Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 14/51 đầuđầu ... 4121314151624 ... cuốicuối
    kết quả từ 131 tới 140 trên 501
      1. #131
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        ......
        * Chính vì có cái duyên với bác . Bác là người đưa bài của tôi sang đây . Tôi nhớ cái ơn đó mà tặng bác 4 chữ là : HỎA LỊCH NGHIÊU THUẪN . Tại bác không để ý . Nếu một ngày nào đó bác dựa vào cái này để làm rõ cái cơ sở thực tiễn và nguyên lí Nạp âm và định cục trong tử vi thì nhớ đến tôi nhé . ( Tôi nói nếu một ngày nào đó , nghĩa là tôi biết bác .....)
        Làm gì mà có cái lịch gọi là Hỏa Lịch! Hihihihihihi
        Lịch sử lịch pháp học của TQ, chĩ có Lục Cổ Lịch!
        Nguồn:
        https://zh.wikipedia.org/wiki/%E4%B8...8E%86%E6%B3%95
        Mã:
        古六曆
        主条目:古六曆
        古六曆是黃帝、顓頊、夏、殷、周、魯六種古曆的合稱,是中國最早的曆法。在漢武帝頒布實行《太初曆》前曾使用過,其原本早已遺失,現今只能根據歷史文獻推算出大概情況。根據現今的研究,認為六種曆法都是以365又1/4日一回歸年,所以古六曆皆為與四分曆相近之四分法。古六曆以29又499/940日為一朔望月,在19年中設置7個閏月。古六曆中各曆的差異主要是曆元、實行地區和歲首不同。
        各曆採用的一年之始是:黃帝、周、魯三種曆以冬至月為歲首(夏曆11月,建子之月),亦即子正;殷曆以冬至月為歲終,以建丑之月(夏曆12月)為正月,亦即丑正;夏曆以元春為歲首(夏曆1月,建寅之月),亦即寅正;顓頊曆(秦曆)以孟冬為歲首,曆元於立春正月初一,亦為寅正。夏曆寅正、殷曆丑正、周曆子正,是為三正。
        由於古六曆原本早已遺失,其中《顓頊曆》也只是在考古中發掘到一些資料,其餘五種曆法,至今只留存一些片斷資料。根據這些資料不難發現漢代初期曾流傳的所謂「古六曆」並不是黃帝、顓頊、夏禹等人編訂的,而是周朝末期的託古偽造的。
        秦始皇統一中國後行顓頊曆,「改正朔」,以建亥之月(夏曆十月)為歲首,但不改正月,以建寅之月為正[來源請求],四季完全和夏正相同。漢初沿秦制,武帝元封七年用太初曆,改以建寅之月為歲首。此後兩千多年一般都是用夏正。後世所行曆法用夏正,但並非完全同於夏朝曆法,而是在此基礎上進行了完善發展,即後來的夏曆含義更廣。
        其他曆法
        •	顓頊曆 - 秦朝、西漢(? - 公元前104年)
        •	太初曆(三統曆) - 西漢、新朝、東漢(公元前104年 - 84年)
        •	四分曆 - 東漢(85年 - 220年)、曹魏(220年 - 236年)、東吳(222年)、蜀漢(221年 - 263年)
        •	乾象曆 - 東吳(223年 - 280年)
        •	景初曆 - 曹魏、西晉、東晉、劉宋(237年- 444年)、北魏(398年- 451年)
        •	元嘉曆 - 劉宋、南齊、南梁(445年- 509年)
        •	大明曆 - 南梁、南陳(510年- 589年)
        •	三紀曆 - 後秦(384年 - 517年)
        •	玄始曆 - 北涼(412年- 439年)、北魏(452年- 522年)
        •	景明曆[1]未被採用。
        •	正光曆 - 北魏(523年- 534年)、東魏(535年- 539年)、西魏(535年- 556年)、北周(556年- 565年)
        •	興和曆 - 東魏(540年 - 550年)
        •	天保曆 - 北齊(551年 - 577年)
        •	天和曆 - 北周(566年 - 578年)
        •	大象曆 - 北周(579年- 581年)、隋朝(581年- 583年)
        •	開皇曆 - 隋(584年 - 596年)
        •	大業曆 - 隋(597年 - 618年)
        •	隋文帝仁壽四年(604年)劉焯編成《皇極曆》首次引進二次內插法求日月運動,未被採用。[2]《皇極曆》和大業曆的五大行星動態表中對行星運動所作的非勻速運動處理,與巴比倫星曆表相似。[3]
        •	戊寅元曆 - 唐朝(619年- 664年)
        •	麟德曆 - 唐(665年 - 728年)
        •	大衍曆 - 唐(729年 - 761年)
        •	五紀曆 - 唐(762年 - 783年)
        •	正元曆 - 唐(784年 - 806年)
        •	觀象曆 - 唐(807年 - 821年)
        •	宣明曆 - 唐(822年 - 892年)
        •	崇玄曆 - 唐(893年- 907年)、後梁、後唐、後晉、後漢、後周 (908年- 955年)
        •	九執曆
        •	符天曆
        •	調元曆 - 後晉(939年- 943年?)、遼朝(961年? - 993年)
        •	大明曆 - 遼(994年 - 1125年)
        •	欽天曆 - 後周(956年- 960年)、北宋(960年- 963年)
        •	應天曆 - 北宋(963年 - 981年)
        •	乾元曆 - 北宋(981年 - 1001年)
        •	儀天曆 - 北宋(1001年 - 1023年)
        •	崇天曆 - 北宋(1024年- 1065年;1068年- 1075年)
        •	明天曆 - 北宋(1065年 - 1068年)
        •	奉元曆 - 北宋(1075年 - 1093年)
        •	觀天曆 - 北宋(1094年 - 1102年)
        •	占天曆 - 北宋(1103年 - 1105年)
        •	紀元曆 - 北宋、南宋(1106年- 1135年)
        •	統元曆 - 南宋(1136年 - 1167年)
        •	乾道曆 - 南宋(1168年 - 1176年)
        •	淳熙曆 - 南宋(1177年 - 1190年)
        •	會元曆 - 南宋(1191年 - 1198年)
        •	統天曆 - 南宋(1199年 - 1207年)
        •	開禧曆 - 南宋(1208年 - 1251年)
        •	淳祐曆 - 南宋(1252年)
        •	會天曆 - 南宋(1253年 - 1270年)
        •	成天曆 - 南宋(1271年 - 1279年)
        •	大明曆 - 金朝(1137年- 1181年)
        •	重修大明曆- 金、元朝(1182年- 1280年)
        •	授時曆(大統曆) - 元、明朝(1281年- 1644年)
        •	時憲曆 - 清朝至今(1645年至今)
        Phía trên là mấy chục loại lịch của TQ, ê da chẳng thấy cái nào gọi là Hỏa Lịch Nghiêu Thuẫn cả?
        Chắng lẻ mấy ông sử gia TQ ghi chép lại tồi tệ đến thế sao nhỉ?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #132
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        Quá trình biến vật chất thành khí ; khí thành năng lượng:

        https://www.youtube.com/watch?v=4RgXQlnPMc8

        Toàn cầu: https://www.youtube.com/watch?v=8ixT7D3f8Qo

        Hihihihi
        Post nhầm link đầu: https://www.youtube.com/watch?v=LISy...EuqG5&index=12

        .
        https://www.youtube.com/watch?v=NnGJ...PIoHErG_VEuqG5

        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #133
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        20 tháng 10 . May mà mỗi năm chỉ có 2 ngày là 20 tháng 10 và 8 tháng 3 phải không quý vị ! Hy vọng các vị đã có ngày 20 tháng 10 bình an....hahaha .

        Trước khi , đi làm nhiệm vụ giao bưởi cho khách . Tui tranh thủ có mấy lời tâm sự cùng các vị có chung đam mê khám phá những thứ ..... linh tinh vớ vẩn ....

        * Vài lời cùng bác Hieunv74 :
        - Bác thấy đấy , tui viết bài về Quá trình hình thành và phát triển của Dịch Học , lẽ ra phải bắt đầu từ Hà Đồ , Lạc Thư rồi đến Tiên Thiên Bát Quái trước mới đúng mà lại không làm thế ? Bởi vì , muốn để bất kì ai cũng có thể hiểu nó thì phải giải thích bằng đồ hình . Điều này tôi không làm được . Trình độ máy tính của người nông dân - quả là vượt quá khả năng .

        - Ở phần nói về vai trò của Văn Vương nhiều đoạn tôi bỏ toàn ...... cũng vì lí do tương tự . Vả lại thấy cũng có ai thèm quan tâm đâu viết làm chi để mình tự đọc lại . Nếu tiếp tục thì đương nhiên tôi phải nêu ra tất cả những cơ sở để từ đó Văn Vương xây dựng nên Chu Dịch . Đặc Biệt cái nguyên lí vì mà Văn Vương dựa vào đó mà xây dựng Hậu Thiên Bát Quái .

        - Thấy Bác quan tâm nên tôi có vài gợi ý để Hieunv74 tự tìm hiểu :
        + Thứ nhất: phải biết các chấm : Đen - Trắng là kí hiệu phương hướng , không nên hiểu là con số , vì việc sử dụng con số để tìm hiểu có nguy cơ dẫn đến sai lầm ( Điều này sẽ được chứng minh ở ví dụ khác trong bài này )
        + Thứ 2 : Sự thay đổi vị trí các kí hiệu của Lạc thư so với Hà đồ . Cái mà người ta bảo là sự thay đổi của KIm và Hỏa . Có nguyên nhân từ việc không còn sử dụng Kí hiệu có 10 chấm trắng . Những ai cho rằng kí hiệu này vẫn có trong Lạc thư là sai . Tiêu biểu cho cách hiểu sai này là ông Thiên Sứ .
        + Thứ 3 ( quan trong nhất ) : Phải hiểu thế nào là " Tứ tung , ngũ hoành "

        _ Riêng vụ thái cực , lưỡng nghi , tứ tượng , thì ok .

        * Vài lời cùng VinhL , Np và Thaidv :
        - Những người theo Chủ nghĩa duy vật nói rằng : Vật chất có trước ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức . Vd : một sự vật được tạo bởi rất nhiều đất đá , sỏi cát , trên đó cây cối và động vật có thể sinh sống . ( Vật chất - Vì sự tồn tại của nó không phụ thuộc ý muốn của con người - nhớ là ý muốn chứ không phải hành động ) . Người Việt Nam trông thấy nó goi nó là NÚI , Người Hoa trông thấy gọi nó là SƠN , người Anh thấy nó gọi là Mountains . ( Tên gọi của sự vật là ý thức vì rõ ràng con người thích gọi là gì cũng ok , tùy theo ý muốn ) . Như vậy , vật chất có trước , ý thức có sau , vật chất quyết định ý thức . Trong vd này nếu không có khối đất đá kia thì từ Núi , Sơn , Mountains chẳng có ý nghĩa gì hết . Hoan hô chủ nghĩa duy vật . Đúng , đúng ....đúng quá .

        - Người theo chủ nghĩa duy tâm nói : Ý thức có trước , vật cất có sau , ý thức quyết định vật chất . Vd : người chuẩn bị xây nhà nhờ kiến trúc sư thiết kế nó theo ý muốn của mình . Vậy bản thiết kế là ý thức . Sau đó người chủ xây cái nhà bằng bê tông , cốt thép giống như trong bản thiết kế ( Vật chất ) . Vậy Ý thức có trước , vật chất có sau , ý thức quyết định vật chất . Hoan hô chủ nghĩa duy tâm !Sai , sai ......sai be bét .

        - Nó sai ở chỗ :
        + sai thứ nhất :Thứ nhất bản thiết kế vốn đã phụ thuộc vào vật chất . Cụ thể là nếu vật liệu xây dựng là gỗ và đất thì không ai dám thiết kế cái nhà trăm tầng cả .
        + Sai thứ 2 là : Có bản thiết kế rồi nhưng cái nhà không được xây thì thử hỏi cái bản thiết kế đó có ý nghĩa gì cao hơn một tờ giấy bỏ đi . Có nghĩa là chỉ khi nào cái nhà được xây trong thực tế thì cái bản thiết kế kia mới có ý nghĩa .

        * Tôi nói cái này để làm gì ? Quy luật vận động của Hà đò , Lạc thư , thái cực ..... đều thuộc về ý thức , được khái quát từ cái hiện thực tự nhiên . Muốn hiểu được sự huyền diệu của nó thì phải bit trong tự nhhieen nó là cái gì đã , có đúng không .? Nếu nó thuộc vật lí thì dùng vật lí , thuộc sinh học thì dùng sinh học ....Nay âm dương , ngũ hành bị bác Vinhl dần biến thành Năng lượng cả , thì còn đâu cái tính sinh khắc của nó . Cái sai này chính bác Vl cũng tự nhận ra khi bác khẳng định : " gió mưa không đạt được vận tốc ấy vì .... Vậy cứ để gió mưa là gió mưa mà cảm nhận nó .

        * Tặng bác một ví dụ vô cùng tiêu biểu :
        - Có một vị được coi là cao thủ , một nhà Dịch Học nói : Sở dĩ địa chi tam hợp cục là do qui luật BỎ 3 LẤY 1 . Chúng sẽ hợp nhau nếu tổng của chúng là 15 . Cái hợp này có nguồn gốc từ Lạc thư . Nghĩa là trong 12 địa chi 1 là Tý , 2 là Sửu ,....Vậy là từ Tý bỏ 3 lấy 1 tức là Thìn , tiếp tục bỏ 3 lấy 1 tức là Thân . Cộng lại các số sẽ là 1+ 5+9=15 . Nghe thuận tai quá . Hóa ra tổng các số chính là nội dung của Lạc Thư . Sai be bét cả ...

        - Em chém như sau : Sự hợp hóa của địa chi chẳng có liên quan gì đến cái con số của Lạc Thư cả . Việc sử dụng con số chỉ là cái thuật cho dễ nhớ mà thôi . ( Bác VinhL thì không sử dụng toán như bác này mà sử dụng vật lí ). Nguyên nhân , tam hợp cục địa chi nằm ở chỗ : Các năm Thân - Tý - Thìn tiết Đông chí đều bắt đầu từ giờ Ngọ , các năm Tỵ - Dậu - Sửu tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Dậu , cá năm Hợi - Mão - Mùi tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Mão , các năm Dần - Ngọ - Tuất tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Tý . ( Các vị có thể lấy lịch vận niên để kiểm tra ) . Vậy , cái hợp của chúng nằm ở chỗ những năm đó giờ khởi tiết khí hoàn toàn giống nhau . Vậy vì sao nó hóa kim , mộc , thủy , hỏa ....các vị có thể suy laaunj ra được .
        - Tuy nhiên ở bài này em có nói với bác ấy một câu không hay . Dù xin lỗi rồi mà khong thấy bác ấy hồi âm lại . Em buồn lắm , em biết bác ấy có nhiều tài liệu quý . Cũng muốn làm quen , xin một ít . Đôi khi nghĩ bác ấy hẹp hòi , đã xin lỗi rồi mà không bỏ qua . Mới đây em mới phát hiện ra không phải bác ấy hẹp hòi mà vì bác ấy sợ "mất bát cơm" . Bác ấy biết bác ấy sai nhưng không giám nói , nếu nhận sai liệu có ai còn theo học bác ấy không ? Nhiều khi sai , đúng chẳng quan trọng bằng điều có ý nghĩa , các bác nhỉ ....

        - Về vụ HỎA LỊCH NGHIÊU THUẪN . Nói với bác Vinhl cái cụm từ này em phát hiện trong cuốn Thiên thời địa lợi nhân hòa của Bạch Huyết . Mới đầu cũng như bác thôi chẳng tin . đi tìm hiểu các loại lịch thì không có cái nào có tên đó . Bác thử nghĩ ngược lại xem . Nếu đã có sẵn cái đó ở 1 tập sách thì có chuyện chém của tôi và bác nữa không ? Với kho sách của bác nó nằm sẵn trong đó rồi , chỉ có điều mỗi cuốn 1 chút . Tự bác phải biến nó thành hệ thống thôi .


        *Cuối cùng Tui không phải là TBTT gì đó .
        * Con mẹ mua bưởi nó đang gọi em . Em Chaaof các bác chúc các bác vui vẻ .
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "BanChatDichHoc" về bài viết có ích này:

        ChuChien (21-10-16),nguyen88 (26-04-19)

      5. #134
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi

        Mà có lẽ cũng lên nói trắng ra là trong thế giới này sự vật vận động dưới nhiều hình thức như : Vận động cơ học , vận động vật lí , vận động hóa học , vận động sinh học , vận động xã hội . Cho nên , đừng đem cái vận động vật lí ra làm chuẩn để xem xét tất cả . .
        7 hệ đo lường cơ bản: đo lường thời gian, đo lường ánh sáng, đo lường khối lượng, đo lường khoảng cách, đo lường nhiệt độ, đo lường chuyển động, đo lường âm thanh. 7 hệ này liên quan rất mật thiết với Ngũ hành nên buộc phải hiểu thì mới thấu đáo được Ngũ hành và sẽ chiêm nghiệm được vì sao Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa...
        Trong 7 hệ này có 2 hệ là Sinh Tử của "Khí"(Táng thư viết là "Táng thừa sinh khí"), và 5 hệ là sự biến hóa của "Khí"(Thanh nang kinh viết "Ngũ triệu sinh thành, lưu hành thủy chung).

        Vận động vật lí là cơ bản.

        Vận động cơ học và vận động hóa học là cái mà Dịch gọi là Tiệm biến và Đột biến và nó liên quan chặt chẽ với 2 trong 7 hệ đo lường cơ bản bên trên, Địa lý Phong thủy muốn hiểu rõ Thu sơn xuất sát buộc phải hiểu bản chất của nó. Có hiểu cái gì xấu, cái gì tốt, cái gì suy, cái gì vượng thì mới biết đường mà sửa. Chứ nếu đứng ở Tý nhìn về phương Thìn thấy xấu hoặc đứng ở Khôn nhìn về phương Mão thấy xấu rồi phán xấu(Khảm Long, Khôn Thố Chấn sơn Hầu...) thì chưa hiểu sự vận hành của Khí, chưa hiểu Địa lý Phong thủy.

        Vận động sinh học và Vận động xã hội liên quan rất chặt chẽ với chủ đề này: "Ngũ hành nạp âm", và liên quan chặt chẽ với 5 trong 7 hệ đo lường cơ bản còn lại bên trên. Các môn Tử vi, Tử bình, Thái ất... cần phải hiểu rõ nó, nếu chối bỏ sẽ không bao giờ hiểu tại sao mệnh một người lẽ ra là tốt thì sao lại chuyển xấu hoặc ngược lại, bí quá thì đem chuyện Âm đức thay thế hoặc cố tìm một lý do nào đó để lấp đầy cái khoảng trống mình không hiểu được. Hiểu được thì sẽ nhìn Ngũ hành và sự vận động của nó khác một cách cơ bản.

        Mới nói về Vật lí chút xíu lại thấy hết hứng thú rồi
        Chào một ngày mới.

      6. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "namphong" về bài viết có ích này:

        ChuChien (21-10-16),trampervn (21-10-16),trandoan (21-10-16)

      7. #135
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        20 tháng 10 . May mà mỗi năm chỉ có 2 ngày là 20 tháng 10 và 8 tháng 3 phải không quý vị ! Hy vọng các vị đã có ngày 20 tháng 10 bình an....hahaha .

        Trước khi , đi làm nhiệm vụ giao bưởi cho khách . Tui tranh thủ có mấy lời tâm sự cùng các vị có chung đam mê khám phá những thứ ..... linh tinh vớ vẩn ....

        * Vài lời cùng bác Hieunv74 :
        - Bác thấy đấy , tui viết bài về Quá trình hình thành và phát triển của Dịch Học , lẽ ra phải bắt đầu từ Hà Đồ , Lạc Thư rồi đến Tiên Thiên Bát Quái trước mới đúng mà lại không làm thế ? Bởi vì , muốn để bất kì ai cũng có thể hiểu nó thì phải giải thích bằng đồ hình . Điều này tôi không làm được . Trình độ máy tính của người nông dân - quả là vượt quá khả năng .

        - Ở phần nói về vai trò của Văn Vương nhiều đoạn tôi bỏ toàn ...... cũng vì lí do tương tự . Vả lại thấy cũng có ai thèm quan tâm đâu viết làm chi để mình tự đọc lại . Nếu tiếp tục thì đương nhiên tôi phải nêu ra tất cả những cơ sở để từ đó Văn Vương xây dựng nên Chu Dịch . Đặc Biệt cái nguyên lí vì mà Văn Vương dựa vào đó mà xây dựng Hậu Thiên Bát Quái .

        - Thấy Bác quan tâm nên tôi có vài gợi ý để Hieunv74 tự tìm hiểu :
        + Thứ nhất: phải biết các chấm : Đen - Trắng là kí hiệu phương hướng , không nên hiểu là con số , vì việc sử dụng con số để tìm hiểu có nguy cơ dẫn đến sai lầm ( Điều này sẽ được chứng minh ở ví dụ khác trong bài này )
        + Thứ 2 : Sự thay đổi vị trí các kí hiệu của Lạc thư so với Hà đồ . Cái mà người ta bảo là sự thay đổi của KIm và Hỏa . Có nguyên nhân từ việc không còn sử dụng Kí hiệu có 10 chấm trắng . Những ai cho rằng kí hiệu này vẫn có trong Lạc thư là sai . Tiêu biểu cho cách hiểu sai này là ông Thiên Sứ .
        + Thứ 3 ( quan trong nhất ) : Phải hiểu thế nào là " Tứ tung , ngũ hoành "

        _ Riêng vụ thái cực , lưỡng nghi , tứ tượng , thì ok .

        * Vài lời cùng VinhL , Np và Thaidv :
        - Những người theo Chủ nghĩa duy vật nói rằng : Vật chất có trước ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức . Vd : một sự vật được tạo bởi rất nhiều đất đá , sỏi cát , trên đó cây cối và động vật có thể sinh sống . ( Vật chất - Vì sự tồn tại của nó không phụ thuộc ý muốn của con người - nhớ là ý muốn chứ không phải hành động ) . Người Việt Nam trông thấy nó goi nó là NÚI , Người Hoa trông thấy gọi nó là SƠN , người Anh thấy nó gọi là Mountains . ( Tên gọi của sự vật là ý thức vì rõ ràng con người thích gọi là gì cũng ok , tùy theo ý muốn ) . Như vậy , vật chất có trước , ý thức có sau , vật chất quyết định ý thức . Trong vd này nếu không có khối đất đá kia thì từ Núi , Sơn , Mountains chẳng có ý nghĩa gì hết . Hoan hô chủ nghĩa duy vật . Đúng , đúng ....đúng quá .

        - Người theo chủ nghĩa duy tâm nói : Ý thức có trước , vật cất có sau , ý thức quyết định vật chất . Vd : người chuẩn bị xây nhà nhờ kiến trúc sư thiết kế nó theo ý muốn của mình . Vậy bản thiết kế là ý thức . Sau đó người chủ xây cái nhà bằng bê tông , cốt thép giống như trong bản thiết kế ( Vật chất ) . Vậy Ý thức có trước , vật chất có sau , ý thức quyết định vật chất . Hoan hô chủ nghĩa duy tâm !Sai , sai ......sai be bét .

        - Nó sai ở chỗ :
        + sai thứ nhất :Thứ nhất bản thiết kế vốn đã phụ thuộc vào vật chất . Cụ thể là nếu vật liệu xây dựng là gỗ và đất thì không ai dám thiết kế cái nhà trăm tầng cả .
        + Sai thứ 2 là : Có bản thiết kế rồi nhưng cái nhà không được xây thì thử hỏi cái bản thiết kế đó có ý nghĩa gì cao hơn một tờ giấy bỏ đi . Có nghĩa là chỉ khi nào cái nhà được xây trong thực tế thì cái bản thiết kế kia mới có ý nghĩa .

        * Tôi nói cái này để làm gì ? Quy luật vận động của Hà đò , Lạc thư , thái cực ..... đều thuộc về ý thức , được khái quát từ cái hiện thực tự nhiên . Muốn hiểu được sự huyền diệu của nó thì phải bit trong tự nhhieen nó là cái gì đã , có đúng không .? Nếu nó thuộc vật lí thì dùng vật lí , thuộc sinh học thì dùng sinh học ....Nay âm dương , ngũ hành bị bác Vinhl dần biến thành Năng lượng cả , thì còn đâu cái tính sinh khắc của nó . Cái sai này chính bác Vl cũng tự nhận ra khi bác khẳng định : " gió mưa không đạt được vận tốc ấy vì .... Vậy cứ để gió mưa là gió mưa mà cảm nhận nó .

        * Tặng bác một ví dụ vô cùng tiêu biểu :
        - Có một vị được coi là cao thủ , một nhà Dịch Học nói : Sở dĩ địa chi tam hợp cục là do qui luật BỎ 3 LẤY 1 . Chúng sẽ hợp nhau nếu tổng của chúng là 15 . Cái hợp này có nguồn gốc từ Lạc thư . Nghĩa là trong 12 địa chi 1 là Tý , 2 là Sửu ,....Vậy là từ Tý bỏ 3 lấy 1 tức là Thìn , tiếp tục bỏ 3 lấy 1 tức là Thân . Cộng lại các số sẽ là 1+ 5+9=15 . Nghe thuận tai quá . Hóa ra tổng các số chính là nội dung của Lạc Thư . Sai be bét cả ...

        - Em chém như sau : Sự hợp hóa của địa chi chẳng có liên quan gì đến cái con số của Lạc Thư cả . Việc sử dụng con số chỉ là cái thuật cho dễ nhớ mà thôi . ( Bác VinhL thì không sử dụng toán như bác này mà sử dụng vật lí ). Nguyên nhân , tam hợp cục địa chi nằm ở chỗ : Các năm Thân - Tý - Thìn tiết Đông chí đều bắt đầu từ giờ Ngọ , các năm Tỵ - Dậu - Sửu tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Dậu , cá năm Hợi - Mão - Mùi tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Mão , các năm Dần - Ngọ - Tuất tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Tý . ( Các vị có thể lấy lịch vận niên để kiểm tra ) . Vậy , cái hợp của chúng nằm ở chỗ những năm đó giờ khởi tiết khí hoàn toàn giống nhau . Vậy vì sao nó hóa kim , mộc , thủy , hỏa ....các vị có thể suy laaunj ra được .
        - Tuy nhiên ở bài này em có nói với bác ấy một câu không hay . Dù xin lỗi rồi mà khong thấy bác ấy hồi âm lại . Em buồn lắm , em biết bác ấy có nhiều tài liệu quý . Cũng muốn làm quen , xin một ít . Đôi khi nghĩ bác ấy hẹp hòi , đã xin lỗi rồi mà không bỏ qua . Mới đây em mới phát hiện ra không phải bác ấy hẹp hòi mà vì bác ấy sợ "mất bát cơm" . Bác ấy biết bác ấy sai nhưng không giám nói , nếu nhận sai liệu có ai còn theo học bác ấy không ? Nhiều khi sai , đúng chẳng quan trọng bằng điều có ý nghĩa , các bác nhỉ ....

        - Về vụ HỎA LỊCH NGHIÊU THUẪN . Nói với bác Vinhl cái cụm từ này em phát hiện trong cuốn Thiên thời địa lợi nhân hòa của Bạch Huyết . Mới đầu cũng như bác thôi chẳng tin . đi tìm hiểu các loại lịch thì không có cái nào có tên đó . Bác thử nghĩ ngược lại xem . Nếu đã có sẵn cái đó ở 1 tập sách thì có chuyện chém của tôi và bác nữa không ? Với kho sách của bác nó nằm sẵn trong đó rồi , chỉ có điều mỗi cuốn 1 chút . Tự bác phải biến nó thành hệ thống thôi .


        *Cuối cùng Tui không phải là TBTT gì đó .
        * Con mẹ mua bưởi nó đang gọi em . Em Chaaof các bác chúc các bác vui vẻ .
        Bài viết của bác cho thấy nội công không thường chút nào, tuy nhiên giải thích Hóa hợp Địa chi như vậy chưa phải, Hóa hợp Địa chi và Hóa hợp Thiên can là một bộ thống nhất và nó xuất hiện ở lý do xuất hiện Địa chi và Thiên can đó, chứ không phải ở Đông chí 12 năm như vậy(cũng không phải chuyện Giáp Kỷ hóa Thổ, Ất Canh hóa Kim... cái này Sai). Từ đó mà Hình, Xung, Phá, Hại... sẽ xuất hiện tự nhiên không gượng ép. Thứ cho NP chỉ có thể nói được đến đây thôi.
        Chào một ngày mới.

      8. #136
        Tham gia ngày
        Jun 2015
        Bài gửi
        292
        Cảm ơn
        344
        Được cảm ơn: 44 lần
        trong 33 bài viết

        Default

        Tổng kết lại quá trình tranh luận của các cụ, học được là: Vật chất không quan trọng hi..hi.. Nhưng VẬT CHẤT quyết định được Ý THỨC.. hà...hà..
        Hoả thiên đại hữu - Thủy địa tỉ

      9. #137
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        * Vài lời cùng bác Hieunv74 :

        + Thứ 2 : Sự thay đổi vị trí các kí hiệu của Lạc thư so với Hà đồ . Cái mà người ta bảo là sự thay đổi của KIm và Hỏa . Có nguyên nhân từ việc không còn sử dụng Kí hiệu có 10 chấm trắng . Những ai cho rằng kí hiệu này vẫn có trong Lạc thư là sai . Tiêu biểu cho cách hiểu sai này là ông Thiên Sứ .
        + Thứ 3 ( quan trong nhất ) : Phải hiểu thế nào là " Tứ tung , ngũ hoành "

        _ Riêng vụ thái cực , lưỡng nghi , tứ tượng , thì ok .

        * Tôi nói cái này để làm gì ? Quy luật vận động của Hà đò , Lạc thư , thái cực ..... đều thuộc về ý thức , được khái quát từ cái hiện thực tự nhiên . Muốn hiểu được sự huyền diệu của nó thì phải bit trong tự nhhieen nó là cái gì đã , có đúng không .? Nếu nó thuộc vật lí thì dùng vật lí , thuộc sinh học thì dùng sinh học ....Nay âm dương , ngũ hành bị bác Vinhl dần biến thành Năng lượng cả , thì còn đâu cái tính sinh khắc của nó . Cái sai này chính bác Vl cũng tự nhận ra khi bác khẳng định : " gió mưa không đạt được vận tốc ấy vì .... Vậy cứ để gió mưa là gió mưa mà cảm nhận nó .
        Bác bán cho em vài quả bưởi ngọt (bưởi diễn hay bưởi 5 doi) nhé!

        Còn về cái vật chất, ý thức của bác theo chủ nghĩa Mác (duy vật biện chứng); nhưng nói thật càng làm to càng mê tín - tại sao? cái này phải nói là nói 1 đằng làm 1 nẻo, thôi không nói nữa.

        Phải nói thế này: con người dựa vào, phụ thuộc tự nhiên - nên phải tìm các quy luật vận động của nó mà sống - cái này duy vật biện chứng cũng phải dựa vào: phải sống + thích nghi ; hay nói cách khác quy luật phát triển hình xoáy ốc! nghe quen quen nhỉ: lại hóa ra hà đồ rồi đó nghe.

        Sau khi tìm ra quy luật vận động người ra hình tượng hóa nó thành 1 mô hình để cho mọi người dễ tưởng tượng và áp dụng: Hà hay Lạc thì cũng không ngoài mục đích này. Có đồ hình rồi, nhưng không biết quy luật bên trong nên mỗi người áp dụng 1 kiểu nên thật giả lẫn lộn! Nên, khi nhầm tưởng lại gạt bỏ cả thật lẫn giả luôn.

        HÃY NHÌN 2 chiều : 1 chiều tổng kết từ thực tế thành mô hình; và từ mô hình áp dụng cho thực tế.

        Hà đồ hay lạc thư cũng giống như 1 số hình của bên Tây: hình tròn lồng nhaU:

        ví dụ: lão bác bỏ hà đồ, lạc rượu, thì lấy cái khác. hihihihihi

        DƯỚI GÓC độ MÔ HÌNH:
        Bông Hoa Sự Sống (The Flower of Life) nắm giữ một bí mật mà qua đó người ta có thể khám phá ra các chiều mẫu (pattern): KHUÔN MẪU quan trọng và thiêng liêng nhất trong vũ trụ. Nếu bạn đặt lên một tấm bản đồ (sau khi có được một tỉ lệ chính xác) với một Bông Hoa Sự Sống đầy đủ, tất cả các địa điểm thiêng liêng, những tảng đá đứng khổng lồ, v.v, …, sẽ lọt ngay vào trung tâm sáu điểm.

        [IMG]http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2016-10-21_10-42-52_zpshfae0kwe.jpg[/IMG]

        + Biểu tượng: một biểu tượng miêu tả “7 ngày tạo dựng trời đất” mà Thiên Chúa trong Kitô Giáo đã tạo ra sự sống [Sáng Thế Kí - Genesis 2:2-3, Xuất Hành - Exodus 23:12, 31:16-17, Isaiah 56:6-8.]

        + Hình thành như nào? Chỉ đơn giản lồng hình tròn vào nhau (học vẽ lớp 3):
        [IMG]http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2016-10-21_10-43-49_zpsfro163zx.jpg[/IMG]

        Ngày đầu tiên được xem là sự hình thành của Vesica Piscis (2 vòng tròn nối nhau – nghĩa đen tiếng Latin là Bàng Quang Cá). Sau đó là sự hình thành của Kiềng 3 Chân Sự Sống (Tripod of Life) trong ngày thứ hai. Cứ tiếp theo mỗi ngày có một khối tròn được thêm vào cho tới khi tất cả bảy khối tròn tạo ra Hạt Giống Sự Sống trong ngày thứ sáu của Sáng Thế 07 vòng tròn [cách 8 sinh con] tạo ra được (06 điểm).

        Tiếp đến: Trứng Sự Sống (The Egg of Life): Sau khi Hạt Giống Sự Sống được hình thành, chuyển động xoắn đó vẫn tiếp tục, tạo nên một cấu trúc khác được biết đến là Trứng Sự Sống (The Egg of Life)

        [IMG]http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2016-10-21_10-44-44_zpsq4f0chlc.jpg[/IMG]

        Rồi trái bưởi/quả sự sống: Biểu tượng “Trái Sự Sống” gồm có 13 vòng tròn [cách 14 – lặp lại chu kỳ] được lấy từ mô hình Bông Hoa Sự Sống.

        [IMG]http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/2016-10-21_10-45-21_zpstjjthlkx.jpg[/IMG]
        ==========
        Rút ra được gì trong cái Dụng của con người, khi dựa vào mô hình tự nhiên:

        KHUÔN MẪU 1: Cấu trúc này hình thành nền tảng cho âm nhạc, như khoảng cách giữa các khối tròn giống hệt khoảng cách giữa các âm (tones): [cách 8 sinh con] và các bán âm (half tones) trong âm nhạc.

        KHUÔN MẪU 2: Nó cũng giống hệt các cấu trúc tế bào của sự phân chia phôi thứ ba (tế bào đầu tiên phân chia thành hai tế bào, sau đó bốn tế bào sau đó đến tám). Vì vậy, cấu trúc này khi nó được phát triển hơn nữa, tạo ra cơ thể con người và tất cả các hệ thống năng lượng bao gồm các hệ thống được sử dụng để tạo ra Merkaba. Nếu chúng ta tiếp tục tạo ra các khối tròn nhiều hơn và nhiều hơn nữa, chúng ta sẽ kết thúc với một cấu trúc được gọi là Bông Hoa Sự Sống.

        DƯỚI GÓC TỰ NHIÊN thì sao để xây dựng MÔ HÌNH:

        [IMG]http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/ungthumieng2kienthuc_hvhg_zps1ospjjv5.jpg[/IMG]

        hay Sinh học lớp 6:
        [IMG]http://i1174.photobucket.com/albums/r616/hieunv74/huyenkhonglyso/Sulonlenvaphanchiacuatebao_zpsamsj49mt.jpg[/IMG]

        Vì mô hình là tổng quát (quy luật) số lớn ; khi áp dụng vào cái nhỏ, không ai dạy ta thì ta dùng thực tiễn kiểm định mô hình mà áp dụng thôi.

        Hihihihihiihihi
        thay đổi nội dung bởi: hieunv74, 21-10-16 lúc 11:30
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #138
        Tham gia ngày
        Jun 2015
        Bài gửi
        292
        Cảm ơn
        344
        Được cảm ơn: 44 lần
        trong 33 bài viết

        Default

        Như bạn dungdung hỏi diễn đàn là 24 sơn được hình thành thế nào? Nói thật là chưa thấy ai giải thích được cái này? Nếu theo phương tây lý giải thì có tính hợp lý nhưng để giải thích tại sao có 24 sơn thì không thấy trong học thuyết phương Tây, các cụ có có thấy cái nào có 24 sơn không? đã là huyền học thì phải lấy huyền học xét? Cụ nào chứng minh được hãy nói cái hay của phương tây về 24 sơn nằm ở đâu nhé.//.
        thay đổi nội dung bởi: hactientn, 21-10-16 lúc 14:20
        Hoả thiên đại hữu - Thủy địa tỉ

      11. #139
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Sư huynh Hiếu này còn giấu nhiều cái quá .


        Trích Nguyên văn bởi hactientn Xem bài gởi
        Như bạn dungdung hỏi diễn đàn là 24 sơn được hình thành thế nào? Nói thật là chưa thấy ai giải thích được cái này? Nếu theo phương tây lý giải thì có tính hợp lý nhưng để giải thích tại sao có 24 sơn thì không thấy trong học thuyết phương Tây, các cụ có có thấy cái nào có 24 sơn không? đã là huyền học thì phải lấy huyền học xét? Cụ nào chứng minh được hãy nói cái hay của phương tây nhé.//.
        Nhìn cho kỹ cái hình The Flower of Life của anh Hiếu, đếm xem vòng ngoài cùng có tất cả bao nhiêu vòng tròn? bao nhiêu vòng tròn đầy đủ và bao nhiêu vòng tròn bị che khuất một phần, có phải "Tiên thiên la kinh thập nhị chi, Hậu thiên tái dụng Can dữ Duy" là 24 sơn hay không, hi... Mọi thứ có sẵn hết mà chẳng ai chịu khó nghiền ngẫm. Nếu nhìn ra được rồi thì xem tiếp vòng bên trong là mấy vòng tròn, có phải Lục khí không? Phương Tây cao thâm lắm.
        thay đổi nội dung bởi: namphong, 21-10-16 lúc 14:19
        Chào một ngày mới.

      12. #140
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        ................

        * Vài lời cùng VinhL , Np và Thaidv :
        - Những người theo Chủ nghĩa duy vật nói rằng : Vật chất có trước ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức . Vd : một sự vật được tạo bởi rất nhiều đất đá , sỏi cát , trên đó cây cối và động vật có thể sinh sống . ( Vật chất - Vì sự tồn tại của nó không phụ thuộc ý muốn của con người - nhớ là ý muốn chứ không phải hành động ) . Người Việt Nam trông thấy nó goi nó là NÚI , Người Hoa trông thấy gọi nó là SƠN , người Anh thấy nó gọi là Mountains . ( Tên gọi của sự vật là ý thức vì rõ ràng con người thích gọi là gì cũng ok , tùy theo ý muốn ) . Như vậy , vật chất có trước , ý thức có sau , vật chất quyết định ý thức . Trong vd này nếu không có khối đất đá kia thì từ Núi , Sơn , Mountains chẳng có ý nghĩa gì hết . Hoan hô chủ nghĩa duy vật . Đúng , đúng ....đúng quá .

        - Người theo chủ nghĩa duy tâm nói : Ý thức có trước , vật cất có sau , ý thức quyết định vật chất . Vd : người chuẩn bị xây nhà nhờ kiến trúc sư thiết kế nó theo ý muốn của mình . Vậy bản thiết kế là ý thức . Sau đó người chủ xây cái nhà bằng bê tông , cốt thép giống như trong bản thiết kế ( Vật chất ) . Vậy Ý thức có trước , vật chất có sau , ý thức quyết định vật chất . Hoan hô chủ nghĩa duy tâm !Sai , sai ......sai be bét .

        - Nó sai ở chỗ :
        + sai thứ nhất :Thứ nhất bản thiết kế vốn đã phụ thuộc vào vật chất . Cụ thể là nếu vật liệu xây dựng là gỗ và đất thì không ai dám thiết kế cái nhà trăm tầng cả .
        + Sai thứ 2 là : Có bản thiết kế rồi nhưng cái nhà không được xây thì thử hỏi cái bản thiết kế đó có ý nghĩa gì cao hơn một tờ giấy bỏ đi . Có nghĩa là chỉ khi nào cái nhà được xây trong thực tế thì cái bản thiết kế kia mới có ý nghĩa .

        * Tôi nói cái này để làm gì ? Quy luật vận động của Hà đò , Lạc thư , thái cực ..... đều thuộc về ý thức , được khái quát từ cái hiện thực tự nhiên . Muốn hiểu được sự huyền diệu của nó thì phải bit trong tự nhhieen nó là cái gì đã , có đúng không .? Nếu nó thuộc vật lí thì dùng vật lí , thuộc sinh học thì dùng sinh học ....Nay âm dương , ngũ hành bị bác Vinhl dần biến thành Năng lượng cả , thì còn đâu cái tính sinh khắc của nó . Cái sai này chính bác Vl cũng tự nhận ra khi bác khẳng định : " gió mưa không đạt được vận tốc ấy vì .... Vậy cứ để gió mưa là gió mưa mà cảm nhận nó .
        .
        Cả hai phái đều có sở trường và sở đoãn, Duy Vật và Duy Tâm đều cần thiết cho con người. Duy Vật thiếu Duy Tâm thì thành Robots! Duy Tâm thiếu Duy Vật thì mê mê cuồng cuồng tín tín (như mấy anh hồi tự quỷ để lên thiên quốc hưỡng mấy nàng trinh nữ)! Hihihihihihihihi

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        * Tặng bác một ví dụ vô cùng tiêu biểu :
        - Có một vị được coi là cao thủ , một nhà Dịch Học nói : Sở dĩ địa chi tam hợp cục là do qui luật BỎ 3 LẤY 1 . Chúng sẽ hợp nhau nếu tổng của chúng là 15 . Cái hợp này có nguồn gốc từ Lạc thư . Nghĩa là trong 12 địa chi 1 là Tý , 2 là Sửu ,....Vậy là từ Tý bỏ 3 lấy 1 tức là Thìn , tiếp tục bỏ 3 lấy 1 tức là Thân . Cộng lại các số sẽ là 1+ 5+9=15 . Nghe thuận tai quá . Hóa ra tổng các số chính là nội dung của Lạc Thư . Sai be bét cả ...

        - Em chém như sau : Sự hợp hóa của địa chi chẳng có liên quan gì đến cái con số của Lạc Thư cả . Việc sử dụng con số chỉ là cái thuật cho dễ nhớ mà thôi . ( Bác VinhL thì không sử dụng toán như bác này mà sử dụng vật lí ). Nguyên nhân , tam hợp cục địa chi nằm ở chỗ : Các năm Thân - Tý - Thìn tiết Đông chí đều bắt đầu từ giờ Ngọ , các năm Tỵ - Dậu - Sửu tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Dậu , cá năm Hợi - Mão - Mùi tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Mão , các năm Dần - Ngọ - Tuất tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Tý . ( Các vị có thể lấy lịch vận niên để kiểm tra ) . Vậy , cái hợp của chúng nằm ở chỗ những năm đó giờ khởi tiết khí hoàn toàn giống nhau . Vậy vì sao nó hóa kim , mộc , thủy , hỏa ....các vị có thể suy laaunj ra được .
        .
        Cái phần này quan trọng nhe, xin trích lại:
        Các năm Thân - Tý - Thìn tiết Đông chí đều bắt đầu từ giờ Ngọ
        các năm Tỵ - Dậu - Sửu tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Dậu
        cá năm Hợi - Mão - Mùi tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Mão
        các năm Dần - Ngọ - Tuất tiết đông chí đều bắt đầu từ giờ Tý
        Cái đoạn này thôi nó chứng minh bạn là mọt sách!
        Bỡi học thì cân phải khảo, cứ ùng ùng đi tin lời cổ nhân, lời sách viết thì lầm đưòng lạc lối!!
        Xin liệt kê dưới đây giờ phút của Tiết Đông Chí cho 60 năm theo lịch của Hồ Ngọc Đức:

        https://www.informatik.uni-leipzig.d...ieu/index.html

        Dùng giờ VN: UTC+7:00
        2000, 21/12 20:37 - Đông chí Canh Thìn, 8:37PM Giờ Tuất
        2001, 22/12 02:22 - Đông chí Tân Tỵ
        2002, 22/12 08:14 - Đông chí Nhâm Ngọ
        2003, 22/12 14:04 - Đông chí Quý Mùi
        2004, 21/12 19:42 - Đông chí Giáp Thân, 7:42PM Giờ Tuất
        2005, 22/12 01:35 - Đông chí Ất Dậu
        2006, 22/12 07:22 - Đông chí Bính Tuất
        2007, 22/12 13:08 - Đông chí Đinh Hợi
        2008, 21/12 19:04 - Đông chí Mậu Tý, 7:04PM Giờ Tuất
        2009, 22/12 00:47 - Đông chí Kỷ Sửu
        2010, 22/12 06:38 - Đông chí Canh Dần
        2011, 22/12 12:30 - Đông chí Tân Mão
        2012, 21/12 18:12 - Đông chí Nhâm Thìn, 6:12PM Giờ Dậu
        2013, 22/12 00:11 - Đông chí Quý Tỵ
        2014, 22/12 06:03 - Đông chí Giáp Ngọ
        2015, 22/12 11:48 - Đông chí Ất Mùi
        2016, 21/12 17:44 - Đông chí Bính Thân, 5:44PM Giờ Dậu
        2017, 21/12 23:28 - Đông chí Đinh Dậu
        2018, 22/12 05:23 - Đông chí Mậu Tuất
        2019, 22/12 11:19 - Đông chí Kỷ Hợi
        2020, 21/12 17:02 - Đông chí Canh Tý, 5:02PM Giờ Dậu
        2021, 21/12 22:59 - Đông chí Tân Sửu
        2022, 22/12 04:48 - Đông chí Nhâm Dần
        2023, 22/12 10:27 - Đông chí Quý Mão
        2024, 21/12 16:20 - Đông chí Giáp Thìn, 4:20PM Giờ Dậu
        2025, 21/12 22:03 - Đông chí Ất Tỵ
        2026, 22/12 03:50 - Đông chí Bính Ngọ
        2027, 22/12 09:42 - Đông chí Đinh Mùi
        2028, 21/12 15:19 - Đông chí Mậu Thân, 3:19PM Giờ Thân
        2029, 21/12 21:14 - Đông chí Kỷ Dậu
        2030, 22/12 03:09 - Đông chí Canh Tuất
        2031, 22/12 08:55 - Đông chí Tân Hợi
        2032, 21/12 14:55 - Đông chí Nhâm Tý, 2:55PM Giờ Mùi
        2033, 21/12 20:45 - Đông chí Quý Sửu
        2034, 22/12 02:33 - Đông chí Giáp Dần
        2035, 22/12 08:30 - Đông chí Ất Mão
        2036, 21/12 14:12 - Đông chí Bính Thìn, 2:12PM Giờ Mùi
        2037, 21/12 20:07 - Đông chí Đinh Tỵ
        2038, 22/12 02:02 - Đông chí Mậu Ngọ
        2039, 22/12 07:40 - Đông chí Kỷ Mùi
        2040, 21/12 13:32 - Đông chí Canh Thân, 1:32PM Giờ Mùi
        2041, 21/12 19:18 - Đông chí Tân Dậu
        2042, 22/12 01:03 - Đông chí Nhâm Tuất
        2043, 22/12 07:00 - Đông chí Quý Hợi
        2044, 21/12 12:43 - Đông chí Giáp Tý, 12:43PM Giờ Ngọ
        2045, 21/12 18:34 - Đông chí Ất Sửu
        2046, 22/12 00:28 - Đông chí Bính Dần
        2047, 22/12 06:06 - Đông chí Đinh Mão
        2048, 21/12 12:01 - Đông chí Mậu Thìn, 12:01PM Giờ Ngọ
        2049, 21/12 17:51 - Đông chí Kỷ Tỵ
        2050, 21/12 23:38 - Đông chí Canh Ngọ
        2051, 22/12 05:33 - Đông chí Tân Mùi
        2052, 21/12 11:16 - Đông chí Nhâm Thân, 11:16AM Giờ Ngọ
        2053, 21/12 17:09 - Đông chí Quý Dậu
        2054, 21/12 23:09 - Đông chí Giáp Tuất
        2055, 22/12 04:55 - Đông chí Ất Hợi
        2056, 21/12 10:51 - Đông chí Bính Tý, 10:51AM Giờ Tỵ
        2057, 21/12 16:42 - Đông chí Đinh Sửu
        2058, 21/12 22:24 - Đông chí Mậu Dần
        2059, 22/12 04:17 - Đông chí Kỷ Mão
        2060, 21/12 10:00 - Đông chí Canh Thìn, 10:00AM Giờ Tỵ
        Bạn có thể các năm Thân Tý Thìn tiểu sinh ghi lại giờ âm không?
        Bộ tam sên này nó nghịch hành từ từ đấy!
        Những cái gì cổ nhân tiên hiền ghi lại, cần nên phải khảo sát lại nhé!

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        - Tuy nhiên ở bài này em có nói với bác ấy một câu không hay . Dù xin lỗi rồi mà khong thấy bác ấy hồi âm lại . Em buồn lắm , em biết bác ấy có nhiều tài liệu quý . Cũng muốn làm quen , xin một ít . Đôi khi nghĩ bác ấy hẹp hòi , đã xin lỗi rồi mà không bỏ qua . Mới đây em mới phát hiện ra không phải bác ấy hẹp hòi mà vì bác ấy sợ "mất bát cơm" . Bác ấy biết bác ấy sai nhưng không giám nói , nếu nhận sai liệu có ai còn theo học bác ấy không ? Nhiều khi sai , đúng chẳng quan trọng bằng điều có ý nghĩa , các bác nhỉ ....
        .
        Đoạn này thì tiểu sinh không hiểu bạn muốn ám chỉ ai?
        Mà không biết bạn muốn tìm sách gì?
        Hihihihihihihi
        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        - Về vụ HỎA LỊCH NGHIÊU THUẪN . Nói với bác Vinhl cái cụm từ này em phát hiện trong cuốn Thiên thời địa lợi nhân hòa của Bạch Huyết . Mới đầu cũng như bác thôi chẳng tin . đi tìm hiểu các loại lịch thì không có cái nào có tên đó . Bác thử nghĩ ngược lại xem . Nếu đã có sẵn cái đó ở 1 tập sách thì có chuyện chém của tôi và bác nữa không ? Với kho sách của bác nó nằm sẵn trong đó rồi , chỉ có điều mỗi cuốn 1 chút . Tự bác phải biến nó thành hệ thống thôi .
        .
        Quyển này thì tiểu sinh củng có, nó dày 920 trang, trang mà nói đến Hỏa Lịch là trang 13, như sau:
        “.... Nhận thức lí tính của các nhà hiền triết Trung Quốc đã biết quan sát hiện tượng để báo thời gian chuẩn. Lịch pháp trước thời vua Nghiêu gọi là Hỏa lịch, về sau phát triển thành lịch Mặt trời, Hỏa và Mặt trời (Thái dương) đều là sao. Quan sát hiện tượng đã sản sinh lịch pháp, sản sinh ra nhận thứ lí tính đối với thiên thời.”
        Quyển này là sách dịch lại từ quyển tiếng Hán “書名:天時地利人和,作者:白血,出版 ﹕山西人民出版社,出版年份﹕1993”
        Tác giả có lẻ trước khi viết sách này, không đó điều tra (research),về lịch pháp hay sao ấy. Hihihihihi
        Lịch của TQ từ xưa tới nay đều là Nông Lịch, là gì mà có lịch Mặt trời?
        Thời Hoàng Đế đã có Lịch, Nghiêu Thuấn là Đế tức sau Tam Hoàng, không biết sao lại đổi cái Nông Lịch thành Lịch Mặt Trời quả là thật thật kỳ lạ!!!
        Sách đọc thì không nên tin cả 100%, cần phải khảo nó.

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi
        *Cuối cùng Tui không phải là TBTT gì đó .
        * Con mẹ mua bưởi nó đang gọi em . Em Chaaof các bác chúc các bác vui vẻ .
        Hihihihihi, vậy là tiểu sinh đoán sai vậy. Đàm đạo với chú ấy bên tuvilyso thật là sảng khoái.
        Thôi chúc bạn bán thật nhiều bưởi, để cuối tuần khỏi phải bán mà lên đây đàm luận tiếp à!

        Hihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        hactientn (21-10-16)

      Trang 14/51 đầuđầu ... 4121314151624 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. mời các ACE vào giải quẻ giúp hóa giải phong thủy nhà ở
        By phiphươnghô in forum Tư Vấn Dịch số
        Trả lời: 80
        Bài mới: 23-09-12, 19:20

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •