Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    kết quả từ 1 tới 10 trên 171

      Hybrid View

      1. #1
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Bài gửi
        609
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 2,433 lần
        trong 476 bài viết

        Default

        Thấy Anh quảng cáo sách Hiệp kỷ biện phương này. Nên Tôi cố đọc nó và thấy có một số bất đồng. Cũng khó mà biện chứng, nhưng trong sách có nói đến thiên văn thái dương, thì cái này có thể kiểm chứng chân hay nguy đây.
        Sách nói sương giáng, mặt trời chuyển qua cung Mão sơ độ, đấy là thứ đại hỏa. Nhưng hiện tại sương giáng tiết thì mặt trời tại 211° 49' 14.84" cung mùi.
        Đa số trong sách nói dùng thái dương chế sát.
        https://lh3.googleusercontent.com/-k...-25_134251.jpg
        https://lh3.googleusercontent.com/-P...-25_134052.jpg
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #2
        Tham gia ngày
        Jul 2015
        Bài gửi
        294
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 294 lần
        trong 148 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi athienloc Xem bài gởi
        Thấy Anh quảng cáo sách Hiệp kỷ biện phương này. Nên Tôi cố đọc nó và thấy có một số bất đồng. Cũng khó mà biện chứng, nhưng trong sách có nói đến thiên văn thái dương, thì cái này có thể kiểm chứng chân hay nguy đây.
        Sách nói sương giáng, mặt trời chuyển qua cung Mão sơ độ, đấy là thứ đại hỏa. Nhưng hiện tại sương giáng tiết thì mặt trời tại 211° 49' 14.84" cung mùi.
        Đa số trong sách nói dùng thái dương chế sát.
        https://lh3.googleusercontent.com/-k...-25_134251.jpg
        https://lh3.googleusercontent.com/-P...-25_134052.jpg
        Trả lời:
        Anh Thienloc thân mến
        Tôi không quảng cáo cho sách Hiệp Kỷ, nhưng tôi thấy sách viết có tính Dịch lý cao, nên tôi nói thực đáy lòng mình như thế. Mặt khác sau một thời gian sử dụng tinh hoa của nó, thấy khá ứng nghiệm, nên đưa ra để trao đổi cùng mọi thành viên trên Diến đàn.
        Còn vấn đề anh nêu, bản thân tôi cũng có những thắc mắc tương tự, như việc Tính tiết khí trong năm chẳng hạn, nếu lấy tam nguyên phù đầu như các cụ ngày xưa thì đúng với Dịch lý, đúng với can và chi của ngày, còn theo tính toán hiện đại, thì đúng giờ phút cho độ dịch của của mặt trời theo thời điểm đó, nhưng lại trật theo can chi của ngày. Vậy lý giải như thế nào đây.
        Đứng trước tình hình này, tôi nhậ thấy:
        Nếu theo Lịch hiện đại, thì đúng giờ, phút, nhưng sai ngày Can Chi
        Nếu theo cách tính cổ, thì sai giờ phút nhưng lại đúng ngày can chi.
        Chọn lấy cái nào hơn đây.
        Chắc chắn anh cũng như tôi, phải chọn cách cổ hơn, nghĩa là có thể sai giờ, nhưng không thể sai giờ.
        Tất nhiên sẽ có người hỏi lại, nếu cách tính hiện đại đúng thì sao ?
        Xin thưa, dù có đúng phút giây, mà sai can chi thì, thì càng sai to.
        Vẫn chưa đủ, sẽ có người hỏi, nếu cách tính can chi sai thì thế nào ?
        Xin thưa đó là điều không thể xẩy ra, vì nếu xẩy ra thì ta có đủ cơ sở khoa học đời thường để tính toán lại.
        Đấy là ý kiến riêng tôi, mong anh và Diễn đàn trao đổi qua lại nhau nhằm làm sáng tỏ cái chân lý của nó.
        Cảm ơn anh.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "dauvanphung" về bài viết có ích này:

        Hungson (31-12-15),tanphongforce (22-04-17)

      4. #3
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Bài gửi
        609
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 2,433 lần
        trong 476 bài viết

        Default

        Anh dauvanphung,
        Do Âm lịch Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Anh có thể đọc ở đây. Lịch đổi của Anh Hồ Ngọc Đức có sai ngày can chi như Anh nói không ?.
        http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #4
        Tham gia ngày
        Jul 2015
        Bài gửi
        294
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 294 lần
        trong 148 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi athienloc Xem bài gởi
        Anh dauvanphung,
        Do Âm lịch Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Anh có thể đọc ở đây. Lịch đổi của Anh Hồ Ngọc Đức có sai ngày can chi như Anh nói không ?.
        http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/
        Trả lời: Tôi sẽ nêu một ví dụ cụ thể: Lịch năm 2015 có ghi: Đông Chí là ngày 22 Tháng 12 Dương lịch, dó là ngày Nhâm Thân, nhưng theo Tam nguyên Phù dầu, thượng nguyên Đông chí phải là ngày (Giáp Tý, Ngọ; hoặc Kỷ Mão Dậu) .
        Rõ ràng Nếu lấy Can chi dúng theo phù dầu thì sai cách tính hiện dại, và ngược lại. Anh chọn phương án nào hơn ? (Máy lỗi, thông cảm nhé)
        11/12 17:29 22/12 11:48 - Đông chí
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #5
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        515
        Cảm ơn
        58
        Được cảm ơn: 366 lần
        trong 169 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dauvanphung Xem bài gởi
        Trả lời: Tôi sẽ nêu một ví dụ cụ thể: Lịch năm 2015 có ghi: Đông Chí là ngày 22 Tháng 12 Dương lịch, dó là ngày Nhâm Thân, nhưng theo Tam nguyên Phù dầu, thượng nguyên Đông chí phải là ngày (Giáp Tý, Ngọ; hoặc Kỷ Mão Dậu) .
        Rõ ràng Nếu lấy Can chi dúng theo phù dầu thì sai cách tính hiện dại, và ngược lại. Anh chọn phương án nào hơn ? (Máy lỗi, thông cảm nhé)
        11/12 17:29 22/12 11:48 - Đông chí
        Cái này có vấn đề rồi đây. Trong 2 cái chắc chắn phải có 1 đúng và 1 sai. Tiết khí của ông Hồ Ngọc Đức là tính theo thiên văn hiện đại thì đã rõ. Vậy bác Dauvanphung cần chứng minh được tại sao nguyên tắc tam nguyên phù đầu là đúng thì mới thuyết phục được mọi người.
        Bonghongvang

      7. #6
        Tham gia ngày
        Jul 2015
        Bài gửi
        294
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 294 lần
        trong 148 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi bonghongvang Xem bài gởi
        Cái này có vấn đề rồi đây. Trong 2 cái chắc chắn phải có 1 đúng và 1 sai. Tiết khí của ông Hồ Ngọc Đức là tính theo thiên văn hiện đại thì đã rõ. Vậy bác Dauvanphung cần chứng minh được tại sao nguyên tắc tam nguyên phù đầu là đúng thì mới thuyết phục được mọi người.
        Trả lời; Dù Hồ Ngọc Đức hay bất cứ ai tính cũng vậy, Thượng nguyên của Tiết khí, như Đông Chí chẳng hạn, thì phải tính theo Phù đầu là Ngày Giáp Tý (Ngọ), hoặc Kỷ Mão (Dậu). Mình đâu phải bàn luận nhiều, Như Động Giáp, Thái Ất Dị giản lục, Thái Ất Thần Kinh, Hoàng Cực Kinh Thế, La Kinh Thấu Giải, tất cả đều thống nhất như vậy. Chẳng nhẽ các vị Tiền Bối ấy viết sách sai hay sao ? Đó là điều không thể.
        Vài lời tâm sự chân tình mộc mạc.
        Thân
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "dauvanphung" về bài viết có ích này:

        loc9 (27-10-15)

      9. #7
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        515
        Cảm ơn
        58
        Được cảm ơn: 366 lần
        trong 169 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dauvanphung Xem bài gởi
        Trả lời; Dù Hồ Ngọc Đức hay bất cứ ai tính cũng vậy, Thượng nguyên của Tiết khí, như Đông Chí chẳng hạn, thì phải tính theo Phù đầu là Ngày Giáp Tý (Ngọ), hoặc Kỷ Mão (Dậu). Mình đâu phải bàn luận nhiều, Như Động Giáp, Thái Ất Dị giản lục, Thái Ất Thần Kinh, Hoàng Cực Kinh Thế, La Kinh Thấu Giải, tất cả đều thống nhất như vậy. Chẳng nhẽ các vị Tiền Bối ấy viết sách sai hay sao ? Đó là điều không thể.
        Vài lời tâm sự chân tình mộc mạc.
        Thân
        Chào bác Dauvanphung (cháu đoán bác cũng nhiều tuổi rồi nên tạm xưng hô như vậy). Có một điều chắc mọi người đều biết là sự hình thành nên các tiết khí là do vị trí của trái đất so với mặt trời theo thời gian trong năm. Quỹ đạo của trái đất bay quanh mặt trời là 1 hình elip. Tuy nhiên, cái quỹ đạo này cũng không phải cố định mà nó có sự biến đổi theo thời gian. Vì vậy, chắc chắn sẽ có sai số đáng kể trong 1 khoảng thời gian đủ dài (hàng nghìn năm trở lên). Cái này chắc chỉ có thể tính toán được bằng các mô hình tính toán hiện đại. Trở lại nguyên tắc tam nguyên phù đầu mà bác sử dụng. Ta thấy rằng, các nguyên tắc đó được làm ra từ hàng nghìn năm trước và đến nay vẫn giữ nguyên trong khi đó thiên văn đã có sự thay đổi thì cháu nghĩ chưa hẳn đã phù hợp. Đó chỉ là suy nghĩ chủ quan của cháu chưa có cở sở khoa học để chứng minh một cách toàn diện nên chỉ đặt nghi vấn vậy thôi. Việc này cháu nghĩ có thể kiểm chứng qua thực nghiệm nhưng nó đòi hỏi phải có một thời gian đủ dài và các nghiệm chứng đủ nhiều nên cũng không phải dễ thực hiện. Hơn nữa, một ngôi nhà tốt hay xấu thì chỉ có trạch nhật không chưa đủ để kết luận. Mong bác có thể đưa ra các trường hợp thực tế đã làm để chứng minh rõ hơn về tính đúng đắn của nguyên tắc tam nguyên phù đầu.
        Bonghongvang

      10. #8
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Bài gửi
        609
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 2,433 lần
        trong 476 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dauvanphung Xem bài gởi
        Trả lời: Tôi sẽ nêu một ví dụ cụ thể: Lịch năm 2015 có ghi: Đông Chí là ngày 22 Tháng 12 Dương lịch, dó là ngày Nhâm Thân, nhưng theo Tam nguyên Phù dầu, thượng nguyên Đông chí phải là ngày (Giáp Tý, Ngọ; hoặc Kỷ Mão Dậu) .
        Rõ ràng Nếu lấy Can chi dúng theo phù dầu thì sai cách tính hiện dại, và ngược lại. Anh chọn phương án nào hơn ? (Máy lỗi, thông cảm nhé)
        11/12 17:29 22/12 11:48 - Đông chí
        Anh dauvanphung,
        Tôi lại nghĩ thượng nguyên, trung nguyên, hạ nguyên đều có Đông Chí tiết của mỗi năm của 60 X 3 =180. Hiện tại lại thuộc hạ nguyên vận 8. Còn Tam nguyên Phù dầu này có thật chân truyền không ?.

        Cũng như sách hiệp kỷ biện phương này có nói đại hoàng đạo: Đạo viễn kỷ thời thông đạt, lộ diêu hà nhật hoàn hương. (hữu "Tẩu chi bàng" tự tức là hoàng đạo cát nhật)
        Thanh long, Minh đường, Thiên hình, Chu tước, Kim quỹ, Thiên đức, Bạch hổ, Ngọc đường, Thiên lao, Huyền vũ, Ti mệnh, Câu trần. Lại không nói gì đến tiết khí. Nếu Anh có dùng cũng được, nhưng thực lực không có thế thôi. Tức là không có thực thần hữu khí. Cho nên tôi nói khó mà biện chứng là vậy.
        Tôi cũng áp dụng đấu sát Dương lịch: 19/9/2015. Âm lịch: 07/08/2015. Vận 8. Giờ: 6:00. Tại Dậu sơn động khí cục, bằng cách đóng đinh tường. Hội đủ tam sát ngũ hoàng vẫn bình an. Vì ở đây đắc thực thần hữu khí, nên vô sự.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "athienloc" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (05-11-15)

      12. #9
        Tham gia ngày
        Mar 2015
        Bài gửi
        135
        Cảm ơn
        79
        Được cảm ơn: 13 lần
        trong 13 bài viết

        Default

        Chào Bác dauvanphung,
        Về phần Tam nguyên phù đầu, con nhận được bài hướng dẫn từ a.hieunv74 và cũng đã hiểu về tam nguyên phù đầu cùng với siêu thần tiếp khí rồi.

        Nay con muốn biết cách ghi lịch can chi của lịch tam nguyên phù đầu như thế nào?

        như ngày 22/12/2015(dương lịch)-tiết đông chí-tiếp khí 8 ngày.
        Ngày Nhâm Thân tháng Mậu Tý năm Ất Mùi.
        (theo lịch can chi của tác giả Hồ Ngọc Đức-http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/).

        nhưng theo tam nguyên phù đầu thì phải đến 29/12/2015(dương lịch)-tức ngày Kỷ Mão.

        như vậy theo lịch tam nguyên thì lấy can chi cho năm tháng ngày như thế nào?

        Mong nhận được hướng dẫn lấy ngày theo lịch tam nguyên từ bác & ACE.

        Thanks,
        M.Tu


        Trích Nguyên văn bởi dauvanphung Xem bài gởi
        Tôi sẽ nêu một ví dụ cụ thể: Lịch năm 2015 có ghi: Đông Chí là ngày 22 Tháng 12 Dương lịch, dó là ngày Nhâm Thân, nhưng theo Tam nguyên Phù dầu, thượng nguyên Đông chí phải là ngày (Giáp Tý, Ngọ; hoặc Kỷ Mão Dậu) .
        Rõ ràng Nếu lấy Can chi dúng theo phù dầu thì sai cách tính hiện dại, và ngược lại. Anh chọn phương án nào hơn ?
        11/12 17:29 22/12 11:48 - Đông chí
        thay đổi nội dung bởi: Mathias, 27-10-15 lúc 11:21
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •