết nguyên lý của nó. Sự thực là phép của 60 luật lữ cung nhằm làm cung pháp. Một luật hàm 5 âm x 12 luật tức nạp 60 âm. Phàm Dương ‘Khí’ bắt đầu ở phương Đông mà đi về bên phải, Âm ‘Khí’ khởi từ phương Tây mà đi về bên trái, Âm Dương đan xen nhau mà sinh biến hóa. Chỗ gọi là khí bắt đầu ở phương Đông nầy là bốn mùa bắt đầu ở Mộc, đi về bên phải chuyển tới Hỏa, Hỏa chuyển ...... Thủy. Chỗ bảo rằng Âm bắt đầu ở phương Tây nầy là Ngũ Âm bắt đầu ở Kim, chuyển xoay về bên trái tới Hỏa, Hỏa chuyển .... .... . . Phương pháp cơ bản của Nạp Âm là cùng loại với ‘thú thê’ (lấy vợ) cách tám sinh con.

        Trời đất có âm dương, vạn vật có thuận nghịch - suy suy cho cùng thì đều là 1 - Từ trái sang (mặt trời quay); từ phải sang lại thấy trái đất quay. Nói 2 cũng chỉ làm 1, mà lại là 2.

        hihihihihhi
        thay đổi nội dung bởi: hieunv74, 24-07-16 lúc 20:24
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 7/51 đầuđầu ... 5678917 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. mời các ACE vào giải quẻ giúp hóa giải phong thủy nhà ở
        By phiphươnghô in forum Tư Vấn Dịch số
        Trả lời: 80
        Bài mới: 23-09-12, 19:20

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •