Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    kết quả từ 1 tới 10 trên 100

      Hybrid View

      1. #1
        Tham gia ngày
        May 2010
        Đến từ
        Đồng Tháp
        Bài gửi
        824
        Cảm ơn
        1,310
        Được cảm ơn: 462 lần
        trong 276 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Vậy tại sao gió thổi lúc kêu lúc không?
        Lúc kêu lúc không chỉ là do tai con người chỉ nghe được trong dãy tần số 20 - 20.000 Hz thôi, hihihihihi!

        https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%82m_thanh

        https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%82m_h%E1%BB%8Dc
        thay đổi nội dung bởi: annhien, 17-07-16 lúc 09:07
        Annhien.
        Tâm an, vạn sự an
        Tâm bình, thế giới bình.

      2. #2
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi annhien Xem bài gởi
        Lúc kêu lúc không chỉ là do tai con người chỉ nghe được trong dãy tần số 20 - 20.000 Hz thôi, hihihihihi!

        https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%82m_thanh

        https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%82m_h%E1%BB%8Dc
        Âm chỉ là sóng vậy, nó là âm vì ta có thể nghe được.
        Tật ra ngũ hành nạp âm chỉ là mượn âm mà nạp Sóng.

        Tất cả mọi vật, lực, đều có sóng. Gravity, Magneticism, Light, vv... sóng sóng sóng.

        Hữu hình tức là sóng (light with visible wavelength), vô hình củng là sóng nhưng mắt không thấy được, như vậy cho thấy khí củng là hình mà hình củng là khí chỉ khác là chổ mắt thấy được và không thấy được, khác chổ là một thì thường biến động, và một thì thường tỉnh (không hằng tỉnh). Trong động có tỉnh, trong tỉnh có động, trong hình có khí, trong khí củng có hình. Đây chính là Đạo Thiên Nhiên vậy.

        Vậy khí là vì? Có phải là năng lượng?

        Hihihihihihi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 17-07-16 lúc 13:43
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        trampervn (20-07-16)

      4. #3
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Âm chỉ là sóng vậy, nó là âm vì ta có thể nghe được.
        Tật ra ngũ hành nạp âm chỉ là mượn âm mà nạp Sóng.

        Tất cả mọi vật, lực, đều có sóng. Gravity, Magneticism, Light, vv... sóng sóng sóng.

        Hữu hình tức là sóng (light with visible wavelength), vô hình củng là sóng nhưng mắt không thấy được, như vậy cho thấy khí củng là hình mà hình củng là khí chỉ khác là chổ mắt thấy được và không thấy được, khác chổ là một thì thường biến động, và một thì thường tỉnh (không hằng tỉnh). Trong động có tỉnh, trong tỉnh có động, trong hình có khí, trong khí củng có hình. Đây chính là Đạo Thiên Nhiên vậy.

        Vậy khí là vì? Có phải là năng lượng?

        Hihihihihihi
        Nhờ Lão Vinh tìm cho quyển này với: 《 四声谱 》《 tứ thanh phổ 》

        Hihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #4
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        Nhờ Lão Vinh tìm cho quyển này với: 《 四声谱 》《 tứ thanh phổ 》

        Hihihi
        Quyển Tứ Thanh Phổ này của 沈约 Thẩm Ước đời Tề (南齐) soạn.
        Nó được liệt kê trong Tùy Thư Kinh Tịch Chí.

        Ngoài quyển này thì còn hai quyển nửa cũng thuộc loại Tứ Thanh

        四聲指歸 và 四聲韻略.

        Toàn bộ Tùy này mấy chục ngàn cuốn, còn mất được bao nhiêu, lão Hieunv74 lên ngỗng tìm đi.


        Hihihihihihi

        Thượng Khứ Nhập = Trắc (仄)
        Ngang Huyền = Bình (平)
        Hihihihihihi

        Tặng lão đệ cái bài này

        Mã:
        破译 沈约《四声谱》      陈宗显    
         
              唐以前,平仄理论,和格律诗平仄谱已经基本形成。后梁沈约(公元441~513)著有《四声谱》。绝句四句格谱的形成,一些大师都说先以某一句为首句,按“对、粘、对”排出后三句。但这只适合首句为仄收句式。平收句式,首句与第二句,既不是“对”,也不是“粘”。
              五言平仄谱,源自四言谱“仄仄平平”,末尾加个“仄”,“平仄相间”,即成为五言第一句“仄仄平平仄”。这四句最初是“全反对”关系,即:     
                                       仄仄平平仄         如: 红豆生南国,      
                                       平平仄仄平              春来发几枝。
                                       仄仄平平仄              愿君多采撷,
                                       平平仄仄平              此物最相思   
         1.第一首仄起仄收五言绝句平仄谱的形成
            上面这个平仄谱两两重复,后来,欲改成“对、同、对” ,又觉不合适,于是又把第三句“平平仄仄平”的尾字“平”和第3字的“仄”平仄互换(第4字是节奏点,不能和末尾互换),就叫“相粘”。第一句与第二句、第三句与第四句平仄相反——相反对。这既解决了第二、四句押韵,又形成了绝句四句相异的平仄格式(仄起仄收式)。
                          仄仄平平仄,平平仄仄平。
                          平平平仄仄,仄仄仄平平。
           
            后两句,是依“对、粘、对”关系推导出来的,根本不是中插“平”,中插“仄”,前加“平”,前加“仄”而得之。
            这样的诗,诵读起来,特别有音乐美。到了唐代,按其平仄谱作诗的人越来越多。遂产生了盛唐时期的格律诗文化。
         2.平起仄收五言绝句平仄谱的形成
               上面的四句诗谱,上下两联颠倒,也符合“对、粘、对”规律,于是就产生了第二个五言律诗谱(平起仄收式)。
         
                          平平平仄仄,仄仄仄平平。
                          仄仄平平仄,平平仄仄平。 
        
               其第三句与第二句,倒数第1 、第3 字平仄互换,也是“粘”的关系。把这两个诗谱,复制,四句变八句,就形成“仄起仄收、平起仄收”两个五言律诗。
        
                          仄仄平平仄,平平仄仄平。                    平平平仄仄,仄仄仄平平。
                          平平平仄仄,仄仄仄平平。                    仄仄平平仄,平平仄仄平。
                          仄仄平平仄,平平仄仄平。                    平平平仄仄,仄仄仄平平。
                          平平平仄仄,仄仄仄平平。                    仄仄平平仄,平平仄仄平。
        
        3.七言诗的平仄谱形成
            上述两个五言绝句和两个五言律诗诗谱,句首“平平”的,前加“仄仄”;“仄仄”的,前加“平平”,即又形成四个七言诗平仄谱(略)。
        4.首句入韵(平收)五、七言诗谱的形成
            将上述八个诗谱的首句,倒数第1、第3两字“平、仄”互换,即形成首句入韵的八个五言、七言,绝句、律诗平仄格谱(略)。
            一共16个格谱全部形成。
           
            仄韵诗谱,以同样方法,由“平平仄仄平”开始,然后是“仄仄平平仄。仄仄仄平平,平平平仄仄”,依然可以推出,全部16个仄韵格律诗平仄谱。
        Đọc thêm bài này chơi:

        Phiên thiết Hán-Việt
        https://vi.wikipedia.org/wiki/Phi%C3...n-Vi%E1%BB%87t

        Tìm thêm quyển này đọc
        Nguồn Gốc Và Quá Trình Hình Thành Cách Đọc Hán Việt - Nguyễn Tài Cẩn

        Nếu đệ tìm được thì gữi tiểu sinh một bản với.
        Thanks
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 18-07-16 lúc 03:21
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        hactientn (18-07-16)

      7. #5
        Tham gia ngày
        Aug 2013
        Bài gửi
        593
        Cảm ơn
        10
        Được cảm ơn: 143 lần
        trong 120 bài viết

        Default

        Thiên khí hữu tượng, địa khí hữu hình. Nhìn hình có thể suy ra tượng. Không thấy nữa thì dùng lý khí. Người xưa đã ngẫm kỹ nên lập lý khí để truy.hihihi. nhân khí lại hữu tượng ,hình.nhìn được khỏi tam,tứ mệnh cho mệt....
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #6
        Tham gia ngày
        Aug 2013
        Bài gửi
        593
        Cảm ơn
        10
        Được cảm ơn: 143 lần
        trong 120 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Âm chỉ là sóng vậy, nó là âm vì ta có thể nghe được.
        Tật ra ngũ hành nạp âm chỉ là mượn âm mà nạp Sóng.

        Tất cả mọi vật, lực, đều có sóng. Gravity, Magneticism, Light, vv... sóng sóng sóng.

        Hữu hình tức là sóng (light with visible wavelength), vô hình củng là sóng nhưng mắt không thấy được, như vậy cho thấy khí củng là hình mà hình củng là khí chỉ khác là chổ mắt thấy được và không thấy được, khác chổ là một thì thường biến động, và một thì thường tỉnh (không hằng tỉnh). Trong động có tỉnh, trong tỉnh có động, trong hình có khí, trong khí củng có hình. Đây chính là Đạo Thiên Nhiên vậy.

        Vậy khí là vì? Có phải là năng lượng?

        Hihihihihihi
        Bác Vinh đã chạm cửa khí rồi! Tất cả đều là khí. Khí hoàn toàn có thể thấy. Nghe có thanh âm riêng không phong phú. Chỉ tịnh. Đắc khí hay thấy thì bản thể của khí có hình nên k nói khí nói hình cũng được với đều kiện thấy. Rất nhiều loại khí.đặc tính có hai là Âm,dương. Khí là guồng máy của tạo hóa. Lý là do khí mà ra, đắc khí thì cái lý rõ băng khoăn.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "thuhung" về bài viết có ích này:

        ChuChien (17-07-16)

      Đề tài tương tự

      1. Hành lang phong thủy Huyền Không Phi Tinh
        By vanhoai in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 558
        Bài mới: 19-07-23, 07:44
      2. Hành Lang Tử Bình
        By thichphongthuy in forum Tử bình
        Trả lời: 61
        Bài mới: 03-07-16, 15:57
      3. Hành lang TRUNG CHÂU HUYỀN KHÔNG
        By vanhoai in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 25
        Bài mới: 21-08-15, 10:11
      4. Hành lang Dịch Lý
        By vanhoai in forum Dịch số
        Trả lời: 47
        Bài mới: 21-12-09, 08:10

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •