Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 6/9 đầuđầu ... 45678 ... cuốicuối
    kết quả từ 51 tới 60 trên 86

    Ðề tài: Huyền

      1. #51
        Tham gia ngày
        May 2013
        Bài gửi
        413
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 244 lần
        trong 150 bài viết

        Default

        Cảm ơn bạn Cát Tường, TS thật không dám nhận mấy lời khen trên của bạn, chỉ là chia sẻ với người cùng chí hướng thôi. Thời gian này TS vẫn còn đang bận xử lý một số việc bên ngoài, chưa tĩnh tâm để viết tiếp được. Diễn đàn này cao nhân, ẩn sỹ rất nhiều TS vẫn đang chờ người, mến!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "Thaison" về bài viết có ích này:

        Cát Tường (17-10-13)

      3. #52
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        911
        Cảm ơn
        600
        Được cảm ơn: 748 lần
        trong 419 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hoang.chuhuy Xem bài gởi

        Trích Nguyên văn bởi Thaison Xem bài gởi
        Một niệm đó tức là Có, là sự sinh hóa, là chu trình thành trụ hoại không, là Nhất.
        Đạo nói Nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật.

        Đạo phản bổn quy Chân từ Đa cực trở về Thái cực, từ Thái cực trở về Vô cực, vậy từ Vô cực trở về cái gì bạn biết không?

        Thân ái !

        Thú thật tiểu sinh không biết... Tiền bối có biết?
        Câu hỏi này e rằng không có người trả lời đâu! Cũng như câu tham thoại đầu “Vạn pháp qui về một, một qui về đâu?” Nếu nói biết thì thật là tự dối mình dối người. Caí biết này (cái biết nói ra được, dùng ngôn từ mà nói, viết) là caí biết của kiến, văn, giác, tri, là caí biết của bộ naõ chứ không phải là lời ấy phát huy từ trong Bát Nhã Phật tánh.

        Nếu nói “Đạo sanh một, một sanh hai, hai sanh ba, ba sanh vạn vật, vạn vật sanh cõng âm mà ôm dương, từ âm dương của vạn vật trở về ba, hai, một rồi tới đạo” là Phật tánh thì thật là đáng thương!

        Xưa có Hương Nghiêm hòa thượng vốn thông minh lanh lợi, xem nhiều kinh điển mà được giải ngộ, giảng giải cho người khác nghe, hỏi một đáp mười. Trong hội Bá Trượng bị Ngài Qui Sơn hỏi: “Khi cha mẹ chưa sanh nói thử một câu xem!” liền ngơ ngác chẳng đáp được. Trở về thư phòng tìm tra hết thảy văn tự xem qua, muốn tìm một câu để trả lời trọn chẳng thể được, than rằng: “Bánh vẽ chẳng thể cứu đói”, rồi xin Ngài Qui Sơn nói trắng ra. Ngài Qui Sơn nói: “Ta nói cho ngươi thì ngươi về sau sẽ mắng ta; ta nói là việc của ta, chẳng dính dáng với ngươi!”
        thay đổi nội dung bởi: TuHepLuong, 18-10-13 lúc 03:05
        Life is like riding a bicycle - in order to keep your balance, you must keep moving.
        ~Albert Einstein

      4. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "TuHepLuong" về bài viết có ích này:

        bmwcz1 (18-10-13),Cát Tường (18-10-13)

      5. #53
        Tham gia ngày
        May 2013
        Bài gửi
        413
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 244 lần
        trong 150 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi TuHepLuong Xem bài gởi
        Câu hỏi này e rằng không có người trả lời đâu! Cũng như câu tham thoại đầu “Vạn pháp qui về một, một qui về đâu?” Nếu nói biết thì thật là tự dối mình dối người. Caí biết này (cái biết nói ra được, dùng ngôn từ mà nói, viết) là caí biết của kiến, văn, giác, tri, là caí biết của bộ naõ chứ không phải là lời ấy phát huy từ trong Bát Nhã Phật tánh.

        Nếu nói “Đạo sanh một, một sanh hai, hai sanh ba, ba sanh vạn vật, vạn vật sanh cõng âm mà ôm dương, từ âm dương của vạn vật trở về ba, hai, một rồi tới đạo” là Phật tánh thì thật là đáng thương!

        Xưa có Hương Nghiêm hòa thượng vốn thông minh lanh lợi, xem nhiều kinh điển mà được giải ngộ, giảng giải cho người khác nghe, hỏi một đáp mười. Trong hội Bá Trượng bị Ngài Qui Sơn hỏi: “Khi cha mẹ chưa sanh nói thử một câu xem!” liền ngơ ngác chẳng đáp được. Trở về thư phòng tìm tra hết thảy văn tự xem qua, muốn tìm một câu để trả lời trọn chẳng thể được, than rằng: “Bánh vẽ chẳng thể cứu đói”, rồi xin Ngài Qui Sơn nói trắng ra. Ngài Qui Sơn nói: “Ta nói cho ngươi thì ngươi về sau sẽ mắng ta; ta nói là việc của ta, chẳng dính dáng với ngươi!”
        Đạo phong thủy - Đạo đời và đạo Phật là tam nguyên nhất thể, không thể tách rời.
        Chúng ta đang nói đến các chủ đề liên quan đến tánh không, chân lý, hư vô, vô cực, bản ngã....khó thay khó thay...
        Vạn vật từ thiên tinh vạn tượng trở về bát quái, từ bát quái về thái cực rồi cuối cùng trở về vô cực- tức là cái vòng tròn hư vô (mà chẳng phải hư vô), trống rỗng (mà lại tròn đầy), tức là Huyền thì lúc này âm dương không còn, thời không hợp nhất, hà lạc quy tàng, đạo phong thủy đến đây thì hết pháp, nhưng đối với đạo Phật thì dường như đây mới chỉ là khởi đầu, là Duyên khởi, là Sơ địa trong Thập địa bồ tát giới mà thôi.

        Thực ra đạo Phật luôn song hành, ẩn tàng và hiển lộ phía sau đạo Phong thủy, chỉ là người đời vì quá đam mê vào cái vòng học thuật phong thủy cũng như sự vi diệu của nó mà không nhận ra thôi. Nên cứ nói về đạo thì thường cho rằng chẳng liên quan gì đến học thuật, thậm chí cho là huyễn hoặc người nghe..., cũng như đạo huyền không biền biệt sắc không, nếu chỉ dùng ngôn ngữ đơn thuần mà luận giải thì thật khó mà thuyết phục.(có nhiều người lao vào học phong thủy chán chê, cuối cùng lại nói - Bây giờ tôi cũng chẳng biết mình nên tin hay không tin vào phong thủy ?...), thế nên đạo học là vô bờ, tựu chung chỉ 2 câu: "Nhất thể hóa vạn thù, vạn thù quy nhất thể", trăm hoa đua sắc từ cành lá, cành lá từ 1 gốc mà ra, nói thì đơn giản nhưng nhận biết thực thụ thì khó thay, cũng như trong đạo Phật có nói đến tánh không, đơn giản chỉ 2 từ nhưng nhiều nhà sư phải mất cả đời chưa chắc đã Thấy được. Tuhepluong tiền bối ngồi thiền nhiều chắc cũng đồng quan điểm với cái thấy biết của TS ???
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "Thaison" về bài viết có ích này:

        Cát Tường (18-10-13),ChuChien (29-12-14)

      7. #54
        Tham gia ngày
        Oct 2013
        Bài gửi
        27
        Cảm ơn
        7
        Được cảm ơn: 5 lần
        trong 4 bài viết

        Default

        Lời than của Hương Nghiêm “Bánh vẽ chẳng thể cứu đói” em thấy chẳng ăn nhập gì với câu hỏi cả, Bác Tuhepluong vui lòng phân tích dùm em chỗ này!!!
        Còn câu trả lời của Ngài Qui Sơn thì giống như con dao hai lưỡi vậy! ( hai nhưng mà là một).
        1 Nó thật sắc với câu thiên cơ bất khả lộ, nếu lộ thì nhân số sẽ khó đạt được điểm tích cực như ban đầu->Câu trả lời mang tính tích cực.
        2 Và nó có vẽ ngông nghênh, không kiểm soát và thiếu chủ đích nói để cho vui- không lợi mà cũng chẳng hại ai. Nếu “ngộ” được thì ngộ không thì như gió thoảng bên tai-> Câu trả lời mang tính tiêu cực ->…? -> có đạt được cấp độ tích cực hay không là do có đủ duyên hay chưa!
        (1) & (2) câu nào đúng câu nào sai không ai dám nói vì nó tuỳ thời/ tuỳ duyên & tuỳ số- đó cũng là một góc của Huyền pk ạ?
        Em xin có vài ý thiển cận như vậy, mong các bác khai thị cho!
        Xin cho em gửi một lời xin lỗi chân thành nếu em đã cảm tính để làm đau lòng bác nào! Xin đừng chấp, tội nghiệp em đang tu tập mà! Bi giờ em mới dần dần “ngộ” thôi !!!!!!
        thay đổi nội dung bởi: Cát Tường, 18-10-13 lúc 10:20
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #55
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        911
        Cảm ơn
        600
        Được cảm ơn: 748 lần
        trong 419 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Cát Tường Xem bài gởi
        Lời than của Hương Nghiêm “Bánh vẽ chẳng thể cứu đói” em thấy chẳng ăn nhập gì với câu hỏi cả, Bác Tuhepluong vui lòng phân tích dùm em chỗ này!!!
        ......
        Chào Cát Tường,

        Chúng ta may mắn có được thân người, có thân tức có nghiệp. Vì còn nghiệp nên chẳng dám khai thị cho ai vì chính thân, khẩu, ý của chính mình còn đang bị ô nhiễm. Có thể chúng ta cùng trao đổi học tập thì tốt hơn.

        Xin tạm nói ra cái thấy thô thiển về lời than của HT Hương Nghiêm.

        Lời than này “Bánh vẽ chẳng thể cứu đói” muốn nói (với nghĩa đen) là muốn thực no thì phải có thức ăn thật và phải tự mình ăn. Nếu đi vào nhà hàng mà chi đọc thực đơn mà không kêu thức ăn để ăn thì bụng của mình đâu được no, phải không? Nghĩa bóng ý muốn nói kinh điển là phương tiện để đưa hành giả đến cứu kính. Nếu chỉ biết nói lại văn tự hoặc kiến giải kinh điển thì không thể thấy Phật tánh được. Trong kinh điển sách vở đâu câu nói nào để trả lời cho câu hỏi của ngài Qui Sơn mà HT Hương Nghiêm lại đi tìm trong đó. Muốn có câu trả lời thì tự mình phải đi tìm mà thôi, tức phải tự mình ăn bánh thật (thực hành).

        Ngài Qui Sơn hỏi: “Khi cha mẹ chưa sanh nói thử một câu xem!” là cố ý tạo ra 1 câu "khán thoại đầu" (khởi lên nghi tình) cho HT Hương Nghiêm để tìm câu trả lời. Nếu không có được câu trả lời thì lại tiếp tục hỏi. Đây là phương tiện của thiền tông để giúp hành giả kiến tánh.

        Hy vọng lời trên giúp được Cát Tường 1 ít. Có câu này để Cát Tường tham khảo nhé: Con người ai củng có thân và tâm, cái gì là cây cầu để nối liền thân và tâm? (hihihi không phải là câu khán thoại đầu đâu)
        thay đổi nội dung bởi: TuHepLuong, 18-10-13 lúc 21:56
        Life is like riding a bicycle - in order to keep your balance, you must keep moving.
        ~Albert Einstein

      9. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "TuHepLuong" về bài viết có ích này:

        AnhNgoc (18-10-13),diennien (18-10-13),hoabinh (18-10-13)

      10. #56
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        359
        Cảm ơn
        131
        Được cảm ơn: 174 lần
        trong 106 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi TuHepLuong Xem bài gởi
        Chào Cát Tường,

        Chúng ta may mắn có được thân người, có thân tức có nghiệp. Vì còn nghiệp nên chẳng dám khai thị cho ai vì chính thân, khẩu, ý của chính mình còn đang bị ô nhiễm. Có thể chúng ta cùng trao đổi học tập thì tốt hơn.

        Xin tạm nói ra cái thấy thô thiển về lời than của HT Hương Nghiêm.

        Lời than này “Bánh vẽ chẳng thể cứu đói” muốn nói (với nghĩa đen) là muốn thực no thì phải có thức ăn thật và phải tự mình ăn. Nếu đi vào nhà hàng mà chi đọc thực đơn mà không kêu thức ăn để ăn thì bụng của mình đâu được no, phải không? Nghĩa bóng ý muốn nói kinh điển là phương tiện để đưa hành giả đến cứu kính. Nếu chỉ biết nói lại văn tự hoặc kiến giải kinh điển thì không thể thấy Phật tánh được. Trong kinh điển sách vở đâu câu nói nào để trả lời cho câu hỏi của ngài Qui Sơn mà HT Hương Nghiêm lại đi tìm trong đó. Muốn có câu trả lời thì tự mình phải đi tìm mà thôi, tức phải tự mình ăn bánh thật (thực hành).

        Ngài Qui Sơn hỏi: “Khi cha mẹ chưa sanh nói thử một câu xem!” là cố ý tạo ra 1 câu "khán thoại đầu" (khởi lên nghi tình) cho HT Hương Nghiêm để tìm câu trả lời. Nếu không có được câu trả lời thì lại tiếp tục hỏi. Đây là phương tiện của thiền tông để giúp hành giả kiến tánh.

        Hy vọng lời trên giúp được Cát Tường 1 ít. Có câu này để Cát Tường tham khảo nhé: Con người ai củng có thân và tâm, cái gì là cây cầu để nối liền thân và tâm? (hihihi không phải là câu khán thoại đầu đâu)
        Ồ rất thực tế , chứ không sáo rỗng xảo ngôn .
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #57
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        911
        Cảm ơn
        600
        Được cảm ơn: 748 lần
        trong 419 bài viết

        Default

        Lá thu rơi rụng nhiều trước sân nhà, hôn nay ra quét lá chợt thấy:

        Lá vàng rơi rụng khắp ngoài hiên,
        gió thu chẳng ngại, lá chẳng phiền.
        Gió cuốn, gió đưa ngàn chiếc lá,
        một lá không lây, tự tại thiền!

        Hihihi chỉ là góp vui thôi, ai suy nghĩ ráng chụi đi.
        Life is like riding a bicycle - in order to keep your balance, you must keep moving.
        ~Albert Einstein

      12. #58
        Tham gia ngày
        Jul 2009
        Bài gửi
        135
        Cảm ơn
        220
        Được cảm ơn: 34 lần
        trong 26 bài viết

        Default

        Hy vọng lời trên giúp được Cát Tường 1 ít. Có câu này để Cát Tường tham khảo nhé: Con người ai củng có thân và tâm, cái gì là cây cầu để nối liền thân và tâm? (hihihi không phải là câu khán thoại đầu đâu)
        Thưa bác TuHiepLuong! có phải là THIỀN không ạ ? xin bác bật mí. Kính Bác !
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. #59
        Tham gia ngày
        Mar 2010
        Bài gửi
        911
        Cảm ơn
        600
        Được cảm ơn: 748 lần
        trong 419 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hoabinh Xem bài gởi
        Hy vọng lời trên giúp được Cát Tường 1 ít. Có câu này để Cát Tường tham khảo nhé: Con người ai củng có thân và tâm, cái gì là cây cầu để nối liền thân và tâm? (hihihi không phải là câu khán thoại đầu đâu)
        Thưa bác TuHiepLuong! có phải là THIỀN không ạ ? xin bác bật mí. Kính Bác !
        Chào Hoabinh,

        Thiền thì chưa đúng (gần gần đúng). Muốn hành thiền thì củng phải cần đến nó. Nó rất gần với thân.
        Life is like riding a bicycle - in order to keep your balance, you must keep moving.
        ~Albert Einstein

      14. #60
        Tham gia ngày
        Jul 2009
        Bài gửi
        135
        Cảm ơn
        220
        Được cảm ơn: 34 lần
        trong 26 bài viết

        Default

        Cảm ơn bác THL! vậy em đoán nó là: Tĩnh ( Thanh tịnh )
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 6/9 đầuđầu ... 45678 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Trả lời: 4
        Bài mới: 22-06-12, 20:48

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •